Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

Thiết kế ô tô xitex chở xăng dầu trên cơ sở ô tô kamaz 53228

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 104 trang )

LỜI NĨI ĐẦU.......................................................................................................... 2
I.
MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI...................................................3
II.
GIỚI THIỆU NHU CẦU SỬ DỤNG Ô TÔ XITEC CHỞ XĂNG DẦU...3
III. GIỚI THIỆU Ô TÔ SAT XI TẢI KAMAZ 53228 (6x4)............................4
IV.
TÍNH TỐN KÍCH THƯỚC CỦA XI TEC...............................................5
IV.1.
XÁC ĐỊNH CHIỀU DÀI CỦA XI TEC..............................................5
IV.2.
XÁC ĐỊNH CHIỀU RỘNG CỦA XI TEC...................................8
IV.3.
XÁC ĐỊNH CHIỀU CAO CỦA XI TEC...........................................9
V.
XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG...........................................................................15
VI. CHẾ TẠO VÀ LẮP CHẮN BẢO HIỂM PHÍA SAU...............................16
VII. CHẾ TẠO VÀ LẮP CHẮN BẢO HIỂM HÔNG Ô TÔ..........................16
VIII. LẮP ĐẶT XÍCH TIẾP ĐẤT.......................................................................17
IX. CHẾ TẠO VÀ LẮP ĐẶT THANG LÊN SÀN CƠNG TÁC....................17
X.
LẮP ĐẶT BÌNH CỨU HỎA SAU CA BIN...............................................18
XI. CHUYỂN CỤM ỐNG XẢ VÀ ỐNG GIẢM ÂM LÊN PHÍA ĐẦU Ơ TƠ.
18
XII. TÍNH NĂNG KỸ THUẬT CỦA Ơ TƠ THIẾT KẾ.................................19
XII.1.
XII.2.
XII.3.

THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA Ô TÔ THIẾT KẾ...............................19
TRANG THIẾT BỊ CỦA Ơ TƠ THIẾT KẾ.........................................21


ĐÁNH GIÁ CÁC TÍNH NĂNG KHÁC CỦA Ơ TƠ...........................21

XIII. TÍNH TỐN LẮP ĐẶT XI TEC LIÊN KẾT VÀO KHUNG XE...........22
XIV. XÁC ĐỊNH TỌA ĐỘ TRỌNG TÂM........................................................25
XIV.1.
KHI Ô TÔ KHÔNG TẢI.....................................................................25
XIV.1.1. Tọa độ trọng tâm ô tô theo chiều dọc :...............................................25
XIV.1.2. Tọa độ trọng tâm ô tô theo chiều cao..................................................25
XIV.2.
KHI Ô TÔ ĐẦY TẢI.............................................................................26
XIV.2.1. Tọa độ trọng tâm ô tô theo chiều dọc:................................................26
XIV.2.2. Tọa độ trọng tâm ơ tơ theo chiều cao..................................................27
XV. TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH Ơ TƠ...................................................................27
XV.1.
TÍNH CHẤT ỔN ĐỊNH DỌC CỦA Ơ TƠ.................................28
XV.1.1. Tính chất ổn định tĩnh của xe..............................................................28
XV.1.2. Tính chất ổn định động của xe............................................................32
XV.2.
TÍNH CHẤT ỔN ĐỊNH NGANG CỦA Ơ TƠ...............................37
XV.2.1. Tính chất ổn định tĩnh ngang..............................................................37
XV.2.2. Tính chất ổn định động ngang.............................................................40
XVI. TÍNH TỐN SỨC KÉO CỦA ƠTƠ.........................................................45
XVI.1.
CÁC THƠNG SỐ TÍNH TỐN.............................................................46
1

Sinh viên thực hiện:

Phan Đình Thư – Lớp 03C4B



XÂY DỰNG CÁC ĐỒ THỊ CỦA ÔTÔ............................................47
XVI.2.1. Lập đồ thị đặc tính ngồi của động cơ................................................47
XVI.2.2. Lập đồ thị cân bằng công suất của ô tô...............................................50
XVI.2.3. Lập đồ thị cân bằng lực kéo của ô tô..................................................55
XVI.2.4. Lập đồ thị đặc tính động học của ơ tơ.................................................59
XVI.2.5. Lập đồ thị gia tốc của ơ tơ....................................................................64
XVII. TÍNH TỐN HỆ THỐNG CẤP PHÁT NHIÊN LIỆU............................69
XVII.1.
Các thông số của động cơ.................................................................69
XVII.2.
Thiết kế bơm nhiên liệu............................................................69
XVII.2.1. Xác định trạng thái chảy trong đường ống........................................69
XVII.2.2. Xác định tổn thất trên đường ống, Hyc, Q, Ntl..................................70
XVI.2.

XVII.2.3.

Tính chọn bơm ghép nối với động cơ.

73

MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu

lỜi nói đẦu...................................................................................
3
1. Mục đích và ý nghĩa của đề tài ............................................................................4
2. Giới thiệu nhu cầu sử dụng ô tô xi tec chở xăng dầu............................................4

3. Giới thiệu ô tô thiết kế .........................................................................................4
4. Giới thiệu ô tô sat xi tải KAMAZ 53228 (6x4)....................................................6
5. Tính tốn...............................................................................................................8
5.1. Xác định chiều dài của xi tec. ............................................................................8
5.2. Xác định chiều rộng của xitec............................................................................11
5.3. Xác định chiều cao của xitec..............................................................................11
5.4. Xác định tải trọng...............................................................................................18
5.5. Chế tạo và lắp chắn bảo hiểm phía sau...............................................................19
5.6. Chế tạo và lắp chắn bảo hiểm hơng ơ tơ.............................................................19
5.7. Lắp đặt xích tiếp đất ..........................................................................................19
5.8. Chế tạo và lắp đặt thang lên sàn công tác..........................................................20
5.9. Lắp đặt bình cứu hoả sau ca bin.........................................................................20
5.10. Chuyển cụm ống xả và ống giảm âm lên phía đầu ô tô....................................21
5.11. Tính năng kỹ thuật của ô tô thiết kế.................................................................21
5.11.1. Trang thiết bị của ô tô thiết kế.......................................................................21
5.11.2. Đánh giá các tính năng khác của ơ tơ............................................................21
5.12. Tính tốn lắp dặt xitec vào khung xe...............................................................22
2

