Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Cach hoc va on thi hieu qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.11 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Cách học và ơn thi hiệu quả</b>



<b>Ơn thi luôn là vấn đề lớn nhất của học sinh, nhất là thời điểm gần thi đại học thì tình hình càng căng </b>
<b>thẳng. Thế nhưng, ơn thi mà khơng có phương pháp khoa học chẳng những ảnh hưởng đến sức khỏe mà </b>
<b>thành tích đạt được cũng khơng được như ý muốn.</b>


Đi thi đại học (ĐH) thì ai mà chẳng muốn đậu. Nhưng tấm vé vào cổng trường ĐH thì rất ít và chỉ dành cho
những ai có năng lực tốt và có phương pháp học tập hiệu quả. Nắm được phương pháp học có khoa học, các thí
sinh khơng những tiếp thu hết chương trình các mơn học, cịn phải biết cách trình bày ra thành bài thi có hiệu
quả.


<b>1. Học phải có thái độ, động cơ học tập rõ ràng </b>


- Cho dù thời gian bạn dành cho việc học nhiều hay ít thì đây là yếu tố quan trọng nhất tác động đến việc học
của bạn. Bạn sẽ không thể nào học được một cách hiệu quả nhất nếu khơng có được một thái độ học tập đúng.
PGS.TS. Tâm lý học Lê Đức Phúc cho rằng thái độ học tập, trong đó động cơ là yếu tố quyết định. Có động cơ
bên trong và động cơ từ bên ngoài. Người đi thi bị áp lực từ gia đình, bạn bè, thậm chí cả dịng họ. Tuy nhiên,
các bạn nên tự xác định cho mình một động cơ đúng đắn, tự giải đáp các câu hỏi như: “Học để làm gì? Học cho
ai?” Học để phát triển tồn diện nhân cách, để có sự thành đạt cá nhân và do đó, cống hiến có hiệu quả cho cộng
đồng chứ không phải để lấy được cái bằng ĐH để hợp thức hóa việc xin việc và thăng tiến sau này. Nếu khơng
có thái độ đúng, bạn sẽ khơng thể nỗ lực hết mình và vượt qua được mọi khó khăn.


<i><b>Vậy thế nào là một thái độ học tập tốt? </b></i>


<i>a. Lạc quan tích cực: đây là yếu tố then chốt. Đây cũng là yếu tố góp phần quan trọng vào thành công của rất </i>
nhiều con người thành đạt.


<i>b. Có mục đích: nếu bạn lấy mục đích học vì điểm số thì việc học đối với bạn sẽ chỉ là một công việc cực nhọc </i>
mà thơi. Mỗi bạn đương nhiên sẽ có một mục đích riêng, nhưng bạn khơng nên học vì điểm, học vì bố mẹ bắt
học. Hãy xác định mục đích cho việc học của mình, ví dụ như khi học tiếng Anh thì xác định mình học nó để
tiếp cận nền tri thức đồ sộ của nhân loại, học để giao lưu với bạn quốc tế. Khi học lịch sử thì xác định học để


tìm hiểu về lịch sử dân ta, để có vốn kiến thức văn hóa nền tảng để có thể giới thiệu quê hương, đất nước mình
với bạn bè năm châu. Cịn khi học tốn, lý, hóa, bạn xác định học để rèn luyện cho mình được đầu óc tư duy
logic tổng hợp…


<b>2. Có phương pháp học hiệu quả </b>
<i>a. Có mục tiêu và kế hoạch cụ thể </i>


- Theo quy luật 90/10, cứ 10 phút bạn bỏ ra để lập kế hoạch thì bạn sẽ tiết kiệm được 90% thời gian hồn thành
và hiệu quả công việc.


- Từ bây giờ bạn hãy lấy một tờ giấy và xác định lại mục tiêu của mình:
+ Bạn định thi đỗ trường nào?


