Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Thị trường du lịch Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.44 KB, 38 trang )

Thị trường du lịch Việt Nam Nhóm 906090 –NHEK9
LỜI MỞ ĐẦU
Nước ta hiện nay vẫn đang trong quá trình phát triển đi theo định
hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng và Nhà Nước đã và đang có những chính sách
để thúc đẩy nền kinh tế phát triển, nhất là để vượt qua giai đoạn khó khăn
hiện nay. Trong cơ cấu đóng góp cho nền kinh tế, ngành du lịch đang ngày
càng phát triền và đóng góp một tỷ trọng đáng kể bởi nước ta có nhiểu tiềm
năng cũng như những cơ hội để phát triển ngành này.
Du lịch là ngành mang lại thu nhập ngày một lớn cho xã hội. Hoạt
động du lịch thu hút sự tham gia của các thành phần kinh tế và mọi tầng lớp
nhân dân, mang lại thu nhập không chỉ cho những đối tượng trực tiếp kinh
doanh du lịch mà gián tiếp đối với các ngành liên quan, xuất khẩu tại chỗ và
tạo thu nhập cho các cộng đồng dân cư địa phương. Tốc độ tăng trưởng
nhanh về thu nhập có thể thấy rõ là năm 1990 thu nhập xã hội từ du lịch mới
đạt 1.350 tỷ đồng thì đến năm 2004, con số đó đã là 26.000 tỷ đồng, gấp 20
lần.
Hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động du lịch ngày càng rõ nét, góp
phần xóa đói giảm nghèo và làm giàu cho xã hội: Du lịch phát triển đã góp
phần tăng tỷ trọng GDP của ngành Du lịch trong khối ngành dịch vụ trong
tổng thu nhập quốc dân. Ở đâu du lịch phát triển, ở đó diện mạo đô thị, nông
thôn được chỉnh trang, sạch đẹp hơn, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt
như Sa Pa (Lào Cai), Hạ Long (Quảng Ninh), Cát Bà (Hải Phòng), Sầm Sơn
(Thanh Hóa), Cửa Lò (Nghệ An), Huế (Thừa Thiên-Huế), Hội An (Quảng
Nam), Nha Trang (Khánh Hòa), Mũi Né (Phan Thiết), Bình Châu (Xuyên
Mộc – Bà Rịa Vũng Tàu), một số địa phương đồng bằng sông Cửu Long…);
tạo ra khả năng tiêu thụ tại chỗ cho hàng hóa và dịch vụ, thúc đẩy các ngành
khác phát triển; khôi phục nhiều lễ hội và nghề thủ công truyền thống; góp
1
Thị trường du lịch Việt Nam Nhóm 906090 –NHEK9
phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế cả nước và từng địa phương, tăng
thu nhập, xóa đói giảm nghèo và vươn lên làm giàu, mở rộng giao lưu giữa


các vùng, miền trong nước và với nước ngoài. Ước hiện nay, hoạt động du
lịch đã tạo ra việc làm cho trên 234.000 lao động trực tiếp và khoảng
510.000 lao động gián tiếp cho nhiều tầng lớp dân cư, đặc biệt là thanh niên
mới lập nghiệp và phụ nữ.
Du lịch đã thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển, mở rộng giao
lưu văn hoá và nâng cao dân trí, phát triển nhân tố con người, đảm bảo an
ninh quốc phòng và trật tự an toàn xã hội: Hoạt động du lịch đã tạo thêm
nguồn thu để tôn tạo, trùng tu các di tích, di sản và nâng cao ý thức, trách
nhiệm giữ gìn, phát triển di sản văn hoá vật thể và phi vật thể; khôi phục lễ
hội, làng nghề truyền thống, truyền tải giá trị văn hoá đến các tầng lớp nhân
dân và bạn bè quốc tế... tạo thêm sức hấp dẫn thu hút khách du lịch. Thông
qua du lịch các ngành kinh tế xã hội khác phát triển; mở thêm thị trường tiêu
thụ hàng hoá, dịch vụ cho các ngành khác, thúc đẩy hoạt động thương mại
và mang lại hiệu quả cao với hình thức xuất khẩu tại chỗ thông qua du lịch.