Sinh viên thực hiện:

Phan Đình Thư – Lớp 03C4B


5.13. Xác định tọa độ trọng tâm................................................................................24
5.13.1. Khi ô tô không tải..........................................................................................24
5.13.1.1. Tọa độ trọng tâm ô tô theo chiều dọc.........................................................24
5.13.1.2. Tọa độ trọng tâm ô tô theo chiều cao.........................................................24
5.13.2. Khi ô tô đầy tải..............................................................................................25
5.13.2.1. Tọa độ trọng tâm ô tô theo chiều dọc.........................................................25

5.13.2.2. Tọa độ trọng tâm ô tô theo chiều cao.........................................................26
5.14. Tính tốn ổn định ơ tơ....................................................................................
................................................................................................................................... 26
5.14.1. Tính chất ổn định dọc của ơ tơ......................................................................26
5.14.1.1. Tính chất ổn định tĩnh của xe.....................................................................26
5.14.1.2. Tính chất ổn định động của xe...................................................................30
5.14.2. Tính chất ổn định ngang của ơ tơ..................................................................35
5.14.2.1. Tính chất ổn định tĩnh ngang......................................................................35
5.14.2.2. Tính chất ổn định động ngang....................................................................38
5.15. Tính tốn sức kéo ơ tơ......................................................................................43
5.15.1. Các thơng số tính tốn...................................................................................43
5.15.2. Xây dựng các đồ thị của ơ tơ.........................................................................45
5.15.2.1. Lập đồ thị đặc tính ngồi của động cơ.......................................................45
5.15.2.2. Lập đồ thị cân bằng công suất của ô tô ......................................................47
5.15.2.3. Lập đồ thị cân bằng lực kéo của ô tơ..........................................................52
5.15.2.4. Lập đồ thị đặc tính động học của ơ tô ........................................................56
5.15.2.5. Lập đồ thị gia tốc của ô tô..........................................................................62
5.16. Tính tốn hệ thống cấp phát nhiên liệu.............................................................67
5.16.1. Các thơng số của động cơ..............................................................................67
5.16.2. Chọn bơm nhiên liệu.....................................................................................67
5.16.3. Trình tự thiết kế bơm.....................................................................................67
5.17. Huớng dẫn vận hành........................................................................................73
5.17.1. Trước khi nạp và xả dầu................................................................................73
5.17.1.1. Trước khi nổ máy phải xem xét ..................................................................73
5.17.1.2. Hàng tháng.................................................................................................73
5.17.2. Các quy định an toàn.....................................................................................73
5.17.3. Nạp dầu cho xi tec.........................................................................................73
5.17.4. Xả dầu từ xi tec xuống bồn...........................................................................74
5.17.5. Bơm dầu từ xi tec sang bồn, hay sang xe chứa dầu khác..............................74
5.17.6. Thao tác sau khi tra nạp nhiên liệu xong.......................................................74

6. Kết luận................................................................................................................. 75
3

Sinh viên thực hiện:

Phan Đình Thư – Lớp 03C4B


Tài liệu tham khảo...............................................................................................76
Phụ lục.................................................................................................................77
1.Tiêu chuẩn xi tec ô tô Việt Nam.............................................................................77
1.1. Quy định chung..................................................................................................77
1.2. Yêu cầu kỹ thuật của xi tec................................................................................78
1.3. Nhãn hiệu, ký hiệu.............................................................................................80

LỜI NÓI ĐẦU

Sự phát triển to lớn của tất cả các ngành kinh tế quốc dân địi hỏi cần chun
chở khối lượng lớn hàng hố. Tính cơ động cao, tính việt dã và khả năng hoạt động
trong những điều kiện khác nhau đã tạo cho ô tô đã trở thành một trong những
phương tiện chủ yếu để chuyên chở hàng hoá và hành khách.
Với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, ngành chế tạo ơ tơ nói
chung đã đạt được nhiều tiến bộ vượt bậc. ơ Ơ tơ ngày nay đã được cải thiện ,tải
trọng vận chuyển tăng lên, tốc độ ngày càng cao, tính kinh tế và độ bền nâng cao…
Tuy vậy ở nước ta, vì nhiều lý do, cơng nghệ chế tạo ô tô chưa phát triển. Tại
các cơ sở sản xuất, các nhà máy và xí nghiệp ơ tơ chủ yếu thực hiện các công việc
bảo dưỡng, sửa chữa, lắp ráp hay cải tạo và đóng mới ơ tơ trên cơ sở sát xi nhập
ngoại. Có thể nói: Cải tạo và đóng mới ơ tơ là cơng việc rất hay gặp đối với các cán
bộ kỹ thuật và kỹ sư ngành động lực.
Đồ án lần này em được giao với đề tài: Thiết kế ô tô xi téc chở xăng dầu

trên cơ sở ô tô sát xi KAMAZ 53228
Sau hơn 3 tháng tìm hiểu nghiên cứu cùng vơí sự giúp đỡ tận tình của thầy
giáo PHAN MINH ĐỨC đã giúp em hoàn thành đồ án tốt nghiệp được giao. Với
những hạn chế nhận thức về nhiều mặt, đồ án này khơng tránh khỏi những thiếu sót,
em rất mong được sự thơng cảm và nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các thầy
giáo, cơ giáo, các kỹ sư cũng như các bạn bè sinh viên.
Đà nẵng ngày tháng năm
4

Sinh viên thực hiện:

Phan Đình Thư – Lớp 03C4B


Sinh viên thực hiện
Phan Đình Thư

1.

