Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

MC4 RS gd dia ph

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.02 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD-ĐT NAM KIM </b>
<b>TRƯỜNG THCS NAM KIM </b>


<b>Số: 01/BBDP</b>


<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc



<i>Nam Kim , ngày 20 tháng 05 năm 2008NĂM..</i>

<b>BIÊN BẢN RÀ SOÁT, ĐÁNH GIÁ</b>



<b>CẬP NHẬT TÀI LIỆU, ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG</b>


<b>I/ Thời gian: </b>Từ 14 giờ, ngày 20 tháng 05 năm 2008


<b>II/ Địa điểm</b>: Trường THCS Nam Kim


<b>III/ Thành phần</b>:


1. Bà : Nguyễn Thị Vân - Hiệu trưởng - Chủ toạ
2. Ông : Trần Đăng Khoa - Phó Hiệu trưởng - Uỷ viên
3. Bà : Nguyễn Thị Liên - Phó Hiệu trưởng - Uỷ viên
4. Ơng : Đặng Hồng - Tổ trưởng tổ KHTN - Uỷ Viên.


5. Ông : Võ Đình Trường - Tổ trưởng tổ KHXH&NV - Thư ký.


<b>IV/ Nội dung</b>:


1. Bà Nguyễn Thị Vân nêu mục đích, yêu cầu của cuộc họp, quán triệt tinh thần rà soát
đánh giá và giao nhiệm vụ cho từng thành viên.


2. Các thành viên thực hiện việc rà soát, đánh giá, báo cáo kết quả, nêu đề xuất, kiến


nghị, phương hướng hoạt động.


3. Các thành viên trong cuộc họp thảo luận, thống nhất ý kiến.


4. Chủ toạ tổng hợp ý kiến, kết luận, giao nhiệm vụ cho các bộ phận có liên quan.


<b>V/ Kết quả: </b>


<i><b>- Ưu điểm</b></i>:


+ Việc đưa nội dung giáo dục địa phương vào trong giảng dạy được nhà trường thực hiện
nghiêm túc theo công văn số 5977/BGDĐT-GDTrH của Bộ Giáo dục và đào tạo về việc hướng
dẫn thực hiện nội dung GD địa phương ở cấp THCS và cấp THPT từ năm học 2008-2009.


+ Ngoài các tài liệu để giảng dạy giáo dục địa phương theo quy định, nhà trường cũng
luôn chú trọng đến việc sưu tầm tài liệu khác về văn hoá, lịch sử, kinh tế - xã hội đại phương để
đưa vào giảng dạy nâng cao hiểu biết cho học sinh.


+ Tổ chức được cho học sinh một số hoạt động ngoại khoá tìm hiểu về văn hoá, lịch sử,
kinh tế xã hội địa phương.


<i><b>- Nhược điểm</b></i>: Nội dung giáo dục địa phương mới đưa vào trong giảng dạy nên giáo viên giảng
dạy còn gặp nhiều lúng túng, đặc biệt là sự hiểu biết của giáo viên về các vấn đề văn hoá, lịch
sử, kinh tế xã hội của giáo viên còn nhiều hạn chế.


<i><b>- Phương hướng hoạt động:</b></i>


+ Tiếp tục thực hiện nghiêm túc việc giáo dục địa phương theo đúng công văn số
5977/BGDĐT-GDTrH của Bộ Giáo dục và đào tạo.



+ Cập nhật kịp thời các tài liệu về giáo dục địa phương của Sở GD-ĐT. Sưu tầm thêm
một số tài liệu hỗ trợ cho việc giáo dục địa phương.