Các ngành nông nghiệp, thuỷ sản, giao thông, xây dựng, viễn thông, văn hoá
nhờ phát triển du lịch mà những năm qua đã có thêm động lực phát triển,
diện mạo của nền kinh tế - xã hội được cải thiện và nâng lên trình độ cao
hơn. Điểm mấu chốt là thông qua du lịch đã kích cầu có hiệu quả cho các
ngành kinh tế khác phát triển. Hoạt động du lịch phát triển đã kéo theo sự
mở rộng giao lưu kinh tế văn hoá giữa các vùng, miền và với quốc tế, góp
phần giáo dục truyền thống, đào tạo kiến thức và rèn luyện, bồi dưỡng thể
chất, tinh thần cho mọi tầng lớp dân cư.
Trên đây là sơ qua khái quát về những tác động tích cực của ngành du
lịch đến kinh tế - văn hóa, xã hội của nước ta. Để hiểu rõ hơn về tình hình
phát triển của ngành du lịch Việt Nam, những điểm mạnh, điểm yếu cũng
2
Thị trường du lịch Việt Nam Nhóm 906090 –NHEK9
như cơ hội và thách thức đối với ngành du lịch trong điều kiện nền kinh tế
nước ta hiện nay, dưới đây là bài nghiên cứu của nhóm em về “thị trường
du lịch Việt Nam” thông qua việc phân tích 6 yếu tố môi trường kinh tế vĩ

mô.
3
Thị trường du lịch Việt Nam Nhóm 906090 –NHEK9
NỘI DUNG CHÍNH
I. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển
Trong suốt 49 năm hình thành và phát triển, ngành Du lịch luôn được
Đảng và Nhà Nước quan tâm, ở mỗi thời kỳ đều xác định vị trí của Du lịch
trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của đất nước phù hợp với yêu cầu
cách mạng.
Giai đoạn đất nước còn tạm thời bị chia cắt, trong hoàn cảnh chiến
tranh khốc liệt, từ năm 1960 đến 1975, Du lịch ra đời nhằm đáp ứng yêu
cầu phục vụ các đoàn khách của Đảng và Nhà nước, khách Du lịch vào nước
ta theo các Nghị định thư. Để thực hiện mục tiêu này, Hội đồng Chính phủ
đã ban hành Nghị đinh số 26/CP, ngày 09/07/1960, thành lập Công ty Du
lịch Việt Nam trực thuộc Bộ Ngoại thương. Quản lý nhà nước về Du lịch
thuộc chức năng của Bộ Ngoại thương với một Phòng chuyên trách 4 người;
năm 1969 chức năng này chuyển về Phủ Thủ tướng; sau đó chuyển sang Bộ
Công an. Trong điều kiện rất khó khăn của chiến tranh và qua nhiều cơ quan
quản lý, ngành Du lịch đã nỗ lực phấn đấu, vượt qua mọi thử thách, từng
bước mở rộng nhiều cơ sở Du lịch ở Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Tam
Đảo, Hoà Bình, Thanh Hoá, Nghệ An… Ngành Du lịch đã hoàn thành tốt
nhiệm vụ chính trị, phục vụ an toàn, có chất lượng; một lượng lớn khách của
Đảng và Nhà nước, các đoàn chuyên gia các nước Xã hội chủ nghĩa anh em
vào giúp Việt Nam thực hiện 2 nhiệm vụ là xây dựng Xã hội chủ nghĩa ở
miền Bắc và giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước; đồng thời đón tiếp,
phục vụ, đáp ứng nhu cầu du lịch, tham quan nghỉ mát của cán bộ, bộ đội và
nhân dân.