+ Số điểm dự kiến là bao nhiêu?
+ Bạn thực sự muốn chiến thắng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Khi bạn thi đại học, đương nhiên các môn thi đại học vẫn là ưu tiên hàng đầu, nhưng bạn cũng đừng có bỏ quá
nhiều thời gian vào đó. Khoa học đã chứng minh rằng, nếu bạn học một môn liên tục quá 45 phút thì khả năng
nhớ sẽ giảm rất nhanh trong thời gian sau đó. Tóm lại bạn hãy lên một cái lịch cụ thể cho hàng ngày, hàng tuần,
hàng tháng, vài tháng. Định ra việc gì là quan trọng hơn thì làm trước.


<i>b. Cách tư duy hiệu quả </i>


Tại sao có người học kém? Tại sao có người học giỏi? Thực ra học kém hay giỏi không phải là bản chất, mà
phần nhiều là do họ chưa biết cách điều khiển bộ não của mình mà thơi. Não bạn có 2 bán cầu, não trái chủ yếu
cho tư duy logic, ngôn ngữ cịn não phải là cho tưởng tượng hình ảnh. Từ trước đến giờ người ta dạy các bạn là
đa số tác động vào não trái, tức là giảng toàn chữ nên trong giờ học, não phải của bạn không có việc làm, cứ
tưởng tượng mơng lung dẫn đến khơng tập trung gì cả.


Vì vậy, muốn học hiệu quả chúng ta phải tìm cách vận dụng cả 2 não của mình. Một phương pháp đơn giản


nhất giúp học các mơn học thuộc dễ hơn cả chính là tưởng tượng. Từ bây giờ bạn hãy tìm cách tưởng tượng thật
nhiều vào.


<i>c. Cách ghi nhớ hiệu quả </i>


Làm sao để nhớ cả bảng hệ thống tuần hoàn? Nhớ tất cả các sự kiện lịch sử trong sách? Bạn hãy thực hiện theo
cách sau:


- Ghi thành dàn bài:


Trước tiên bạn đọc tồn bài mơn bạn đang học 1 lần - 2 lần - hoặc cũng có thể là 3 lần. Ðến lúc bạn nắm chắc
yêu cầu bài mới thơi. Sau đó, bạn tóm tắt bài đó thành 1 dàn bài đại cương gồm nhiều mục như 1, 2, 3; trong
các mục này lại có các ý nhỏ hơn được đánh dấu bằng a, b, c… Mỗi mục này bạn đều phải đặt tiêu đề cho nó.
- Nhẩm trong óc:


+ Lần đầu tiên, bạn hệ thống bài bằng cách "nhẩm trong óc" nhẩm từng phần một của dàn bài, chỗ nào quên bạn
dừng lại, lật dàn bài ra xem lại. Bạn cứ tiếp tục nhẩm sang phần khác và đừng quên các phần quan trọng đáng
ghi nhớ, đừng bỏ sót một chi tiết nào. Lần lượt như vậy cho đến hết toàn bài.


+ Lần thứ hai, bạn bắt đầu nhẩm lại tất cả có hệ thống tồn bài hơn. Lần này bạn ghi nhận phần đã bị quên. Bạn
mở sách xem lại, ghi ra giấy hoặc đánh dấu những phần đó. Bạn tìm ý những chỗ qn sót để rồi học lại cho
nhuần nhuyễn.


+ Lần thứ ba, bạn hệ thống lại bài và bạn đặt thành câu hỏi rồi tự giải quyết trong óc câu hỏi ấy. Bạn xem lại
việc trả lời có thơng suốt phân minh chưa. Nếu chỗ nào vướng mắc lật dàn bài ra xem.


- Ghi ra giấy:


Nhất là những công thức, những định lý, định đề. Khi ghi, bạn chỉ tóm tắt phần quan trọng, sao cho khi mở
trang giấy ra nhắc nhở lại bạn hệ thống bài học bằng trí nhớ mà khơng cần mở sách. Tránh ghi rườm rà, dư


thừa, vừa mất thời gan vơ ích mà lại phí sức. Nói chung làm thế nào để bạn có thể tổng hợp các phương pháp
(nhẩm nhớ - ghi chép - và lập dàn bài) sao cho tạo được điều kiện để bạn đọc bài mau thuộc đó là đíều quan
trọng nhất.


<i>d. Cách học hiệu quả</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

vì thế người học phải xác định các đặc điểm, cách thức vận dụng những khái niệm, quy luật, lý thuyết... trong
việc giải quyết những vấn đề cụ thể.


