Tải bản đầy đủ (.docx) (74 trang)

Hinh 7HK I20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (810.31 KB, 74 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS An Quảng Hữu. Ngày soạn: 30/07/2012 Ngày dạy: 6/08/2012 Tuần : 01 , Tiết : 01. Năm hoc: 2012-2013. Chương I .ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Bài 1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH. I/Mục tiêu : a/ Kiến thức: Biết khi niệm hai góc đối đỉnh . Nắm được tính chất hai góc đối đỉnh. b/ Kĩ năng: Vẽ được hai góc đối đỉnh, nhận biết được hai góc đối đỉnh. c/ Thái độ : Gd HS cẩn thận khi vẽ hình. II/Chuẩn bị : GV:Giáo án, SGK, thước đo góc, bảng phụ ghi ?3,BT1,2/82, phấn màu. KT mới: Khi niệm hai góc đối đỉnh ,T/c hai góc đối đỉnh. HS:SGK, thước đo góc. III/Các bước lên lớp: 1/Ổn định lớp. 2/Nhắc lại cách đo góc, vẽ góc . 3/Vào bài mới: a/ Giới thiệu bài :( 1 phút) GV giới thiệu chương I. b/ Phát triển àii: HOẠT ĐỘNG GV *Hoạt động 1: 18 phút GV:Cho HS đọc ?1 GV:Hãy nêu mối quan hệ về cạnh, về đỉnh của Ô1 và Ô3 GV:HDHS phát biểu định nghĩa hai góc đối đỉnh GV:Ô2 và Ô4 có là hai góc đối đỉnh không ? vì sao ? *Hoạt động 2: 10 phút GV:Gọi HS đọc ?3 GV:Hãy đo Ô2 và Ô4 sao đó so sánh số đo Hãy đo Ô1 và Ô3 sao đó so sánh số đo GV:HD Ô1 + Ô2 = 180˚ Ô2 + Ô4 = 180˚  Ô1 + Ô2 = Ô2 + Ô4  Ô2 + Ô3 GV:Cho học sinh suy ra tính chất. HOẠT ĐỘNG HS HS:Cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox' Cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy' HS:Phát biểu định nghĩa hai góc đối đỉnh theo HD của GV HS: Ô2 văÔ4 lă hai góc đối đỉnh, vì mỗi cạnh của góc Ô2 là tia đối của một cạnh của Ô4 HS:Đọc ?3 HS: Ô2 = Ô4 = 150˚ Ô1 = Ô3 = 30˚ HS:Chú ý giáo viên giảng bài. LƯU BẢNG I/Thế nào là hai góc đối đỉnh Định nghĩa : Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia. y. x. O2. 3. 1 4 y. x. II/Tính chất của hai góc đối đỉnh Tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau y. x. O2 1. HS:Suy ra tính chất. 3. 4 y. x. Ô1 = Ô3 ; Ô2 = Ô4 4/Củng cố và luyện tập vận dụng :11 phút HOẠT ĐỘNG GV BT1/82 GV:Cho HS đọc BT1 GV:Hãy vẽ hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O và điền vào chỗ trống (…) trong các phát biểu sau : a/Góc xOy và góc x’Oy’là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’và cạnh Oy là… của cạnh Oy’ Trần Văn Phi. 1. HOẠT ĐỘNG HS. HS: HS đọc BT1 HS: a/Góc xOy và góc x’Oy’là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’và cạnh Oy là tia đôi của cạnh Oy’ b/Góc x’Oy và góc xOy’ là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS An Quảng Hữu b/Góc x’Oy và góc xOy’ là… vì cạnh Ox là tia đối của cạnh … và cạnh … BT2/82 GV:Cho HS đọc BT2 xOy  60 0 GV:Hãy vẽ. Năm hoc: 2012-2013 Oy là tia đối của cạnh Oy’ HS:Đọc BT2 y.  GV:Cho HS vẽ góc đối đỉnh với xBy  GV: x ' By ' bằng bao nhiêu độ. . 60. x'. x B. y'. x ' By ' xBy  600. 5/Dặn dò :5 phút Về học bài, làm BT 2;3/82. Xem SGK trước BT phần luyện tập. IV- Rút kinh nghiệm. . ************************************************. Ngày soạn: 01/08/2011 Ngày dạy: 08/08/2011 Tuần :01 , Tiết:02. LUYỆN TẬP. I/Mục tiêu : a/ Kiến thức: Củng cố thêm kiến thức về hai góc đối đỉnh. b/Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đo góc và tính số đo góc. c/ Thái độ:Gd HS cẩn thận khi vẽ hình ,tính toán. II/Chuẩn bị : GV:Giáo án, SGK, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu . HS:SGK, thước đo góc. KT cũ: Định nghĩa ,tính chất hai góc đối đỉnh. III/Các bước lên lớp: 1/Ổn định lớp. 2/kiểm tra bài cũ: 5 phút. Trần Văn Phi. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS An Quảng Hữu. Năm hoc: 2012-2013. CÂU HỎI Câu 1 :Phát biểu định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh. Làm BT 3/82 SGK. ĐÁP ÁN Câu 1 : SGK HS z. t’ A z’ t. zAt và z’At’ ;zAt’ và z’At 3/Vào bài mới: a/ Giới thiệu bài : (1 phút)Tiết học hôm nay ta vận dụng định nghĩa ,tính chất của hai góc đối đỉnh để giải một số bài tập. b/ Phát triển bài:. HOẠT ĐỘNG GV *Hoạt động 1: 9 phút GV:Gọi HS đọc BT 5 . HOẠT ĐỘNG HS HS:Đọc BT 5 HS:a/. 0. GV:Hãy vẽ ABC 56 GV:Vẽ góc ABC’ kề bù với góc ABC. LƯU BẢNG BT5/82 a/. C. C. 560. A'. A. 560. A'. B. C'. GV:Góc ABC’ bằng bao nhiêu độ. C'. ABC '  ABC 1800 ABC '  560 1800. ABC '  ABC 1800 ABC '  560 1800. 0  b/ ABC ' 124. 0  b/ ABC ' 124.   HS: c/ A ' BC ' và ABC là hai. c/ A ' BC ' và ABC là hai góc đối đỉnh nên ta có ;. góc đối đỉnh nên ta có ;. A ' BC '  ABC 560. .  GV:Cho HS vẽ A ' BC ' kề bù   với ABC ' Vậy A ' BC ' = ?. *Hoạt động 2 :15 phút GV:Gọi HS đọc BT 6 GV:Hãy vẽ hai đường thẳng cắt nhau trong các góc tạo 0 thành có một góc bằng 47. A. B. A ' BC '  ABC 560. HS:Đọc BT 6 HS:. . BT6/83 y y x'. x'. I. 470. I. 470. x. x y'. y'.  '  xIy  180 xIy  '  470 1080 xIy 0. GV:Hãy tính số đo các góc :xIy’;y’Ix’;x’Iy. Trần Văn Phi. 0  HS: xIy ' 133.   HS: y ' Ix ' và xIy là hai góc. 3.  '  xIy  1800 xIy  '  470 1080 xIy  ' 1330 xIy y ' Ix '  xIy. và. đỉnh. là hai góc đối.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS An Quảng Hữu. Năm hoc: 2012-2013 y ' Ix ' xIy  0 = = 47. đối đỉnh   GV: y ' Ix ' và xIy là hai góc như.   0 HS: y ' Ix ' = xIy = 47. thế nào ?. 0   HS: x ' Iy xIy ' 133.  GV:Vậy y ' Ix ' = ?.  ' 1330 x ' Iy  xIy.  GV:Tương tự thì x ' Iy ?. *Hoạt động 3 : 5 phút GV:Gọi HS đọc BT 7 GV:Hãy vẽ ba đường thẳng xx’; yy’; zz’ cùng đi qua điểm O. HS:Đọc BT 7 HS:. BT7/83 x. x. y. y. z'. z'. z. O. y'. y'. x'. x'. GV:Cho HS viết tên các cặp góc bằng nhau *Hoạt động 4 :5 phút GV:Gọi HS đọc BT GV:Hãy vẽ hai góc có chung 0 đỉnh có số đo là 70 nhưng đối đỉnh. z. O.  xOy  x ' Oy '; yOz  z ' Oy '  '  z ' Ox ; xOz  zOx z ' Ox '.  xOy  x ' Oy '; yOz  z ' Oy '  ' z ' Ox ; xOz  zOx z ' Ox '.    HS: yOx ' xOy '; zOy '  yOz '. yOx ' xOy  '; zOy  '  yOz '. HS:Đọc BT HS:. BT8/83 C. D. 700. E. B. C. D. 700. A 700. E. 700. B. 4/Dặn dò :5 phút -Về xem và làm lại các BT đã làm tại lớp. -Làm bài tập.Xem SGK trước bài 2: Hai đường thẳng vuông góc. - Tiết sau mỗi em chuẩn bị một tờ giấy để gấp hình. Duyệt, ngày 2 tháng 8 .năm 2012 Tổ Trưởng. Trần Thanh Tùng. Trần Văn Phi. 4. A.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS An Quảng Hữu. Ngày soạn: 6/08/2012 Ngày dạy:13/08/2012 Tuần :02 , Tiết :03. Năm hoc: 2012-2013. Bài 2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. I/Mục tiêu :. a/ Kiến thức:Nắm được khái niệm hai đường thẳng vuông góc. Biết được khái niệm đường trung trực của đoạn thẳng. b/ Kĩ năng:Biết dùng êke vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. c/ Thái độ: Gd HS cẩn thận khi dùng dụng cụ để vẽ hình. II/Chuẩn bị : GV:Giáo án, SGK, thước đo góc, êke, bảng phụ ghi ?2 BT 12/86 S GK, phấn màu. KT mới: Đ/n hai đường thẳng vuông góc ,đường trung trực của đoạn thẳng. HS:SGK, thước đo góc, êke,xem trước bài mới. III/Các bước lên lớp: 1/Ổn định lớp. 2/kiểm tra bài cũ: 5 phút CÂU HỎI. ĐÁP ÁN. Câu 1 :.  '  xOy  xOy 1800  '  400 1800 xOy. y. O. x'. 400. 0  Câu 1 : xOy ' 140. x.  x ' Oy ' đối đỉnh với xOy nên ta có 0 x ' Oy '  xOy  40. y'.   Tính xOy '; x ' Oy ' 3/Vào bài mới: a/ Giới thiệu bài: (2 phút )GV vẽ hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 1 góc vuông (2 đt như thế gọi là hai đt vuông góc) -Bài mới b/ Phát triển bài:. HOẠT ĐỘNG GV *Hoạt động 1: 10 phút GV:Cho HS đọc ?1 GV:Cho HS gấp giấy như hình 3 SGK GV: Cho HS đọc ?2. HOẠT ĐỘNG HS HS:Đọc ?1 HS:Gấp giấy như hình 3 SGK HS:Đọc ?2. t. x'. O. x. LƯU BẢNG I/Thế nào là hai đương thẳng vuông góc • Định nghĩa : Hai đường thẳng xx’; yy’ cắt nhau trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc • Kí hiệu : xx’  yy’ t. y'. .  '  xOy  xOy 180   ' 900 xOy 900  xOy 0. 0. GV: xOy 90 khi đó  '  y ' Ox ' x ' oy 900 xOy vì. Trần Văn Phi. . . HS: y ' Ox '  xOy 90 5. 0. x'. O. y'. x.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS An Quảng Hữu. sao?. Năm hoc: 2012-2013   Vì y ' Ox ' và xOy đối đỉnh  ' 900 x ' Oy xOy y ' Ox '  ' xOy. GV:Cho HS suy ra định nghĩa *Hoạt động 2: 8 phút GV: Cho HS đọc ?3 GV:Hãy vẽ hai đường thẳng a và a’ vuông góc và kí hiệu. Vì và đối đỉnh HS:Suy ra định nghĩa HS:Đọc ?3 HS: a'. II/Vẽ hai đường thẳng vuông góc •Điểm O cho trước nằm trên đường thẳng a a'. O. a a. O. a  a’ GV:HDHS vẽ một đường thẳng HS:Chú ý sự hướng dẩn của đi qua một điểm và vuông góc giáo viên với đường thẳng đã cho bằng êke GV:Từ cách vẽ trên cho HS HS:Suy ra tính chất suy ra tính chất. *Hoạt động 3: 7 phút GV: x. HS:Chú ý giáo viên giảng bài. I A. B. y. •Điểm O cho trước nằm ngoài đường thẳng a a' O a. •Tính chất : SGK III/Đường trung trục của đoạn thẳng Định nghĩa : Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của nó , được gọi là đường trung trục của đoạn thẳng ấy x. GV:I là trung điểm của AB, xy vuông góc với AB tại I, ta nói xy là đường trung trục của AB. I A. B. y. 4/Củng cố và luyện tập vận dụng :10 phút. HOẠT ĐỘNG GV. HOẠT ĐỘNG HS. BT11/86 GV:Gọi HS đọc BT11 GV:Hãy điền vào chỗ trống (…) trong các phát biểu sau : a/Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng … b/Hai đường thẳng a và a’ vuông góc với nhau kí hiệu là… c/Cho trước một điểm A và một đường thẳng d Trần Văn Phi. 6. HS:Đọc BT11 HS: a/Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng cắt nhau, trong các góc tạo thành có một góc vuông b/Hai đường thẳng a và a’ vuông góc với nhau kí hiệu là a  a’ c/Cho trước một điểm A và một đường thẳng d có một và chỉ một đường thẳng d’ đi.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS An Quảng Hữu. Năm hoc: 2012-2013. … đường thẳng d’ đi qua A và vuông góc với d. BT12/86 GV:Gọi HS đọc BT12 GV:Trong các câu sau câu nào đúng ? câu nào sai ? Hãy bác bỏ cau sai bằng hình vẽ a/Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau. b/Hai đường thăng cắt nhau thì vuông góc .. qua A và vuông góc với d. HS:Đọc BT12 HS:a/ Đúng b/ Sai : a. b. BT14/86 HS:Đọc BT14 GV:Gọi HS đọc BT14 HS: GV:Hãy vẽ đoạn thăng CD = 3cm và vẽ đường trung trục của đoạn thẳng ấy. d. C. I. D. 5/Dặn dò :3 phút Về học bài, xem và làm lại các BT đã làm tại lớp. Làm BT 13/86. Xem SGK trước các bài tập phần luyện tập trang 86;87. IV-Rút kinh nghiệm.. . ************************************************. Ngày soạn: 6/08/2012 Ngày dạy:15/08/2012 Tuần:02 , Tiết : 04. Tiết: LUYỆN. TẬP. I/Mục tiêu : a/ Kiến thức: Củng cố thêm kiến thức về hai đường thẳng vuông góc, đường trung trục của đoạn thẳng. b/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hai đường thẳng vuông góc bằng êke. c/ Thái độ:Gd HS cẩn thận khi vẽ hình ,tính toán một cách chính xác. II/Chuẩn bị : GV:Giáo án, SGK, thước đo góc, êke, bảng phụ ghi Bt 18/87 SGK, phấn màu. HS:SGK, thước đo góc, êke. KT cũ:Đ/n ,cách vẽ hai đường thẳng vuông góc ,đường trung trực của đọan thẳng. Trần Văn Phi. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS An Quảng Hữu. Năm hoc: 2012-2013. III/Các bước lên lớp: 1/Ổn định lớp.. 2/kiểm tra bài cũ: ( 5 phút). CÂU HỎI ĐÁP ÁN Câu 1 :Hãy phát biểu định nghĩa hai đường Câu 1 : SGK thẳng vuông góc, định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng 3/Vào bài mới: a/ Giới thiệu : ( 1 phút)Tiết học hôm nay ta vận dụng đ/n hai dường thẳng vuông góc,đường trung trực của đoạn thẳng để giải một số bài tập để củng cố kiến thức b/ Phát triển bài:. HOẠT ĐỘNG GV *Hoạt động 1: 5 phút GV:Cho HS đọc BT15 GV:Hãy thực hành theo yêu cầu của SGK GV:Nêu kết luận rút ra từ hoạt động trên *Hoạt động 2: 5 phút GV:Cho HS đọc BT16 GV:Hãy vẽ đường thẳng d’ đi qua A và vuông góc với d bằng êke. HOẠT ĐỘNG HS HS:Đọc BT15 HS:Thực hành theo yêu cầu của SGK HS:zt  xy Có 4 góc vuông là:. LƯU BẢNG BT15/86 zt  xy Có 4 góc vuông là: xOt ; tOy  ; yOx ; xOx .  ; tOy  ; yOx ; xOx  xOt. BT16/87 HS:Đọc BT16 HS:. d' A d. d' A d. *Hoạt động 3: 5 phút GV:Cho HS đọc BT17 GV:Hãy dùng êke kiểm tra xem hai đoạn thẳng a và a’ ở hình 10 a, b. c có vuông góc với nhau không ? *Hoạt động 4: 20 phút GV:Cho HS đọc BT18 GV:Hãy vẽ góc xOy có số đo 0 bằng 45 và lấy một điểm A. HS:Đọc BT17 HS:a/ a không góc với a’ b/ a  a’ c/ a  a’. BT18/87 HS: y C.  bất kì nằm trong xOy. O. y. 8. C. A B. GV:Hãy vẽ qua A đường thẳng d1 và d2 vuông góc với Ox tại B vuông góc với Oy tại C GV:Cho HS đọc BT20 HS:Đọc BT20 GV:Hãy vẽ đoạn thẳng HS: AB = 2cm; BC = 3cm rồi vẽ đường trung trục của đoạn thẳng ấy. Trần Văn Phi. BT17/87 a/ a không góc với a’ b/ a  a’ c/ a  a’. x. A B. O. x. BT20/87 b. a. A. B. C.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS An Quảng Hữu. GV:Cho HS làm BT20 trường hợp A, B, C không thẳng hàng. Năm hoc: 2012-2013 b. a. A a. A. B. b. C C B. HS: A a. b. C B. 4/Dặn dò :4 phút -Về xem và làm lại các BT đã làm tại lớp. - Làm BT 19 - Xem SGK bài 3. Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. IV- Rút kinh nghiệm.. Duyệt, ngày 9 tháng 8 năm 2012 Tổ trưởng. Trần Thanh Tùng. . ************************************************ Ngày soạn:12/8/2012 Ngày dạy:20/8/2012 Tuần 03 , Tiết 05. § 3 CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG. I/Mục tiêu : a/ Kiến thức: Nắm được tính chất : Cho hai đường thẳng và một các tuyến nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì : Hai góc so le trong còn lại bằng nhau. Các góc đồng vị gằng nhau. Hai góc trong cùng phía bù nhau. b/ Kĩ năng: Nhận biết được hai góc so le trong, hai góc đồng vị, hai góc trong cùng phía. c/ Thái độ: Gd HS cẩn thận khi nhận biết. II/Chuẩn bị : GV:Giáo án, SGK, thước đo góc, bảng phụ ghi ?1,?2, BT 21 ,22/88, phấn màu. Trần Văn Phi. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS An Quảng Hữu Năm hoc: 2012-2013 KT mới: Nhận biết các cặp góc sole trong ,cặp góc đồng vị ,cặp góc trong cùng phía bù nhau. HS:SGK, thước đo góc. III/Các bước lên lớp: 1/Ổn định lớp. 2/kiểm tra bài cũ: 5 phút CÂU HỎI Câu 1 :Hãy dùng êke vẽ đường thẳng d’ đi qua A và vuông góc với d (A  d). ĐÁP ÁN Câu 1 : d' A d. Câu 2 :Hãy vẽ đoạn thẳng AB = 4cm và vẽ đường trung trực của AB. Câu 2 : d. A. I. B. 3/Vào bài mới: a/ Giới thiệu bài: (1 phút) Tiết học hôm nay ta nghiên cứu bài các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. b/ Phát triển bài: HOẠT ĐỘNG GV *Hoạt động 1: 15 phút GV: 3. A. 2. HOẠT ĐỘNG HS HS:Chú ý giáo viên giảng bài. LƯU BẢNG I/Góc so le trong, góc đồng vị. 4 1. c b. 3 2.   ° A1 và B3 ; so le trong   ° A1 và B1 ;. B. 3. 4. A. 2. 4 1. 