4
Thị trường du lịch Việt Nam Nhóm 906090 –NHEK9
Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, hoạt

động Du lịch dần trải rộng ra các miền Tổ quốc. Ngành Du lịch bước vào
xây dựng bộ máy tổ chức và đội ngũ lao động, phát triển cơ sở vật chất kỹ
thuật, chuẩn bị điều kiện chuyển dần sang cơ chế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa. Ở giai đoạn này, ngành Du lịch hoạt động trong điều kiện đất
nước vừa trải qua cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc lâu dài, phải tập trung
sức hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế và phá thế bao vây
cấm vận của Mỹ; đồng thời lại phải tiếp tục cuộc chiến đấu bảo vệ biên
cương phía Bắc và Tây Nam. Từ năm 1975 đến 1990, hoà vào khí thế
chung của đất nước đã được thống nhất, ngành Du lịch đã làm tốt nhiệm vụ
tiếp quản, bảo toàn và phát triển các cơ sở Du lịch ở các tỉnh, thành phố vừa
giải phóng; lần lượt mở rộng, xây dựng thêm nhiều cơ sở mới từ Huế, Đà
Nẵng, Bình Định đến Nha Trang, Lâm Đông, thành phố Hồ Chí Minh, Vũng
Tàu, Cần Thơ… từng bước thành lập các doanh nghiệp du lịch nhà nước
trực thuộc Tổng cục Du lịch và Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố và đặc khu.
Tháng 6 năm 1978, Tổng cục Du lịch Việt Nam được thành lập trực thuộc
Hội đồng Chính phủ, đánh dấu một bước phát triển mới của ngành Du lịch .
Trong giai đoạn này, ngành Du lịch đã phấn đấu vượt qua những khó
khăn, thử thách mới, tổ chức đón tiếp và phục vụ khách du lịch quốc tế từ
các nước Xã hội chủ nghĩa anh em và các nước khác trên thế giới đến Việt
Nam. Du lịch đã góp phần tích cực tuyên truyền giới thiệu về đất nước, con
người Việt Nam với bạn bè thế giới và tổ chức cho nhân dân đi du lịch giao
lưu hai miền Nam - Bắc, thiết thực góp phần giáo dục tinh thần yêu nước,
tinh thần tự hào dân tộc. Thông qua du lịch, thế giới hiểu rõ thêm quan điểm,
nguyện vọng của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam sau chiến tranh
muốn là bạn của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà
5
Thị trường du lịch Việt Nam Nhóm 906090 –NHEK9
bình, độc lập và phát triển, góp phần phá thế bao vây cấm vận của Mỹ. Về
mặt kinh tế - xã hội, ngành Du lịch đã phát triển thêm một bước, hoạt động
có kết quả tốt, đặt nền móng cho ngành Du lịch bước vào giai đoạn mới.

Giai đoạn từ 1990 đến nay, cùng với sự nghiệp đổi mới đất nước,
ngành Du lịch đã khởi sắc, vươn lên đổi mới quản lý và phát triển, đạt được
những thành quả ban đầu quan trọng, ngày càng tăng cả quy mô và chất
luợng, dần khẳng định vai trò, vị trí của mình. Chỉ thị 46/CT-TƯ của Ban Bí
thư Trung ương Đảng khoá VII tháng 10 năm 1994 đã khẳng định “Phát
triển du lịch là một hướng chiến lược quan trọng trong đường lối phát triển
kinh tế - xã hội nhằm góp phần thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất
nuớc”. Cơ chế chính sách phát triển du lịch từng bước được hình thành, thể
chế hoá bằng văn bản quy phạm phát luật, tạo môi trường cho du lịch phát
triển, nâng cao hiệu lực quản lý.
Sau 2 năm sáp nhập vào Bộ Văn hoá – Thông tin, rồi vào Bộ Thương
mại, tháng 11 năm 1992 Tổng cục Du lịch được thành lập lại, là cơ quan
thuộc Chính phủ. Tổng cục Du lịch đã nhanh chóng củng cố, ổn định tổ chức
bộ máy, xây dựng đội ngũ cán bộ công chức, khắc phục khó khăn, vươn lên
về mọi mặt để thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước về du lịch từ Trung
ương đến các tỉnh, thành phố. Trong quá trình cải cách hành chính, đến nay
bộ máy quản lý nhà nước về du lịch ở Trung ương có Tổng cục Du lịch, ở
địa phương có 15 sở Du lịch , 2 sở Du lịch – Thương mại, 46 sở Thương mại
- Du lịch và 01 sở Ngoại vụ - Du lịch .