Từ đó, yêu cầu tiếp theo là phải luyện tập để hình thành kỹ năng giải quyết vấn đề (đề thi cũng là một dạng vấn
đề cụ thể cần giải quyết). Có hai dạng: vận dụng theo mẫu và vận dụng một cách sáng tạo, linh hoạt. Khi ôn,
nên chú ý vận dụng theo cả hai tuyến:


- Theo chiều dọc: trong phạm vi cùng loại vấn đề, cùng chuyên môn, lĩnh vực...


- Theo chiều ngang: trong phạm vi những chương mục, môn học khác nhau nhưng có liên quan đến nhau...
Sau khi đã học xong lý thuyết, nên tự đặt ra những câu hỏi liên quan đến nội dung ôn thi để kiểm tra trình độ
của mình. Đó cũng là một cách để nhớ lâu và tạo cơ sở để tăng dung lượng trí nhớ làm việc (working memory).
<i>e. Về thời gian học </i>


Thời gian học hiệu quả thường khoảng 45 phút sau đó hãy nghỉ ngơi thư giãn một chút. Và nếu bạn cảm thấy
quên kiến thức thì cũng đừng có cố gắng quá để nhớ lại nó làm gì cả. Nguyên tắc của học hiệu quả là phải để
cho đầu óc thư giãn, rồi tự kiến thức nó sẽ về. Nếu bạn muốn ơn lại bài thì hãy ơn lại sau đó 10 phút, rồi 1 ngày,
rồi 1 tuần, và một tháng.


Xác định thời điểm học cũng rất quan trọng. Khả năng lao động trí óc của con người tăng dần từ sáng sớm tới
gần trưa, sau đó giảm dần - sau bữa ăn trưa nên có ngủ trưa chút ít từ 20-30 phút cũng được. Hiệu suất học buổi
trưa còn cao hơn buổi sáng, đặc biệt đối với những mơn học khó. Buổi chiều có hơi giảm vào giờ ăn tối. Sau đó,
dường như có một chu kỳ mới và khả năng trí óc lại tăng dần cho tới khoảng 21 giờ, sau đó lại giảm. Khơng nên
thức sau 22 giờ - vì đầu óc sau một ngày làm việc dường như đã bão hịa, khơng cịn tiếp thu thêm được nữa.


Lúc rời bàn học, các em có thể lật qua, lướt mau những dịng đầu của các bài đã ơn từ đầu để xác định mình đã
học được tới đâu. Làm như vậy cũng tựa như mình gởi tất cả vào tiềm thức bộ nhớ trước khi đưa não vào giấc
ngủ.


<i>f. Về không gian học </i>


Hãy ngồi gần cửa sổ, càng tiếp xúc với ánh sáng tự nhiên và luồng khơng khí lưu thơng đều trong phịng, bạn
càng khỏe. Nếu có thể, bạn hãy tìm loại nhạc Baroque để làm nền khi học. Người ta nói rằng loại nhạc này có
thể rút ngắn thời gian học tiếng anh hiệu quả từ 3 năm xuống còn 3 tháng.


<b>3. Đảm bảo sức khỏe khi ôn thi </b>
<i>a. Không nên học ngay sau bữa ăn. </i>


<i>b. Trong một buổi học, tránh học liên tục 3-4 giờ liền. Cũng giống như ở lớp, sau 45 phút - 1 giờ cần có giải </i>
lao. Những phút giải lao này có mục đích làm thư giãn thần kinh, trí óc. Nên đi đi, lại lại, giải trí bằng trị chơi
nhẹ nhàng, vui vẻ, tránh vận động nhiều và mạnh.


<i>c. Ngủ cho ra ngủ, khoảng 8 tiếng một ngày, nhiều nhất là về đêm, để cho ấn tượng ngày hôm trước dịu nhạt, </i>
những ấn tượng ngày mới chưa hình thành, sáng sớm tỉnh dậy có một bộ óc "mới tinh", có khả năng hoạt động
tốt nhất. Vả lại, có ngủ được say thì trong giấc ngủ vào giai đoạn có giấc mơ, cũng là lúc mà các kích thích tố
tăng trưởng được tiết ra giúp các em mau lớn thêm nữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ngáp cũng ngủ gật, đơi khi mệt q sẽ bị xỉu! Nói chung, con gái cần đạt 2500 calo (người nữ lớn chỉ cần 2000),
con trai 2900 calo (người nam trưởng thành cần khoảng 2600).


