Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285 KB, 22 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kiểm tra bài cũ Hãy cho biết sử dụng từ Hán Việt sẽ tạo ra những sắc thái biểu cảm gì ? Cho ví dụ ?. - Taọ sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính. - Tạo sắc thái tao nhã,tránh gây cảm giác thô tục,ghê sợ. - Tạo sắc thái cổ,phù hợp với bầu không khí xã hội xưa..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 27:. QUAN HỆ TỪ. I. THẾ NÀO LÀ QUAN HỆ TỪ:. 1, Ví dụ a, Đồ chơi của chúng tôi cũng chẳng có nhiều. b, Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương người đẹp như hoa,tính nết hiền dịu. c, Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. d, Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc riêng của mình.Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả. Dựa vào kiến thức đã học ở Tiểu học hãy xác định quan hệ từ trong các ví dụ trên?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 27:. QUAN HỆ TỪ. I. THẾ NÀO LÀ QUAN HỆ TỪ:. 1, Ví dụ a, Đồ chơi của chúng tôi cũng chẳng có nhiều. b, Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. c, Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. d, Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc riêng của mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả. ví dụ “a” quantôi hệcũng từ của dùngcóđể nối những từ ngữ nào với ? Trong Đồ chơi của chúng chẳng nhiều. Chỉ quan sở hữu. nhau? Cho biết ýhệ nghĩa của quan hệ từ này ?.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 27:. QUAN HỆ TỪ. I. THẾ NÀO LÀ QUAN HỆ TỪ:. 1, Ví dụ a, Đồ chơi của chúng tôi cũng chẳng có nhiều. b, Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. c, Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. d, Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc riêng của mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả. b, Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương Xét ví dụ “b” và cho biết từ như liên kết những từ ngữ nào với người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. nhau? Cho biết ý nghĩa của quan hệ từ này trong câu ? Chỉ quan hệ so sánh.. ?.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 27:. QUAN HỆ TỪ. I. THẾ NÀO LÀ QUAN HỆ TỪ:. 1, Ví dụ a, Đồ chơi của chúng tôi cũng chẳng có nhiều. b, Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. c, Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. d, Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc riêng của mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả. Là câudõi ghép. Theo ví dụ “c” và cho biết cấu tạo ngữ pháp của câu này? Vì emcôm lại cho ? mỗi cụm là một vế câu. Vìsao do hai C –làVnhư tạo vậy thành,. ?.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 27:. QUAN HỆ TỪ. I. THẾ NÀO LÀ QUAN HỆ TỪ:. 1, Ví dụ a, Đồ chơi của chúng tôi cũng chẳng có nhiều. b, Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. c, Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. d, Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc riêng của mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả. Liên kết các“c” vế trong câu hệ ghép. ví dụ các quan từ bởi – nên liên kết những thành ? -Trong nào ?hệÝnguyên nghĩa của cặpkết quan -phần Chỉ quan nhân quả.hệ này ?.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 27:. QUAN HỆ TỪ. I. THẾ NÀO LÀ QUAN HỆ TỪ:. 1, Ví dụ a, Đồ chơi của chúng tôi cũng chẳng có nhiều. b, Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. c, Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. d, Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc riêng của mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả. dùng quan hệ từ ở đây có gì khác so với vd (a),(b)? ?-Cách Không dùng riêng lẻ mà đi thành cặp..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 27:. QUAN HỆ TỪ. I. THẾ NÀO LÀ QUAN HỆ TỪ:. 1, Ví dụ a, Đồ chơi của chúng tôi cũng chẳng có nhiều. b, Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. c, Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. d, Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc riêng của mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả. - Liên với(d) câu. Ta xét kết tiếpcâu ví dụ và chỉ rõ vai trò liên kết của quan hệ từ nhưng. ? trong dụ là nghĩa của quan hệ từ này? - Chỉ ví quan hệgì? đốiÝlập..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 27:. QUAN HỆ TỪ. I. THẾ NÀO LÀ QUAN HỆ TỪ:. 1, Ví dụ a, Đồ chơi của chúng tôi cũng chẳng có nhiều. b, Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. c, Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. d, Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc riêng của mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả. - Câu văn sẽ không rõ nghĩa hoặc bị đổi nghĩa. không có từ bởi cuả–trong câuquan tronghệ vínhân dụ (a), từ không như trong dụ -Nếu Thiếu cặp QHT nên thì quả thựcvíhiện được. (b),cặp QHT bởi – nên trong ví dụ (c) thì câu văn sẽ như thế nào?. ?.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 27:. QUAN HỆ TỪ. I. THẾ NÀO LÀ QUAN HỆ TỪ:. 1, Ví dụ a, Đồ chơi của chúng tôi cũng chẳng có nhiều. b, Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. c, Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. d, Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc riêng của mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả. - ĐểTừnối từ -quan từ, vế vế câu, câu – câu.năng của các QHT đó để làm việc sátcâu vd -trên em thấy chức. ?