1. A  2 và B4 là hai góc. A  2 và B2 ; A    3 và B3 ; A4 và B4 là các góc đồng vị GV:Gọi HS đọc ?1 GV:Hãy vẽ đường thẳng xy cắt hai đường thẳng zt và uv tại A và B. HS:Chú ý giáo viên hướng dẩn cách xác định các cặp góc so le trong, các cặp góc đồng vị.. t 3. A. 2. 4 1. z. 3. x. Trần Văn Phi. 10. B. 4. a. 1. A    3 và B3 ; A4 và B4 là các góc đồng vị. y. 2. B.     ° A1 và B3 ; A2 và B4 là hai góc so le trong     ° A1 và B1 ; A2 và B2 ;. HS:Đọc ?1 HS:. u. 3 2. 4 1. v.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS An Quảng Hữu GV:Hãy viết tên hai cặp góc so le trong và bốn cặp góc đồng vị HS:Các cặp góc so le trong là :    A1 và B3 ; A2 và B4 Các cặp góc đồng vị là : A    1 và B1 ; A2 và B2 ; A    3 và B3 ; A4 và B4. *Hoạt động 2:12 phút GV:Cọi HS đọc ?2. HS:Đọc ?2 A3 4. 3 4. 1. 2. A 1800  A 1 4 A 1800  450 1350 1 B 1800  B . 2. 1. 450. B. 3. Năm hoc: 2012-2013 II/Tính chất : Tính chất : Nếu đương thẳng c cắt hai đường thẳng a vab , trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì : a/Hai góc so le trong bằng nhau. b/Hai góc đồng vị bằng nhau.. 2. 0. 0 HS:a/ 180  45 135   b/ A2 đối đỉnh với A4 nên A A 0 2 = 4 = 45. 0   GV:Cho A4 B2 45 Hãy tính   a/ A1 ; B3.   b/ A2 ; B4 GV:Hãy viết tên ba cặp góc đồng vị còn lại và số đo của chúng. 0.   B 4 đối đỉnh với B2 nên   0 B 4 = B2 = 45   0 HS: A3 và B3 có số đo 135 A 4 và A 1 và.  0 B 4 có số đo 45  0 B 1 có số đo 135. 4/Củng cố và luyện tập vận dụng :10 phút HOẠT ĐỘNG GV. HOẠT ĐỘNG HS. BT21/89 GV:Cho HS đọc BT 21 GV:Xem hình sau rồi điền vào chỗ trống(…) R. P. O. N T. HS:đọc BT21   HS:a/ IPO và POR là một cặp góc so le trong   b/ OIP và TNO là một cặp góc đồng vị   c/ PIO và NTO là một cặp góc đồng vị   d/ OPR và POI là một cặp góc so le trong. I. BT22/89 GV:Cho HS đọc BT 22 GV:Hãy vẽ lại hình 15 SGK. Trần Văn Phi. HS:Đọc BT22 HS:a/. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS An Quảng Hữu. Năm hoc: 2012-2013 C. 3. A 4. GV:Hãy ghi số đo ứng với các góc còn lại 3 4.     GV:Hãy tính : A1  B2 ; A4  B3. 1. 2. 2 1. E. 400. B. A 1400 ; A 400 ; A 1400 3 2 1 0  0  0  HS:b/ B3 140 ; B4 40 ; B1 140 0 0 0   HS:c/ A1  B2 140  40 180 A  B  400  1400 1800 4 3. 5/Dặn dò :2 phút Về học bài, xem và làm lại các BT đã làm tại lớp. Làm BT 23/89. Xem SGK trước bài 4. IV-Rút kinh nghiệm.. . ************************************************. Ngày soạn: 13/8/2012 Ngày dạy: 22/8/2012 Tuần : 03 , Tiết: 06. Bài 4. HAI. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. I/Mục tiêu : a/ Kiến thức: Nắm được thế nào là hai đường thẳng song song. Biết được dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. b/ Kĩ năng: HS sử dụng thành thạo êke và thước thẳng khi vẽ hai đường thẳng song song . c/ Thái độ:Gd Hs cẩn thận khi vẽ hình. II/Chuẩn bị : GV:Giáo án, SGK, thước đo góc, bảng phụ ghi ?1,?2 ,BT 25/91 SGKphấn màu, êke. HS:SGK, thước đo góc, êke. KT cũ: Nhắc lại hai đường thẳng song song ở lớp 6. KT mới:Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. III/Các bước lên lớp: 1/Ổn định lớp. 2/kiểm tra bài cũ: 7 phút Trần Văn Phi. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THCS An Quảng Hữu. Năm hoc: 2012-2013. CÂU HỎI Câu 1 :Cho hình vẽ :. 3 4. 1. 2. Câu :1. C. 3. A 400 4. ĐÁP ÁN. 2 1. E. 400. B. a/Hãy ghi số đo ứng với các góc còn lại . . . A 1400 ; A 400 ; A 1400 3 2 1 0  0  0  a/ B3 140 ; B4 40 ; B1 140 0 0 0   HS:b/ A1  B2 140  40 180. A  B  400  1400 1800 4 3. . b/Hãy tính : A1  B2 ; A4  B3 3/Vào bài mới: a/ Giới thiệu bài : ( 1 phút)Ở lớp 6 ta đã biết thế nào là hai d9uo2ng thẳng song song .Để nhận biết hai đường thẳng có song song hay không ? Cách vẽ hai đường thẳng song song ?- Bài mới b/. Phát triển bài : HOẠT ĐỘNG GV *Hoạt động 1 : 2 phút GV:Hai đường thẳng như thế nào gọi là hai đường thẳng song song ? GV:Với hai đường thẳng phân biệt thì ta có những trường hợp nào ?. *Hoạt động 2: 15 phút GV:gọi HS đọc ?1 GV:Ở hình 17a có một cặp góc gì bằng nhau ? và a với b như thế nào ? GV:Ở hình 17b có một cặp góc so le trong không bằng nhau, Hãy dự đoán d và c như thế nào? GV: Ở hình 17c có một cặp góc gì bằng nhau ? và m với n như thế nào ? GV:HDHS suy ra tính chất. Trần Văn Phi. HOẠT ĐỘNG HS. LƯU BẢNG I/Nhắc lại kiến thức lớp HS:Hai đường thẳng song 6 song là hai đường thẳng • Hai đường thẳng không có điểm chung song song là hai đường HS:Hai đương thẳng phân biệt thẳng không có điểm thì chúng hoặc song song hoặc chung cắt nhau • Hai đường thẳng phân biệt thì chúng hoặc song song hoặc cắt nhau HS:Đọc ?1 II/Dấu hiệu nhận biết HS: Ở hình 17a có một cặp hai đường thẳng song góc so le trong bằng nhau và a song // b •Tính chất : Nếu HS:Ở hình 17b ; d và c không đường thẳng c cắt hai song song với nhau đường thẳng a và b, trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng HS:Ở hình 17c có một cặp góc nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau và m // n đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau HS:Suy ra tính chất theo HD •đường thẳng a song của giáo viên song với đường thẳng b kí hiệu là: a // b 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THCS An Quảng Hữu. *Hoạt động 3: 10 phút GV:HD đễ vẽ hai đường thẳng song song ta dùng góc nhọn của êke vẽ một cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc vẽ một cặp góc đồng vị bằng nhau). Năm hoc: 2012-2013. HS:Vẽ hình theo HD cùa giáo viên. III/Vẽ hai đường thẳng song song Đễ vẽ hai đường thẳng song song ta dùng góc nhọn của êke vẽ một cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc vẽ một cặp góc đồng vị bằng nhau). c a. b. a. c a. b c. b. a. b c. 4/Củng cố và luyện tập vận dụng :10 phút. HOẠT ĐỘNG GV BT24/91 GV:Cho HS đọc BT 24 GV:Hãy điền vào chỗ trống (…) trong các phát biểu sau :a/Hai đường thẳng a và b song song với nhau kí hiệu là… b/Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b, trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì :…. HOẠT ĐỘNG HS HS:Đọc BT 24 HS: a/Hai đường thẳng a và b song song với nhau kí hiệu là a // b b/Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b, trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì :a và b song song với nhau. BT25/91 HS:Đọc BT 25 GV:Cho HS đọc BT 25 GV:Cho hai điểm A và B, Hãy vẽ đường thẳng a đi qua A, đường thẳng b đi qua B và song song với đường thẳng a 5/Dặn dò :2 phút Về học bài, xem và làm lại các BT đã làm tại lớp. Xem SGK trước các BT trang 91;92.. IV- Rút kinh nghiệm. Trần Văn Phi. 14. c A. B. a. b.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THCS An Quảng Hữu. Năm hoc: 2012-2013. Duyệt, ngày 16 t háng 8 năm 2012 Tổ trưởng. Trần Thanh Tùng. . ************************************************. Ngày soạn: 19/08/2012 Ngày dạy :27/08/2012 Tuần : 04 , Tiết: 07. LUYỆN TẬP. I/Mục tiêu : a/ Kiến thức: Củng cố thêm kiến thức về hai đường thẳng song song. b/ Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng vẽ hai đường thẳng song song bằng êke. c/ Thái đo: Giáo dục HS cẩn thận khi vẽ hình, tính toán. II/Chuẩn bị : GV:Giáo án, SGK, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu, êke. HS:SGK, thước đo góc, êke. KT cũ: Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. III/Các bước lên lớp: 1/Ổn định lớp. 2/Kiểm tra bài cũ: 7 phút. CÂU HỎI ĐÁP ÁN Câu 1 : Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường Câu 1 : SGK thẳng song song Câu 2 : Cho hai điểm A và B, Hãy vẽ đường Câu 2 : c thẳng a đi qua A, đường thẳng b đi qua B và a A song song với đường thẳng a B. 3/Vào bài mới: Trần Văn Phi. 15. b.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường THCS An Quảng Hữu. Năm hoc: 2012-2013. a/ Giới thiệu bài:( 1 phút)Tiết học hôm nay chúng ta giải một số bài tập để củng cố lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. b/ Phát triển bài:. HOẠT ĐỘNG GV *Hoạt đông 1: 11 phút GV:Cho HS đọc BT 26 GV:Hãy vẽ một cặp góc so le trong xAB và yBA có số đo 0 điều bằng 120. HOẠT ĐỘNG HS. LƯU BẢNG BT26/91. HS:Đọc BT 26 HS:. y. B 1200 1200. x. y. B. A. 1200 1200. x. A. Ax // By vì AB cắt Ax và By, trong các góc tạo thành GV:Ax và By có song song với HS:Ax // By vì AB cắt Ax và có một cặp góc so le trong nhau không ? vì sao ? By, trong các góc tạo thành có bằng nhau một cặp góc so le trong bằng nhau *Hoạt đông 2: 7 phút BT27/91 GV:Cho HS đọc BT 27 HS:Đọc BT 27 GV:Cho ABC , Hãy vẽ đoạn HS: D A thẳng AD sao cho : AD = BC ; AD // BC C D B A HD: Áp dụng cách vẽ hai đường thẳng song song C B. *Hoạt động 3: 10 phút GV: Cho HS đọc BT 28 GV:Hãy vẽ hai đường thẳng xx’ và yy’ sao cho xx’ // yy’. HS: Đọc BT 28 HS:. BT28/91 x'. x 600. 600. y. 600. y. x'. x. A. B. HS:Đọc BT 29 HS: BT29/92. y' y. y'.  GV: Cho xOy và một điểm O’.. Hãy vẽ góc nhọn x’O’y’ Có O’x’ // Ox ; O’y’ // Oy. y O' O.   HS: xOy = x ' O ' y '.  GV: Hãy đo xem xOy và. x' O'. x O.   xOy = x 'O ' y '. x ' O ' y ' có bằng nhau không ?. 4/Dặn dò :2 phút - Về xem và làm lại các BT đã làm tại lớp. - Xem SGK trước bài 5. Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song. Trần Văn Phi. y. 600. y. B. *Hoạt động 4: 7 phút GV: Cho HS đọc BT 29. A. 16. x' x.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THCS An Quảng Hữu. Năm hoc: 2012-2013. IV- Rút kinh nghiệm.. . ************************************************. Ngày soạn: 19/8/2012 Ngày dạy: 29/8/2012 Tuần 04 , Tiết 08. §5 TIÊN ĐỀ Ơ- CLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. I/Mục tiêu : a/ Kiến thức: Nắm vững nội dung tiên đề Ơ-clit và tính chất của hai đường thẳng song song. b/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình. c/ Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi vẽ hình. II/Chuẩn bị : GV:Giáo án, SGK, thước đo góc, bảng phụ ?, BT 32,33,34/ 94phấn màu, êke. Kiến thức mới: tiên đề Ơ-clit. HS: SGK, thước đo góc, êke. KTC: Hai đường thẳng song song. III/Các bước lên lớp: 1/Ổn định lớp. 2/kiểm tra bài cũ: 5 phút CÂU HỎI ĐÁP ÁN 0 A  A 1800   4 3 Câu 1 : Cho hình vẽ có : a // b ; A3 B1 60  A  600 1800 4. 2 3. 1. 2 3. B. 1 4A. a. 0  Câu 1 :  A4 120   Do a // b mà A4 ; B2 là hai góc so le trong nên ta 0   có A4 B2 120. b. 4.   Tính A4 ; B2 3/Vào bài mới: a/ Giới thiệu bài:(1 phút) Tiết học hôm nay ta nghiên cứu về tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song b/ Phát triển bài: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS LƯU BẢNG *Hoạt động 1: 10 phút I/Tiên đề Ơ-clit GV:Qua điểm M nằm ngoài HS:Ta chỉ vẽ được một đường Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng a ta vẽ được bao thẳng đi qua M và song song với đường thẳng chỉ có một đường nhiêu đường thẳng đi qua M và a thẳng song song với đường song song với a thẳng đã đó. GV:Còn có thể vẽ được đường HS:Không thể vẽ thêm được Trần Văn Phi. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường THCS An Quảng Hữu thẳng khác đi qua M và song song đường khác với a không ?. Năm hoc: 2012-2013 M. b. a. *Hoạt động 2 : 10 phút GV:Cho HS đọc ? GV:Hãy vẽ hai đường thẳng a và b sao cho a // b GV:Vẽ tiếp đường thẳng c cắt a tại A, cắt b tại B. II/Tính chất của hai đường thẳng song song Tính chất : Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì : a/Hai góc so le trong bằng nhau b/Hai góc đồng vị bằng nhau c/Hai góc trong cùng phía bù nhau.. HS:Đọc ? HS: a. 2 1 3. 2 3. GV:Hãy đo một cặp góc so le trong rồi nhận xét. GV:Hãy đo một cặp góc đồng vị rồi nhận xét. GV:Cho HS suy ra tính chất. 4. A b. 1 4B. 0   HS: A3 B1 60 0   HS: A2 B2 120. HS:Suy ra tính chất 4/Củng cố và luyện tập vận dụng : 15 phút HOẠT ĐỘNG GV BT32/94 GV:Cho HS đọc BT 32 GV:Trong các phát biểu a, b, c, d phát biểu nào diển đạt đúng nội dung tiên đề Ơ-Clít ? BT33/94 GV:Cho HS đọc BT 33 GV:điền vào chỗ trống (…) trong các phát biểu sau : Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì : a/Hai góc so le trong … b/Hai góc đồng vị … c/Hai góc trong cùng phía … BT34/94 A3 370 B. 3 4. 2. 4. 2. HOẠT ĐỘNG HS. HS:Đọc BT 32 HS:Phát biểu a/ Diển đạt đúng b/ ; c/ Sai HS:Đọc BT 33 HS: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì : a/Hai góc so le trong bằng nhau b/Hai góc đồng vị bằng nhau c/Hai góc trong cùng phía bù nhau.   HS:a/Do a// b mà B1 và A4 là cặp góc so le trong   0 nên ta có : B1 = A4 = 37. a. 1. b.    0 0 b/ A1 + A4 = 180 mà A4 = 37  0 Nên A1 = 143    0 0 B 1 + A4 = 180 mà B1 = 37  0 Nên B4 = 143. 1.  a/Tính B1   b/So sánh A1 và B4  c/Tính B2.   0 Vậy A1 = B4 = 143   c/Do B2 đối đỉnh với B4   0 ta có : B2 = B4 = 143 5/Dặn dò :4 phút Về học bài, xem và làm lại các BT đã làm tại lớp. Trần Văn Phi. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THCS An Quảng Hữu Làm BT31/94. Xem SGK trước các BT trang 94 ; 95.. Năm hoc: 2012-2013. IV- Rút kinh nghiệm.. Duyệt, ngày 23 háng 8 năm 2012 Tổ trưởng. Trần Thanh Tùng. . ************************************************. LUYỆN TẬP. Ngày soạn: 26/8/2012 Ngày dạy: 3/9/2012 Tuần 05 , Tiết 09. I/Mục tiêu : a/ Kiến thức: Củng cố thêm về tiên đề Ơ-clit và tính chất của hai đường thẳng song song b/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính toán c/ TĐ: Giáo dục HS bước đầu biết suy luận bài toán và biết cách trình bày một bài toán II/Chuẩn bị : GV:Giáo án, SGK, thước đo góc, bảng phụ ghi BT 36 ,37,38 tr94,95 SGK, phấn màu, êke. HS:SGK, thước đo góc, êke KT cũ: Tiên đề Ơclit ,T/c hai đường thẳng song song III/Các bước lên lớp: 1/Ổn định lớp. 2/kiểm tra bài cũ: 5 phút CÂU HỎI ĐÁP ÁN Câu 1 : Phát biểu tiên đề Ơ-clit về hai đường thẳng Câu 1 : SGK song song Câu 2 : Phát biểu tính chất của hai đường thẳng Câu 2 : SGK song song 3/Vào bài mới: a/ Giới thiệu bài: ( 1 phút) Tiết học hôm nay ta vận dụng tiên đề ơ clit .T/ của hai đường thẳng song song để giải một số bài tập củng cố kiến thức b/ Phát triển bài: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS LƯU BẢNG Trần Văn Phi. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường THCS An Quảng Hữu *Hoạt động 1: 13 phút GV:Cho HS đọc BT 35 HS:Đọc BT 35  ABC HS: GV:Cho . Qua đỉnh A vẽ đường thẳng a song song với BC, A qua đỉnh B vẽ đường thẳng b song song với AC. Năm hoc: 2012-2013 BT35/94 A. a. *Hoạt động 2: 12 phút GV:Cho HS đọc BT 36 GV:Cho hình 23 : Biết a // b và c cắt a tại A cắt b tại B. Hãy điền vào chỗ trống (…) tronh các câu sau  a/ A1 ... (Vì là cặp góc so le trong )  b/ A2 ... (Vì là cặp góc đồng vị)   c/ B3  A4 ... (vì …)   d/ B4  A2 (vì …). C. B. C. B. GV:Vẽ được mấy đường thẳng a, mấy đường b ? vì sao ?. a. b. HS:Theo tiên đề Ơ- lit ta chỉ vẽ được một đường thẳng a và một đường thẳng b. b. Theo tiên đề Ơ- lit ta chỉ vẽ được một đường thẳng a và một đường thẳng b BT36/94 c 3 4. 