Mục đích và ý nghĩa của đề tàiỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI.
Sự phát triển to lớn của tất cả các ngành kinh tế quốc dân đòi hỏi cần chuyên
chở khối lượng lớn hàng hố. Tính cơ động cao, tính việt dã và khả năng hoạt động
trong những điều kiện khác nhau đã tạo cho ô tô trở thành những phương tiện chủ yếu
để chuyên chở hàng hoá và hành khách. Với sự phát triển không ngừng của khoa học
kỹ thuật, ngành chế tạo ơ tơ nói chung đã đạt được nhiều tiến bộ vượt bậc. Ơtơ ngày
nay càng được cải thiện, tải trọng vận chuyển tăng lên, tốc độ ngày càng cao, tính
kinh tế và độ bền nâng cao. Tuy vậy ở nước ta, vì nhiều lý do, cơng nghiệp chế tạo ô
tô chưa phát triển. Tại các cơ sở sản xuất, các nhà máy và xí nghiệp ơ tơ chủ yếu thực
hiện các công việc bảo dưỡng, sữa chữa, lắp ráp hay cải tạo và đóng mới trên cơ sở
các sát xi nhập ngoại. Do đó em chọn đề tài: Thiết kế ô tô xi tec chở xăng dầu trên

cơ sở ô tô sát xi KAMAZ 53228.
2. Giới thiệu nhu cầu sử dụng ô tô xi tec chở xăng dầuIỚI THIỆU NHU CẦU SỬ
DỤNG Ô TÔ XITEC CHỞ XĂNG DẦU.
Trong giai đoạn hiện nay ngành giao thông vận tải đang trên đà phát triển
mạnh mẽ, hoà nhập với tốc độ phát triển của các ngành công nghiệp, đáp ứng nhu cầu
về phương tiện đi lại và vận chuyển hàng hoá, phục vụ đời sống sinh hoạt của nhân
dân và xã hội. Nước ta hiện đang trên đà phát triển, đang trong giai đoạn cơng nghiệp
hố, hiện đại hố đất nước nên nhu cầu sử dụng xăng dầu trong nước ngày một gia
tăng. Xăng dầu đó chính là một năng lượng khơng thể thiếu ở bất kỳ nơi đâu. Vì thế
5

Sinh viên thực hiện:

Phan Đình Thư – Lớp 03C4B


nhu cầu sử dụng ô tô chở xăng dầu là rất cần thiết ở mọi nơi. Xăng dầu là những chất
rất dễ gây ra cháy nổ, vì thế chúng ta phải sử dụng những chiếc xe chuyên sử dụng để
vận chuyển nó, ngồi ra những chiếc xe đó có thể chở được khối lượng dầu khác nhau
tuỳ theo yêu cầu của người sử dụng một cách chính xác. Nói tóm lại sử dụng ô tô xi
téc chở xăng dầu không những là phương tiện vận chuyển mà còn là phương tiện
đong đếm.
3. Giới thiệu ô tô thiết kế
Bảng 3-1 Các thông số kỹ thuật ô tô thiết kế
TT Thông số
Đơn vị
Ơ tơ KAMAZ -53228
1
Kích thước chung
mm

8500 x 2500 x 3295
Dài x Rộng x Cao
2
Chiều dài cơ sở
mm
3690 + 1320
3
Vết bánh xe trước và
mm
2050/1859
sau
-Trọng lượng bản thân
-Phân bố lên cầu trước
-Phân bố lên cầu sau

KG
-

5

Số người trong buồng
lái

KG

6
7

tải Trọng
Dung tích xi tec

- Trọng lượng toàn bộ
-Phân bố cầu trước
-Phân bố cầu sau
Động cơ V8-Diezel 4 kỳ
Có turbo, Euro-2.
-Dung tích xi lanh.
-Đường kính xi lanh và
hành trình pittơng.
- Tỉ số nén.
- Cơng suất lớn nhất.
-Mơ men xoắn lớn
nhất .
Vận tốc chuyển động

4

8

9

10

KG
Lít
KG
-

10835
4412
6423


03
12768
16000
23783
5946
17837
KAMAZ 740.11-240
10805
120 x 120

Cm3
mm

Kw(ml)/(v/ph)
Nm(KGm)/v/ph

16.5
176(240)/2200
912(93)/1100-1500

Km/h

80
6

Sinh viên thực hiện:

Phan Đình Thư – Lớp 03C4B



inch
v/ph
mm
Km/h
%

20
21
22

lớn nhất .
Bán kính quay vịng nhỏ
nhất theo tâm vết bánh
xe trước phía ngồi.
Bánh xe và lốp
- Cỡ vành
- Cỡ lốp
Số vịng quay cực đại
Chiều cao tồn bộ
Vận tốc lớn nhất
Góc vượt dốc lớn nhất
Cơng thức bánh xe
Bán kính quay vịng
Thể tích thùng nhiên
liệu
Số lượng ắc qui
Điện áp định mức
Điện dung định mức


23

Tỷ số truyền các tay số

ihi

24

Tỷ số truyền truyền lực
chính.

iho

11

12
13
14
15
16
17
18
19

m

m

10.0


7.5 – 20(190-508)
11.00R20(300R508)
2200
3295
80
31
6x4
11.3

lít

250

Bình
V
Ah

02
24
190
I
II
III IV V
L
7,82 4,03 2,05 1,53 1 7,38
6,38 3,29 2,04 1,25 0,815 6,02
6,53

4. Giới thiệu ô tô sat xi tảiIỚI THIỆU Ô TÔ SAT XI TẢI KAMAZ 53228 (6x4)


Ơtơ sát xi tải KAMAZ 53228 do cộng hồ liên bang Nga sản xuất, công thức
bánh xe 6x4, tay lái thuận. Có các thơng số kỹ thuật cơ bản như sau:
Bảng 4-1 Các thông số kỹ thuật của xe sat xi KAMAZ 53228
TT Thơng số
Đơn vị
Ơ tơ satxi tải KAMAZ -53228
1
Kích thước chung
mm
8300 x 2500 x 3295
Dài x Rộng x Cao
2
Chiều dài cơ sở
mm
3690 + 1320
3
Vết bánh xe trước và
mm
2050/1890
sau
4

Trọng lượng bản thân
- Phân bố lên cầu trước
- Phân bố lên cầu sau

KG
-

8280

4160
4120

7

Sinh viên thực hiện:

Phan Đình Thư – Lớp 03C4B


5
6
7

8

9
91
0
10
1
11
2
12
3
13
4
14
5
15

6
16
7
17
8
18
29
19

Số người trong buồng
lái

KG

Trọng tải
KG
Trọng lượng toàn bộ
KG
Phân bố cầu trước
Phân bố cầu sau
Động cơ V8-Diezel 4 kỳ
Có turbo, Euro-2.
-Dung tích xi lanh.
Cc
-Đường kính xi lanh và
mm
hành trình pittơng.
- Tỉ số nén.
- Công suất lớn nhất.
Kw(ml)/(v/ph)