45 năm hình thành và phát triển, được Đảng và Nhà nước quan tâm,
các ngành, các cấp phối hợp, giúp đỡ, nhân dân hưởng ứng, bạn bè quốc tế
ủng hộ, cùng với sự cố gắng nỗ lực của cán bộ, công nhân viên toàn ngành,
Du lịch Việt Nam đã có những tiến bộ đáng ghi nhận trong việc chuẩn bị
6
Thị trường du lịch Việt Nam Nhóm 906090 –NHEK9
hành trang để vững bước tiến vào thế kỷ 21 với vai trò ngành kinh tế mũi
nhọn, góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
II. Thực trạng thị trường du lịch ở Việt Nam
2.1. Đánh giá chung về thị trường du lịch Việt Nam hiện
nay

Hiện nay, Việt Nam nổi lên là một điểm đến mới, hấp dẫn đối với du
lịch, hội nghị, hội thảo, triển lãm, khen thưởng tại khu vực Châu Á. Đây là
phân khúc thị trường có tiềm năng rất lớn mà Việt Nam có thể khai thác và
đẩy mạnh phát triển.
Trong những năm qua, du lịch Việt Nam tăng trưởng tương đối ổn
định với tốc độ trung bình ở mức tương đối cao (khoảng 20%), thị phần du
lịch của Việt Nam trong khu vực đã tăng từ 5% năm 1995 lên trên 8% năm
2005, thu nhập từ ngành du lịch tăng lên nhiều lần. Đây là một thành công
lớn góp phần giúp du lịch trở thành một trong những ngành có đóng góp lớn
vào GDP.
2.2. Kết quả đạt được của du lịch Việt Nam
2.2.1. Thành tích
Du lịch Việt Nam đã vươn lên, tham gia chủ động dần trong hội nhập
du lịch quốc tế; thiết lập và mở rộng quan hệ hợp tác du lịch nhiều mặt với
các nước láng giềng, các nước trong khu vực và thế giới; ký 29 Hiệp định
hợp tác du lịch song phương với những nước là thị trường du lịch trọng điểm
và đầu mối giao lưu quốc tế và Hợp tác du lịch đa phương 10 nước ASEAN;
đã có quan hệ bạn hàng với trên 1.000 hãng, trong đó có nhiều hãng lớn, của
hơn 60 nước và vùng lãnh thổ du lịch. Nước ta là thành viên của Tổ chức Du
7
Thị trường du lịch Việt Nam Nhóm 906090 –NHEK9
lịch thế giới, của Hiệp hội Du lịch Châu á-Thái Bình Dương, của Hiệp hội
Du lịch Đông Nam á.
Báo cáo ước tính trong năm 2008 tác động trực tiếp của ngành du lịch
đã đem về 3,5 tỉ USD, chiếm 4,3% tổng GDP cả nước. Ngành công nghiệp
không khói cũng góp phần tạo ra 1,5 triệu việc làm ở VN.
Hiện nay Việt Nam đã khai thác và hoàn thành được nhiều khu du lịch
hấp dẫn thu hút 1 lượng đông khách du lịch. Nói đến du lịch Việt Nam là
chúng ta nghĩ ngay đến những khu du lịch nổi tiếng với những danh lam
thắng cảnh tuyệt vời như là vịnh Hạ Long (được unessco bình chọn là kì

quan thiên nhiên thế giới), biển Nha Trang, Cát bà, Sầm Sơn, Vũng Tàu, phố
cổ Hội An,….
Các điểm đến:
• Du lịch sinh thái như:vịnh Hạ Long, Phong Nha Kẻ Bàng, Đà Lạt…
• Du lịch văn hoá như: phố cổ Hội An,cung đình Huế, phố cổ Hà
Nội….