3 4. HS:Đọc BT 36   HS:a/ A1 B3 (Vì là cặp góc so le. B. 2. a. A. 1. 2. b. 1. A B  1 3 (Vì là cặp góc so le a/ trong ) trong )   A B  b/ A2 B2 (Vì là cặp góc đồng vị) 2 2 (Vì là cặp góc đồng b/  A  1800 B 4 vị) c/ 3 (vì là hai góc trong cùng phía)     d/ B4  A2 (vì B4 B2 mà   A B 2 2 ). 0   c/ B3  A4 180 (vì là hai góc trong cùng phía)     d/ B4  A2 (vì B4 B2 mà.  A  B 2 2 ). Hoạt động 3 : 8 phút BT38/95 GV:Cho HS đọc BT38 HS:Đọc BT 38 GV:Hãy điền vào chỗ trống 3. A 4. HS Đọc BT 38 •Hình (25b) biết :   a/ A4 B2 hoặc. 2 1. 3 4. B. 2 1. •Biết d //d’ thì suy ra :       0 a/ A1 B3 và b/ A1 B1 và c/ A1  B2 = 180 •Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì : a/Hai góc so le trong bằng nhau b/Hai góc đồng vị bằng nhau Trần Văn Phi. 20.   b/ A2 B2 hoặc 0   c/ A1  B2 180. A2 3. B 2. 4. 1. 3 4. •Nếu một đường thăng cắt hai đường thẳng mà a/Một cặp góc so le trong bằng nhau b/Một cặp góc đồng vị bằng nhau c/Hai góc trong cùng phía bù nhau.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Trường THCS An Quảng Hữu c/Hai góc trong cùng phía bù nhau. Năm hoc: 2012-2013 Thì hai đương thẳng đó song song với nhau. 4/Dặn dò :4 phút Về xem và làm lại các BT đã làm tại lớp. Làm BT39/95 Xem SGK trước bài 6 E- Rút kinh nghiệm.. . ************************************************. Ngày soạn: 27/8/2012 §6 TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG Ngày dạy: 5/9/2012 Tuần 05 , Tiết 10 I/Mục tiêu : a/Kiến thức: Nắm được mối quan hệ giữa hai đường thẳng cùng song song hoặc cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba. b/ Kĩ năng: Biết phát biểu chính xác một mệnh đề toán học. c/ Thái độ: Gd hs cẩn thận khi vẽ hình ,tính toán. II/Chuẩn bị : GV: Giáo án, SGK, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu, êke. HS: SGK, thước đo góc, êke. III/Các bước lên lớp: 1/Ổn định lớp. 2/kiểm tra bài cũ: 5 phút CÂU HỎI ĐÁP ÁN Câu hỏi: Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng d HS: Vẽ hình vẽ đường thẳng c đi qua M sao cho c vuông góc Nhận xét: d và d’ song song vì d và d’ cắt c tạo ra với d .Vẽ tiếp d’đi qua M và d’ vuông góc c .Qua cặp góc so le trong bằng nhau ( theo dấu hiệu hình vẽ này em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa nhận biết hai đường thẳng song song ) đường thẳng d và d’ ? vì sao ?. 3/Vào bài mới: a/ Giới thiệu bài:(1 phút) Qua câu hỏi và hình vẽ bạn vừa nêu ta thấy d song song d’ đó là quan hệ giữa tính vuông góc và song song - Bài mới b/ Phát triển bài : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS LƯU BẢNG *Hoạt động 1: 13 phút I/Quan hệ giữa tính vuông GV:Hình 27 cho biết : HS:a/a //b góc với tính song song Trần Văn Phi. 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trường THCS An Quảng Hữu a c ; b  c c a. b. a/Có song song với b không ? b/Hãy sử dụng dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song đễ suy ra a // b GV:HDHS suy ra tính chất. Năm hoc: 2012-2013 b/Đường thẳng c cắt hai 1/Tính chất 1 : Hai đường đương thẳng a và b trong các góc thẳng phân biệt cùng vuông tạo thành có một cặp góc so le góc với đường thẳng thứ ba thì 0 chúng song song với nhau trong bằng nhau bằng 90 nên 2/Tính chất 2 : Nếu một a // b đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia. c. HS:Suy ra tính chất theo HD của giáo viên. a. b. *Hoạt động 2: (13 phút) GV:Cho HS đọc ?2 GV:Xem hình 28 (cho biết d’ // d’’ ; d’’ // d) GV:d’ và d’’ có song song với nhau không ? GV:Cho HS làm ?2b. HS:Đọc ?2 HS: d’ // d’’. II/Ba đường thẳng song song Tính chất : Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau c. HS:a  d’ vì a  d mà d // d’ •a  d’’ vì a  d mà d // d’ d’ // d’’ vì d’ và d’’ cùng vuông góc với a HS:Suy ra tính chất. GV:Cho HS suy ra tính chất 4/Củng cố và luyện tập vận dụng :11 phút HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BT40/97 GV:Cho HS đọc BT40 HS:Đọc BT40 GV:Căn cứ vào hình 29 hãy điền vào chỗ HS:Nếu a  c và b  c thì a // b trống(…) Nếu a // b và c  a thì c  b c   Nếu a c và b c thì … Nếu a // b và c  a thì … a b. BT41/97 GV:Cho HS đọc BT41 HS:Đọc BT41 GV:Căn cứ vào hình 30 hãy HS:Nếu a // b và a // c thì b // c b điền vào chỗ c trống (…) Nếu a // b và a // c thì … 5/Dặn dò :2 phút Về học bài, xem và làm lại các BT đã làm tại lớp. Xem SGK trước các bài tập phần luyện tập trang 98 ; 99 a. Trần Văn Phi. 22. b a.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trường THCS An Quảng Hữu. Năm hoc: 2012-2013. IV- Rút kinh nghiệm.. Duyệt, ngày 30 t háng 8 năm 2012 Tổ trưởng. Trần Thanh Tùng. . ************************************************. Ngày soạn: 2/9/2012 Ngày dạy: 10/9/2012 Tuần 06 , Tiết 11. LUYỆN TẬP. I/Mục tiêu : a/ Kiến thức: Củng cố thêm kiến thức về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, mối liên hệ giữa tính vuông góc và tính song song. b/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán và vẽ hình cho học sinh. c/ Thái độ: Gd HS cẩn thận khi tính toán và vẽ hình. II/Chuẩn bị : GV:Giáo án, SGK, thước đo góc, bảng phụ ghi BT 42 ,43,46/98 SGK phấn màu, êke. HS:SGK, thước đo góc, êke. KT cũ :Quan hệ giữa tính vuông góc và song song. III/Các bước lên lớp: 1/Ổn định lớp. 2/kiểm tra bài cũ: 5 phút CÂU HỎI ĐÁP ÁN Câu 1 : Phát biểu tính chất về quan hệ giữa tính Câu 1 : SGK vuông góc và tính song song 3/Vào bài mới: a/ Giới thiệu bài : (1 phút)Tiết học hôm nay ta vận dụng quan hệ giữa tính vuông góc và song song để giải một số bài tập b/ Phát trển bài : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS LƯU BẢNG *Hoạt động 1: 7 phút GV:Cho HS đọc BT 42 HS:Đọc BT 42 BT42/98  HS:a/ a/ GV:a/Hãy vẽ c a  GV:b/Hãy vẽ c b. Hỏi a có song song với b không? vì sao ? Trần Văn Phi. 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trường THCS An Quảng Hữu. Năm hoc: 2012-2013 c. GV:c/Hãy phát biểu tính chất đó bằng lời *Hoạt động 2: 7 phút GV:Cho HS đọc BT 43 GV: a/Hãy vẽ c  a GV: b/Hãy vẽ b // a. Hỏi c có song song với b không ? vì sao ?. c a. a. b. b. b/a // b vì theo tính chất của quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song HS:c/ Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. b/a // b vì theo tính chất của quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song c/ Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. HS:Đọc BT 43 HS:a/. BT43/98 c. c a a b b. GV: c/Hãy phát biểu tính chất đó bằng lời *Hoạt động 3: 5 phút GV:Cho HS đọc BT 44 GV: a/Hãy vẽ a // b. GV: b/Hãy vẽ c // a. Hỏi c có song song với b không ? vì sao ? GV: c/Hãy phát biểu tính chất đó bằng lời *Hoạt động 4: 12 phút GV:Gọi HS đọc BT 46 GV:Cho hình 31 C. A. B. b/ c  b vì theo tính chất của quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song c/ Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thăng3 song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia. BT44/98 a/. HS:Đọc BT 44 HS: a/. a b a. c b. c. b/ c // a vì theo tính chất của ba đương thẳng song song HS:c/ Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. b/ c // a vì theo tính chất của ba đương thẳng song song c/ Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau BT46/98. a. HS:Đọc BT 46. 1200. C. HS:b/ c  b vì theo tính chất của quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song HS:c/ Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thăng3 song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.. ?. D. C. B. GV:Vì sao a // b ?. Trần Văn Phi. C. A. b. 24. a. 1200. ?. D. b.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Trường THCS An Quảng Hữu 0  GV: C  120 ? HS:a // b vì a và b cùng vuông  GV:Vậy C ? góc với AB 0 0  HS: C  120 180 *Hoạt động 5: 5 phút 0 0 0  GV:Cho hình 32 HS: C 180  120 60 a. D. A. A. ?. b. B. Năm hoc: 2012-2013 a/ a // b vì a và b cùng vuông góc với AB 0 0  b/: C  120 180  1800  1200 600 C  600 C. HS:a/a // b mà AB  a nên AB  b tại B 0  Do đó B 90. 1300 C. 0 0   Biết a // b ; A 90 ; C 130   Tính B ; D.  C  1800  D  1800  C  D 0 0 0  b/ D 180  130 50. BT47/98 a/ a // b mà AB  a nên AB  b tại B 0  Do đó B 90  C  1800  D  1800  C  D 0 0 0  b/ D 180  130 50. 4/Dặn dò :3 phút Về xem và làm lại các BT đã làm tại lớp. Làm BT 45/98 ; 48/99. Xem SGK trước bài 7/99. IV- Rút kinh nghiệm.. . ************************************************ Ngày soạn: 3/9/2012 §7 ĐỊNH LÍ Ngày dạy: 12/9/2012 Tuần 06 , Tiết 12 I/Mục tiêu : a/ Kiến thức: Biết cấu trúc một định lí. Biết đưa định lí về dạng : Nếu … Thì … Làm quen với mệnh đề logíc b/ Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng chứng minh một định lí c/ Thái độ: Gd HS cẩn thận khi c/m một đinh lí II/Chuẩn bị : GV:Giáo án, SGK, bảng phụ ghi ?2,BT49, 50tr101 SGK, phấn màu, êke. KT mới :Cấu trúc một định lí , c/m một định lí HS:SGK, êke. KT cũ: Hai góc đối đỉnh ,2 đt song song ,tiên đề ơclit III/Các bước lên lớp: 1/Ổn định lớp. 2/kiểm tra bài cũ:5 phút. Trần Văn Phi. 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Trường THCS An Quảng Hữu. Năm hoc: 2012-2013. CÂU HỎI ĐÁP ÁN Câu 1 : Phát biểu tính chất về quan hệ giữa tính Câu 1 : SGK vuông góc và tính song song 3/Vào bài mới: a/ Giới thiệu bài: 2 phút Tiên đề ơclit và t/c 2 đt //đều là các khẳng định đúng .Nhưng tiên đề ơclit được thừa nhận qua hình vẽ ,qua kinh nghiệm thực tế ,còn t/c 2 đt//được suy ra từ những khẳng định được suy ra là đúng đó là 1 định lí - Bài mới b/ Phát triển bài : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS LƯU BẢNG *Hoạt động 1: 10 phút I/Định lí : GV:Giới thiệu với HS như thế HS:Chú ý Giáo viên giới thiệu về •Định lí là một khẳng định nào là một định lí và cách phát định lí và cách diển đạt một định được coi là đúng biểu một định lí lí •Định li được phát biểu dưới GV:Cho HS đọc ?1 HS:Đọc ?1 dạng Nếu … Thì … GV:Hãy phát biểu ba tính chất ở HS:•Nếu hai đường thẳng phân • Phần nằm giữa từ “Nếu” § 6 dưới dạng ba định lí biệt cùng vuông góc với đường và từ “Thì” là phần giả thiềt thẳng thứ ba thì chúng song song •Phần sao từ “Thì” là phần với nhau kết luận • Nếu một đường thẳng vuông •Giả thiết ; kết luận được góc với một trong hai đường viết tắc là: GT ; KL thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia. •Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau HS:Chú ý giáo viên giảng bài GV:Định lí được phát biểu dưới dạng Nếu… Thì … •Phần nằm giữa từ “Nếu” và từ “Thì” là phần giả thiềt •Phần sao từ “Thì” là phần kết luận HS:Đọc ? 2 GV:Gọi HS đọc ? 2 HS:GT : Hai đường thẳng phân GV:Hãy chỉ ra giả thuyết và kết biệt cùng song song với một luận của định lí : “Nếu hai đường thẳng thứ ba đường thẳng phân biệt cùng KL :Chúng song song với song song với một đường thẳng nhau thứ ba thì chúng song song với nhau” HS: GV:Vẽ hình minh họa định lí a trên và viết giả thiết , kết luận GT:a // c bằng kí hiệu. b //c b KL:a // b c *Hoạt động 2: 15 phút GV:Giới thiệu cho HS biết thế nào là chứng minh định lí Trần Văn Phi. HS:Chú ý giáo viên giảng bài HS:Góc tạo bởi hai tia phân giác. 26. II/Chứng minh định lí •Chứng minh định lí là dùng lập luận đễ từ GT suy ra.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Trường THCS An Quảng Hữu GV:Cho HS phát biểu định lí của hai góc kề bù là góc vuông trong SGK và HD học sinh chứng minh định lí. Năm hoc: 2012-2013 KL •Ví dụ : Chứng minh định li : Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là góc vuông Bài giải. z. m. n. x. y O. GV:Hãy ghi GT và KL của định lí.  GV: mOz ? vì sao ?.  GV: zOn ? GV:Từ (1) và (2) ta có điều gì ?. HS:   GT: xOz và zOy kề bù. n.  Om là tia phân giác xOz  On là tia phân giác zOy. x. HS:Từ (1) và (2) ta có : 1     mOz  zOn  xOz  zOy 2 1   mOn  1800  mOn 900 2 HS:. . . . y O. 0  KL: mOn 90 1  mOz  xOz (1) 2 HS: vì Om là  tia phân giác xOz zOn  1 zOy  2 HS: (2) vì On là tia zOy phân giác. .   GV: xOz và zOy kề bù nên ta  có mOn ?. z. m.   GT: xOz và zOy kề bù.  Om là tia phân giác xOz  On là tia phân giác zOy 0  KL: mOn 90 Chứng minh : 1  mOz  xOz (1) 2 vì Om là tia xOz phân giác zOn  1 zOy  2 (2) vì On là tia zOy phân giác. Từ (1) và (2) ta có : 1     mOz  zOn  xOz  zOy 2 (3) Vì tia Oz nằm giữa hai tia Om,   On và vì xOz và zOy kề bù. . . ( gt), nên từ (3) ta có: 1  mOn  .1800 2  Hay : mOn 900 4/Củng cố và luyện tập vận dụng :10 phút HOẠT ĐỘNG GV BT49/101 GV:Cho HS đọc BT49 GV:Hãy chỉ ra GT và KL của các định lí sau : a/Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song với nhau b/Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau BT50/101 GV:Hãy viết KL của định lí sau bằng cách điền vào chỗ trống (…) Trần Văn Phi. 27. HOẠT ĐỘNG HS. HS:Đọc BT49 HS:a/GT: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau KL: Hai đường thẳng đó song song với nhau b/GT: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song KL: Hai góc so le c a trong bằng nhau HS:a/ Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng. b.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Trường THCS An Quảng Hữu a/Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì … b/Vẽ hình minh hoạ định lí đó và ghi GT ; KL bằng kí hiệu.. Năm hoc: 2012-2013 vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau b/GT:a  c ; b  c KL: a // b. 5/Dặn dò :3 phút Về học bài và xem và làm lại các BT đã làm tại lớp Xem SGK trước các BT phần luyện tập trang 101 ;102 IV- Rút kinh nghiệm.. Duyệt, ngày 6 t háng 9 năm 2012 Tổ trưởng. Trần Thanh Tùng. . ************************************************. Ngày soạn: 10/9/2012 LUYỆN TẬP Ngày dạy: 17/9/2012 Tuần 07 , Tiết 13 I/Mục tiêu : a/ Kiến thức: Củng cố thêm về cách diển đạt một định lí. b/ Kĩ năng: Rèn luyện viết GT ; KL bằng kí hiệu từ định lí phát biểu bằng lời. c/ Thái độ:Bước đầu hình thành suy luận về chứng minh định lí. II/Chuẩn bị : GV:Giáo án, SGK, bảng phụ, phấn màu, êke. HS:SGK, êke. KT cũ : Cấu trúc một đinh lí. III/Các bước lên lớp: 1/Ổn định lớp. 2/kiểm tra bài cũ: 7 phút CÂU HỎI ĐÁP ÁN Câu 1 : Phát biểu hãy phát biểu định lí nói về một Câu 1 : Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng đường thẳng vuông góc vói một trong hai đường vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song thẳng song song song với nhau c Câu 2 : Vẽ hình minh hoạ định lí đó và ghi GT ; Câu 2 : a KL bằng kí hiệu GT:a  c ; b  c KL: a // b b. Trần Văn Phi. 