Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

toan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.63 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 7 Ngày soạn : 20/09/2009 Ngày dạy : 28/09/2009 Tiết PPCT : 13. Bài 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết cách nhập công thức vào một ô tính - Viết đúng các công thức tính toán theo các kí hiệu phép toán của bảng tính - Biết cách sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức 2. Kỹ năng - HS biết sử dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa, phần trăm trong tính toán trên bảng Excel đơn giản. - HS biết cách nhập công thức trong ô tính. 3. Thái độ - Nghiêm túc ghi chép, cẩn thận trong quá trình thực hành trong máy. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên : Giáo trình, phòng máy. - Học sinh : Chuẩn bị bài cũ, đọc trước bài mới. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Mở 1 bảng tính mới - > Lưu lại với tên Baitap1 trong Mydocumen. Sau đó lưu lại với tên khác là Baitap2 trong ổ E:> 2. Dạy bài mới Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Sử dụng công thức để tính toán 1. Sử dụng công thức để tính GV: Chương trình bảng tính HS: Nghe, quan sát toán có khả năng rất ưu việt đó là GV làm mẫu và ghi Các kí hiệu trong bảng tính tính toán. chép vào vở. Tự cho được sử dụng để tính toán: - Trong bảng tính ta có thể ví dụ + : Kí hiệu phép cộng dùng các công thức để thực Vd: 3 + 6 hiện các phép tính. - : Kí hiệu phép trừ GV: Lấy VD: 3 + 6 Vd: 5 - 2 GV: Giới thiệu các phép * : Kí hiệu phép nhân.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> toán. Mỗi phép toán GV lấy 1 VD và lưu ý cho HS các ký hiệu phép toán.. Vd: 2 * 3 / : Kí hiệu phép chia Vd: 6 / 3 ^ : Kí hiệu phép lấy lũy thừa Vd: 3^2 % : Kí hiệu phép lấy phần trăm Vd: 3%. Trong toán học, ta có thứ tự thực hiện các phép tính như HS: Trả lời. thế nào? GV: Lấy VD: {(12 + 5)-8}*2. Các phép toán trong công thức được thực hiện theo trình tự thông thường sau: - Các phép toán trong dấu ngoặc đơn - Phép nâng lũy thừa - phép nhân và phép chia - phép cộng và phép trừ. Hoạt động 2: Nhập công thức 2. Nhập công thức - Gv phát vấn Hs các bước để nhập công thức vào một ô như thế nào? - Gv: Yêu cầu HS quan sát trên màn hình máy tính của mình Gv nhập 23-6*2. Hỏi Hs ta sẽ được kết quả như thế nào? Nhắc nhở Hs cần gõ dấu “=” trước khi nhập công thức. - Hs lắng nghe và trả lời. - Gv: Đưa ra chú ý cho HS: Nếu chọn 1 ô không có công thức và quan sát Thanh công thức, em sẽ thấy nội dung trên thanh công thức và dữ liệu trong ô như thế nào? Và nếu trong ô đó có công thức, thì nội dung trong ô đó và thanh công thức như thế nào?. Hs: Chú ý lắng nghe và trả lời. - Để nhập công thức vào 1 ô cần Hs quan sát trên màn làm như sau: hình máy tính + Chọn ô cần nhập công thức + Gõ dấu “=” Hs trả lời + Nhập công thức + Nhấn Enter chấp nhận.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. Củng cố và dặn dò a. Củng cố - Để nhập một công thức vào 1 ô ta phải chú ý đến điều gì đầu tiên? - Hãy nhập một công thức gồm các biểu thức có chứa phép toán cộng, trừ, nhân chia vào 1 ô, sau đó nhấn Enter để hoàn tất. Sau đó quan sát trên thanh công thức và so với dữ liệu trong ô vừa nhập. b. Dặn dò - Học bài và làm các bài tập trong SGK ? - Thực hành ở nhà nếu có điều kiện - Đọc trước phần tiếp theo. 4. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×