Những yếu tố ảnh hưởng đến việc học thuộc lịng


<b>Yếu tố chủ quan</b>



Yếu tố tâm lí



Ảnh hưởng tích cực


 Cảm giác vui vẻ: Cảm giác vui vẻ giúp gạt bỏ những vướng bận tâm lý ngoài xã hội, khiến bạn tập trung


vào bài học. Thông tin thu thập được trong một q trình học tập tập trung khơng những nhiều (tức là đảm
bảo về số lượng) mà còn tồn tại lâu (tức là đảm bảo về chất lượng)


 Lòng đam mê học hỏi: Lòng đam mê học hỏi giúp người học thuộc lòng cảm thấy hứng thú với kiến thức,


khiến quá trình học nhanh hơn.


 Việc xác định mục tiêu học tập rõ ràng: Xác định mục tiêu học tập rõ ràng giúp người học thuộc lịng nhận


thức rõ ý nghĩa việc học của mình. Khơng chỉ riêng học thuộc lịng mà bất kì cơng việc gì cũng cần có mục
tiêu rõ ràng.


Ảnh hưởng tiêu cực


 Stress: Khi chịu áp lực lớn, việc học thuộc lịng hầu như khơng đạt hiệu quả.


 Khơng có mục đích học (khơng thấy được ý nghĩa của việc học): Hậu quả của hiện tượng này là kiến


thức học được chỉ bằng hoặc ít hơn và khơng chính xác so với nguồn kiến thức. Kiến thức học được ấy
cũng thường chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian ngắn.


Yếu tố tư duy


 Ảnh hưởng tích cực: Những người có tư duy tốt có khả năng nhận ra những đặc điểm của thông tin cần học


và mối liên hệ của thông tin với những thông tin khác, nên nhanh chóng ghi nhận được thơng tin.



 Ảnh hưởng tiêu cực: Tư duy yếu khiến thơng tin có thể không được đặt vào một chuỗi gắn kết chặt chẽ.


Không tư duy khiến thông tin đứng cô lập và dễ lung lay, dễ đổ. Điển hình cho việc học thuộc lòng thiếu
yếu tố tư duy là việc học vẹt (rote learning).


<b>Phương pháp học thuộc lòng</b>



Học thuộc lòng thực chất là một q trình vận động trí não (diễn ra bên trong con người), gồm nhận dạng đặc
điểm, tạo mối liên hệ và nhập thông tin vào não. Các phương pháp sau chỉ là quá trình hoạt động bên ngồi:
-Nhắc lại thơng tin nhiều lần


-Viết lại thơng tin nhiều lần


-Vừa viết vừa nhắc lại thông tin nhiều lần


-Tập trung vào việc học thuộc lịng, Khơng làm những việc khác như nghe nhạc, xem phim, ...
-Nếu siêng hơn thì hãy thức dậy vào 5h sáng và ngồi học, ta có thể nhanh thuộc hơn.


Tuỳ vào từng dạng thơng tin mà sử dụng phương pháp. Nếu thơng tin khó nhớ thì nên dùng phương pháp cuối
cùng. Kết thúc quá trình học thuộc lịng là q trình vận dụng kiến thức. Nếu kiến thức không được vận dụng
thường xuyên, theo thuyết đào thải, nó sẽ mất đi.