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Trường THCS An Quảng Hữu Năm hoc: 2012-2013 3/Vào bài mới: a/ Giới thiệu bài :( 1 phút)Tiết học hôm nay ta giải một số bài tập để củng cố kiến thức b/ Phát triển bài : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS LƯU BẢNG *Hoạt động 1: 12 phút BT52/101 GV:Cho HS đọc BT 52 HS:Đọc BT 52   GV:Xem hình 36, Hãy điền vào HS: GT: O1 đối đỉnh với O3 chỗ trống (…) đễ chứng minh   O4 định lí ; “Hai góc đối đỉnh thì 3 KL: O1 = O3 1 2 bằng nhau” GV: GT:… KL:… GV:Cho HS làm tiếp BT52 CÁC KHẲNG ĐỊNH CÁC CĂN CỨ CỦA KHẲNG ĐỊNH 0  O  180   O 1 2 1/ Vì O1 và O2 là hai góc kề bù  3 O     O 1800 2 2/ Vì O3 và O2 là hai góc kề bù 3/.  O  O  O  O 1 2 3 2. 4/.  O  O 1 3. *Hoạt động 2: 20 phút GV:Cho HS đọc BT 53 GV:Cho định lí : “Nếu hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau  tại O và xOy vuông thì các yOx ' ; x ' Oy ' ; y ' Ox điều là góc vuông” GV:Hãy ghi GT và KL của định lí. GV:Hãy điền vào cỗ trống trong các câu sau :  1/ xOy  x ' Oy 1800 (vì… ) 2 / 900  x ' Oy 1800 (theo giả thiết và căn cứ vào…) 3 / x ' Oy 900 (căn cứ vào …)  4 / x ' Oy '  xOy (vì…) 0  5 / x ' Oy ' 90 (căn cứ vào…) 6 / y ' Ox x ' Oy (vì…) 7 / y ' Ox 900 (căn cứ vào…). Trần Văn Phi. Căn cứ vào 1 và 2 Căn cứ vào 3. BT53/102 HS:Đọc BT 53 HS:. y. x. O. x'. y O. x. x'. HS: GT :xx’  yy’ =  xOy = 900.  O. yOx '  x ' Oy '  y ' Ox 900. GT :xx’  yy’ =  xOy = 900.  O. yOx '  x ' Oy '  y ' Ox 900. KL :   1/ xOy  x ' Oy 1800 (vì xOy và x ' Oy là hai góc kề bù). KL : HS: 2 / 900  x ' Oy 1800 (theo giả 0    1/ xOy  x ' Oy 180 (vì xOy và thiết và căn cứ vào 1) x ' Oy là hai góc kề bù) 3 / x ' Oy 900 (căn cứ vào 2)   2 / 900  x ' Oy 1800 (theo giả 4 / x ' Oy '  xOy (vì x ' Oy và thiết và căn cứ vào 1)  xOy là hai góc đối đỉnh) 3 / x ' Oy 900 (căn cứ vào 2)  5 / x ' Oy ' 900 (căn cứ vào 4 và    4 / x ' Oy '  xOy (vì x ' Oy và giả thiết) xOy 6 / y ' Ox  x ' Oy (vì y ' Ox và là hai góc đối đỉnh) 5 / x ' Oy ' 900 (căn cứ vào 4 và x ' Oy là hai góc đối đỉnh) giả thiết) 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Trường THCS An Quảng Hữu 6 / y ' Ox x ' Oy (vì y ' Ox và x ' Oy là hai góc đối đỉnh). Năm hoc: 2012-2013  7 / y ' Ox 900 (căn cứ vào 3 và 6). 7 / y ' Ox 900 (căn cứ vào 3 và 6). 4/Dặn dò :5 phút Về xem và làm lại các BT đã làm tại lớp Làm BT52 ; 53d Xem SGK trước các câu hỏi và BT phần ôn tập chương I trang 102 ; 103 ; 104 IV- RÚT KINH NGHIỆM. . ************************************************. Ngày soạn : 10/09/2012 ÔN TẬP CHƯƠNG I Ngày dạy: 19/09/2012 Tuần 07 , Tiết 14 I/Mục tiêu : a/ Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức về : Hai góc đối đỉnh, Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, Định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng, Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. b/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính toán và vận dụng các tính chất vào giải bài tập c/ Thái độ: Gd hs cẩn thận khi tính toán ,vẽ hình. II/Chuẩn bị : GV:Giáo án, SGK, bảng phụ, phấn màu, êke. HS:SGK, êke. KT cũ:Kiến thức trong chương I III/Các bước lên lớp: 1/Ổn định lớp. 2/Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3/Vào bài mới: a/ Giới thiệu bài :(1 phút)Tiết học hôm nay ta tiến hành ôn lại kiến thức trong chương I b/ Phát triển bài: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS LƯU BẢNG *Hoạt động 1: 15 phút Câu hỏi 1 GV:Cho HS đọc câu hỏi 1 HS:Đọc câu hỏi 1 Định nghĩa : SGK x y' GV:Hãy phát biểu định nghĩa hai HS:Hai góc đối đỉnh là hai góc mà góc đối đỉnh mỗi cạnh của góc nầy là tia đối O 3 1 của một cạnh của góc kia y. GV:Cho HS đọc câu hỏi 2 GV:Hãy phát biểu định lí về hai Trần Văn Phi. HS:Đọc câu hỏi 2 HS:Nếu hai góc đối đỉnh thì bằng. 30. x'. Câu hỏi 2 Định lí : Nếu hai góc đối đỉnh.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Trường THCS An Quảng Hữu góc đối đỉnh nhau. Năm hoc: 2012-2013 thì bằng nhau y' x O 1. 3 x'. y. GV:Cho HS đọc câu hỏi 3 HS:Đọc câu hỏi 3 GV:Hãy phát biểu định nghĩa hai HS:Hai đường thẳng vuông góc là đường thẳng vuông góc hai đường thẳng cắt nhau, trong các góc tạo thành có một góc vuông gọi là hai đường thẳng vuông góc.  O  O 1 3 Câu hỏi 3 Định nghĩa : Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau, trong các góc tạo thành có một góc vuông gọi là hai đường thẳng vuông góc b. a. O. GV:Cho HS đọc câu hỏi 4 GV:Hãy phát biểu định nghĩa đường trung trục của đoạn thẳng. HS:Đọc câu hỏi 4 HS:Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm gọi là đường trung trục của đoạn thẳng đó. Câu hỏi 4 Định nghĩa : Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm gọi là đường trung trục của đoạn thẳng đó D. GV:Cho HS đọc câu hỏi 5 GV:Hãy phát biểu dấu hiệu nhận HS:Đọc câu hỏi 5 biết hai đường thẳng song song HS:Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b, trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau *Hoạt động 2: 10 phút GV:Cho HS đọc BT 55 GV:Hãy vẽ lại hình 38 SGK rồi vẽ thêm các đường thẳng vuông góc với d, đi qua M và đi qua N GV:Vẽ thêm các đường thẳng song song với c đi qua M và đi qua N *Hoạt động 3:5 phút GV:Cho HS đọc BT 56 GV:Cho AB = 28 mm. Hãy đường trung trục của AB. B. Câu hỏi 5 Dấu hiệu : Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b, trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với. HS:Đọc BT 55 HS: BT55/103 N. d. c. d. M. N c M. HS:Đọc BT 56 HS: *Hoạt động 4:10 phút GV:Cho HS đọc BT 57 GV:Cho hình 39 có a // b .Hãy Trần Văn Phi. I. A. BT56/104. 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Trường THCS An Quảng Hữu  tính số đo O GV:HD vẽ đường thẳng qua O và song song với a A. Năm hoc: 2012-2013 A. B. A. B. a 380. 1 1320 2 B. O. c b. HS:Đọc BT 57 HS:Qua O vẽ c // a   A 380 O 1 O  B  1800. BT57/104 A 1 1320 2. 2.   132 180 0  O 2 nên O 2 48 0 0 0    Nên O O1  O2 38  48 86 0. a 380. c b. B. 0.  860 O. O. Qua O vẽ c // a   A 380 O 1  B  1800 O 2.   1320 1800 0  O 2 nên O 2 48 0 0 0    Nên O O1  O2 38  48 86  860 O 4/Dặn dò :4 phút Về xem và làm lại các BT đã làm tại lớp Xem SGK trước các câu hỏi và BT phần ôn tập chương I trang 102 ; 103 ; 104 IV- RÚT KINH NGHIỆM. Duyệt, ngày 13 t háng 9 năm 2012 Tổ trưởng. Trần Thanh Tùng. . ************************************************ Ngày soạn: 16/09/2012 ÔN TẬP CHƯƠNG I (TT) Ngày dạy: 24/09/2012 Tuần 08 , Tiết 15 I/Mục tiêu : a/ Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức về :Tiên đề Ơ-clit,Tính chất của hai đường thẳng song song, Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song. b/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính toán và vận dụng các tính chất vào giải bài tập. c/ Thái độ : Gd HS cẩn thận khi tính toán ,vẽ hình. II/Chuẩn bị : GV:Giáo án, SGK, bảng phụ, phấn màu, êke. Trần Văn Phi. 32.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Trường THCS An Quảng Hữu Năm hoc: 2012-2013 HS:SGK, êke. KT cũ: Tiên đề Ơ-clit,Tính chất của hai đường thẳng song song, Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song. III/Các bước lên lớp: 1/Ổn định lớp. 2/kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3/Vào bài mới: HOẠT ĐỘNG GV *Hoạt động 1 GV:Gọi HS đọc câu hỏi 6 GV:Hãy phát biểu tiên đề Ơ-lit về hai đường thẳng song song. HOẠT ĐỘNG HS HS:Đọc câu hỏi 6 HS:Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho. LƯU BẢNG Câu hỏi 6 Tiên đề Ơ-clit : Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho A. GV:Gọi HS đọc câu hỏi 7 GV:Hãy phát biểu tính chất của hai đường thẳng song song. GV:Gọi HS đọc câu hỏi 8 GV:Hãy phát biểu định lí về hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba. HS:Đọc câu hỏi 7 HS: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì : a/Hai góc so le trong bằng nhau b/Hai góc đồng vị bằng nhau c/Hai góc trong cùng phía bù nhau. HS:Đọc câu hỏi 8 HS:Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. b. a. Câu hỏi 7 Tính chất : Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì : a/Hai góc so le trong bằng nhau b/Hai góc đồng vị bằng nhau c/Hai góc trong cùng phía bù nhau. Câu hỏi 8 Định lí : Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau c b. GV:Gọi HS đọc câu hỏi 9 GV: Hãy phát biểu định lí về hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba. HS:Đọc câu hỏi 9 HS:Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. a. Câu hỏi 9 Định lí :Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau A b. GV:Gọi HS đọc câu hỏi 10 GV:Hãy phát biểu định lí về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song. Trần Văn Phi. HS:Đọc câu hỏi 9 HS:Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia. 33. C. Câu hỏi 10 Định lí : Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Trường THCS An Quảng Hữu. Năm hoc: 2012-2013 c. *Hoạt động 2 GV:Gọi HS đọc BT58 GV:Hãy tính số đo x và giải thích vì sao tính được như vậy ? D 1150. x. A. B a. d. b. *Hoạt động 3 GV:Gọi HS đọc BT60 GV:Hãy phát biểu định lí được diển tả bởi hình sau , rồi viết GK ; KL. c a. b. HS:Đọc BT58  1800 x  D x  1150 1800. a. BT58/104. 0  HS: x 65 Vì a  d ; b  d nên a // b do đó   D và x là hai góc trong cùng phía. HS:Đọc BT60 HS: Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau GT: a  c ; b  c KL: a // b. b. D 1150. A. x. B a. d. b.  1800 x  D x  1150 1800 x 650 Vì a  d ; b  d nên a // b do đó   D và x là hai góc trong cùng phía BT60/104 Định lí :Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau GT: a  c ; b  c KL: a // b. 4/Dặn dò : Về học bài xem và làm lại các BT đã làm tại lớp Làm BT59/104,chuẩn bị kiểm tra một tiết IV- RÚT KINH NGHIỆM. . ************************************************ Ngày soạn: 17/09/2012 KIỂM TRA CHƯƠNG I Ngày dạy: /09/2012 Tuần 08 , Tiết 16. I/Mục tiêu: a/ Kiến thức: -Kiểm tra sự hiểu bi của học sinh. - Biết vẽ hình theo trình tự bằng lời. - Biết vận dụng các định lý vào việc tính toán số đo các góc. b/ Kĩ năng: Rèn luyện, tính cẩn thận, khả năng tư duy, tính sáng tạo cho HS bước đầu làm quen với cách suy luận. c/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. Trần Văn Phi. 34.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Trường THCS An Quảng Hữu Năm hoc: 2012-2013 d/ Phạm vi tư liệu : Kiểm tra lại kiến thức trong chương I. II. Chuẩn bị: * Thầy: Đề bài, đáp án. * Trò: Thước thẳng, thước đo góc, êke. Ôn tập. III. Ma trận đề: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Chủ đề. Vận dụng. Cấp độ thấp. Cộng. Cấp độ cao. 1. Tiên đề Ơ-Clit. 1 2. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2.Định lí từ vuông góc đến song song Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3.Đường trung trực .. . 1 2 điểm= 20 %. 1 2 . 1 3. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4. Tính số đo góc. Số câu Số điểm. 1 2 điểm= 20 %. 1 3 điểm= 30 %. . 1 3. Tỉ lệ %. Tổng số câu Tổng số điểm. 6 %. 4,5. 5 45 %. 5,5. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Đề bài: I. LÍ THUYẾT: ( 4 điểm) Câu 1(2đ) Hãy phát biểu tiên đề Ơ-Clit. Vẽ hình minh họa. Câu 2:(2đ) Hãy phát biểu các định lí được diễn tả bởi hình sau :. II. BÀI TẬP :( 6 điểm) Trần Văn Phi. 1 3 điểm=30 %. 35. 55 %. 11 10 điểm.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Trường THCS An Quảng Hữu Năm hoc: 2012-2013 Câu1: (3đ) Cho đoạn thẳng AB dài 7 cm. Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB, nói cách vẽ. 0 ˆ 0 ˆ Câu 2: (3đ) Trên hình vẽ dưới đây, cho a // b, A = 30 ,B = 40 . Tính số đo góc AOB bằng suy luận.. IV. Đáp án và thang điểm: I. LÍ THUYẾT Câu 1. Tiên đề Ơ-Clit:( 1 đ) Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó. Vẽ hình( 1 đ):. Câu 2. Định lí 1 :( 1đ) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song nhau. Định lí 2 : (1đ) Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia. II. BÀI TẬP Câu 1: a. Vẽ hình (1.5 đ) d M // A. //. · B. 7 cm b. Cách vẽ: ( 1,5 đ). - Vẽ đoạn thẳng AB = 7 cm. 1 AB 3,5 - Xác định trung điểm M sao cho AM = MB = 2 cm. - Vẽ đường thẳng d đi qua M vuông góc với AB. Đường thẳng d chính là đường trung trực của đoạn thẳng AB. 0 ˆ 0 ˆ Câu 2: có A 30 , B 40. Trần Văn Phi. 36.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Trường THCS An Quảng Hữu. Năm hoc: 2012-2013. Vẽ Om // a // b.( Kí hiệu góc O1, O2 như hình vẽ)    Có : AOB O1  O2 . Mặt khác, ta có: a // Om. Oˆ  Aˆ 300 Oˆ ; Aˆ => 1 ( vì 1 là hai góc so le trong ) Ta lại có: b // Om Oˆ  Bˆ 400 Oˆ ; Bˆ => 2 ( vì 2 là hai góc so le trong ) AOB O  O  1 2 = 300 + 400 =700 => V. Thống kê điểm : Lớp. Sĩ số. Giỏi %. 7/2. (0,5đ) (0,5đ) (1đ). TB SL. Khá SL %. SL. (1đ). %. Yếu SL. %. Kém SL %. 39. VI. Nhận xét – rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… .. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………................................. Duyệt, ngày 20 tháng 9 năm 2012 Tổ trưởng. Trần Thanh Tùng. . ************************************************. Chương II TAM GIÁC. Ngày soạn : 23/09/2012 Trần Văn Phi. 37.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Trường THCS An Quảng Hữu Năm hoc: 2012-2013 Ngày dạy : 01/10/2012 § 1- TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC Tuần 09 , Tiết 17 I/Mục tiêu : a/ Kiến thức : Biết định lí về tổng ba góc của một tam giác,biết định lí về tổng ba góc của một tam giác. b/ Kĩ năng : Vận dụng được các định lí trên đễ tính số đo của các góc trong tam giác. c/ Thái độ:Gd HS cẩn thận khi tính toán. II/Chuẩn bị : GV:Giáo án, SGK,. bìa tam giác , kéo, thước đo góc,bảng phụ ghi ?1,?2,?4,BT 1tr 107 SGK KT mới: định lí tổng ba góc của tam giác , góc ngoài của tam giác. HS:SGK, bìa tam giác , kéo, thước đo góc. KT cũ : Tam giác. III/Các bước lên lớp: 1/Ổn định lớp. 2/Giới thiệu khái quát chương II. 3/Vào bài mới: a/ Giới thiệu bài :(1 phút)Có hai miếng bìa hình tam giác chúng có kích thước ntn ? có hình dạng ntn?(khác nhau ) bây giờ ta xét tổng ba góc của tam giác này và tổng ba góc của tam giác kia có bằng nhau hay không hoặc >,< .