- Mô men xoắn lớn nhất . Nm(KGm)/v/ph
Vận tốc chuyển động
Km/h
lớn nhất .
Bánh xe và lốp
- Cỡ vành
- Cỡ lốp
inch
Số vòng quay cực đại
v/ph
Chiều cao tồn bộ

03
15570
24000
6000
18000
KAMAZ 740.11-240
10805
120 x 120
16.5
176(240)/2200
912(93)/1100-1500
80
7.5 – 20(190-508)
11.00R20(300R508)
2200

mm


Vận tốc lớn nhất

Km/h

Góc vượt dốc lớn nhất

%

Cơng thức bánh xe

3295
80
31
6x4

Bán kính quay vịng

m

Thể tích thùng nhiên
liệu

11.3

lít

250

Bình


02

Điện áp định mức

V

24

Điện dung định mức

Ah

190

Số lượng ắc qui

8

Sinh viên thực hiện:

Phan Đình Thư – Lớp 03C4B


20
20
21
22

23


24

25
26

Tỷ số truyền các tay số
Tỷ số truyền truyền lực
chính
Li hợp ma sát đĩa khơ
điều khiển bằng dầu có
trợ lực
-Hệ thống treo trước
phụ thuộc với phần tử
đàn hồi kiểu nhíp lá nửa
elip.
-Hệ thống treo sau kiểu
treo cân bằng.
-Hệ thống phanh:
Phanh tay, phanh chân,
phanh phù trợ.
Đường kính trống phanh
Chiều
rộngcủa

phanh
Hệ thống làm mát kiểu
làm mát cưỡng bức tuần
hồn một vịng kín.
Hệ thống bôi trơn cưỡng
bức.


ihi

I
II
III IV V
L
7,82 4,03 2,05 1,53 1 7,38
6,38 3,29 2,04 1,25 0,815 6,02

iho

6,53

mm
mm

400
140

9

Sinh viên thực hiện:

Phan Đình Thư – Lớp 03C4B


1080

3295


6100

1420

3690

8300

1320

Hình 4-1: Xe sát xi tải KAMAZ 53228
5. Tính tốnÍNH TỐN KÍCH THƯỚC CỦA XI TEC
5.1. Xác định chiều dài của xi tec

.
XÁC ĐỊNH CHIỀU DÀI CỦA XI TEC.
...................................................................................................................................
Chiều dài của xi tec được tính bằng hai lần chiều dài từ trọng tâm của xi tec chở dầu
đến thành phía trước. Khi tính tốn ta xem trọng tâm của hàng hoá đặt ngay tại trọng
tâm của thùng. Nên ta chỉ cần xác định tọa độ trọng tâm theo chiều dọc của xe là có
thể xác định được chiều dài của thùng.
Gọi G1 : Trọng lượng của sát xi KAMAZ.
G2(Gth) : Trọng lượng của xi tec và dầu.
10

Sinh viên thực hiện:

Phan Đình Thư – Lớp 03C4B



Chọn gốc toạ độ O1 và O2 như hình vẽ.
780

6100
180
1
2Lth

1080

G th

G1
1420

o1

o2

3690

1320

8300

X1
X4

Hình 5-10 :Sơ đồ xác định trọng tâm

Theo [1] tTa có cơng thức xác định toạ độ trọng tâm X:
n

 (a .m )
i

X  i 1

i

n

m

i

i 1

Trong đó:
- X : Vec tơ xác định tọa độ của trọng tâm của hệ trong không gian.
- ai : Vec tơ xác định tọa độ của thành phần trọng lượng thứ i của hệ n
thành phần.
- mi: Trọng lượng của thành phần thứ i.
+ Ta xác định toạ độ trọng tâm ô tô sát xi theo chiều dọc xe:
Gọi x’1 là tọaoạ độ trọng tâm ô tô sat xi theo chiều dọc xe, ta có cơng thức:

x'1 

x1 m1  x2 m2
G1


Trong đó:
- m1: tải trọng tác dụng lên cầu trước, m1 = 4160 (kG), có x 1 = 0
- m2: tải trọng tác dụng lên cầu sau, m2 = 4120 (kG).
- x2 = L = 3690+1320/2 = 4350 (mm).
11

Sinh viên thực hiện:

Phan Đình Thư – Lớp 03C4B


Suy ra:
x'1 

0.4160  4350.4120
2164 (mm).
8280

Vậy tọaoạ độ trọng tâm của ô tô sát xi theo chiều dọc xe là: 2164 (mm).
+ Ta xác định toạ độ trọng tâm của ô tô sát xi theo chiều dọc xe khi có kíp lái trong
buồng lái:.
Ta xem trọng lượng của kíp lái chỉ tác dụng lên cầu trước của ô tô. Lúc này trọng
lượng ở cầu trước là:
m1’ = m1 + n×Gng = 4160 + 3.60 = 4340 (kG)
Trong đó:
- n = 3 (người): số người ngồi trên cabin.
- Gng = 60 (kG): trọng lượng của mỗi người.
Trọng lượng của ô tô sat xi khi có kíp lái là:
G1’ = m1’ + m2 = 4340 + 4120 = 8460 (mm).

Khi đó toạ độ trọng tâm ơ tơ satxi khi có người trong buồng lái theo chiều dọc là:
x' '1 
x"1 

x1 m'1  x 2 m2
G '1

0 4340  4350 4120
2118 (mm).
8460

+ Xác định tọaoạ độ của cụm xi tec và dầu theo chiều dọc của xe.
Trước hết ta tính toạ độ trọng tâm của ơ tơ khi tồn tải:
x

x1 Ga1  x 2 Ga 2
=
Ga

0.6000  4350.18000
24000

= 3262,5 (mm).