• Du lịch nghỉ mát như: các bãi biển Nha Trang, Cát Bà, Đồ Sơn, Sầm
Sơn…
Ví dụ như miền trung là 1 điểm đên yêu thich của du khách khi đến với
Việt Nam. Xét trên quan điểm du lịch 5S lấy từ năm chữ cái đầu tiên trong
các từ tiếng Anh: Sea (biển), Sun (ánh nắng chói chang), Smile (sự thân
thiện của người dân bản địa), Sand (những bãi biển đẹp) và Stomach (thức
ăn ngon), dường như du lịch miền Trung đều đáp ứng được với những bãi
biển đẹp đầy nắng gió chạy dài từ Quảng Bình đến Bình Thuận, những món
ăn mang đặc trưng hương vị biển và những con người miền Trung hiền hòa
mến khách.
8
Thị trường du lịch Việt Nam Nhóm 906090 –NHEK9
2.2.2. Những yếu kém còn tồn tại
Cuối năm 2008 khách quốc tế đến Việt Nam giảm làm cho tốc độ
tăng trưởng của tổng lượng khách trong năm thấp hơn nhiều so với năm
2007. Với tình hình kinh tế hiện nay, ngành du lịch sẽ còn gặp nhiều khó
khăn hơn trong thời gian tới. Cả năm 2008, ngành du lịch chỉ đạt khoảng từ
4,3 cho đến 4,35 triệu lượt, tức đạt tốc độ tăng trưởng từ 3,5% cho đến 4%
so với năm trước, thấp hơn nhiều so với con số trên 16% của năm 2007 so
với năm 2006.
VN xếp thứ 89/133 quốc gia và vùng lãnh thổ về mức độ cạnh tranh
du lịch, theo báo cáo về “Mức độ cạnh tranh du lịch 2009” do Diễn đàn kinh
tế thế giới (WEF) phát hành ngày 4-3. Tuy đã tăng hạng so với báo cáo năm
trước (96/130) nhưng trong khu vực Đông Nam Á, VN vẫn không tạo được

bước đột phá về tính cạnh tranh. Trong tám quốc gia Đông Nam Á được
WEF khảo sát (không có Lào và Myanmar), VN chỉ đứng trên Campuchia
về mức độ cạnh tranh.
Xét về giá trị tuyệt đối, quy mô ngành du lịch Việt Nam còn nhỏ. Tốc
độ tăng trưởng việc làm trong ngành vẫn tiếp tục ở mức thấp hơn so với mức
tăng trung bình của khu vực. Năng lực của các công ty du lịch Việt Nam
không tương xứng với tiềm năng.
Nhìn chung, các ngành hỗ trợ du lịch vẫn chưa phát triển cùng nhịp
với sự phát triển của ngành du lịch. Hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông yếu
kém, phương tiện vận tải lạc hậu, đường vận chuyển hàng không vẫn chưa
được phát triển đúng mức. Công nghệ thông tin chưa được ứng dụng nhiều;
ứng dụng thương mại điện tử trong điều hành các tour du lịch và giao dịch
9
Thị trường du lịch Việt Nam Nhóm 906090 –NHEK9
giữa các nhà cung cấp dịch vụ du lịch chưa được nhiều, hoạt động xúc tiến
du lịch ở nước ngoài còn yếu về số lượng và hiệu quả. Các dịch vụ giải trí,
văn hoá, thể thao vẫn chưa phát triển và các dịch vụ ngân hàng chưa đáp ứng
nhu cầu.
Sản phẩm dịch vụ du lịch chưa phong phú, đa dạng. Ta có nhiều cảnh
quan thiên nhiên đẹp và có bãi biển được xếp hạng tầm quốc tế, nhưng trên
phạm vi cả nước, chưa có được một khu du lịch tầm cỡ và có tên tuổi như
Pataya, Phuket (Thái Lan), Sentosa (Singapore), Bali (Inđônesia), hay
Genting, Langkawi (Malaysia). Đặc điểm này đã ảnh hưởng đến việc thu hút
được sự chú ý của khách du lịch, không kéo dài được thời gian nghỉ ngơi
của khách tại Việt Nam, không tạo cơ hội để tăng chi tiêu của khách quốc tế
tại Việt Nam.
