Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tiet 2 Hoa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.41 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 05/9/2012
<b>Tiết 2</b>


Chất


<b>I/ Mục tiêu</b>


<b>1. KiÕn thøc:</b>


- HS phân biệt đợc vật thể tự nhiên và nhân tạo, vật liệu và chất. Biết đợc ở đâu có vật
thể là ở đó có chất.


- Các vật thể tự nhiên đợc hình thành từ các chất còn các vật thể nhân tạo đợc làm ra
từ các vật liệu mà vật liệu đều là chất hay hỗn hp mt s cht.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- HS c rốn luyện kỹ năng quan sát, làm thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất.
Mỗi chất có những tính chất vật lí và hố học nhất định biết mỗi chất đợc sử dụng để
làm gì là tuỳ theo tính chất của nó.


- Biết dựa vào tính chất của chất để nhận biết và giữ an toàn khi dùng hoá chất.


<b>3. Thái độ:</b> GD ý thức ham học, ứng dụng kiến thức đã biết về chất để vận dụng, sử
dụng các chất cho hợp lý trong cuộc sống.


<b>II/ ChuÈn bị</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


<b> - Một số mẫu chất: S, P đỏ, Al, Cu, NaCl kết tinh.</b>


- Chai nớc khoáng (có ghi thành phần trên nhÃn) và 5 ống nớc cất.


<b>2. Học sinh: Đọc trớc bài mới.</b>


<b>III/ Tiến trình dạy học</b>


<b>1. n nh lp: </b>n nh lp và kiểm tra sĩ số.
<b>2. Kim tra bi c:</b>


(?) Hóa học là gì? Hóa học có vai trò nh thế nào?
(?) Để học tốt môn Hóa học em phảI làm gì?
3. Bài mới:


<b>Hot ng ca GV v hs</b> <b>Ni dung</b>


<b>I. Chất có ở đâu ?</b>


? Các em hÃy quan sát và kể tên những vËt cơ
thĨ quanh ta ?


GV: Bổ sung và chỉ ra 2 loại vật thể tự nhiên
và nhân tạo. Thông báo về thành phần của 1 số
vật thể tự nhiên và đặt câu hỏi: hãy cho biết
vật thể nào có thể đợc làm từ những vật liệu
này? Chỉ ra đâu là chất đâu là hỗn hợp của 1
số chất ?


?: ChÊt có ở đâu?


GV: Nhn xột v b sung n kết luận, đọc
mẫu một số tên hoá học.



- Cã 2 loại vật thể:


+ Vật thể tự nhiên gåm 1 sè chÊt
kh¸c nhau.


vd: khơng khí gồm: khí oxi,khí nito
+ Vật thể nhân tạo đợc làm từ vật
liệu. Mọi vật liệu đều là chất hay
hỗn hợp 1 số chất.


vd:nh«m lµ chÊt, thÐp gåm s¾t
,cacbon


- ở đâu có vật thể nơi đó có chất.


<b>II. TÝnh chÊt cđa chÊt.</b>


GV: Nêu 1 số tính chất của chất cho HS quan
sát 1 số mẫu chất: S , Al , P đỏ , Cu . Nêu nhận
xét một số tính chất bề ngồi .


GV: NhËn xÐt. Híng dÉn HS sư dơng dơng cơ
®o, híng dÉn c¸ch viÕt sè liƯu.


GV: Cho HS hoạt động nhóm làm thí nghiệm
thử tính tan của đờng và muối . Thử tính dẫn
điện:


+ Giữa S và Al
+ Giũa P đỏ và Cu


GV: Gọi HS nêu nhận xét.
GV: Bổ sung và rút ra kết luận.


<b>1, </b><i><b>Mỗi chất có những tính chất</b></i>
<i><b>chất nhất định.</b></i>


<b> </b>a, Quan s¸t.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV: Cho HS hoạt động nhóm phân biệt cồn
và nớc ? Rút ra nhận xét về tính chất của cồn
và nớc có gì giống và khác nhau ?


GV: Bỉ sung vµ rót ra kÕt ln. Giải thích và
nói rõ cách sử dụng chất :


Sư dơng H2SO4 , SO2


GV: Nêu câu hỏi: Tại sao cao su lại đợc dùng
chế tạo lốp xe? nhôm dùng làm dây dẫn điện?
GV: Nhận xét và bổ sung.


2, Việc hiểu biết tính chất của chất
<i><b>có lợi gì ?</b></i>


a, Giúp phân biệt chất này với
chất khác. Tức nhận biết đợc chất.
b, Biết cách sử dụng chất.


c, Biết ứng dụng chất thích hợp
trong đời sống và sản xuất.



<b>4. Cđng cè kiÕn thøc:</b>


- Cho HS lµm bµi tËp 1, 2, 3 ( tr 11) vào vở, gọi HS chữa bài.
- GV nhËn xÐt.


- GV hƯ thèng ho¸ kiÕn thøc trọng tâm:Chất có ở đâu và chất có những tính chÊt g×?


<b>5. Hớng dẫn học ở nhà :</b>
- Xem kĩ phần đã học .


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×