- Chỉgìquan so sánh, sở thị hữu, tiếp nối,nhân quả, đối lập… giữa các ? CáchệQHT đó biểu ý nghĩa như thế nào? bộ phận trong câu hay giưã các câu với nhau trong đoạn văn..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 27:. QUAN HỆ TỪ. I. THẾ NÀO LÀ QUAN HỆ TỪ:. GHI NHỚ 1: Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả,…giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 27:. QUAN HỆ TỪ. I. THẾ NÀO LÀ QUAN HỆ TỪ: II. SỬ DỤNG QUAN HỆ TỪ:. 1,Xét các ví dụ trên bảng và cho biết trường hợp nào bắt buộc phải có quan hệ từ, trường hợp nào không bắt buộc? a. Khuôn mặt của cô gái. b. Lòng tin của nhân dân. c. Cái tủ bằng gỗ mà anh mới mua. d. Nó đến trường bằng xe đạp. e. Giỏi về toán. g. Viết một bài văn về phong cảnh Hồ Tây. h. Làm việc ở nhà. i. Quyển sách này đặt ở trên bàn.. . . . . ?Tại sao những trường hợp b, d, g, h bắt buộc phải có QHT còn các trường hợp a, c, e, i lại bỏ được?.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 27:. QUAN HỆ TỪ. I. THẾ NÀO LÀ QUAN HỆ TỪ: II. SỬ DỤNG QUAN HỆ TỪ:. Xét các ví dụ trên bảng và cho biết trường hợp nào bắt buộc phải có quan hệ từ, trường hợp nào không bắt buộc? a. Khuôn mặt của cô gái. b. Lòng tin của nhân dân. c. Cái tủ bằng gỗ mà anh mới mua. d. Nó đến trường bằng xe đạp. e. Giỏi về toán. g. Viết một bài văn về phong cảnh Hồ Tây. h. Làm việc ở nhà. i. Quyển sách này đặt ở trên bàn.. . . . . ? Qua việc phân tích ví dụ em rút ra nhận xét gì khi sử dụng. Kết luận: Khi nói hoặc viết,có những trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ hệ trường từ? hợp nếu không có quan hệ từ thì câu văn sẽ đổi nghĩa từ. Đóquan là những hoặc không rõ nghĩa.Bên cạnh đó có những trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ (dùng cũng được, không dùng cũng được)..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 27:. QUAN HỆ TỪ. I. THẾ NÀO LÀ QUAN HỆ TỪ: II. SỬ DỤNG QUAN HỆ TỪ:. ?Tìm các quan hệ từ có thể dùng thành cặp với các quan. hệ từ sau? Nếu….th× V×…. nªn Tuy… nhng. HÔ ….th× Sở dĩ…lµ v×. ? Kể thêm những cặp QHT khác mà em biết? giá….thì dù….nhưng. Tại…nên Chẳng những…mà còn Võa …... l¹i võa. Kết luận: Có một số quan hệ từ dùng thành cặp..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Đặt câu với các cặp quan hệ từ vừa tìm đợc? VÝ dô: - NÕu cho t«i mét ®iÓm tùa,th× t«i sÏ n©ng bæng Tr¸i §Êt nªn. - V× xe háng nªn t«i ®i häc muén. GHI NHỚ 2: • Khi nãi hoÆc viÕt, cã nh÷ng trêng hîp b¾t buéc ph¶i dïng quan hÖ tõ. §ã lµ nh÷ng trêng hîp nÕu kh«ng cã quan hÖ tõ th× câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc không rõ nghĩa. Bên cạnh đó, cũng có trờng hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ (Dùng cũng đợc, không dùng cũng đợc) • Có một số quan hệ từ đơc dùng thành cặp..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 27:. QUAN HỆ TỪ. I. THẾ NÀO LÀ QUAN HỆ TỪ: II. SỬ DỤNG QUAN HỆ TỪ:. TỔNG KẾT GHI NHỚ Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả,…giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn. Khi nói hoặc viết,có những trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ. Đó là những trường hợp nếu không có quan hệ từ thì câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc không rõ nghĩa.Bên cạnh đó có những trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ (dùng cũng được, không dùng cũng được). Có một số quan hệ từ dùng thành cặp..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> III,LUYỆN TẬP 1,Bài tập 1:(SGK trang 98) Tìm các quan hệ từ trong đoạn đầu văn bản “Cổng trường mở ra” từ “Vào đêm trước ngày khai trường của con” đến “trong lòng con không còn mối bận tâm nào khác ngoài chuyện ngày mai con thức dậy cho kịp giờ”. • • • •. Của Còn Mà Nhưng.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài tập 2(trang 98): Điền các quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau đây? Lâu lắm rồi nó mới cởi mở …..(1)tôi với như vậy.Thực và ra,tôi…..(2)nó ít khi gặp nhau.Tôi đi làm,nó đi học. Buổi chiều thỉnh thoảng tôi ăn cơm cùng …….(3)nó.Buổi tối tôi thường vắng nhà.Nó có khuôn mặt đợi chờ. Nó hay nếu (5)tôi lạnh bằng(4)cái vẻ mặt đợi chờ đó...... nhìn tôi ….... thì (6)nó lảng đi.Tôi vui vẻ…..(7) và lùng….. tỏ ý muốn gần nó,cái vẻ mặt ấy thoắt biến đi thay vào khuôn mặt tràn trề hạnh phúc. (Theo Nguyễn Thị Thu Huệ).
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài tập 3(trang98):Trong các câu sau đây câu nào đúng,câu nào sai? a,Nó rất thân ái bạn bè. b,Nó rất thân ái với bạn bè. c,Bố mẹ rất lo lắng con. d,Bố mẹ rất lo lắng cho con. e,Mẹ thương yêu không nuông chiều con. g,Mẹ thương yêu nhưng không nuông chiều con. h,Tôi tặng quyển sách này anh Nam. i,Tôi tặng quyển sách này cho anh Nam. k,Tôi tặng anh Nam quyển sách này . l,Tôi tặng cho anh Nam quyển sách này..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài tập 4 (trang 99): Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng quan hệ từ? gạch chân các quan hệ từ trong đoạn văn đó?.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> VÒ nhµ c¸c em häc thuéc phÇn ghi nhí, lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i vµ chuÈn bÞ bµi tiÕp theo.. • Giờ học hôm nay đã hết,mời các thầy cô và c¸c em nghØ..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Phßng GD - §T huyÖn xu©n trêng Trêng THCS xu©n t©n.
<span class='text_page_counter'>(23)</span>