Mặt khác tọaoạ độ trọng tâm của xe đóng mới cũng được tính theo công thức:
x=

x' '1 G '1  x 4 G xitec dau
Ga


(1)

Ta có: Gxitec+dầu = Ga - Gngười,hành lý - Gsát xi - Gchắnhông, chắn bùn, chắn bảo hiểm
Gxitec+dầu = 24000 – 3. 60 – 8280 – 100 = 15440 (kg).
Thay vào (1) : 3262,5 =

2118.8460  x 4 .15440
Suy ra: x4 = 3911 (mm).
24000

Đây chính là tọa độ của xitec và dầu theo chiều dọc của xe. Ta đi tìm chiều dài của
xitec:
. Trên sơ đồ của hình vẽ: Khoảng cách từ tâm 01 đến bầu lọc gió có giá trị là:
8300 – 6100 = 780 (mm).
12

Sinh viên thực hiện:

Phan Đình Thư – Lớp 03C4B


Để tiện cho việc sửa chữa cho xe, ta chọn khoảng cách từ đi bầu lọc gió đến đầu xi
tec là: 180 (mm).
1
Lth = x4 – (780 + 180) = 3911 – 960 = 2951 (mm).
2

Suy ra: Lth = 2951 . 2= 5902(mm).
Ta chọn chiều dài của xi tec là: 5900 (mm).
Lúc này ½ Lth = ½.5900 = 2950 mm.

Ta kiểm tra lại độ dôi của sát xi sau khi đã lắp xitec lên xe:
ΔL = 6100 – 180 – 5900 = 20 (mm).
Ta phải cắt satát xi củauả xe nguyên thủyuỷ một đoạn 20 mm.
Từ sơ đồ hình vẽ ta tính được khoảng cách x : Tính từ vị trí trọng tâm của xitec đến
trục cân bằng của xe là :
x = 4350 – (780+180+2950) = 440 mm. Đây chính là vị trí lắp đặt xi tec lên xe.
5.2. Xác định chiều rộng của xitecÁC ĐỊNH CHIỀU RỘNG CỦA XI TEC.
Theo luật của giao thông đường bộ: Chiều rộng của xe khơng vượt q 2500
mm, do đó ta chọn bề rộng xitec: b < 2500(mm). Để tránh va chạm khi di chuyển trên
đường. Ta chọn chiều rộng của xi tec là: b = 2440 mm.

Hình 5-211: Hình dạng elíp của xitec
5.3. XÁC ĐỊNH CHIỀU CAO CỦA XI TECXác định chiều cao của xitec.
12

8

1490

7

A

1

2

3

10 4


5

9

A

9

6

10

9

10

11

Hình12 5-3: Kết cấu chung của xitec.
13

Sinh viên thực hiện:

Phan Đình Thư – Lớp 03C4B


1. Thân xi tec, 2. Cổ xi tec, 3. Nắp cổ, 4. Bầu lắng cặn, 5. Đầu đường ống xả, 6.
Chân xi tec, 7. Ống thông hơi, 8. Van hô hấp, 9. Vách ngăn khoang, 10. Tấm chắn
song, 11. Hộp đựng ống nối, 12. Nắp cửa xitec, 13. Lỗ thông.

Ta đã có:
Gdầu+xitec = 15440(kg).
Trong đó:
Gxitec = Gbệđỡxitec + Gchitiếtphụ + Gvỏ xitec + Gcổ nắp
Qua khảo sát thực tế xe KAMAZ 53229 có cùng trọng lượng khi ơ tơ đầy tải
với xe KAMAZ 53228, KAMAZ 53229 với dung tích 17000 lít, có 4 khoang. Do đó
ta sẽ ước lượng các chi tiết của ô tô xitec KAMAZ 53228 như sau:
Ta ước lượng xitec của KAMAZ 53228 có 4 khoang.
+ Mỗi khoang có một cửa nạp Ø250 mm. Các khoang đều có một đường ống xả xăng
dầu thép ống Ø60 x 4mm.
+ Mỗi khoang đều có một bầu lắng cặn đặt cùng vị trí ở vị trí thấp nhất đặt đầu đoạn
ống xả xăng dầu:
Trọng lượng cụm cửa xả và đường ống xả: Gcx = 80 (kg).
+ Ở hai bên xi tec có bố trí hai hộp đựng dụng cụ sữa chữa:
Gdc =2.35= 70(kg).
+ Thang lên xuống sàn công tác gắn phía sau xitec được chế tạo từ vật liệu C20 thép
ống Ø22 x 3.
Có Gthang = 15 (kg).
+ Hai bên xi tec có làm 2 hộp đựng ống nối bằng tôn làm bằng vật liệu CT3, sử dụng
thép tấm hàn ghép có bề dày 1,5 mm. Chiều dđài mỗi hộp bằng chiều dài của xitec và
bằng 5900 mm, chiều rộng 180 mm.
Ghộp đựng = 2.Vhộp đựng .δ.  = 2. Shộp đựng . δ . 
Ghộp đựng = = 2.5,9.0,18.0,0015.7800 = 24 (kg).
Trong đó:
: Là khối lượng riêng của thép,  = 7800(kg/m3).
+ Mỗi khoang có một ống thơng hơi làm bằng vật liệu thép C20 dạng ống tiết diện
Ø30 x 3mm.
Có : Goh = 20(kg).
+ Phía trên xi tec có hàn thêm thành chắn trên làm bằng vật liệu CT3 thép tấm hàn
ghép có bề dày 1,5 mm. Hai tấm dọc có cChiều dài bằng chiều dài của xitec và bằng

5900 mm, chiều rộng bằng 220 mm, Hai tấm ngang có chiều dài bằng 1500 mm, chiều
rộng bằng 220 mm.
14

Sinh viên thực hiện:

Phan Đình Thư – Lớp 03C4B


bên trong có hàn gân tăng cứng làm bằng vật liệu CT3, thép ghép L30x30.
Gthành chắn trên = 2. Vtấm dọc .  + 2.Vtấm ngang .  = 2. Stấm dọc . δ.  + 2. Stấm ngang . δ. 
Gthành chắn trên = 2.5,9.0,22.0,0015.7800 + 2.1,5.0,22.0,0015.7800 = 38,082 (kg).
Gthành chắn trên =38,082 (kg).
+ Trọng lượng xích tiếp đất và bình cứu hỏa:
Gxb = 25 (kg).
+ Mỗi khoang có một tấm mức được làm từ thép L50x50x5mm. Chiều rộng tấm mức
là: 50 mm.

5

50

ø12

5

50

Hình 5-4 : Mặt cắt ngang của tấm mức.
Gtấm mức = 4. Vtấm mức.  = 4.Stấm mức. δ. 