III. Các yếu tố môi trường vĩ mô ảnh hưởng đến
ngành du lịch
3.1. Dân số
3.1.1. Tình hình dân số Việt Nam

Với quy mô gần 86,2 triệu người, Việt Nam là nước đông dân thứ 12
trên thế giới sau Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ, Indonesia, Brazil, Pakistan,
Bangladesh, Nigeria, Nhật Bản, Mexico, Philippines.
Mật độ dân số của Việt Nam đạt 260 người/km2, cao gấp trên 5 lần và
đứng thứ 41 trong 208 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới; cao gấp hơn 2
lần và đứng thứ 8/11 nước ở Đông Nam Á, cao gấp đôi và đứng thứ 16/50
nước và vùng lãnh thổ ở châu Á.
10
Thị trường du lịch Việt Nam Nhóm 906090 –NHEK9
Việt Nam có tỷ lệ tăng tự nhiên hiện ở mức 1,2%, cao thứ 8 ở Đông
Nam Á, cao thứ 32 ở châu Á và đứng thứ 114 trên thế giới. Đó là kết quả
tích cực của công tác kế hoạch hóa dân số từ khá sớm.
Tuổi thọ bình quân đạt 72 tuổi (nam 70 tuổi, nữ 73 tuổi), đứng thứ 4 ở
Đông Nam Á, đứng thứ 20 ở châu Á và đứng thứ 83 trên thế giới.
Tỷ lệ dân số thành thị của Việt Nam nếu năm 1930 là 7,4%, đến năm
1951 là 10,0%, từ năm 1976 đã vượt qua mốc 20% và đến năm 2008 mới đạt
27,9%, đứng thứ 8 và thấp hơn tỷ lệ 39% ở khu vực Đông Nam Á, đứng thứ
41 và thấp hơn tỷ lệ 41% ở châu Á và đứng thứ 177 và thấp hơn tỷ lệ 49%
trên thế giới.
Tỷ lệ nữ trong dân số tuy vẫn cao hơn tỷ lệ nam nhưng đã giảm dần,
từ 52% so với 48% (năm 1976) xuống còn 50,9% so với 49,1% (năm 2008)
và chủ yếu ở lứa tuổi cao, còn ở lứa tuổi trẻ (nhất là từ 20 trở xuống) tỷ lệ nữ
ít hơn tỷ lệ nam, tín hiệu mất cân bằng giới tính giống như hiện nay ở Trung
Quốc.
BiÓu ®å vÒ d©n sè trung b×nh của ViÖt Nam tõ n¨m 1921-2008.
Bảng cơ cấu dân số (%) theo giới tính và nhóm tuổi (n¨m 2008)
11
Th trng du lch Vit Nam Nhúm 906090 NHEK9
Nhúm tui Nam N Tng s T s gii tớnh
0-4 7,8 7,1 7,5 106,9

5-9 8,6 7,8 8,2 106,6
10-14 11,1 10,2 10,6 105,6
15-19 11,3 10,3 10,8 106,5
20-24 8,9 8,7 8,8 99,7
25-29 7,8 7,8 7,8 97,2
30-34 7,8 7,7 7,7 97,9
35-39 7,7 7,5 7,6 98,6
40-44 7,3 7,3 7,3 97,2
45-49 6,4 6,4 6,4 96,3
50-54 4,4 5,2 4,8 82,5
55-59 3,1 3,5 3,3 84,0
60-64 2,0 2,4 2,2 79,0
65+ 5,8 8,3 7,0 67,3
Tng s 100,0 100,0 100,0 96,6
3.1.2. Thu Nhập của ngời dân việt nam theo GDP
GDP bình quân đầu ngời tính bằng USD theo tỉ giá hối đoái đã tăng khá
(từ 289 USD năm 1995 lên 402 USD năm 2000, lên 639 USD năm 2005, lên
1024 USD năm 2008) nhng còn thấp so với mức bình quân của các nớc khi
bình quân của cả thế giới khoảng trên 7500USD, của Châu á khoảng gần
3000USD, của Đông Nam á khoảng gần 2000USD.