Để trả lời câu hỏi này ta đi vào bài học hôm nay. b/ Phát triển bài : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS LƯU BẢNG *Hoạt động 1: 13 phút I/Tổng ba góc của một tam GV:Cho HS đọc ?1 HS đọc ?1 giác GV:Hãy vẽ hai tam giác bất kì, HS: Định lí : Tổng ba góc của một A dùng thước đo góc đo ba góc tam giác bằng 1800 D A của mỗi tam giác rồi tính tổng số đo ba góc của mỗi tam giác B C E F 0  0  0   ABC : A 60 ; B 80 ; C 40  800 ; E  600 ; F  400 DEF : D. GV:Có nhận xét gì về kết quả trên GV:Cho HS đọc ?2 GV:Cho HS thực hành theo các bước của ?2 A. B. C. GV:Hãy nêu dự đoán về tổng : A  B  C  GV:Cho HS suy ra định lí về tổng ba góc của một tam giác GV:Hãy ghi GT và KL của định lí GV:HDHS chứng minh : Qua A ta kẽ xy // BC. Trần Văn Phi. A  B  C  1800 ; D  E  F  1800 HS:Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 HS:Đọc ?2 HS:Cắt một tấm bìa hình  ABC. Sao đó cắt rời góc B và C đặc kề với góc A 0    HS: A  B  C 180. HS: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 HS: GT:  ABC. 0    KL: A  B  C 180 HS:. 38. B. C. GT:  ABC. 0    KL: A  B  C 180.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Trường THCS An Quảng Hữu   B và A1 như thế nào ? vì sao ?   C và A3 như thế nào ? vì sao ?. Năm hoc: 2012-2013 A. x 1. 2. y 3. B. C.   HS: B  A1 (hai góc so le trong)   A C 3 (hai góc so le trong) *Hoạt động 2:7 phút GV:Cho HS vẽ tam giác vuông.   C   A  A  A 1800 BAC B 1 2 3 HS: B. GV:Hãy nên định nghĩa tam giác vuông GV:AB;AC gọi là các cạnh góc vuông ; BC gọi là cạnh huyền GV:Cho HS đọc ?3 GV:Cho ABC vuông tại A.   Hãy tính B  C GV:Từ kết quả ?3 cho HS suy ra định lí *Hoạt động 3: 12 phút GV:. A. C. HS:Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông HS:Chú ý giáo viên giảng bài. 1. 2. 0   HS: B  C 90 HS:Trong mỗi tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau. x. C.  C 2 kề bù với góc nào của ABC ? GV:Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy GV:Gọi HS đọc ?4 GV:Hãy điền vào chỗ trống    (…)so sánh ACx và A  B Tổng ba góc của ABC nên A  B  = 1800 -…… ACx là góc ngoài của ABC  nên ACx = 1800…… GV:Từ kết quả ?4 cho HS nêu định lí về góc ngoài của tam giác. Trần Văn Phi. B.   HS: C2 kề bù với góc C1 của ABC. C. A. HS:Đọc ?3 A  B  C  1800  C  1800 900  B. A. B. II/Áp dụng vào tam giác vuông 1/Định nghĩa : Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông 2/Định lí : Trong mỗi tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau.  C  B = 900. III/Góc ngoài của tam giác 1/Định nghĩa : Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy 2/Định lí:Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó A. HS:Chú ý giáo viên giảng bài B. 1. 2 C. HS:Đọc ?4 HS: Tổng ba góc của ABC nên  A  B  = 1800 - C ACx là góc ngoài của ABC nên ACx  = 1800- C  A  B  = ACx HS:Góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó 39. x.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Trường THCS An Quảng Hữu. Năm hoc: 2012-2013. 4/Củng cố và luyện tập vận dụng :13 phút HOẠT ĐỘNG GV BT1/107 GV:Cho HS đọc BT1 GV:Hãy tính số đo x ở các hình sau :. HOẠT ĐỘNG HS HS:Đọc BT1  C  900  550  x 1800 ABC : A  B. G A 900 550. H x. x. B. 400.  G   I  x  300  400 1800 HGI : H. I. x 1100  N  P  x  500  x 1800 NMP : M. C. M x. N. 500. x. x 350. HS:. 300. 2 x 1300  x 650. P. BT2/108 GV:Cho HS đọc BT2 0  0  GV:  ABC có B 80 ; C 30 tia phân giác của góc A cắt BC tại D.   Tính ADC ; ADB. HS:Đọc BT2 HS: B D. C. A. A  B  C   A  800  300 1800  A 700 0  A  A  A  70 350 1 2 2 2 0 ADC 180  350  300 1150 ADB 1800.    80. 0.   35  65 0. 0. 5/Dặn dò :4 phút - Về học bài, làm BT1 phần còn lại. - Xem trước các bài tập phần luyện tập. IV- RÚT KINH NGHIỆM. . ************************************************ Ngày soạn: 24/09/2012 Ngày dạy: 06/10/2012 Tuần 9 , Tiết 18.. LUYỆN TẬP-TRẢ BÀI VÀ RÚT KINH NGHIỆM KIỂM TRA CHƯƠNG I. I/Mục tiêu : a/ Kiến thức : Củng cố thêm kiến thức về tổng ba góc của một tam giác, định lí góc ngoài của tam giác. b/ Kĩ năng:Vận dụng được dịnh lí trên vào việc tính số đo góc. Trần Văn Phi. 40.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Trường THCS An Quảng Hữu Năm hoc: 2012-2013 c/ Thái độ : Gd HS cẩn thận khi tính toán. II/Chuẩn bị : GV:Giáo án, SGK,êke, thước đo góc, bảng phụ ghi BT 5, 6 tr 108,109 SGK. HS:SGK, êke, thước đo góc. KT cũ : tổng ba góc của một tam giác. III/Các bước lên lớp: 1/Ổn định lớp. 2/Kiểm tra bài cũ: 5 phút. CÂU HỎI ĐÁP ÁN Câu 1 :a/Phát biểu định lí về tổng ba góc của một Câu 1 : SGK tam giác b/Phát biểu định lí về góc trong tam giác vuông Câu 2 :a/Phát biểu định nghĩa góc ngoài của tam Câu 2 : SGK giác b/Phát biểu định lí về góc ngoài của tam giác 3/Vào bài mới: a/ Giới thiệu bài: (1 phút)Hôm nay ta vận dụng định lí tổng ba góc của một tam giác ,góc ngoài của tam giác để giải một số bài tập b/ Phát triển bài : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS LƯU BẢNG *Hoạt động 1: 12 phút GV:Cho HS đọc BT5 HS:Đọc BT5 BT5/108 GV: Gọi từng HS trả lời từng HS trả lời Tam giác ABC là Tam giác hình vẽ Tam giác ABC là Tam giác vuông vuông vì có một góc vuông vì có một góc vuông HS: Tam giácDEF là Tam giác HS: Tam giácDEF là Tam giác tù tù vì có một góc tù vì có một góc tù HS : Tam giácHIK là Tam giác HS : Tam giácHIK là Tam giác nhọn vì có một góc nhọn *Hoạt động 2: 20 phút nhọn vì có một góc nhọn    GV:x + I 2 = ? ; A  I1 ?    GV: x + I 2 và A  I1 như thế. BT6/109. 0    HS: x + I 2 = 900 ; A  I1 90    HS: x + I 2 = A  I1. H. A. nào ?   GV:Mà I1 I 2 nên x = ?. GV:Trong hình 56 đễ tính x ta cần xét những tam giác nào ?    GV: x  A ? ; ECA  A ? GV:Vậy x = ?. Trần Văn Phi. 400.  HS:x = A = 400.    HS: x  A 90 ; ECA  A 90 0  HS: x = ECA 25. 41. K. X. B. Hình 55 0    x + I 2 = 900 ; A  I1 90    x + I 2 = A  I1.  HS:Ta xét ABD và ACE 0. I. 0.  x = A = 400.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Trường THCS An Quảng Hữu. Năm hoc: 2012-2013 A D. E. GV:Trên hình 58 x là góc ngoài của tam của tam giác nào ? GV:x = ?  GV: E ? GV:Vậy x = ?. HS:x là số đo góc ngoài của KBE   HS: x = K  E 0 0 0  HS: E 90  55 35 0 0 0   HS:x = K  E = 90  35 125. 250. X. B C. Hình 56  Ta xét ABD và ACE x  A 900 ;  ECA  A 900 0  x = ECA 25 H. *Hoạt động 3: 13phút GV:Cho HS đọc BT 7 GV:Hãy tìm các cặp góc phụ nhau trong hình vẽ GV:Hãy tìm các cặp góc bằng nhau. B X. E. A K. HS:Đọc BT 7 HS:Các cặp nhọn phụ nhau là:       B và C ; B và A1 ; C và A2 ; A  1 và A2 HS:Các cặp góc nhọn phụ nhau     là : A1 = C ; A2 = B. Hình 58 x là số đo góc ngoài của KBE   x = K E  900  550 350 E   x = K E = 900  350 1250 BT7/109 A 1 2. C. B H. Các cặp nhọn phụ nhau là:       B và C ; B và A1 ; C và A2 ; A  1 và A2 Các cặp góc nhọn phụ nhau là : A    1 = C ; A2 = B 4/Dặn dò :4 phút Về xem và làm lại các BT đã làm tại lớp, Làm BT9/109, Xem SGK trước bài 2. IV- RÚT KINH NGHIỆM. Duyệt, ngày 27 tháng 9 năm 2012 Tổ trưởng. Trần Văn Phi. 42.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Trường THCS An Quảng Hữu. Năm hoc: 2012-2013. Trần Thanh Tùng. . ************************************************ Ngày soạn : 30/09/2012 §2 HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU Ngày dạy: 08/10/2012 Tuần 10 , Tiết 19 I/Mục tiêu : a/ Nắm được định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết các trường hợp bằng nhau của hai tam giác b/ Kĩ năng: Biết cách xét sự bằng nhau của hai tam giác . Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để chứng minh các đoạn thẳng bằng ,các góc bằng nhau. c/ Thái độ: Gd HS cẩn thận khi nhận biết , chứng minh. II/Chuẩn bị : GV:Giáo án, SGK,êke, thước đo góc, bảng phụ ghi ?1,?2,?3, phấn màu. KT mới : Đ/n hai tam giác bằng nhau. HS:SGK, êke, thước đo góc. III/Các bước lên lớp: 1/Ổn định lớp. 2/Kiểm tra bài cũ: 7 phút CÂU HỎI ĐÁP ÁN GV : cho tam giác ABC và tam giác A’B’C’.Hãy HS trả lời dùng thước đo góc ,thước chi khoảng hãy kiểm tra xem ta có AB= ; BC= ; AC= A’B’= B’C’= A’C’= A= B= C= A’= B’= C’= A. B. A'. C B'. C'. 3/Vào bài mới: a/ Giới thiệu bài : (1 phút) Qua bài bạn mới vừa thực hiện ,Hai tam giác ABC và A’B’ C’như vậy là hai tam giác bằng nhau – Bài mới b/ Phát triển bài : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS LƯU BẢNG *Hoạt động 1:10 phút I/Định nghĩa : GV:Gọi HS đọc ? 1 HS:Đọc ? 1 Hai tam giác bằng nhau là GV:Cho tam giác ABC và hai tam giác có các cạnh tương A’B’C’ ứng bằng nhau các ứng bằng A nhau. A' A. B. C B'. C'. GV:Hãy kiểm nghiệm rằng : AB = A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = B’C’ ; Trần Văn Phi. A'. HS: AB = A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = B’C’ ; A  A '; B  B  '; C  C  ' 43. B. C B'. C'. •Hai đỉnh A và A’; B và B’ ; C và C’ gọi là hai đỉnh tương.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Trường THCS An Quảng Hữu A  A '; B  B  '; C  C  ' bằng thước và thước đo góc. HS:Chú ý viên giảng bài GV:Hai tam giác ABC và A’B’C’ như trên gọi là hai tam giác bằng •Hai đỉnh A và A’; B và B’ ; C và C’ gọi là hai đỉnh tương ứng •Hai góc A và A’; B và B’ ; C và C’ •Hai cạch AB và A’B’ ; AC và A’C’ ; BC và B’C’ gọi là HS: Chú ý viên giảng bài hai cạnh tương ứng *Hoạt động 2:15 phút GV:Để kí hiệu sự bằng nhau của tam giác ABC và Tan giác A’B’C’ ta viết : ABC A ' B ' C ' GV:Khi viết kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được cùng thứ tự ABC A ' B ' C ' nếu  AB  A ' B '; AC  A ' C '; BC B ' C '        A  A '; B B '; C C '. Năm hoc: 2012-2013 ứng •Hai góc A và A’; B và B’ ; C và C’ •Hai cạch AB và A’B’ ; AC và A’C’ ; BC và B’C’ gọi là hai cạnh tương ứng. II/Kí hiệu : •Để kí hiệu sự bằng nhau của tam giác ABC và Tan giác A’B’C’ ta viết : ABC A ' B ' C ' • Khi viết kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được cùng thứ tự ABC A ' B ' C ' nếu  AB  A ' B '; AC  A ' C '; BC B ' C '        A  A '; B B '; C C '. 4/Củng cố và luyện tập vận dụng :13 phút HOẠT ĐỘNG GV ?2 GV:Cho HS đọc ? 2. HOẠT ĐỘNG HS HS:Đọc ? 2. M. A. N B. C P. HS:a/ ABC = MNP  ABC  MNP GV: và có bằng nhau không, nếu có hãy kí hiệu sự bằng nhau của chúng HS:b/•Đỉnh M tương ứng với đỉnh A GV:Hãy tìm đỉnh tương ứng với đỉnh A, góc tương •Góc B tương ứng với góc N ứng với góc N, cạnh tương ứng với cạnh AC •Cạnh BP tương ứng với cạnh AC BT10/111 M. A C I B. N. GV:Hãy kể tên các đỉnh tương ứng và kí hiệu sự bằng nhau của chúng. Trần Văn Phi. 44. HS:Đỉnh : A tương ứng với đỉnh I B tương ứng với đỉnh M C tương ứng với đỉnh N ABC IMN.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Trường THCS An Quảng Hữu Năm hoc: 2012-2013 BT11/112 HS:Cạnh IK tương ứng với cạnh BC A   ABC  HIK GV:Cho , Hãy tìm cạnh tương ứng tương ứng với H với cạnh BC; góc tương ứng với góc H HS:AB = HI; BC = IK; AC = HK; GV:Hãy tìm các cạnh bằng nhau, các góc bằng A H  ;B   I ; C  K  nhau 5/Dặn dò :4 phút Về học bài, xem và làm lại các BT đã làm tại lớp Xem SGK trước các BT phần luyện tập trang 112 IV- Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: 01/10/2012 LUYỆN TẬP Ngày dạy: 13/10/2012 Tuần 10 , Tiết 20 I/Mục tiêu a/ Kiến thức: Củng cố thêm về hai tam giác bằng nhau b/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng định nghĩa hai tam giác bằnh nhau để suy ra các cạnh bằng nhau các góc bằng nhau. c/ Thái độ :Gd HS cẩn thận khi tính toán ,vẽ hình. II/Chuẩn bị GV:Giáo án, SGK,êke, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu. HS:SGK, êke, thước đo góc. III/Các bước lên lớp 1/Ổn định lớp. 2/Kiểm tra bài cũ: 7 phút CÂU HỎI ĐÁP ÁN Câu 1 :Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng Câu 1 : SGK nhau Câu 2 : Cho ABC A ' B ' C ' , Hãy tìm các cạnh Câu 2 : AB = A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = B’C’ A  A '; B  B  '; C  C  ' bằng nhau, các góc bằng nhau 3/Vào bài mới: a/ Giới thiệu bài: (1 phút)Tiết học vừa qua chúng ta đã biết và nắm được đ/n hai tam giác bằng nhau .Từ đ/n này các em cò thể suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau ,các góc tương ứng bằng nhau.Hôm nay chúng ta vận dụng giải một số bài tập b/ Phát triển bài: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS LƯU BẢNG *Hoạt động 1: 10 phút BT12/112 A GV:Gọi HS đọc BT 12 HS:Đọc BT 12 2 GV:Cho ABC HIK trong đó HS:Ta suy ra :HI = 2cm C B IK = 4cm  400 4 B AB = 2cm ; ; BC = 4cm H I 400 Ta có thể suy ra số đo của những 40 K cạnh nào ?, những góc nào ? của I HIK HS:Đọc BT 13 Ta suy ra :HI = 2cm *Hoạt động 2: 13 phút HS:Ta cần biết độ dài các cạnh IK = 4cm GV:Gọi HS đọc BT 13 AB; AC; BC I 400 GV:Để tính chu vi của ABC ta 0. Trần Văn Phi. 45.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Trường THCS An Quảng Hữu cần biết độ dài những cạnh nào? GV:AB = 4cm; BC = 6cm mà ABC DEF . Ta lại có DF = 5cm suy ra AC = ? GV:Vậy chu vi ABC = ? GV: ABC DEF nên chu vi DEF = ? *Hoạt động 3: 10 phút GV:Gọi HS đọc BT 14 GV:Cho hai tam giác bằng nhau ABC và một tam giác có ba đỉnh : H, I, K biết AB = KI ;  K  B .Hãy kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác trên. Năm hoc: 2012-2013  ABC  DEF HS:Do Ta lại có BT13/112 DF = 5cm suy ra AC =5cm Do ABC DEF Ta lại có DF = 5cm HS: suy ra AC =5cm  ABC Chu vi = 4 + 6 + 5 = 15 Chu vi ABC = 4 + 6 + 5 = 15 Do ABC DEF nên chu vi Do ABC DEF nên chu vi DEF = 15 DEF = 15 HS:Đọc BT 14   HS: B tương ứng với góc K Do AB = HI  A  tưong ứng với I Vậy ABC IKH. BT14/112   B tương ứng với góc K Do AB = HI  A  tưong ứng với I Vậy ABC IKH. 4/Dặn dò :4 phút Về xem và làm lại các BT đã làm tại lớp . Xem SGK trước bài 2/112. IV- Rút kinh nghiệm. Duyệt, ngày 04 tháng 10 năm 2012 Tổ trưởng. Trần Thanh Tùng. . ************************************************. Ngày soạn: 07/10/2012 § 3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC Ngày dạy: 15/10/2012 CẠNH – CẠNH – CẠNH (C – C – C) Tuần 11 , Tiết 22 I/Mục tiêu a/ Kiến thức: Nắm được trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác b/ Kĩ năng:Biết cách vẽ một tam giác khi biết ba cạnh. Rèn luyện kỹ năng áp dụng đ/n hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau .. c/ Thái độ : Cẩn thận chính xác ,tích cực trong học tập. II/Chuẩn bị GV:Giáo án, SGK,êke, thước , bảng phụ ghi ?1,?2,hình vẽ ở BT 17tr 144, phấn màu ,compa KT mới:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác HS:SGK, êke, thước đo góc, compa KT cũ: Đ/n hai tam giác bằng nhau ,cách vẽ tam giác khi biết 3 cạnh III/Các bước lên lớp 1/Ổn định lớp. 2/Kiểm tra bài cũ: 7 phút CÂU HỎI ĐÁP ÁN Trần Văn Phi. 46.