Gtấm mức = 4.(2.0,05.0,05).0,005.7800 = 0,712(kg).
Gtấm mức = 0,712(kg).
Vậy trọng lượng các chi tiết phụ:
Gchitiếtphụ = Gcx + Gdcụ + Gthang+ Ghđ + Goh + Gthành chắn trên + Gxb + Gtm.
Gchitiếtphụ = 80 + 70 + 15 + 24 + 20 + 38,082 + 25 + 0,712 = 272,794 (kg)
Gchitiếtphụ =272,794 (kg).
+ Phía dưới xitec có hàn một tấm đỡ xi tec, tấm đỡ có hình dạng cong theo vỏ xitec
được làm từ vật liệu CT3 thép tấm 5mm. Chiều dài tấm đỡ bằng chiều dài xi tec là:
5900 mm. Chiều rộng bằng : 865 + 45.2 = 955 mm.
Gtấm đỡ = Vtấm đỡ .  . = Stấm đỡ . δtấm đỡ . 
Gtấm đỡ = = 5,9 . 0,955. 0,005 . 7800 = 220 (kg).
Gtấm đỡ = 220 (kg).
+ Có 6 dầm ngang đỡ xitec chế tạo từ thép tấm CT3 dày 5mm dập hình [165 x 70 x 5
sau đó khoét lõm theo biên dạng của vỏ xitec. Chiều dài 865 mm. Trọng lượng riêng
của thép trên một đơn vị chiều dài là: 16,1 kg/m.

15

Sinh viên thực hiện:

Phan Đình Thư – Lớp 03C4B


Hình 5-514: Tiết diện mặt cắt ngang của các dầm ngang.
Gdầm ngang = 6 . 0,865 .16,1 = 83,5 (kg)
+ Chân xitec được hàn chắc chắn với hai đà dọc của xitec làm bằng thép
Z240x75/45x5.Chiều dài dầm dọc xi tec bằng chiều dài của xi tec: l =5,9 m. Trọng
lượng thép trên một đơn vị chiều dài là: 6,35 (kg/m)

5


5

75

3,5

75

5

75

Hình 5-6 15: Mặt cắt của sat xi xi tec
Gdầm dọc = 2 . 5,9 . 6,35 = 75 (kg).
+ Hai bên chân xi tec làm gân tăng cứng, mỗi chân bố trí một gân tăng cứng, chiều
dài gân bằng chiều dài của chân xi tec và bằng 5900 mm, được làm từ thép góc
L75x75, vật liệu thép 30.

75

Hình 5-7 : Mặt cắt ngang gân tăng cứng chân xi tec.
Trọng lượng riêng của thép trên một đơn vị chiều dài là: 5,8 Kg/m.
Ggân = 2.5,9.5,8 = 68 (kg).
Vậy trọng lượng bệ đỡ xitec là:
Gbệ đỡ xt = Gtấm đỡ + Gdầm ngang + Gdầm dọc + Ggân.
16

Sinh viên thực hiện:


Phan Đình Thư – Lớp 03C4B


Gbệ đỡ xt = 220 + 83,5 + 75 + 68 = 438,5 (kg).
+ Cụm cổ tec làm bằng thép tấm CT3 có bề dày 3mm. Chiều cao cổ là 380 mm.
Gcổ = Vc. = (Cc.lc.δc). = π.D.lc.δc. .
Gcổ = [3.(3,14.0,9)+(3,14.0,6)].0,38.0,003.7800 = 92(kgKG).
+ Mỗi cổ tec có một nắp cửa xi tec làm bằng nhơm có đường kính 300 mm, có bề dày
5mm.
Gnắp cửa xitec = 4.snắp cửa . δnắp cửa . nhôm.
Gnắp cửa xitec = 4.3,14.(0,3/2)2. 0,005.2700 = 3,8 (kg).
Trong đó:
nhơm: Khối lượng riêng của nhơm. nhơm = 2700 (kg/m3).
+ Mỗi cổ tec có một nắp cổ xitec bằng vật liệu CT3 có đường kính 450 mm, bề dày
3mm.
Gnắp cổ = 4.snắp cổ. δnắp cổ .  = 4.3,14.(0,45/2)2. 0,003.7800 = 14,8 (kg).
Vậy trọng lượng của cổ và nắp xitec là:
Gcổ và nắp = Gcổ + Gnắp cửa xitec + Gnắp cổ
Gcổ và nắp = 92+ 3,8+ 14,8 = 110,6 (kg).
Ta có :
Gxitec + Gdầu =15440(kg).
Hay : Gvỏ xitec + Gchi tiết phụ + Gcổ và nắp + Gbệ đỡ xitec + Gdầu = 15440 (kg) .
Ta cần tìm trọng lượng của vỏ xi tec.
Ta có :
Gvỏ xitec = G2 đáy xitec + Gtấm chắn sónsóngg + Gcácvách ngăn + Gvỏ xung quanh
a b
2 2

+ G2 đáy xitec = 2.( . .π). δđ.  = 2.(


a 2,44
.
.3,14).0,0035.7800 = 104,5.a
2 2

(*)

(1)

a b
2 2

+ Gtấm chắn sóngsóng =3.(Vtấm chắn. ) = 3. ( . .π). δtấm chắn . 
Gtấm chắn sóngsóng =3.(

a 2,44
.
.3,14).0,0035.7800 = 156,8 .a
2 2

+ Gcácvách ngăn =3.(Vvách ngăn. ) =3.(

a 2,44
.
.3,14). δΔvách ngăn.7800 = 156,8.a
2 2

(2)
(3)


Trong đó : δvách ngăn = 3,5mm ; δtấm chắn = 3,5mm ; δđáy = 3,5 mm.
+ Trọng lượng vỏ xung quanh :
Gvỏ xung quanh = Vvỏ .  = (Cvỏ.Lxitec. δvỏ).  = π.
Gvỏ xung quanh = 3,14.

a
b
2.[( ) 2  ( ) 2 ] .Lxitec. δvỏ. 
2
2

a
2,44 2
2.[( ) 2  (
) ] .5,9. 0,0035.7800.
2
2
17

Sinh viên thực hiện:

Phan Đình Thư – Lớp 03C4B


Gvỏ xung quanh = 505,8.