<b>Yếu tố khách quan</b>



Phương tiện học thuộc lòng đối với những kiến thức khó


Các kiên thức khó như số liệu, từ vựng,... cần được áp dụng những phương tiện học tập sau:
-Sổ: Ghi chép lại những công thức của các môn quan trọng



-Thẻ nhớ: là những mẩu giấy có màu hoặc khơng có màu cỡ nhỏ


Cách sử dụng: ghi chép kiến thức lên mặt giấy, ln đem theo bên mình, xem lại bất cứ khi nào rảnh rỗi. Việc
nhắc lại kiến thức một cách liên tục sẽ giúp bạn nhớ được lâu hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>- Những đối tượng thơng tin</b>


Tốn: công thức, định lý, chứng minh định lý
Lý: công thức vật lý, ký hiệu, đơn vị


Hố: tính chất hố học các nguyên tố, các phản ứng đặc biệt, điều kiện của phản ứng
Văn: tiểu sử tác giả, thơ, từ Tiếng Việt


Anh: từ vựng


Sinh: Đặc điểm, chủng loài
Sử: mốc thời gian, diễn biến
Địa: số liệu, tài liệu


<b>Các phương pháp ghi nhớ</b>



Muốn học bài mau thuộc nhất thiết phải học có phương pháp. Qua các chương trước chúng tơi đã trình bày một
số phương pháp để giúp bạn trong việc học bài sao cho mau thuộc. Trong chương này xin hướng dẫn bạn đi sâu
vào chi tiết hơn khi thực hiện các phương pháp ấy.


<b>1. Ghi thành dàn bài:</b>


Thực tế có nhiều bạn chỉ nghe nói ghi dàn bài, nhưng chưa rõ phương thức ghi cụ thể ra sao.


- Trước tiên bạn đọc tồn bài mơn bạn đang học 1 lần - 2 lần - hoặc cũng có thể là 3 lần. Ðến lúc bạn nắm chắc


yêu cầu bài mới thơi. Vì có hiểu sơ bộ bài, bạn mới lập được dàn bài. Bạn chia nội dung toàn bài thành 3 phần
chính (Ví dụ là A - B - C). Trong phần A - có nhiều mục nhỏ, bạn có thể sắp xếp các mục nhỏ ấy gọi là "tiêu
đề" bằng những chữ số:1, 2, 3...


- Và tiếp theo các phần B-C cũng thế. Phần nào cũng có những tiêu đề riêng.


- Nhưng trong mỗi phần đều có những yêu cầu quan trọng của nó. Bạn nên ghi nhận cụ thể các phần quan trọng
ấy trong mỗi phần của dàn bài, có thể gạch dưới hoặc viết đậm để dễ nhớ.


- Ðã có dàn bài chi tiết rồi sẽ là điều kiện giúp bạn dễ dàng việc học bài sau đó.


<b>2. Nhẩm trong óc</b>:


Bạn hệ thống bài bằng cách "nhẩm trong óc" nhẩm từng phần một của dàn bài, chỗ nào quên bạn dừng lại, lật
dàn bài ra xem lại. Bạn cứ tiếp tục nhẩm sang phần khác và đừng quên các phần quan trọng đáng ghi nhớ, đừng
bỏ sót một chi tiết nào. Lần lượt như vậy cho đến hết toàn bài.


- Lần thứ hai, bạn bắt đầu nhẩm lại tất cả có hệ thống tồn bài hơn.


- Lần này bạn ghi nhận phần đã bị quên. Bạn mở sách xem lại, ghi ra giấy hoặc đánh dấu những phần đó. Bạn
tìm ý những chỗ qn sót để rồi học lại cho nhuần nhuyễn.


- Lần thứ ba, bạn hệ thống lại bài và bạn đặt thành câu hỏi rồi tự giải quyết trong óc câu hỏi ấy. Bạn xem lại
việc trả lời có thơng suốt phân minh chưa. Nếu chỗ nào vướng mắc lật dàn bài ra xem.


<b>* Một bài học gọi là được nắm chắc là khi bạn:</b>
- Trả lời gãy gọn các câu hỏi đặt ra.


- Hiểu bài thông suốt từng phần cũng như toàn bài.



- Nắm vững trọng tâm bài học một cách chuẩn xác. Nếu là môn học như Tốn - Lý- Hóa- Sinh thì các quy tắc
các công thức, các định lý, định đề... bạn phải thuộc thật nhuần nhuyễn mới được.


Môn Văn: Cần ghi nhớ các tên và tiểu sử tác giả. Thuộc kỹ các bài thơ, các đoạn văn xuôi, chọn lọc và nhớ bài
thơ này của tác giả nào, bài văn kia tác giả là ai. Tránh tình trạng lộn xộn, lẫn tên tác giả này với tác giả khác,
hoặc bài văn xuôi mà lại ghi tên tác giả là một nhà thơ v.v...