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Trường THCS An Quảng Hữu Năm hoc: 2012-2013 Câu 1 :Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng Câu 1 : SGK nhau Câu 2 : Cho ABC A ' B ' C ' , Hãy tìm các cạnh Câu 2 : AB = A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = B’C’ A  A '; B  B  '; C  C  ' bằng nhau, các góc bằng nhau 3/Vào bài mới: a/ Giới thiệu bài:( 1 phút) Khi đ/n hai tam giác bằng nhau (ta nêu ra 6 đk bằng nhau: 3 đk về góc ,3 đk về cạnh )Bài học hôm nay ta chỉ cần nêu 3 đk về góc cũng có thể nhận biết hai tam giác bằng nhau b/ Phát triển bài : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS LƯU BẢNG *Hoạt động 1:10 phút I/Vẽ tam giác biết ba cạnh GV:gọi HS đọc bài toán HS:đọc bài toán Bài toán : Vẽ ABC biết  ABC HS: GV:HDHS vẽ biết AB = 2cm; BC = 4cm; AC = A AB = 2cm; BC = 4cm; AC = 3cm 3cm Bài giải C B - vẽ BC = 4cm - vẽ BC = 4cm - trên cùng một nửa mặt phẳng - trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ BC, vẽ cung tròn tâm B có bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm, vẽ cung tròn tâm bán kính 2cm, vẽ cung tròn C bán kính 3cm tâm C bán kính 3cm -Hai cung tròn cắt nhau tại A, vẽ -Hai cung tròn cắt nhau tại A, các đoạn AB; AC ta được vẽ các đoạn AB; AC ta được ABC ABC A. C. B. *Hoạt động 2:15 phút GV:Cho HS đọc ?1 GV:Hãy vẽ ABC có : A’B’ = 2cm; B’C’ = 4cm; A’C’= 3cm. HS:Đọc ?1 HS: A' B'. C'. II/Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh Tính chất : Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. A.       HS: A  A '; B B '; C C ' B. C. A' HS: ABC = A ' B ' C ' GV:Hãy đo rồi so sánh các góc của ABC và A ' B ' C ' B' C' GV:Ta có AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’; Nếu ABC và A ' B ' C ' A  A '; B  B  '; C  C  ' có AB = A’B’; HS: Nếu ba cạnh của tam giác AC = A’C’; BC = nầy bằng ba cạnh của tam giác Vậy ABC và A ' B ' C ' như B’C’ kia thì hai tam giác đó bằng nhau thế nào ? Thì ABC = A ' B ' C ' GV:Khi vẽ ABC và ABC ta chỉ biết ba cạnh tương ứng bằng nhau, nhưng ta vẩn kết luận được ABC = A ' B ' C ' . Vậy nếu ba cạnh của tam giác nầy bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam. Trần Văn Phi. 47.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Trường THCS An Quảng Hữu Năm hoc: 2012-2013 giác đó như thế nào ? 4.Củng cố và luyện tập vận dụng :12 phút HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS ?2 GV:Tìm số đo góc B trên hình 67 HS:GT: ACD và BCD có A 0  AC = BC ; AD = BD ; A 120 120 C D  KL: B ? Xét ACD và BCD có B AC = BC BC là cạnh chung AD = BD  Do đó ACD = BCD (c-c-c) 0   Suy ra B  A 120 BT16/114 0. GV:Gọi HS đọc BT16 GV:Hãy vẽ ABC biết độ dài mỗi cạnh bằng 3cm. HS:Đọc BT16 HS: C. A. BT17/114 GV:Gọi HS đọc BT17 GV:Trên hình 68 có tam giác nào bằng nhau vì sao ? C. HS:Đọc BT17 HS: ABC ABD Vì AC = AD AB là cạnh chung BC = BD. A B. D. 5/Dặn dò :5 phút Về học bài xem và làm lại các BT đã làm tại lớp. Làm BT 17hình 69;70/114. Xem SGK trước các BT phần luyện tập trang 114. IV- Rút kinh nghiệm. Trần Văn Phi. 48. B.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Trường THCS An Quảng Hữu. Năm hoc: 2012-2013. . ************************************************. Ngày soạn: 08/10/2012 LUYỆN TẬP 1 Ngày dạy: 20/10/2012 Tuần 11 , Tiết 22 I/Mục tiêu : a/ Kiến thức: Củng cố thêm kiến thức về trường hợp bằng nhau thứ nhất Cạnh – Cạnh – Cạnh của tam giác. Vận dụng được trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác, đễ chứng minh hai tam giác bằng nhau, bước đầu tập suy luận. b/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình. c/ Thái độ :Gd HS cẩn thận khi tính toán,suy luận. II/Chuẩn bị : GV:Giáo án, SGK, êke, bảng phụ ghi BT19, phấn màu, compa. HS:SGK, êke, compa. KT cũ:trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác. III/Các bước lên lớp 1/Ổn định lớp 2/Kiểm tra bài cũ :5 phút HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1/ Phát biểu tính chất về trường hợp bằng nhau SGK thứ nhất của tam giác và ghi GT, KL 3/Vào bài mới a/ Giới thiệu bài: (1 phút) Tiết học hôm nay ta vận dụng trường hợp bằng nhau thứ nhất để giải một số bài tập b/ phát triển bài: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS LƯU BẢNG *Hoạt động 1:5 phút BT18/14 GV:Cho HS đọc BT18 HS:Đọc BT18 M GV:Hãy ghi GT, KL của bài HS: GT:  AMB và  ANB toán MA = MB N NA = NB KL: AMN = BMN GV:Hãy sắp xếp bốn câu sau HS:d/ AMN và BMN có A B đây một cánh hợp lí để giải b/MN cạnh chung bài toán trên MA = MB GT: MA = MB a/Do đó  AMN =  BMN NA = NB NA = NB (c- c- c) a/Do đó AMN = BMN (c-cKL: AMN = BMN b/MN cạnh chung c) 2/ d/  AMN và  BMN có MA = MB (gt) c/Suy ra AMN = BMN (hai b/ MN cạnh chung NA = NB (gt) góc tương ứng) MA = MB c/Suy ra AMN = BMN (hai NA =NB góc tương ướng) a/Do đó  AMN =  BMN d/  AMN và  BMN có (c-c-c) D c/Suy ra AMN = BMN (hai góc *Hoạt động 2:19 phút A B tương ứng) HS:Đọc BT19 GV:Gọi HS đọc BT19 BT19/114 E GV:Cho hình 72. Chứng Trần Văn Phi. 49.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Trường THCS An Quảng Hữu mimh rằng : a/ ADE = BDE GV:Trước khi chứng minh HS: GT:  ADE và  BDE hãy ghi giã thiết, kết luận bài AD = BD toán AE = BE GV:Hãy chứng minh  ADE KL:  ADE =  BDE =  BDE DAE = DBE GV:Với điều kiện nào thì  HS: AD = BD ADE =  BDE DE cạnh chung GV:Khi  ADE =  BDE thì AE = BE ta có kết luận gì về DAE và DBE HS:Khi  ADE +  BDE thì ta có DAE = DBE (hai góc tương GV:Cho trình bày lại bài toán ứng) HS:Trình bày lại bài toán. *Hoạt động 3 :10 phút GV:Gọi HS đọc BT 20 GV:Hướng dần học sinh vẽ hình GV:Hãy viết giã thiết và kết luận của bài toán. Năm hoc: 2012-2013 GT:  ADE có AD = BD AE = BE KL:  ADE=  BDE. và BDE. DAE = DBE Chứng minh  ADE và  BDE có AD = BD DE cạnh chung AE = BE  Do đó ADE =  BDE (c-c-c) Suy ra DAE = DBE (hai cạnh tương ứng) BT20/115 B C A. HS:Đọc BT20 HS:Chú ý giáo viên vẽ hình GT: xOy có : OA = OB; HS: GT: XOY có BC = AC OA = OB KL: OC là tia phân giác góc xOy BC = AC Chứng minh KL: OC là tia phân giác góc GV:HD đễ chứng minh OC là Xét  OBC và  OAC có tia phân giác góc XOY ta cần XOY OB = OA HS:Chú ý sự hướng dẩn của giáo chưng minh Ô1 = Ô2 BC = AC viên GV:Đễ chứng minh Ô1 = Ô2 OC là cạnh chung ta cần chứng minh điều gì ? Do đó  OBC =  OAC (c-c-c) HS:Để chứng minh Ô1 = Ô2 ta GV:Với điều kiện nào thì Nên Ô1 = Ô2 suy ra OC là tia cần chứng minh  OAB =  OAC phân giác góc XOY  OAB =  OAC HS: Với điều kiện OA = OB BC = AC OC là cạnh chung Thì  OAB =  OAC 4/Dăn dò :5 phút Về xem lại các BT đã làm tại lớp, làm BT21/115 và xem SGK trước các BT phần luyện tập 2 trang 115; 116. IV- Rút kinh nghiệm. Duyệt, ngày 11 tháng 10 năm 2012 Tổ trưởng. Trần Văn Phi. 50.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Trường THCS An Quảng Hữu. Năm hoc: 2012-2013. Trần Thanh Tùng. . ************************************************ Ngày soạn : 14/10/2012 LUYỆN TẬP 2 Ngày dạy: 22/10/2012 Tuần 12 , Tiết 23 I/Mục tiêu: a/ Kiến thức: vận dung tính chất bằng nhau Cạnh-Cạnh-Cạnh của tam giác để chứng minh các góc bằng nhau. b/ Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, thông qua bài tập học sinh biết cách dùng thước và compa dựng góc bằng góc cho trước. c/ Thái độ :Gd HS cẩn thận khi chứng minh hai góc bằng nhau. II/Chuẩn bị: GV:Giáo án, SGK, êke, thước đo góc bảng phụ phấn màu. HS:SGK, êke,compa. KT cũ :Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh –cạnh- cạnh. III/Các bước lên lớp 1/Ổn định lớp 2/Kiểm tra bài cũ: 5 phút CÂU HỎI ĐÁP ÁN 1/ Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của SGK tam giác 3/Vào bài mới a/ Giới thiệu bài : (1 phút)Tiết học hôm nay ta vận dụng trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác để giải một số bài tập b/ Phát triển bài: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS LƯU BẢNG *Hoạt động 1:5 phút BT21/115 A GV:Cho HS đọc bài tập 21 HS:Đọc bài tập 21 y z GV:Cho tam giác ABC. Hãy HS: A C dùng thước và compa, vẽ tia B y x z phân giác các góc A, B, C B. x *Hoạt động 2: 10 phút GV:Gọi HS đọc BT 22 HS:Đọc BT22 GV:Cho góc XOY và tia Am, HS: Hãy vẽ cung tròn tâm O bán kính r, cung nầy cắt OX, OY theo thứ y C tự ở B, C. Vẽ cung tròn tâm A O bán kính r, cung nầy cắt tia Am x B r ởD E GV:Vẽ cung tròn tâm D bán A m kính bằng BC cung tròn nầy cắt D r cung tròn tâm A tại E GV:Để chứng mimh góc DAE bằng góc XOY trước hết hãy viết giã thuyết và kết luận của bài. Trần Văn Phi. 51. C. BT22/115 C. y. E A. O r. B. x. m r. D. GT:  OCB và  AED có OB = OC = AD = r CB = ED KL: DAE = XOY Chứng minh Xét  OCB và  AED có AE = OC.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Trường THCS An Quảng Hữu Năm hoc: 2012-2013 toán AD = OB GV: Để chứng minh góc DAE CB = ED HS: GT:  OCB và  AED có bằng góc XOY ta cần chứng OB = OC = AD = r Do đó  OCB =  AED mimh điều gì ?   CB = ED Suy ra: DAE = XOY (hai góc   GV:Với điều kiện nào thì  KL: DAE = XOY tương ứng)  OCB = ADE HS:Để chứng minh góc DAE bằng góc XOY ta cần chứng minh  OCB =  ADE HS:Với điều kiện GV:Cho HS trình bày lại bài tập AE = OC *Hoạt động 3:15 phút BT23/116 AD = OB GV:Cho HS đọc BT23 GT:AC = AD CB = ED GV:Cho AB = 4cm. Vẽ tâm A C BC = BD   Thì OCB = AED bán kính 2cm, cung tròn tâm B KL:AB là tia HS:Trình bày lại bài tập B A bán kính 3cm, chúng cắt nhau tại phân giác góc C và D. Chứng minh rằng AB là HS:Đọc BT23 CAD tia phân giác góc CAD D HS: GV:Đễ chứng minh AB là tia phân giác góc CAD ta cần chứng  ABC =  ABD , từ đó suy ra Â1 = Â2. C. B. A. D. GT:AC = AD BC = BD Kl:AB là tia phân giác góc CAD. Chứng minh  Xét ABC và  ABD AC = AD AB là cạnh chung BC = BD Do đó  ABC =  ABD (c-c-c) Suy ra Â1 = A2 nên AB là tia phân giác góc CAD. Chứng minh  Xét ABC và  ABD AC = AD AB là cạnh chung BC = BD Do đó  ABC =  ABD (c-c-c) Suy ra  1 =  2 Nên suy ra AB là tia phân giác góc CAD. 4/Dặn dò:4 phút Về xem và làm lại các bài tập đã làm tại lớp. Xem SGK trước bài 4 trang 117. IV- Rút kinh nghiệm. . ************************************************. Ngày soạn: 15/10/2012 Ngày dạy: 27/10/2012 Tuần 12, Tiết 24 I/Mục tiêu: Trần Văn Phi. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (C-G-C). 52.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Trường THCS An Quảng Hữu Năm hoc: 2012-2013 a/ Kiến thức: Nắm được trường hợp bằng nhau Cạnh – Góc – Cạnh của tam giác. b/ Kĩ năng: Biết vẽ tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa. c/ Thái độ: Biết cách trình bài toán chứng minh hình học. II/Chuẩn bị: GV: Giáo án, SGK, êke, thước đo độ, bảng phụ ghi bài toán,?1,?2,BT25tr118, phấn màu. KT mới:Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh –góc –cạnh. HS: SGK, êke, thước đo độ. Kt cũ:Vẽ tam giác khi biết ba cạnh , Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh –cạnh – cạnh. III/Các bước lên lớp 1/Ổn định lớp 2/Kiểm tra bài cũ:5 phút CÂU HỎI ĐÁP ÁN 1/Phát biểu trường hợp bằng nhau Cạnh – Cạnh – SGK Cạnh của tam giác 3/Vào bài mới a/ Giới thiệu bài:(1 phút)Tiết học hôm nay ta chỉ cần xét hai cạnh và góc xen giữa cũng nhận biết được hai tam giác bằng nhau b/ Phát triển bài : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS LƯU BẢNG *Hoạt động 1: 113 phút I/Vẽ tam giác biết hai cạnh và GV:Cho HS đọc bài toán HS:Đọc bài toán góc xen giữa GV:Vẽ tam giác ABC biết : HS: Bài toán : vẽ  ABC biết : AB = 2cm, BC = 3cm, B = 70˚ AB = 2cm, BC = 3cm, B = 70˚ GVHD:- Vẽ góc xOy = 70˚ Bài giải - Trên tiaBx lấy điểm A + Vẽ góc xBy = 70˚ x sao cho BA = 2cm + Trên Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm - Trên tia By lấy điểm C A + trên By lấy điểm B sao cho sao cho BC = 3cm BC = 3cm - Vẽ đoạn thẳng AC ta C y được  ABC x. B. A. C. y. B. *Hoạt động 2:15 phút GV: Gọi HS đọc ?1 GV:Vẽ thêm A'B'C' có A'B' = 2cm , B = 70˚ , B'C' = 3cm. II/Trường hợp bằng nhau Cạnh – Góc – Cạnh Tính chất: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác nầy bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. HS:Đọc ?2 HS: x. A. GV:Hãy đo và so sánh AC và A'C' GV:Vậy có nhận xét gì về  ABC và  A'B'C' GV:Trước khi vẽ ABC và A'B'C' ta biết AC = A'C' không ? Trần Văn Phi. C. y A. B. HS: AC = A'C' HS:  ABC =  A'B'C'. 53. B. C.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Trường THCS An Quảng Hữu GV:Mà ta có kết luận gì về hai tam giác trên ? GV:Vậy nếu hai cạnh và góc xen giữa của tan giác nầy bằng hai cạnh và góc xen giữa của tan giác kia thì hai tam giác đó như thế nào ?. GV:Gọi HS đọc ?2 GV:Hai tam giác trên hình 80 có bằng nhau không ? vì sao ?. Năm hoc: 2012-2013 HS:Trước khi vẽ ta chưa biết AC = A'C' HS:Mà ta vẫn kết luận được hai tam giác đó bằng nhau HS:Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác nầy bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau HS:Đọc ?2 HS:  ABC =  ADC Vì có: BC = DC BCA = DCA AC là cạnh chung. A. GT:  ABC và  A'B'C' AB = A'B' B = B' BC = B'C' KL:  ABC =  A'B'C'. III/Hệ quả Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông nầy lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.. B A C D. *Hoạt động 3:5 phút GV:Cho HS đọc ?3 GV:Ap dụng trường hợp bằng nhau Cạnh – Góc – Cạnh, phát biểu trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông sau : B. A. C. B. HS:Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông nầy bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. B. C. A B. C. A. B. C. A. C. 4/Củng cố :12 phút HOẠT ĐỘNG GV BT24/upload.123doc.net GV:Cho HS đọc BT24 GV:Hãy vẽ  ABC biết  = 90˚ ;AB = AC. HOẠT ĐỘNG HS HS:Đọc BT24 HS: B. GV:Hãy đo góc B, C. A. C. HS: B = C = 45˚ BT:25/upload.123doc.net GV:Gọi HS đọc BT25 HS: Trên hình 82 có :  ABD =  AED GV:Trên hình 82 có các tan giác nào bằng nhau ? vì Vì  ABD và  AED có sao ? AB = AE BAD = EAD AD là cạnh chung. HS:Đọc BT26 Trần Văn Phi. 54.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Trường THCS An Quảng Hữu A. Năm hoc: 2012-2013 GT:  ABC có MA = MB MA = ME C KL: AB//CE. A. E C B. B. M. D. BT:26/upload.123doc.net GV:Cho HS đọc BT26 GV:Cho tam giác ABC, M là trung điểm BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh rằng AB // CD. GV:Hãy sắp xếp lại năm câu sau đây một cách hợp lí đễ giải bài toán trên 1/ MB = MC (gt) AMB = EMC (đđ) MA = ME (gt)  2/ Do đó AMB =  EMC(c-g-c) 3/ MAB = MEC  AB // CE (hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong) 4/ AMB = EMC  MAB = MEC (hai góc tương ứng) 5/  AMB và  EMC có. E. HS: 5/  AMB và . EMC có 1/ MB = MC (gt) AMB = EMC (đđ) MA = ME (gt) 2/ Do đó  AMB =  EMC (c-g-c) 4/ AMB = EMC  MAB = MEC 3/ MAB = MEC.  