2.(

a2
 1,48)

4

(5)
Trong đó : δvỏ = 3,5mm.
+ Trọng lượng của dầu theo [4] :
Gdầu = Vdầu .γdầu.K
Trong đó :
- γdầu là khối lượng riêng của dầu. Γ γdầudầu = 0,84 (kg/dm3).
- K là hệ số nạp đầy xi tec. K= 0,95 ;
a  2. v
b  2. v
Gdầu = π.
.
.Lxitec .0,84.0,95.103
2

Gdầu = 3,14.

2

a  2.0,0035 2,44  2.0,0035
.
. 5,9 . 0,84 . 0,95 . 103
2
2

Gdầu = 9465,5 . a – 66
(6)
Qua khảo sát thực tế xe KAMAZ 53229(6 x 4) với trọng lượng toàn bộ, trọng
lượng phân bố trên các cầu khi đầy tải giống như xe KAMAZ 53228(6x4), chiều dài

xitec xitec của hai xe chỉ chênh lệch nhau ít, có cùng chiều rộng và dung tích xi tec
mà xe KAMAZ 53229 chở được là :17 000 lít. Do đó ta sẽ ước lượng được giá trị tối
ưu nhất dung tích của xi tec mà xe KAMAZ 53228 chở được gần với giá trị dung tích
xe KAMAZ 53229.
Ta có :
Gdầu = Vdầu .γdầu.K
Với:
a  2. v
b  2. v
Vdầu = π.
.
.Lxitec.
2

2

Suy ra:
a=

4.V
+ 2. δv
Lxitec . .(b  2. v )

(7)

với Lxitec = 5,9 m; b=2,44m ; δv = 0,0035m. ta có bảng các giá trị của a ứng với thể
tích của dầu dự tính.
Bảng 5-1 Xác định chiều cao xitec
Vdầu (m3)
16


Chiều cao a (m)
1,490

17

1,579

18

1,667
18

Sinh viên thực hiện:

Phan Đình Thư – Lớp 03C4B


Với Vdầu =16 (m3), a= 1,490 m ta sẽ kiểm tra lại trọng lượng theo công thức:
Gxitec + Gdầu ≤ 15440(kg)
).
Với:
(8)
Gdầu = Vdầu . γdầu.K
=
16000 (dm3).0,84 (kg/dm3).0,95 = 12768 (kg).
(8)
3
3
Gdầu = Vdầu . γdầu.K = 16000 (dm ).0,84 (kg/dm ).0,95 = 12768 (kg).

Gxitec = Gvỏ xitec + Gchitiếtphụ + Gcổ và nắp + Gbệ đỡ xitec .
Trong đó:
Gvỏ xitec = G2 đáy xitec + Gtấm chắn sóng + Gcácvách ngăn + Gvỏ xung quanh.
Thay giá trị của a =1490 mm vào cơng thức trên ta có:
G2 đáy xitec = 104,5.a = 104,5 . 1,490 = 155,7 (kg).
Gtấm chắn sóng = 156,8.a = 156,8 . 1,490 = 233,185 (kg).
Gcácvách ngăn = 156,8.a = 156,8 . 1,490 = 233,185 (kg).
Gvỏ xung quanh = 505,8.

a2
2.(  1,48)
4

= 1010,75 (kg).

Vậy:
Gvỏ xitec = 155,7 + 233,185 + 233,185 + 1010,75 = 1632,82 (kg).
Với:
Gxitec = Gvỏ xitec + Gchitiếtphụ + Gcổ và nắp + Gbệ đỡ xitec
Vậy Gxitec =1632,82 + 272,794+110,6 + 438,5 = 2455 (kg).
Kiểm tra:
Gxitec + Gdầu = 2455 + 12768 =15223 (kg) ≤ 15440. Thỏa mãn.
Vậy :
khi a = 1490 mm thì Gxitec+dầu =15223 (kg).
Gdầu = 12768 kg, với dung tích 16000 lít, được chia làm 4 khoang, khoang đầu tiên
6000 lít, khoang thứ hai 2000 lít, khoang thứ ba 4000 lít, khoang thứ tư 4000 lít.
Với Vdầu =17 (m3), a= 1,579 m ; ta có :
Gdầu = Vdầu . γdầu.K = 17000(dm3).0,84 (kg/dm3).0,95 = 13566 (kg).
G2 đáy xitec = 104,5.a = 104,5 . 1,579 = 165 (kg).
Gtấm chắn sóng = 156,8.a = 156,8 . 1,579 = 247,3 (kg).

Gcácvách ngăn = 156,8.a = 156,8 . 1,579 = 247,3 (kg).
Gvỏ xung quanh = 505,8.

a2
2.(  1,48) = 1036,5 (kg).
4

Vậy:
Gvỏ xitec = 165 + 247,3 + 247,3 + 1036,5 = 1696,1(kg).
19

Sinh viên thực hiện:

Phan Đình Thư – Lớp 03C4B


Với:
Gxitec = Gvỏ xitec + Gchitiếtphụ + Gcổ và nắp + Gbệ đỡ xitec
Gxitec = 1696,1 + 272,794 + 110,6 + 438,5 = 2518 (kg).
Kiểm tra:
Gxitec + Gdầu = 2518 + 13566 = 16144 (kg) > 15440 (kg). Bị loại.
Do đó ta khơng cần thử giá trị với V= 18 m3 và a= 1594 mm.
+ Kết luận:
Gía trị a = 1490 là thoả mãn ứng với V dầu = 16000 lít.
Xi tec có:
Lxt = 5900 mm, chiều cao a = 1491mm, chiều rộng b = 2440 mm.
Trọng lượng bản thân ô tô thiết kế :
Go(ô tô thiết kế) = Gsat xi + Gchắnhông, chắn bùn, chắn bảo hiểm + Gxitec = 8280 + 100 + 2455= 10835(kg).
Vậy:
Go(ô tô thiết kế) = 10835 (kg).