+ Tổ chức các buổi sinh hoạt về chuyên đề giáo dục địa phương, thơng qua đó giúp cho
giáo viên trao đổi về kinh nghiệm, phương pháp giảng dạy nội dung giáo dục địa phương


<i>Cuộc họp kết thúc hồi 16 giờ 30 cùng ngày với 5/5 thành viên tham gia tán thành (đại</i>
<i>100 %)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHÒNG GD-ĐT NAM KIM </b>
<b>TRƯỜNG THCS NAM KIM </b>


<b>Số: 01/BBDP</b>


<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc



<i>Nam Kim , ngày 22 tháng 05 năm 2008NĂM..</i>

<b>BIÊN BẢN RÀ SOÁT, ĐÁNH GIÁ</b>



<b>CẬP NHẬT TÀI LIỆU, ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG</b>


<b>I/ Thời gian: </b>Từ 14 giờ, ngày 22 tháng 05 năm 2008


<b>II/ Địa điểm</b>: Trường THCS Nam Kim


<b>III/ Thành phần</b>:


1. Bà : Nguyễn Thị Vân - Hiệu trưởng - Chủ toạ
2. Ông : Trần Đăng Khoa - Phó Hiệu trưởng - Uỷ viên
3. Bà : Nguyễn Thị Liên - Phó Hiệu trưởng - Uỷ viên


4. Ơng : Đặng Hồng - Tổ trưởng tổ KHTN - Uỷ Viên.


5. Ông : Võ Đình Trường - Tổ trưởng tổ KHXH&NV - Thư ký.


<b>IV/ Nội dung</b>:


1. Bà Nguyễn Thị Vân nêu mục đích, yêu cầu của cuộc họp, quán triệt tinh thần rà soát
đánh giá và giao nhiệm vụ cho từng thành viên.


2. Các thành viên thực hiện việc rà soát, đánh giá, báo cáo kết quả, nêu đề xuất, kiến
nghị, phương hướng hoạt động.


3. Các thành viên trong cuộc họp thảo luận, thống nhất ý kiến.


4. Chủ toạ tổng hợp ý kiến, kết luận, giao nhiệm vụ cho các bộ phận có liên quan.


<b>V/ Kết quả: </b>


<i><b>- Ưu điểm</b></i>:


+ Việc đưa nội dung giáo dục địa phương vào trong giảng dạy được nhà trường thực
hiện nghiêm túc theo công văn số 5977/BGDĐT-GDTrH của Bộ Giáo dục và đào tạo về việc
hướng dẫn thực hiện nội dung GD địa phương ở cấp THCS và cấp THPT từ năm học
2008-2009.


+ Ngoài các tài liệu để giảng dạy giáo dục địa phương theo quy định, nhà trường cũng
luôn chú trọng đến việc sưu tầm tài liệu khác về văn hoá, lịch sử, kinh tế - xã hội đại phương để
đưa vào giảng dạy nâng cao hiểu biết cho học sinh.


+ Tổ chức được cho học sinh một số hoạt động ngoại khoá tìm hiểu về văn hoá, lịch sử,


kinh tế xã hội địa phương.


<i><b>- Nhược điểm</b></i>: Nội dung giáo dục địa phương mới đưa vào trong giảng dạy nên giáo viên giảng
dạy còn gặp nhiều lúng túng, đặc biệt là sự hiểu biết của giáo viên về các vấn đề văn hố, lịch
sử, kinh tế xã hội của giáo viên cịn nhiều hạn chế.


<i><b>- Phương hướng hoạt động:</b></i>


+ Tiếp tục thực hiện nghiêm túc việc giáo dục địa phương theo đúng công văn số
5977/BGDĐT-GDTrH của Bộ Giáo dục và đào tạo.


+ Cập nhật kịp thời các tài liệu về giáo dục địa phương của Sở GD-ĐT. Sưu tầm thêm
một số tài liệu hỗ trợ cho việc giáo dục địa phương.