AM //CE. 5/Dặn dò :4 phút Về học bài, làm BT25 hình 83;84. Đem SGK trước các BT phần luyện tập 1 trang 119. IV- Rút kinh nghiệm. Duyệt, ngày 18 tháng 10 năm 2012 Tổ trưởng. Trần Thanh Tùng. . ************************************************. Trần Văn Phi. 55.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Trường THCS An Quảng Hữu Năm hoc: 2012-2013 Ngày soạn: 21/10/1012 LUYỆN TẬP 1 Ngày dạy: 29/10/2012 Tuần 13, Tiết 25 I/Mục tiêu : a/ Kiến thức: Củng cố thêm kiến thức về trường hợp bằng nhau thứ hai Cạnh – Góc – Cạnh. b/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng trình bày và chứng minh bài toán hình học. c/ Thái độ: Gd HS cẩn thận khi tính toán. II/Chuẩn bị : GV:Giáo án, SGK, bảng phụ ghi BT27 ,28,29 tr120 ,phấn màu, thước. HS:SGK, thước. KT cũ: Trường hợp bằng nhau của hai của hai tam giác cạnh –góc - cạnh. III/Các bước lên lớp 1/Ổn định lớp 2/Kiểm tra bài cũ :5 phút CÂU HỎI ĐÁP ÁN Câu 1 : Phát biểu tính chất về trường hợp bằng SGK nhau Cạnh – Góc – Cạnh. Câu 2 : Phát biểu hệ quả của trường hợp bằng SGK nhau Canh – Góc – Cạnh. 3/Vào bài mới : a/ Giới thiệu bài : (1 phút) Tiết học hôm nay ta vận dụng trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác để giải một số bài tập. b/ Phát triển bài : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS LƯU BẢNG *Hoạt động 1:5 phút BT27/119 GV:Gọi đọc BT27 HS:Đọc BT27 Hình 86 B GV:Nêu thêm một điều kiện đễ HS: B hai tam giác trong mỗi hình vẽ A dưới đây, là hai tam giác bằng C A nhau theo trường hợp Cạnh – C D Góc – Cạnh D Hình 86 B. A C D. Hình 87. HS:. Hình 87. A. B. A. M. C. B. M. E. Hình 88. A. C. E. HS: D. A. 56. B. M. C. E. Hình 88 C. Trần Văn Phi. B.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Trường THCS An Quảng Hữu. Năm hoc: 2012-2013. C. C D. D. HS:Đọc BT28 HS:Chú ý xem xét các hình vẽ. A. *Hoạt động 2:15 phút GV:Cho HS đọc BT28 GV:Trên hình 89 có tam giác nào bằng nhau?. C. HS:Ta cần xác định các điều kiện về hai cạnh và góc xen giữa của tam giác nầy và tam giác kia HS:  KDE có K = 80˚;Ê = 40˚ nên suy ra D = 60˚ Vậy  ABC =  KDE. K. D E M. N. B. BT:28/120. A. B. A. B. KDE có K = 80˚ và Ê = 40˚ suy ra D = 60˚ Nên ta có  ABC và  KDE BA = DK B=D BC = DE  Suy ra ABC =  KDE (cg-c). P. GV:Đễ xác định sự bằng nhau của tam giác ta cần xác định những điều kiện nào ? GV:Vậy trên hình 89 có các tam giác nào bằng nhau ?. HS: Đọc BT 29 HS:Vẽ hình theo hướng dẫn của GV x E. B A. *Hoạt động 3: 15 phút GV:Cho HS đọc BT29 GV:HDHS vẽ hình. D. C. y. HS: GT : xÂy có AB = AD BE = DC KL:  ABC =  ADE. HS:Với các điều kiện : AB = AD GV:Hãy ghi GT, KL của bài toán AE = AB + BE AC = AD + DC Mà BE = DC nên AE = AC Â là góc chung GV:Với điều kiện nào thì ABC =  ADC. . HS:Trình bài bài toán. GV:Cho HS trình bày bài toán Trần Văn Phi. 57. BT:29/120 x E. B A D. C. y. GT: xÂy có AB = AD BE = DC KL:  ABC =  ADE Chứng minh  Xét ABC và  ADE AB = AD AE = AB + BE AC = AD + DC Mà BE = DC nên AE = AC Â là góc chung Do đó  ABC =  ADE.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Trường THCS An Quảng Hữu. Năm hoc: 2012-2013 (c-g-c). 4/Dặn dò: 4 phút Về nhà xem lại các BT đã làm tại lớp. Xem SGK trước bài tập phần luyện tập 2 trang 120. IV- Rút kinh nghiệm. . ************************************************. LUYỆN TẬP 2. Ngày soạn: 22/10/2012 Ngày dạy: 03/11/2012 Tuần 13, Tiết 26. I/Mục tiêu : a/ Kiến thức: Củng cố thêm kiến thức về trường hợp bằng nhau thứ hai Cạnh – Góc – Cạnh b/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng trình bày và chứng minh bài toán hình học và vận dụng trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác để chứng minh các cạnh bằng nhau hoặc các góc bằng nhau c/ Thái độ: Gd HS cẩn thận khi tính toán, chứng minh II/Chuẩn bị : GV:Giáo án, SGK, bảng phụ ghi BT 30 tr 120, phấn màu, thước. HS:SGK, thước. KT cũ: Trường hợp bằng nhau của hai của hai tam giác cạnh –góc - cạnh III/Các bước lên lớp 1/Ổn định lớp 2/Kiểm tra bài cũ :5 phút CÂU HỎI ĐÁP ÁN Câu 1 : Phát biểu tính chất về trường hợp bằng SGK nhau Cạnh – Góc – Cạnh Câu 2 : Phát biểu hệ quả của trường hợp bằng SGK nhau Canh – Góc – Cạnh 3/Vào bài mới : a/ Giới thiệu bài : (1 phút) Tiết học hôm nay ta vận dụng trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác để giải một số bài tập. b/ Phát triển bài: HOẠT ĐỘNG HS LƯU BẢNG HOẠT ĐỘNG GV *Hoạt động 1 :9 phút BT30/120 A' GV:Gọi đọc BT30 HS:Đọc BT30 GV: A. A' B A B. 300. Trần Văn Phi. 2. 2. 300. 2. 2. C. Hình 90 ABC và A ' BC có BC là. C. 58.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Trường THCS An Quảng Hữu Hình 90 GV:Trên hình 90 : ABC và A ' BC có BC là cạnh chung; CA = CA’ = 2cm ABC  A ' BC 300 .Tại sao không thể áp dụng trường hợp bằng nhau Cạnh – góc – Cạnh để kết luận ABC = A ' BC *Hoạt động 2: 25 phút GV:Gọi HS đọc BT31 GV:Gọi HS vẽ hình. HS: ABC và A ' BC có BC là cạnh chung; CA = CA’ = 2cm ABC  A ' BC 300 Nhưng ABC và A ' BC không bằng nhau vì ABC không xen giữa hai cạnh BC và CA A ' BC không xen giữa hai cạnh BC và CA’. Năm hoc: 2012-2013 cạnh chung; CA = CA’ = 2cm ABC  A ' BC 300 Nhưng ABC và A ' BC không bằng nhau vì ABC không xen giữa hai cạnh BC và CA A ' BC không xen giữa hai cạnh BC và CA’. HS:Đọc BT31 HS:. BT31/120 d. d M. M. A. GV:Hãy ghi GT và KL của bài toán GV:Để so sánh MA và MB ta cần so sánh điều gì ? GV:Hai tam giác này có các yếu tố nào bằng nhau ? GV:Vậy hai tam giác này như thế nào ? GV:Suy ra MA và NB như thế nào ? GV:Cho HS trình bày lại bài toán. I. B. HS: GT:MI  AB tại I IA = IB KL: MA và MB HS: So sánh AIM và BIM HS:IA = IB MI là cạnh chung HS:Vậy AIM = BIM HS:Suy ra MA = MB. A. I. B. GT:MI  AB tại I IA = IB KL: MA và MB Bài giải  AIM Xét và BIM có IA = IB MI là cạnh chung  AIM Vậy = BIM Suy ra MA = MB. HS:Trình bày lại bài toán BT32/102 A. HS:Đọc BT32. *Hoạt động 3 GV:Gọi HS đọc BT32 GV: A. K H. B. GT: HA = HB. C. K. HS:Ta cần chứng minh Hãy chứng minh BH là phân BHA BHK  giác ABK GV:Để chứng minh BH là phân HS:HA = HB  BH là cạnh chung giác ABK ta cần chứng minh HS:Trình bày lại bài toán điều gì ? GV:Với điều kiện nào thì ta kết luận được BHA BHK Trần Văn Phi. H. B. 59.  KL: BH là phân giác ABK Chứng minh Xét BHA và BHK HA = HB BH là cạnh chung Do đó BHA BHK   Suy ra ABH KBH  Hay BH là phân giác ABK. C.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Trường THCS An Quảng Hữu Năm hoc: 2012-2013 GV:Cho HS trình bày lại bài toán 4/Dặn dò: 5 phút Về nhà xem lại các BT đã làm tại lớp. Làm BT 31/120 trường hợp M  I ; BT32/120 trường hợp CH là phân giác góc ACK. Xem SGK trước bài 5. IV- Rút kinh nghiệm. Duyệt, ngày 25 tháng 10 năm 2012 Tổ trưởng. Trần Thanh Tùng. Ngày soạn: 28/10/2012 § 5 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC Ngày dạy: 05→10/11/2012 GÓC – CẠNH – GÓC (g-c-g) Tuần 14, Tiết 27 I/Mục tiêu : a/ Kiến thức: Nắm được trường hợp bằng nhau Góc – Cạnh – Góc. b/ Kĩ năng:Vận dụng được trường hợp bằng nhau Góc – Cạnh – Góc để chứng minh trường hợp bằng nhau Cạnh huyền – Góc nhọn của hai tam giác vuông. c/ Thái độ: Biết vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề. II/Chuẩn bị : - GV:Giáo án, SGK, bảng phụ ghi bài toán ?1,?2, Bt36 tr123 ,phấn màu, thước, thước đo độ. KT mới: trường hợp bằng nhau Góc – Cạnh – Góc. - HS:SGK, thước đo độ. - KT cũ: cách vẽ tam giác. III/Các bước lên lớp 1/Ổn định lớp: KT sĩ số 2/Kiểm tra bài cũ :5 phút CÂU HỎI ĐÁP ÁN Trần Văn Phi. 60.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Trường THCS An Quảng Hữu Câu 1:. GT: HA = HB. Chứng minh rằng CH là phân giác góc ACK. A H. B. Năm hoc: 2012-2013. C. K.  KL: BH là phân giác ACK Chứng minh Xét AHC và KHC HA = HB CH là cạnh chung   Suy ra ACH KCH  Hay CH là phân giác ACK. 3/Vào bài mới : a/ Giới thiệu bài:(1 phút)Tiết học hôm nay ta chỉ cần xét hai cạnh và hai góc kề cũng nhận biết được hai tam giác bằng nhau. b/ Phát triển bài : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS LƯU BẢNG *Hoạt động 1: 10 phút I/Vẽ tam giác biết một cạnh Phương pháp: Vấn đáp, gợi HS:Đọc bài toán và hai góc kề mở, hình ảnh trực quan, thực HS: Bài toán : Vẽ ABC biết : hành, luyện tập... 0 0   x y BC = 4cm ; B 60 ; C 40 GV:Cho HS đọc bài toán Bài giải A GV:Vẽ ABC biết : BC = x 4cm ; y 0 0  60 ; C  40 B 40 B 60 A C GV:HD : - Vẽ BC = 4cm 40 B 60 - Trên cùng nửa mặt phẳng có C bờ BC vẽ Bx và Cy sao cho SGK...   CBx 600 ; BCy 400 hai tia HS: đó cắt nhau tại A ta được x y ABC 0. 0. 0. *Hoạt động 2: 10 phút Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, hình ảnh trực quan, thực hành, luyện tập... GV:Hãy vẽ A ' B ' C ' biết : B’C’ = 4cm ; B ' 600 ; C  ' 400. GV:Hãy đo và kiểm tra xem AB có bằng A’B’ không ? GV:Suy ra được điều gì về ABC và A ' B ' C ' Trần Văn Phi. A'. B'. 600. 400. C'. HS:AB = A’B’ HS: ABC = A ' B ' C ' (c-g-c) HS:Ta chỉ biết được một cạnh và hai góc kề của ABC bằng một cạnh và hai góc kề của A ' B ' C ' HS:Suy tính chất. HS:đọc ?2 HS: ABD CDB 61. 0. II/Trường hợp bằng nhau Góc – cạnh – Góc Tính chất : Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác nầy bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau A. B. A'. C B'. GT: ABC và A ' B ' C '  B  ' B BC B ' C '  C  ' C KL: ABC = A ' B ' C '. C'.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Trường THCS An Quảng Hữu   GV:Khi vẽ ABC và Vì ABD CDB A ' B ' C ' ta chỉ biết điều gì ? BD là cạnh chung ADB CBD  GV:Mà ta vẩn kết luận được ABC = A ' B ' C ' . Vậy hãy HS: EFO GHO suy ra tính chất về trường hợp   bằng nhau Góc – Cạnh – Góc Vì F H EF = EH của tam giác     GV:Cho HS đọc ?2 F H mà F và H là hai góc GV:Trên hình 94 có tam giác so le trong nên suy ra EF // GH nào bằng nhau  G   E A B. D. C. GV: Trên hình 95 có tam giác nào bằng nhau E. HS: BAC DEF Vì có AC = EF  E  C. F O. H. G. *Hoạt động 3: 5 phút Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, hình ảnh trực quan, thực hành, luyện tập... GV:Trên hình 96 có tam giác nào bằng nhau C. HS:Suy ra hệ quả 1 HS:Xét BAC và EDF  E  B BC = EF C 900  B  ;F  900  E   F  C Do đó BAC EDF HS:Suy ra hệ quả 2. D F B. A E. Năm hoc: 2012-2013. III/Hệ quả : 1/Hệ quả 1: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. 2/Hệ quả 2: Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. GV:Cho HS suy ra hệ quả 1 GV:Cho hình 97 , chứng minh rằng BAC EDF. B. A. E. F C. D. GV:Từ kết quả HD HS suy ra hệ quả 2 4/Củng cố :10 phút HOẠT ĐỘNG GV BT33/123 GV:Cho HS đọc BT 33 Trần Văn Phi. HOẠT ĐỘNG HS HS:Đọc BT 33. 62.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Trường THCS An Quảng Hữu 0  0  GV:Vẽ ABC biết AC = 2cm ; A 90 ; C 60. Năm hoc: 2012-2013 HS: C 600 2. A B. BT34/123 GV:Cho HS đọc BT 34 GV:Trên hình 98 có tam giác nào bằng ? nhau vì sao ? A. HS:Đọc BT 34 HS: ABC ABD   Vì : CAB DAB AB là cạnh chng CBA DBA . B C. D y. B. BT35/123 GV:Cho HS đọc BT 34 GV:HDHS vẽ hình Gv:Hãy ghi GT và KL của BT. O. H. A. C. x. t. HS:Đọc BT 34 HS: 0  GT: xOy 180.  BOH  AOH AB  OH KL:a/OA = OB GV:Để chứng minh OA = OB ta cần xét điều gì ? GV:Với các yếu tố nào thì hai tam giác đó bằng nhau ? GV:Để kết luận được CA = CB và và   OAC OBC Ta cần chứng minh tam giác nào bằng tam giác nào ? GV:Vậy ta kết luận được gì ?.   b/CA = CB và OAC OBC HS:a/ Xét OHA và OHB HS: OH là cạnh chung AOH BOH  Do đó OHA = OHB  OA OB HS:b/ Xét AOC và BOC OA = OB AOC BOC  OC là cạnh chung HS: Do đó AOC = BOC    CA = CB và OAC OBC. 5/Dặn dò :4 phút Về học bài, xem và làm lại các BT đãlàm tại lớp. Xem SGK trước các BT phần luyện tập IV- Rút kinh nghiệm. . ************************************************. LUYỆN TẬP 1. Ngày soạn: 29/10/2012 Trần Văn Phi. 63.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Trường THCS An Quảng Hữu Năm hoc: 2012-2013 Ngày dạy: 05→10/11/2012 Tuần 14, Tiết 28 I/Mục tiêu : a/Kiến thức: Củng cố thêm trường hợp bằng nhau Góc – Cạnh – Góc. b/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng trường hợp bằng nhau Góc – Cạnh – Góc để chứng minh đểchứng minh các cạnh bằng nhau các góc bằng nhau. c/Thái độ: Gd HS cẩn thận khi tính toán. II/Chuẩn bị : - GV: Giáo án, SGK, bảng phụ, phấn màu, thước, thước đo độ. - HS: GK, thước, đo độ. III/Các bước lên lớp 1/Ổn định lớp: KT sĩ số. 2/Kiểm tra bài cũ : 5 phút CÂU HỎI ĐÁP ÁN     Câu 1: Trên hình 100 ta có OA = OB ; OAC OBD . Chứng GT: OA = OB ; OAC OBD minh rằng AC = BD KL: AC = BD D Chứng minh A Xét OAC và OBC O   OAC OBD OA = OB B O là góc chung C  Do đó OAC = OBC  AC BD 3/Vào bài mới : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS LƯU BẢNG *Hoạt động 1 : 10 phút BT38/124 A B Phương pháp: Vấn đáp, gợi HS:Đọc BT 38 1 2 mở, hình ảnh trực quan, thực HS: GT : AB // CD ; AC // BD 2 hành, luyện tập... KL : AB = CD ; AC = BD C 1 D GV:Cho HS đọc BT 38 HS:Ta vẽ thêm đoạn AD GV:Hãy nêu GT và KL của bài GT : AB // CD ; AC // BD toán HS:Chú ý giáo viên giảng bài KL : AB = CD ; AC = BD GV:Để chứng minh AB = CD ; Chứng minh AC = BD ta cần vẽ thêm đoạn HS:Ta chứng minh Kẽ thêm đoạn AD ACD DBA nào ? Xét ACD và DBA GV:Ngoài ra ta cũng có thể vẽ Do AB // CD nên ta có : thêm đoạn BC HS:Do AB // CD nên ta có : A D  A D  GV:Để chứng minh AB = CD ; 1 1 1 1 AC = BD ta cần chứng minh AD là cạnh chung AD là cạnh chung điều gì ? Do AC // BD nên ta có : Do AC // BD nên ta có : GV:Với điều kiện nào thì A D  A D  2 2 ACD DBA 2 2 Do đó ACD = DBA Suy ra AB = CD ; AC = BD BT39/124 HS:Đọc BT 39 *Hoạt động 2: 15 phút HS: BHA CHA A Phương pháp: Vấn đáp, gợi Vì HB = HC mở, hình ảnh trực quan, thực AH là cạnh chung hành, luyện tập... C B H GV:Cho HS đọc BT 39 GV:Trên hình 105 có tam giác BHA CHA Trần Văn Phi. 64.