Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

toan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.42 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 1. Tiết 1 Tuần 1. CHƯƠNG I:CĂN BẬC HAI-CĂN BẬC BA CĂN BẬC HAI. 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức : - Nắm được định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.Từ đó phân biệt được khái niệm căn bậc hai và căn bậc hai số học của một số a không âm. - Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. 1.2. Kĩ năng : - Tìm được căn bậc hai số học của một số không âm một cách thành thạo. - Vận dụng định lý đã học trong bài để so sánh hai số, trong đó có ít nhất một số viết dưới dạng căn bậc hai. 1.3.Thái độ : Làm việc có khoa học, tính chính xác, cẩn thận, đồng thời thấy được sự lôgic của toán học. 2.TRỌNG TÂM: Định nghĩa căn bậc hai số học và tìm được căn bậc hai của một số không âm.. 3.CHUẨN BỊ: 3.1. Giáo viên : - Máy tính bỏ túi, bảng phụ ghi bài tập củng cố. 3.2. Học sinh : - Nắm lại định nghĩa căn bậc hai đã học ở lớp 7. - Bảng phụ, bảng nhóm, máy tính bỏ túi 4. TIẾN TRÌNH 4.1. Ổn định tổ chức : Kiểm diện 9A2 ................................................................. 9A3 .................................................................. 4.2. Kiểm tra miệng GV: Giới thiệu chương trình Đại số 9 mà học sinh được học: Chương trình Đại số 9 gồm có 4 chương và được học trong hai học kỳ với thời lượng là 74.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> tiết .Ở HK 1 này học sinh được học hai chương : Chương I: Căn bậc hai, căn bậc ba; chương II: Hàm số bậc nhất. Đồ dùng học tập bộ môn : - SGK Toán 9 ( 2 tập) , SBT ( 2 tập), 02 vở (1 vở ghi bài học và 1 vở làm bài tập), thước kẻ, mỗi em phải có một tập giấy nháp. 4.3. Bài mới: HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. NỘI DUNG. GV: Giới thiệu chương I: Ở lớp 7 chúng ta đã biết khái niệm căn bậc hai. Trong chương I chúng ta sẽ đi sâu nghiên cứu các tính chất ,các phép biến đổi của căn bậc hai, căn bậc ba. Nội dung bài học hôm nay là: “ Căn bậc hai” Hoạt động 2: Căn bậc hai số học. Tiết 1:. CĂN BẬC HAI. GV:Em hãy nêu định nghĩa căn bậc hai của 1. Căn bậc hai số học : một số a không âm? Số dương a có mấy căn a. Nhắc lại khái niệm căn bậc hai bậc hai?. Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao. HS:. cho x2 = a. Số dương a có hai căn bậc hai là hai số đối. GV:Tìm căn bậc hai của các số sau: 9. b). 4 9. c)0,25. d)2. nhau: √ a và - √ a VD:. e)0. Căn bậc hai của 9 là 3 và -3. HS: Đứng tại chỗ trả lời. Căn bậc hai của. 4 9. là. 2 3. và -. Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và -0,5 2. GV: Trong bài tập trên các số 3 = √ 9 ; 3 =. √. 4 ; 0,5= 9. √ 0 ,25 ; √ 2 và 0 lần lượt. được gọi là căn bậc hai số học của các số 9 ; 4 ; 0,25 ; 2; 0 . 9. ? Vậy với số dương a ,số nào được gọi là căn bậc hai số học của a. Căn bậc hai của 2 là √ 2 và - √ 2 Căn bậc hai của 0 là 0. 2 3.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HS: √ a. được gọi là căn bậc hai số học của. a ?Vậy số 0 có là căn bậc hai số học của 0 hay không . HS: Số 0 cũng là căn bậc hai số học của 0. GV: Đó chính là nội dung định nghĩa căn bậc hai số học. b. Định nghĩa : SGK / 4 Với số dương a ,. được gọi là căn. √a. bậc hai số học của a. GV: Chốt lại định nghĩa.. Số 0 cũng là căn bậc hai số học của 0.. HS: Nhắc lại.. c. Ví dụ:. GV: yêu cầu hs lấy vd về căn bậc hai số học.. Căn bậc hai số học của 25 là √ 25 =5. HS: Lấy ví dụ về căn bậc hai số học. Căn bậc hai số học của 3 là √ 3. GV: Từ kết quả bài tập và lý thuyết bài cũ em nào cho biết : Với a. 0 nếu x= √ a. thì x. phải thoã mãn những đk nào?. d. Chú ý: SGK / 5.. HS: Trả lời. GV: Nếu x. 0 và x2=a thì ta có điều gì?. HS: Nếu x. 0 và x2=a thì x= √ a. x= √ a. ⇔. {. x≥0 x 2=a. ?2 SGK / 5. GV: Ghi công thức lên bảng. Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau:. GV: Đưa ?2 lên bảng. a)49; b) 64. HS: đọc lại. Giải. c) 81. d)1,21. HS: Hoạt động nhóm 2 HS sau đó dại diện 1. a). √ 49 = 7 vì 7. 0 và 72= 49. nhóm lên trình bày.. b). √ 64 = 8 vì 8. 0 và 82= 64. HS: Nhận xét. c). √ 81 = 9 vì 9. 