Trọng lượng tồn bộ của ơ tơ thiết kế :
Ga(ô tô thiết kế) = 10835 + 180 + 12768 = 23783 (kg).
5.4. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG.ác định tải trọng
TT
1

2

3

4

5

6
7

Bảng 5-1 Tải trọng phân bố cầu trước và cầu sau
Các thành phần trọng lượng
Trị số( kg)
Trọng lượng bản thân ô tô sat xi
8280
Phân bố trên cầu trước
4160
Phân bố trên cầu sau
4120
Trọng lượng cụm xi tec
2455
Phân bố trên cầu trước
248

Phân bố trên cầu sau
2207
Trọng lượng chắn bùn, chắn hông, chắn bảo hiểm
100
Phân bố trên cầu trước
11
Phân bố trên cầu sau
89
Trọng lượng bản thân ô tô thiết kế
10835
Phân bố trên cầu trước
4412
Phân bố trên cầu sau
6423
Tải trọng
12768
Phân bố trên cầu trước
1289
Phân bố trên cầu sau
11479
Trọng lượng kíp lái
180
Phân bố trên cầu trước
180
Phân bố trên cầu sau
0
Trọng lượng tồn bộ ơ tơ thiết kế
23783
20


Sinh viên thực hiện:

Phan Đình Thư – Lớp 03C4B


Phân bố trên cầu trước
Phân bố trên cầu sau

5946
17837

5.5. CHẾ TẠO VÀ LẮP CHẮN BẢO HIỂM PHÍA SAU.Chế tạo và lắp chắn bảo
hiểm phía sau
Để đảm bảo cho ơ tơ an tồn khi chuyển động, trên ơ tơ ta lắp thêm chắn bảo
hiểm phía sau.
Chắn bảo hiểm phía sau được chế tạo từ thép CT5 và được dập hình [250x70x3mm.

100

A

A

70

180

2500

865


A-A

200

Hinh 5-8 16 :Chắn bảo hiểm phía sau.
1. Dầm dọc của sat xi, 2. Dầm ngang của sat xi, 3. Bảo hiểm sau của xe, 4. Bulông
liên kết, 5. Tấm nối.
5.6. CHẾ TẠO VÀ LẮP CHẮN BẢO HIỂM HÔNG Ô TÔChế tạo và lắp chắn
bảo hiểm hông ô tô.
Để bảo vệ cho xe và xi tec xăng dầu được an toàn ta thiết kế thêm chắn bảo
hiểm ở hai bên hông.
Chắn bảo hiểm bên hông của ô tô được làm bằng thép CT3 dập hình [50x50x3,5.

21

Sinh viên thực hiện:

Phan Đình Thư – Lớp 03C4B


90

335

350

180

335


1

2

90

2080

3
50
4
Ø 35

2080

Hình 5-9 17 :Chắn bảo hiểm hơng ơ tơ.
1. Dầm dọc khung xe, 2. Bích bắt bảo hiểm, 3. Thanh ngang của bảo hiểm,
4. Ống dọc của bảo hiểm.
5.7. LẮP ĐẶT XÍCH TIẾP ĐẤTLắp đặt xích tiếp đất.
Ơ tơ thiết kế được lắp thêm một xích tiếp đất nói giữa vỏ xi tec và mặt đất
nhằm mục đích chống hiện tượng tích điện và phát sinh tia lửa điện do ma sát giữa
khối xăng dầu và vỏ xi tec sinh ra. Xích tiếp đất được chế tạo từ thép CT10 và có
chiều dài 500 mm.
5.8. CHẾ TẠO VÀ LẮP ĐẶT THANG LÊN SÀN CÔNG TÁCChế tạo và lắp đặt
thang lên sàn công tác.
Để tiện cho việc lên xuống, ta lắp thêm thang lên sàn cơng tác và được gắn
phía saubên hông xitec.
Thang lên xuống sàn công tác được chế tạo từ thép ống C20, Ø22x3.


22

Sinh viên thực hiện:

Phan Đình Thư – Lớp 03C4B


300

1

0 20x3

180

0 20x3

2
4

3

2

1600

3

260


335x4

ø22x3

1

ø22x3

4

300

Hình 5-10 18: Kết cấu thang lên sàn cơng tác.
1. Thanh ngang của thangBích hàn chặt vào khung sàn cơng tác, 2. Thanh dọc ngang
của thang, 3. Bích hàn chặt vào khung sàn công tácThanh dọc của thang, 4. Bích hàn
chặt vào bảo hiểm điThanh hàn vào xitec và vào thân xe.
5.9. LẮP ĐẶT BÌNH CỨU HỎA SAU CA BINLắp đặt bình cứu hoả sau ca bin.
Để an tồn phịng chơng cháy nổ trên ơ tơ ta sử dụng bình chữa cháy loại MT3
do trung quốc sản xuất là loại dùng bình khí CO 2 nén với áp suất cao(120 at), tác
dụng chữa cháy làm giảm nồng độ oxy xuống dưới mức duy trì sự cháy nhờ khí CO 2
khi phun tạo thành dạng bọt cách ly nguồn cháy với khơng khí.
+ Trọng lượng bình : 7,3 kg.
+ Trọng lượng khí CO2 : 3 kg.
+ Tầm phun xa : 5-7 mm.
5.10. CHUYỂN CỤM ỐNG XẢ VÀ ỐNG GIẢM ÂM LÊN PHÍA ĐẦU Ơ

TƠChuyển cụm ống xả và ống giảm âm lên phía đầu ơ tơ.
23

Sinh viên thực hiện:


Phan Đình Thư – Lớp 03C4B


Để cách li nguồn nhiệt ra khỏi khối xăng dầu chở trong xi tec ta tiến hành
chuyển cụm ống xả và ống giảm âm lên phía đầu ơ tơ, tránh hiện tượng cháy nổ có
thể xảy ra:

1
A-A
2
200

865

A

A

25

900

150
6

3

4


5

150

24

Sinh viên thực hiện:

Phan Đình Thư – Lớp 03C4B


Hình 51-11 9: Lắp đặt ống xả trên xe.
1. Chắn bảo hiểm phía trước, 2. Dầm dọc của xe, 3. Ống giảm âm, 4. Ống xả,
5. Đai kẹp, 6. Bulông nối.

5.11. TÍNH NĂNG KỸ THUẬT CỦA Ơ TƠ THIẾT KẾTính năng kỹ thuật của ô tô

thiết kế.

25

Sinh viên thực hiện:

Phan Đình Thư – Lớp 03C4B


×