Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 28 : Thực hành nhận biết một vài dạng đột biến – Quan sát thường biến . Yêu cầu : - Nhận biết được một số đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt được thể lưỡng bội và thể đa bội . Nhận biết được hiện tượng đột biến cấu trúc NST ( Mất đoạn ) - Qua quan sát tranh ảnh và mẫu vật sống , nhận biết được một số thường biến phát sinh ở một số đối tượng thường gặp. Phân biệt được thường biến và đột biến Qua quan sát tranh ảnh và mẫu vật sống rút ra được tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kểu gen , tính trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng môi trường. - Rèn kĩ năng thu thập dữ liệu( tranh ảnh , mẫu vật , thông tin…) và xử lí thông tin . Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học. Chuẩn bị : Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thu thập mẫu vật ( tranh ảnh từ báo chí , tạp chí , mạng ...) 1)Tranh ảnh : a)Tranh ảnh minh họa đột biến : - Đột biến hình thái :Đột biến gen làm mất màu khả năng tổng hợp diệp lục ở cây mạ. Dột biến gen ở lúa làm cây lúa cứng nhiều bông hơn ở giống gốc.Hiện tượng bạch tạng ở lông chuột , ở người ..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bạch tạng ở người Bạch tạng ở chuột - Đột biến số lượng NST: Đa bội thể ở hành tây. dâu tằm, dưa hấu, bí đỏ. Đa bội thể ở hành tây Đa bội thể ở bí đỏ.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Dưa hấu lưỡng bội và tam bội Đa bội thể ở bắp sú. b)Tranh ảnh minh họa thường biến : -Ảnh chụp hai mầm khoai tây tách một mầm đặt trong tối và một mầm đặt ngoài sáng. -Ảnh chụp hai chậu mạ một chậu đặt trong tối và một chậu đặt ngoài sáng..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> -. Bèo tây sống ở nơi ít nước Bèo tây trôi nổi trên nước. -Ảnh chụp cây rau dừa nước mọc từ mô đất cao , bò xuống bờ nước rồi trải trên mặt nước 2. Mẫu vật : - Mầm khoai lang hoặc khoai tây mọc trong bóng tối và ngoài ánh sáng - Cây mạ mọc trong bóng tối và ngoài sáng - Thân cây dừa nước mọc từ mô đất cao, bò xuống ven bờ và trải trên mặt nước - Hai củ su hào của một giống nhưng được bón phân , tưới nước khác nhau. Nội dung : -Nhận biết một vài dạng đột biến : Học sinh tập trung hình ảnh và mẫu vật và làm việc theo nhóm .Quan sát đặc điểm hình thái của dạng gốc và thể đột biến . Quan sát bộ NST bình thường và bộ NST có biến đổi cấu trúc hoặc số lượng..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh ảnh giáo viên sưu tầm học sinh nhận ra đột biến về hình thái NST, đột biến cấu trúc và đột biến về số lượng. Thảo luận nhóm và điền vào bảng 26. Đối tượng quan sát. Mẫu quan sát. Kết quả. Dạng gốc. Đột biến hình thái. Dạng đột biến. Lông chuột (Màu sắc). Người (Màu sắc). Lá lúa (Màu sắc). Thân ,bông lúa (Hình thái ). Đột biến NST. Dâu tằm. Hành tây. Bí đđỏ. Dưa hấu. -Quan sát thường biến : Học sinh tập trung tranh ảnh và mẫu vật theo nhóm . Thảo luận nhóm nêu nhận xét : + Ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> ( Tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng của môi trường , tính trạng chất lượng chịu ảnh hưởng chủ yếu của kiểu gen) + Sự khác nhau giữa thường biến và đột biến : Phân biệt về các phương diện : Khái niệm , khả năng di truyền , sự biểu hiện trên kiểu hình , ý nghĩa . * Kết quả thực hiện đề tài : Kết quả thực hiện đề tài được đánh giá thông qua bài thu hoach . Tôi thống kê kết quả bài thu hoạch ở hai lớp 95 ,910 .Đây là hai lớp có có tỉ lệ học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu là tương đương nhau ..
<span class='text_page_counter'>(7)</span>