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nhiều thơ văn để tạo vốn từ phong phú khi làm bài.
Môn Sử, Ðịa: Cần nắm rõ đặc thù từng môn để dễ học.


- Sử: Cần nhớ chính xác các mốc thời gian của sự kiện và luyện cách phân tích tổng hợp để rút ra được những
bài học lịch sử một cách chính xác.


- Ðịa: Nắm rõ đặc điểm địa thế từng bước từng vùng, tên sông, tên núi, nguồn tài ngun khống sản.v.v...
<b>3. Ghi ra giấy: </b>


Ngồi cách ghi thành dàn bài chi tiết, bạn có thể ghi riêng ra giấy. Nhất là những công thức, những định lý, định
đề. Từ giấy xếp lại bỏ túi để lâu lâu khi cần nhẩm lại, nếu quên bạn có thể mở ra xem.


<i>Nhưng phải ghi bằng cách nào? </i>


Ghi những điểm chính yếu nhất, cịn điều quan trọng là bạn phải học thuộc.


Nói tóm: Khi ghi bạn chỉ tóm tắt phần quan trọng, sao cho khi mở trang giấy ra nhắc nhở bạn hệ thống bài học
bằng trí nhớ và một cách hồn hảo mà khơng cần mở sách.


Tránh ghi rườm rà, dư thừa, vừa mất thời an vơ mà ích lại phí sức. Nói chung làm thế nào để bạn có thể tổng
hợp các phương pháp (nhẩm nhớ - ghi chép - và lập dàn bài) sao cho tạo được điều kiện để bạn đọc bài mau
thuộc đó là đíều quan trọng nhất.



Một điểm nữa là bạn phải hết sức sử dụng các phương pháp ấy thật hài hòa và kết hợp chặt chẽ để việc học tập
của bạn có kết quả mỹ mãn theo ý muốn. Không nhất thiết phải áp dụng tất cả các phương pháp mà tùy khả
năng vận dụng cho phù hợp.


Phát huy sự thông minh của bộ não cho mùa thi



Mùa thi đang đến gần, làm thế nào để có được sức khỏe nói chung và sức khỏe trí não tốt nhất là quan tâm
lớn của các bậc cha mẹ và học sinh - sinh viên. Tuy nhiên việc áp dụng các biện pháp huy động vượt khả
năng của não bộ nhằm đạt kết quả cao trong một khoảng thời gian ngắn là vơ cùng nguy hiểm và khơng
tưởng! Việc đó chẳng khác nào cho ăn nhồi nhét để bắt con gà mái đẻ vài quả trứng một ngày. Vì thế cần
phải hiểu khả năng thông minh của não bộ để có biện pháp phát huy tốt nhất cho mùa thi. Chúng tôi xin gửi
đến bạn đọc ý kiến của các chuyên gia, các em học sinh và kinh nghiệm chăm sóc con của các bậc phụ
huynh.


<b>Khả năng “thơng minh” của não bộ phụ thuộc những gì?</b>


Phụ thuộc số tế bào thần kinh


<i>(TBTK) có khả năng làm việc: Bộ não con người gồm có chất trắng và chất xám với khoảng 14 tỷ tế bào </i>
(neuron) thần kinh, trong số đó chỉ có khoảngxấp xỉ trên dưới 1 tỷ tế bào (TB) là ở trạng thái hoạt động và
số TB này rất khác nhau ở từng người. Hơn nữa, số TBTK hoạt động ở từng khu vực sẽ quyết định khả năng
(năng khiếu) của người đó ở từng lĩnh vực như toán, văn học, hội họa hoặc các đặc điểm tính cách và trạng
thái cảm xúc. Đây thực sự là một vấn đề cịn nhiều bí ẩn của bộ não mà khoa học còn đang tiến hành nghiên
cứu thêm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Vào mùa thi, áp lực học
hành gia tăng gây ảnh
hưởng tới tâm lý và sức
khỏe tâm thần của nhiều



học sinh, sinh viên.