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Trường THCS An Quảng Hữu nào bằng nhau ? vì sao ?. Năm hoc: 2012-2013 Vì HB = HC AH là cạnh chung. A. B. C. H. HS: EKD FKD Vì DK là cạnh chung   EDK FDK. D. E. GV:Hình 106 có tam giác nào bằng nhau ? vì sao ?. K. F. F. EKD FKD Vì DK là cạnh chung   EDK FDK. D. E. K. HS: ABD ACD Vì AD là cạnh chung   BAD CAD. B. D. A. GV:Hình 107 có tam giác nào bằng nhau ? vì sao ? B. C. ABD ACD Vì AD là cạnh chung   BAD CAD. D. A. C. HS đọc BT 40 HS:. BT40/124. A. B. *Hoạt động 3 :10 phút Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, hình ảnh trực quan, thực hành, luyện tập... GV:Cho HS đọc BT 40 GV:Hướng dẩn HS vẽ hình. M. B. F. M. C. x. HS:So sánh BEM và CFM HS: MB = MC   BME CMF HS: BE = CF. GV:Để so sánh BE và CF ta phải so sánh điều gì ? GV:Hai tam nầy có các yếu tố nào bằng nhau ? GV:Ta có kết luận gì về BE và CF 4/Dặn dò : 5 phút Về học bài, xem và làm lại các BT đã làm tại lớp. Trần Văn Phi. A. C. 65. F x. Xét BEM và CFM MB = MC BME CMF  Do đó BEM = CFM Suy ra BE = CF.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Trường THCS An Quảng Hữu Năm hoc: 2012-2013 Xem SGK và soạn các kiến thức về đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song, bằng cách dựa vào các câu hỏi ôn tập chương I. IV- Rút kinh nghiệm. Duyệt, ngày 01 tháng 11 năm 2012 Tổ trưởng. Trần Thanh Tùng. . ************************************************. Ngày soạn: 04/11/212 LUYỆN TẬP 2 Ngày dạy: 12/11/2012 Tuần 15, Tiết 29 I/Mục tiêu : a/Kiến thức : Củng cố thêm trường hợp bằng nhau Góc – Cạnh – Góc. b/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng trường hợp bằng nhau Góc – Cạnh – Góc để chứng minh đểchứng minh các cạnh bằng nhau các góc bằng nhau. c/Thái độ :Gd HS cẩn thận khi tính toán. II/Chuẩn bị : GV:Giáo án, SGK, bảng phụ phấn màu, thước, thước đo độ. HS:SGK, thước, đo độ. III/Các bước lên lớp 1/Ổn định lớp: KT sĩ số. 2/Kiểm tra bài cũ : 5 phút CÂU HỎI Câu : Trên hình có các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?. ĐÁP ÁN  BHA  CHA HS : vì Vì HB = HC AH là cạnh chung HS: EKD FKD. A. B. H. C. 3/Vào bài mới : GV giới thiệu bài: Tiết trước chúng ta đã làm quen với cách chứng minh hai tg bằng nhau theo trường hợp g.c.g, tiết hôm nay ta củng cố thêm cách chứng minh này. HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS LƯU BẢNG A *Hoạt động 1: 20 phút BT39/124 Phương pháp: Vấn đáp, gợi HS:Đọc BT 39 mở, hình ảnh trực quan, thực HS: BHA CHA B. Trần Văn Phi. 66. H. C.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Trường THCS An Quảng Hữu hành, luyện tập... GV:Cho HS đọc BT 39 GV:Trên hình 105 có tam giác nào bằng nhau ? vì sao ?. Năm hoc: 2012-2013 Vì HB = HC AH là cạnh chung BHA CHA Vì HB = HC AH là cạnh chung. A. B. H. C. GV:Hình 106 có tam giác nào bằng nhau ? vì sao ?. D. HS: EKD FKD Vì DK là cạnh chung   EDK FDK. E. K. F. EKD FKD Vì DK là cạnh chung   EDK FDK. D. E. K. F. HS: ABD ACD Vì AD là cạnh chung   BAD CAD GV:Hình 107 có tam giác nào bằng nhau ? vì sao ?. B. D. A. B C. ABD ACD Vì AD là cạnh chung   BAD CAD. D. A. C. HS đọc BT 40 HS:. BT40/124. A A. *Hoạt động 2: 15 phút. B. M. C B. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, hình ảnh trực quan, thực hành, luyện tập... GV:Cho HS đọc BT 40 GV:Hướng dẩn HS vẽ hình. C. F x. F x. HS:So sánh BEM và CFM HS: MB = MC   BME CMF HS: BE = CF. GV:Để so sánh BE và CF ta phải so sánh điều gì ? GV:Hai tam nầy có các yếu tố nào bằng nhau ? GV:Ta có kết luận gì về BE và CF 4/Dặn dò : 5 phút Về học bài, xem và làm lại các BT đã làm tại lớp. Trần Văn Phi. M. 67. Xét BEM và CFM MB = MC BME CMF  Do đó BEM = CFM Suy ra BE = CF.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Trường THCS An Quảng Hữu Năm hoc: 2012-2013 Xem SGK và soạn các kiến thức về đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, quan hệ giữa tính vuông góc và song song bằng cách dựa vào các câu hỏi ôn tập chương. IV- Rút kinh nghiệm. Duyệt, ngày 08 tháng 11 năm 2012 Tổ trưởng. Trần Thanh Tùng. ÔN TẬP HỌC KÌ I. Ngày soạn : 11/11/2012 Ngày dạy : 19/11/2012 Tuần 16, Tiết 30. I/Mục tiêu : - Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, nhận dạng được các cặp góc đồng vị, các cặp góc so le trong, hai góc trong cùng phía, rèn luyện kĩ năng tính toán. - Thái độ: Gd HS cẩn thận khi tính toán. II/Chuẩn bị : GV:Giáo án, SGK, bảng phụ phấn màu, thước, thước đo độ, êke. HS:SGK, thước, đo độ, êke, bài soạn các kiến thức về đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song, bằng cách dựa vào các câu hỏi ôn tập chương. Trần Văn Phi. 68.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Trường THCS An Quảng Hữu Năm hoc: 2012-2013 III/Các bước lên lớp 1/Ổn định lớp: Ktra sĩ số 2/Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: 5 phút 3/Vào bài mới : Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau ôn lại kiến thức về hai đường thẳng song song, quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song, bằng cách dựa vào các câu hỏi ôn tập chương. HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS LƯU BẢNG *Hoạt động 1: 20 phút I/Hai đường thẳng vuông Phương pháp: Vấn đáp, gợi HS:Hai đường thẳng cắt nhau, góc, hai đường thẳng song mở, hình ảnh trực quan, thực trong các góc tạo thành có một song hành, luyện tập... góc vuông gọi là hai đường thẳng 1/ Hai đường thẳng vuông GV:Thế nào là hai đường vuông góc góc thẳng vuông góc ? HS: •Hai đường thẳng b vuông góc A. GV:Bằng êke hảy vẽ đường thẳng b đi qua điểm A và vuông góc với a (A  a) GV:Hãy cho biết thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng. b. a. I. a. A. HS:Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của nó gọi là đường trung trực của đoạn thẳng HS: d. •Đường trung trục của đoạn thẳng d. GV:Hãy vẽ đường trung trục của đoạn thẳng AB = 4cm. GV:Hãy phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. A. B. I. A. HS:Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng phân biệt a và b, trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau thì a và b song song với nhau HS: A. GV:Bằng êke hãy vẽ hai đường thẳng song song theo dấu hiệu nhận biết GV:Hãy phát biểu tính chất hai đường thẳng song song. a b. B. HS: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì : a/Hai góc so le trong bằng nhau b/Hai góc đồng vị bằng nhau c/Hai góc trong cùng phía bù nhau..   HS:Do a // b nên A1 và B1 là hai Trần Văn Phi. 69. B. I. 2/Hai đường thẳng song song A. a b. B. •Tính chất : Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì : a/Hai góc so le trong bằng nhau b/Hai góc đồng vị bằng nhau c/Hai góc trong cùng phía bù nhau.. BT1:.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Trường THCS An Quảng Hữu   GV:a // b nên A1 và B1 là hai góc gì ?  GV:Vậy B1 = ?   GV:Mà B 2 và B1 là hai góc như thế nào ?   GV:Mà B1 = 600 Vậy B 2 = ?   GV: B 3 và B1 là hai góc gì ?  GV:Nên B 3 = ?   GV:Do a // b nên A4 và B 2 là hai góc gì ?  GV:Vậy A4 = ?   GV: B 2 và B 4 là hai góc như thế nào ?   GV:Vậy A4 và B 4 như thế nào ?. *Hoạt động 2: 15 phút Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, hình ảnh trực quan, thực hành, luyện tập... GV:Hãy phát biểu định lí về hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba GV:Hãy phát biểu định lí về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song. Năm hoc: 2012-2013 góc đồng vị   HS: A1 = B1 = 600   HS: B 2 và B1 là hai góc kề bù  HS:Mà B1 = 600 nên ta có :  2 B = 1800 - 600 = 1200   HS: B 3 và B1 là hai góc đối đỉnh   HS:Do B1 = 600 nên B 3 = 600   HS: A4 và B 2 là hai góc so le trong   HS: A4 = B 2 = 1200   HS: B 2 = B 4 = 1200(hai góc đối đỉnh)   HS: A4 = B 4. HS:Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau HS:Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia. A2 3. B2 3. 1. C. 4. 1 4. 0  Biết a // b ; A 60    a/Tính B1 ; B2 ; B 3.   b/So sánh A4 và B 4 Bài giải   a/ Do a // b nên A1 và B1 là hai góc đồng vị A1 B  = 1 = 600  2  B và B1 là hai góc kề bù  Mà B1 = 600 nên ta có :  2 B = 1800 - 600 = 1200  3  B và B1 là hai góc đối đỉnh   Do B1 = 600 nên B 3 = 600   b/ A4 và B 2 là hai góc so le trong A4 B  = 2 = 1200  2 B  B = 4 = 1200(hai góc đối đỉnh) A4 B  = 4 II/Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song a/Tính chất 1 (SGK) c b. a. a  c ; b  c  a// b b/ Tính chất 2 (SGK) c. GV: Hãy phát biểu định lí về hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba Trần Văn Phi. HS:Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. 70. b. a. a // b ; c  a  c  b.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Trường THCS An Quảng Hữu. Năm hoc: 2012-2013 c/Tính chất 2 (SGK) A b.   GV:a // b nên D1 và C1 như thế nào?   GV: D1 + C1 = ?.   HS:Do a // b nên D1 và C1 là hai góc trong cùng phía   HS: D1 + C1 = 1800. C. a // c ; b // c  a // b BT2 A. D. a. 1.  HS: D1 = 1800 - 600 = 1200. B. 800. 1. b. C.   GV:Mà C1 = 600 nên D1 = ?.  Tính D1 Bài giải   Do a // b nên D1 và C1 là hai góc trong cùng phía   D 1 + C1 = 1800  D 1 = 1800 - 600 = 1200. 4/Dặn dò : 5 phút Về học bài, xem và làm lại các BT đã làm tại lớp. Xem SGK và soạn các kiến thức về tổng ba góc của tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác, bằng cách dựa vào các câu hỏi ôn tập chương II. IV- Rút kinh nghiệm. Duyệt, ngày 15 tháng 11 năm 2012 Tổ trưởng. Trần Thanh Tùng Ngày soạn:18/11/2012 ÔN TẬP HỌC KÌ I (TT) Ngày dạy: 26/11/2012 Tuần : 17, Tiết : 31 I/Mục tiêu : 1/Kiến thức: Hệ lại các kiến thức về tổng ba góc của tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán và vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác 3/ Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận chính xc khi vẽ hình, cch trình by chứng minh . II/Chuẩn bị : GV:Giáo án, SGK, bảng phụ phấn màu, thước, thước đo độ, êke HS:SGK, thước, đo độ, êke, bài soạn các kiến thức về tổng ba góc của tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác. III/Các bước lên lớp Trần Văn Phi. 71.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Trường THCS An Quảng Hữu 1/Ổn định lớp 2/Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3/Vào bài mới : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS *Hoạt động 1( 20’) Phương pháp: Vấn đáp, gợi HS:Tổng số đo ba góc của một mở, hình ảnh trực quan, thực tam giác bằng 1800 hành, luyện tập... HS:Góc ngoài của một tam giác GV:Tổng số đo ba góc của bằng tổng hai góc trong không kề một tam giác bằng bao với nó nhiêu ? GV:Góc ngoài của một tam giác được tính như thế nào ?. Năm hoc: 2012-2013. LƯU BẢNG III/Tổng ba góc của một tam giác, hai tam giác bằng nhau 1/Tổng ba góc của một tam giác A C. B. A  B  C  1800 2/Góc ngoài của tam giác A B. x C. HS:Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau GV:Hãy phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. GV: ABC HIK nên cạnh IK tương ứng với cạnh nào ?  GV: I tương ứng với góc nào ?   GV:Mà B = ?  I = ? *Hoạt động 2( 20’) Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, hình ảnh trực quan, thực hành, luyện tập... GV:Hãy phát biểu trường hợp bằng nhau thư nhất của tam giác. Trần Văn Phi. ACx  A  B  3/Hai tam giác bằng nhau A. A'. B. HS:Cạnh IK tương ứng với cạnh BC   HS: I tương ứng với góc B 1800  400  602 800  B HS: =  I = 800. . . C. B'. C'. ABC A ' B ' C ' BT3 : Cho ABC HIK biết 0  0  : A 40 ; C 60 a/Tìm cạnh tương ứng với cạnh IK  b/Tính I Bài giải  ABC HIK nên cạnh a/Do IK tương ứng với cạnh BC   b/ I tương ứng với góc B. 1800  400  60 2 800  B =  I = 800 IV/Các trường hợp bằng nhau của tam giác. 1/Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác. HS:Nếu ba cạnh của tam giác nầy Tính chất : Nếu ba cạnh bằng ba cạnh của tam giác kia thì của tam giác nầy bằng ba cạnh hai tam giác đó bằng nhau của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau HS: GT : AC = AD BT4 : Cho hình sau : CB = DB   KL : C  D. 72. . .

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Trường THCS An Quảng Hữu GV:Hãy ghi GT và KL của bài toán.   GV:Để chứng minh C D ta cần chứng minh điều gì ? GV:Với điều kiện nào thì kết luận được ABC ABD. Năm hoc: 2012-2013 C.   HS:Để chứng minh C D ta cần chứng minh ABC ABD HS: AC = AD CB = DB AB là cạnh chung HS:Trình bày lời giải. GV:Cho HS trình bày lời giải. GV:Hãy phát biểu trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác. HS: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác nầy bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. GV:Hãy ghi GT và KL của bài toán. HS: GT : CE = CD AC = BC   KL: E D ; AE BD. GV:Để chứng minh  D  ; AE BD E ta cần. HS:Để chứng minh  D  ; AE BD E ta cần chứng. chứng minh điều gì ? GV:Với điều kiện nào thì kết luận được ACE BCD GV:Cho HS trình bày lời giải. minh ACE BCD HS: CE = CD ACE BCD  AC = BC HS:Trình bày lời giải. GV:Hãy phát biểu trường hợp HS:Nếu một cạnh và hai góc kề bằng nhau thứ ba của tam giác của tam giác nầy bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.   BAD CDA   BDA CAD. HS: GT : KL: AB = CD. HS:Để chứng minh AB = CD ta Trần Văn Phi. 73. B. A. D.   Chứng minh C D Bài giải GT : AC = AD CB = DB C D  KL : Chứng minh Xét ABC và ABD AC = AD CB = DB AB là cạnh chung Do đó ABC ABD (c-c-c)  D  C (hai góc tương ứng) 2/Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác. Tính chất : Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác nầy bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau BT5 : Cho hình sau : Chứng minh rằng :  D  ; AE BD E B. E C A D. Bài giải GT : CE = CD AC = BC   KL: E D ; AE BD Chứng minh  Xét ACE và BCD CE = CD ACE BCD  AC = BC  ACE BCD (c-g-c) Do đó    E  D ; AE BD 3/Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác. Tính chất : Nếu một.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Trường THCS An Quảng Hữu GV: Hãy ghi GT và KL của cần chứng minh ABD DCA bài toán   HS: BAD CDA AD là cạnh chung   BDA CAD GV:Để chứng minh AB = CD HS:Trình bày lời giải ta cần chứng minh điều gì ?. Năm hoc: 2012-2013 cạnh và hai góc kề của tam giác nầy bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau BT6 : Cho hình sau : C. A. B. GV:Với điều kiện nào thì kết luận được ABD DCA. D. Bài giải BAD CDA    BDA CAD. GV:Cho HS trình bày lời giải. GT : KL: AB = CD Chứng minh  Xét ABD và DCA   BAD CDA AD là cạnh chung   BDA CAD Do đó ABD DCA (g-c-g)  AB = CD (hai cạnh tương ứng). 4/Dặn dò : ( 5’) - Về học bài, xem và làm lại các BT đã làm tại lớp. - Ôn tập chuẩn bị thi học kì I. IV- Rút kinh nghiệm. Duyệt, ngày 22 tháng 11 năm 2012 Tổ trưởng. Trần Thanh Tùng. Trần Văn Phi. 74.

<span class='text_page_counter'>(75)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×