Thu nhập của ngời dân VN ngày một tăng; do ú, ngoài nhu cầu vật
chất, họ còn muốn thoả mãn nhu cầu về mặt tinh thần. ó là vui chơi,giải
trí,đi du lịch trong nớc và nớc ngoài càng nhiều đã góp phần làm cho ngành du
lịch Việt Nam phát triển mạnh mẽ.
3.1.3. Nhu cầu đi du lịch của ngời dân Việt Nam
Ngày nay ngời dân việt nam thích đi du lịch rất nhiều. Họ có thể đi theo
tour cùng bạn bè, gia đình, cơ quan, đoàn thể. Vi mục đích vui chơi, giải trí,
th giãn sau những ngày làm việc, học tập căng thẳng, mệt mỏi. Bất kì ở một độ
tuổi nào đều có một sở thích đi du lịch khác nhau, từ trẻ em, học sinh, sinh
12

Thị trường du lịch Việt Nam Nhóm 906090 –NHEK9
viªn, ngêi cã gia ®×nh, cha cã gia ®×nh, ngêi trung niªn ®Õn những ngêi gia
®ều cã nhu cÇu ®i du lÞch.
Theo khảo sát mặc dù người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu nhưng kết quả
khảo sát cho thấy đến 54,02% người được phỏng vấn cho biết họ vẫn đi du
lịch thường xuyên, 36,26% trả lời “thỉnh thoảng có đi”. Kết quả này cao hơn
nhiều so với kết quả điều tra của năm 2007.
61,67% người được phỏng vấn trả lời họ và gia đình đều có kế hoạch
để dành tiền đi du lịch hằng năm. Con số chi tiêu cho những chuyến đi chơi
cũng hào phóng hơn dù đang thời buổi kinh tế khó khăn. 57,43% cho biết họ
có thể chi tiêu 5-10 triệu đồng cho mỗi chuyến đi; 20,24% sẵn sàng chi trên
10 triệu đồng và 22,32% chọn câu trả lời chi từ 1-5 triệu đồng cho mỗi
chuyến đi.
Trong gần 1.000 người tiêu dùng (NTD) được khảo sát, hơn 69% cho
biết họ chọn đi tour trọn gói của các công ty, chỉ 21,9% chọn đi tour dạng
mở (tức là chỉ đặt khách sạn, vé máy bay, và tự đi chơi, tự chọn điểm tham
quan theo ý thích). Mục đích du lịch để xả stress là ý kiến được nhiều
người đồng tình nhất (chiếm 38,3% ), đi du lịch phải chú trọng khám phá
văn hóa, lịch sử (chiếm 31,7%), mục đích khám phá ẩm thực, mua sắm
(chiếm 30%).
51% NTD trả lời khi chọn mua tour, uy tín công ty du lịch làm tour là
điều quan trọng nhất khi chọn lựa. Trong khi đó yếu tố “giá rẻ, có nhiều
khuyến mãi hấp dẫn” chỉ chiếm có 15,7%; 15,49% tập trung vào yếu tố
hướng dẫn viên công ty phải chuyên nghiệp; 12,5% quan tâm đến vấn đề
bảo hiểm du lịch. Trong khi đó, yếu tố chọn tour qua quảng cáo chỉ chiếm
5,28%.
“NTD thường tìm thông tin du lịch ở đâu?” - câu hỏi khảo sát này
cũng có một kết quả khá thú vị: 40,39% trên báo đài, 33,68% trên mạng;
13
Th trng du lch Vit Nam Nhúm 906090 NHEK9

20,25% qua ngi thõn, bn bố, trong khi ch cú 5,68% tin vo cỏc t
ri qung cỏo.
Mt vn cỏc nh kinh doanh tour cng nờn lu ý, trong cõu hi
iu gỡ lm bn khú chu khi i du lch?, yu t thu thờm nhiu khon ph
phớ chim t l ng tỡnh cao nht (23,27%), k tip l b ct xộn im
tham quan (chim 22,1%), mún n khụng phự hp (17,64%), hng dn
viờn thiu chuyờn nghip (13,86%).
Có nhiều bạn trẻ thích đi du lịch ngắn ngàybởi nhiều lý do khác nhau:
- Khụng th vng mt khi nh quỏ lõu.
