Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Ve mau vao hoa tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.88 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH DẠY HỌC. Mỹ thuật 3. Người dạy: Phan Ngọc Bình.. Tên bài dạy : Bài 16:VẼ TRANG TRÍ: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN. I.. Mục đích – yêu cầu :. –. Giúp HS biết hơn về tranh dân gian Việt Nam và vẻ đẹp của nó.. –. Giúp HS vẽ màu theo ý thích có độ đậm, nhạt.. –. Giúp HS yêu thích vẽ đẹp của nghệ thuật dan tộc.. II. Chuẩn bị :  Giáo viên : SGK, SGV. Sưu tầm một số tranh dân gian có đề tài khác nhau (của các dòng tranh Đông Hồ, Hàng Trống, Kim Hoàng, Làng Sình….  Học sinh : SGK, vở vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.. III. Hoạt động dạy – học : TG 2'. Hoạt động của Thầy Ổn định tổ chức . Kiểm tra dụng cụ học tập. Giới thiệu bài mới : Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét : - Giới thiệu tranh dân gian. - Treo hình đã chuẩn bị : - Vì sao tranh dân gian là loại tranh Tết ?. - Tranh dân gian do ai sáng tác ? 6' - Tranh dân gian có những đề tài nào?. 6'. - Em hãy kể tên một vài bức tranh dân gian mà em biết ? Hoạt động 2 : Cách vẽ màu Hướng dẫn học sinh cách vẽ :  Cho học sinh xem tranh .  Hình ảnh chính trong tranh là gì ?  Ngoài ra còn có những gì nữa ?  Trên người có mang gì ?  Khi tô màu nên tô màu người trước,. Hoạt động của Trò. - Tranh dân gian là các dòng tranh cổ truyền của Việt Nam, có tính nghệ thuật độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc, thường được vẽ bán vào dịp Tết nên gọi là tranh Tết. - Tranh dân gian do nhiều nghệ nhân sáng tác và sản xuất mang tính truyền nghề tư đời này sang đời khác, nổi bật nhất là dòng tranh Đông Hồ ở tỉnh Bắc Ninh. - Tranh dân gian có nhiều đề tài khác nhau như: tranh sinh hoạt xã hội, lao động sản xuất, ngợi ca các anh hùng dân tộc, tranh châm biếm các thói hư tật xấu trong cộng đồng, tranh thờ, tranh trang trí… -. - Người và các thế vật. - Băng pháo. - Mang khố. -.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 16'. 4’. 1’. nền tô sau Hoạt động 3 : Thực hành - Yêu cầu học sinh vẽ màu theo ý thích vào hình có sẵn trên vở vẽ. - Quan sát gợi ý và giúp đỡ các em còn lúng túng. Hoạt động 4: Đánh giá nhận xét - Cho học sinh tự đánh giá và nhận xét các màu pha của bạn. Hoạt động 5: Dặn dò.. - Tô màu.. - Tự đánh giá và nhận xét bài vẽ của bạn mình theo các tiêu chí sau : - Màu sắc hài hoà, đẹp - Màu không bị lem ra ngoài. - Chuẩn bị cho đồ dùng học tập cho bài vẽ đề tài Chú bộ đội.. Rút kinh nghiệm bổ sung :.................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... ...........................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×