+ Tổ chức các buổi sinh hoạt về chuyên đề giáo dục địa phương, thơng qua đó giúp cho
giáo viên trao đổi về kinh nghiệm, phương pháp giảng dạy nội dung giáo dục địa phương


<i>Cuộc họp kết thúc hồi 16 giờ 30 cùng ngày với 5/5 thành viên tham gia tán thành (đại</i>
<i>100 %)</i>


CHỦ TOẠ
Nguyễn Thị Vân


THƯ KÍ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>PHỊNG GD-ĐT NAM KIM</b>
<b>TRƯỜNG THCS NAM KIM</b>


<b>Số: 01/BBDP</b>



<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc



<i>Nam Kim , ngày 25 tháng 05 năm 2009NĂM..</i>

<b>BIÊN BẢN RÀ SOÁT, ĐÁNH GIÁ</b>



<b>CẬP NHẬT TÀI LIỆU, ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG</b>


<b>I/ Thời gian: </b>Từ 14 giờ, ngày 25 tháng 05 năm 2009


<b>II/ Địa điểm</b>: Trường THCS Nam Kim


<b>III/ Thành phần</b>:


1. Bà : Nguyễn Thị Vân - Hiệu trưởng - Chủ toạ
2. Ông : Trần Đăng Khoa - Phó Hiệu trưởng - Uỷ viên
3. Bà : Nguyễn Thị Liên - Phó Hiệu trưởng - Uỷ viên
4. Ơng : Đặng Hồng - Tổ trưởng tổ KHTN - Uỷ Viên.


5. Ông : Võ Đình Trường - Tổ trưởng tổ KHXH&NV - Thư ký.


<b>IV/ Nội dung</b>:


1. Bà Nguyễn Thị Vân nêu mục đích, yêu cầu của cuộc họp, quán triệt tinh thần rà soát
đánh giá và giao nhiệm vụ cho từng thành viên.


2. Các thành viên thực hiện việc rà soát, đánh giá, báo cáo kết quả, nêu đề xuất, kiến
nghị, phương hướng hoạt động.


3. Các thành viên trong cuộc họp thảo luận, thống nhất ý kiến.



4. Chủ toạ tổng hợp ý kiến, kết luận, giao nhiệm vụ cho các bộ phận có liên quan.


<b>V/ Kết quả: </b>


<i><b>- Ưu điểm</b></i>:


+ Việc đưa nội dung giáo dục địa phương vào trong giảng dạy được nhà trường thực
hiện nghiêm túc theo công văn số 5977/BGDĐT-GDTrH của Bộ Giáo dục và đào tạo về việc
hướng dẫn thực hiện nội dung GD địa phương ở cấp THCS và cấp THPT từ năm học
2008-2009.


+ Ngoài các tài liệu để giảng dạy giáo dục địa phương theo quy định, nhà trường cũng
luôn chú trọng đến việc sưu tầm tài liệu khác về văn hoá, lịch sử, kinh tế - xã hội đại phương để
đưa vào giảng dạy nâng cao hiểu biết cho học sinh.


+ Tổ chức được cho học sinh một số hoạt động ngoại khoá tìm hiểu về văn hoá, lịch sử,
kinh tế xã hội địa phương.


<i><b>- Nhược điểm</b></i>: Nội dung giáo dục địa phương mới đưa vào trong giảng dạy nên giáo viên giảng
dạy còn gặp nhiều lúng túng, đặc biệt là sự hiểu biết của giáo viên về các vấn đề văn hoá, lịch
sử, kinh tế xã hội của giáo viên còn nhiều hạn chế.


<i><b>- Phương hướng hoạt động:</b></i>


+ Tiếp tục thực hiện nghiêm túc việc giáo dục địa phương theo đúng công văn số
5977/BGDĐT-GDTrH của Bộ Giáo dục và đào tạo.


+ Cập nhật kịp thời các tài liệu về giáo dục địa phương của Sở GD-ĐT. Sưu tầm thêm
một số tài liệu hỗ trợ cho việc giáo dục địa phương.



+ Tổ chức các buổi sinh hoạt về chuyên đề giáo dục địa phương, thơng qua đó giúp cho
giáo viên trao đổi về kinh nghiệm, phương pháp giảng dạy nội dung giáo dục địa phương


<i>Cuộc họp kết thúc hồi 16 giờ 30 cùng ngày với 5/5 thành viên tham gia tán thành (đại</i>
<i>100 %)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×