- Khụng thớch tay xỏch nỏch mang hnh lý cng knh.Mi ngi mt
ba-lụ gn nh eo trờn lng, cú th i dộp lờ, mc qun lng sỏng leo lờn xe
ri chiu v cng y nh th, ú l u im ca nhng chuyn du lch mt
ngy.
- i hc hi v rốn luyn sc khe
Trong thi bui m cỏc chuyờn gia sc khe liờn tc cnh bỏo thúi
quen ngi õu ngi mt ch ca con ngi s dn n nhiu hu qu xu
- trong ú d thy nht l m bng v bnh vt - ó khin nhiu ngi lõu
nay ớt dch chuyn tr nờn tớch cc i li hn rt nhiu.
3.2. Kinh t
3.2.1. Ton cnh nn kinh t Vit Nam
Cuc khng hong ti chớnh ton cu ó v ang tỏc ng mnh m
lờn nn kinh t Vit Nam v gõy nh hng nng n ti tt c cỏc ch th
trong nn kinh t t cỏc doanh nghip, ngi lao ng v gia ỡnh ca h
khin tỡnh trng ca nn kinh t xu i trụng thy.
Nn kinh t Vit Nam trong nm 2008 v nhng thỏng u nm 2009
ó tri qua nhng trng thỏi hon ton trỏi ngc t quỏ núng sang quỏ lnh.
14
Thị trường du lịch Việt Nam Nhóm 906090 –NHEK9
Những tháng đầu năm 2008 do giá nguyên liệu, dầu mỏ và lương thực
tăng chóng mặt kèm theo chính sách nới lỏng tiền tệ và tài khóa một cách

quá mức của chính phủ trong những năm trước đây đã tạo đà chỉ số giá tiêu
dùng tăng vọt ở mức cao nhất trong vòng 17 năm qua lên đến 23%. Đồng
thời với đó do nền kinh tế phát triển quá nóng dẫn tới đầu tư tràn lan kém
hiệu quả gây ra nhập khẩu tăng vọt đẩy thâm hụt thương mại lên mức kỉ lục
là 17 tỷ USD. Mức thâm hụt lớn này gây sức ép lên VND và khiến VND có
khả năng bị mất giá nghiêm trọng. Trước hoàn cảnh khó khăn đó chính phủ
Việt Nam đã thực thi hàng loạt các biện pháp cấp bách như thắt chặt tiền tệ
(lãi suất cơ bản có lúc đã đẩy lên đến mức 14%), siết chặt đầu tư công và chi
tiêu chính phủ bằng việc đình hoãn, hủy bỏ hàng loạt các dự án chưa cấp
bách. Các chính sách này đã tỏ ra hiệu quả khi lạm phát đã hạ nhiệt vào các
tháng cuối năm, thâm hụt thương mại giảm bớt qua đó tỷ giá VND/USD đã
trở nên cân bằng và ổn định hơn. Nền kinh tế Việt Nam đã thoát khỏi nguy
cơ đổ vỡ.
Tuy nhiên chưa kịp hoàn hồn, ngay sau đó Việt Nam lại tiếp tục phải
đối mặt với những thử thách cam go hơn đến từ cuộc khủng hoảng tài chính
toàn cầu bắt nguồn từ những tháng cuối năm 2008. Cuộc khủng hoảng này
đã tác động mạnh mẽ vào nền kinh tế Việt Nam khi nhu cầu hàng hóa của
toàn cầu suy giảm nghiêm trọng. Điều này dẫn tới sự sụt giảm xuất khẩu
cũng như đầu tư của Việt Nam tạo ra nguy cơ suy thoái kinh tế và đe dọa
làm mất cân bằng cán cân thương mại một lần nữa.
Quan sát các chỉ tiêu kinh tế cơ bản của Việt Nam trong năm 2007 và
2008 có thể thấy nền kinh tế Việt Nam đã yếu đi rõ rệt và dễ bị tổn thương
hơn bao giờ hết.
Bảng các chỉ tiêu kinh tế Việt Nam năm 2007&2008:
Đơn vị: %
15

×