0 và 92= 81. GV: Giải thích thuật ngữ “ phép khai phương”. d). √ 1, 21 = 1,1 vì 1,1. và cách khai phương 1 số như SGK. 0 và 1,12= 1,21. ?3SGK / 5 Tìm căn bậc hai của mỗi số sau: a) 64. GV: Đưa ?3 lên bảng HS: Tự làm vào tập sau đó GV chấm tập vài. b) 81. c)1,21. Giải a.Căn bậc hai số học của 64 là 8 và -8.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HS. b.Căn bậc hai số học của 81 là 9 và -9. HS: 3 HS lên bảng làm nhanh. c.Căn bậc hai số học của1,21 là1,1 và-1,1. GV: Đưa đáp án lên bảng phụ 2. So sánh các căn bậc hai số học : Hoạt động 3:So sánh các căn bậc hai số học GV: Ta có 64<81.Hãy so sánh. √ 64 và. √ 81 HS: √ 64 =8>9= √ 81 GV: Với các số a, b không âm nếu a<b thì ta có nhận xét gì về √ a và HS: Với a,b. a.Định lí :. √b. ❑. 0 nếu a<b thì. √ a< √ b. GV: Đó chính là nội dung định lí GV : Chốt lại nội dung định lý HS: Đọc định lí GV: Đưa ví dụ 2 lên bảng phụ HS: Tự nghiên cứu trong 1’. Với hai số a,b không âm ta có : a< b ⇔ √ a < ❑√ b. Ví dụ 2:So sánh a) 1 và √ 2. b) √ 5 và 2. Giải sgk/6 ?4SGK / 6 So sánh:. GV: Đưa ?4sgk/6 HS: đọc đề GV: yêu cầu hs thảo luận nhóm trong 3 phút HS: Hoạt động nhóm Sau 3 phút đại diện 2 nhóm lên trình bày Các nhóm khác nhận xét GV: Yêu cầu HS nêu cách khác. a) 4 và √ 15. b) √ 11 và 3. Giải a)Cách1: Vì 16>15 nên √ 16 > √ 15 . Vậy 4> √ 15 Cách 2:. 42=16. 16>15 ⇒ 4> √ 15. 2. ( √ 15 ) =15 b)Vì 11>9 nên √ 11 > √ 9 . Vậy √ 11 >3 Ví dụ 3: Tìm các số x không âm biết a) √ x >2 Giải SGK/tr6. b) √ x <1.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GV: Đưa ví dụ 3 lên bảng phụ. ?5SGK / 6 Tìm số x không âm biết. HS: Tự nghiên cứu trong 2phút HS: Nêu cách giải. a) √ x >1. b) √ x <3. Giải a) √ 1. GV: Đưa?5sgk /6 HS: Hoạt động nhóm trong thời gian 3 phút. nên. √x. >1 có nghĩa là. Vì x. 0 nên √ x > √ 1. Vậy x>1. Các nhóm khác nhận xét. b) √ 9. nên. √x. ⇔. x>1. < 3 có nghĩa là. √9. GV: Chấm điểm các nhóm. vì x Vậy 0. 0 nên √ x < √ 9. ⇔ x<9. x<9. 4.4. Câu hỏi và bài tập củng cố GV: Cho HS tham gia trò chơi “ĐIỀN SỐ THÍCH HỢP VÀO CHỖ TRỐNG” Luật chơi : Cả lớp chia làm 2 đội chơi, mỗi đội 4 thành viên xếp thành hàng dọc, khi nghe hiệu lệnh các thành viên lần lượt chạy nhanh lên chọn các số ở cột 2 điền vào chỗ trống ở cột 1 để được khẳng định đúng ( Chú ý : sau khi thành viên thứ nhất trở về vị trí ban đầu thì thành viên thứ 2 mới xuất phát). Nếu đội nào xong trước và đúng thì thắng cuộc Bài tập Lấy các số ở cột 2 đặt vào chỗ trống cột 1 để để được khẳng định đúng Đội A 5 a) 6. ………. là căn bậc hai của. Cột 2 1)-0,4 2) 100 25. b) 10 là căn bậc hai số học 3) 36. >. √1. Đại diện hai nhóm lên trình bày. Cột 1. √x. √x. <.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> của…. 4)0,49. c) Số ……….không có căn bậc hai d) 0,7 là các căn bậc hai của ... Đội B Cột 1 Cột 2 9 a)Căn bậc hai số học của...là 1)-. 16. 3 4. 2)0,0016. b) Căn bậc hai số học của…là 3) 1 2. 9 16. 4)0,25. c) Số ….không có căn bậc hai d)Căn bậc hai của ……..là 0,04 và -0,04 - Phát biểu định nghĩa căn bậc hai và căn bậc hai số học của một số không âm. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học a.Đối với bài học tiết này: - Lý thuyết : Học thuộc định nghĩa căn bậc hai số học ,định lý so sánh 2 căn bậc hai. - Làm bài tập :1,2,3,4/SGK6,7 và 7/SBT4 - Hướng dẫn bài 5/SGK7: 14m 3,5m. Tính diện tích của hình vuông từ đó suy ra cạnh của hình vuông . b. Đối với bài học tiết sau: - Chuẩn bị bài “ Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức. √ A 2=| A|. ”.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Ôn tập định lí Py-ta-go, quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số 5. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung.................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... Phương pháp.............................................................................................................................. ................................................................................................................................................... Thiết bị + Đddh.......................................................................................................................... ................................................................................................................................................ X.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×