<b>Phụ thuộc trạng thái hưng phấn</b>


<i>Của cá thể: khi hưng phấn hoặc đam mê, khả năng làm việc của não bộ được huy động tối đa. Thực </i>
tế đã cho thấy có những người có khả năng làm việc trí óc lên tới 18 giờ trong ngày với những vấn
đề mà họ hăng say nghiên cứu. Ngược lại, nếu không hứng thú, não bộ sẽ ở trạng thái “ì” hoặc “trơ”
với nguồn thông tin cần ghi nhớ và xử lý và sẽ nhanh chóng dẫn đến trạng thái mệt mỏi, chán nản.
<i>Phụ thuộc vào thói quen, sự rèn luyện, độ tập trung, phương pháp làm việc: một thói quen làm việc </i>
tốt giúp não bộ có sự chuẩn bị tốt trước khi “nhập cuộc”. Máu và các chất dinh dưỡng được tăng
cường lên não, các hormon cũng được tiết ra giúp não hoạt động tốt hơn. Sự rèn luyện, độ tập trung
cũng như phương pháp làm việc ngăn nắp, khoa học cũng tránh cho não bộ không bị “lan man” xử
lý những thông tin không cần thiết, tập trung vào những vấn đề chính.


<i>Phụ thuộc thời gian: não bộ nhất thiết cần một thời gian nhất định để ghi nhận và xử lý thông tin. </i>
Điều này trước hết phụ thuộc khả năng (trí thơng minh) của mỗi người và sau đó là khối lượng, mức
độ khó của thông tin cũng như cách tiếp nhận thông tin.


<i>Phụ thuộc vào các cơ quan khác của tồn cơ thể: “Khó có thể có một cái đầu minh mẫn trên một cơ </i>
thể không khỏe mạnh”. Hoạt động của não bộ có liên quan chặt chẽ với các cơ quan trong tồn cơ
thể như tim mạch, hơ hấp, các tuyến nội tiết... Khi cơ thể khỏe mạnh sẽ tạo sức khỏe thể chất và độ
hưng phấn cho não khi làm việc.


<i>Các chất làm giảm khả năng hoạt động của não bộ: rất nhiều chất có thể làm suy giảm khả năng làm</i>
việc của não bộ như các thuốc an thần gây ngủ; các loại ma túy gây kích động, hoang tưởng, ảo giác;
các loại đồ có cồn. Thuốc lá, cà phê giai đoạn đầu thì gây kích thích tỉnh táo và hưng phấn nhưng
sau đó gây căng thẳng, mệt mỏi và giảm độ tập trung.


<b>Phương pháp lựa chọn để đảm bảo cho một bộ não thông minh</b>



Đảm bảo đủ dinh dưỡng cho não thông qua việc ăn uống. Ăn các chất dễ tiêu, nhiều calo, hoa quả
tươi, sữa… để cung cấp thêm nguồn vitamin và khoáng chất cho não. Có thể bổ sung calo cho cơ thể
qua nhiều bữa ăn phụ như uống thêm sữa, nước hoa quả. Khơng nên ăn q no vì khi đó hệ tuần
hoàn sẽ tăng tưới máu cho dạ dày, ruột, tụy… để tiêu hóa thức ăn nên làm cơ thể mệt mỏi và buồn
ngủ, mất tập trung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

chán nản thậm chí rơi vào trạng thái trầm cảm, loạn thần nếu bị thúc ép học tập quá sức.


<i>Để học tốt, cần có thời</i>
<i>gian biểu học tập hợp lý,</i>


<i>khoa học.</i>


Có chế độ làm việc khoa học, hợp lý. Tuyệt đối tránh thức quá khuya “ngủ ngày, cày đêm” rất nhanh làmcơ
thể suy nhược do trái nhịp sinh học. Một giấc ngủ sâu sẽ là liều thuốc tốt nhất giúp não bộ hồi phục khả
năng làm việc.


Không nên sử dụng tràn lan các chế phẩm “tăng cường sức khỏe” như các loại vitamin tổng hợp, các loại
khoáng chất, axít folic… vì các chất này thường đã được cung cấp đầy đủ qua thức ăn. Dùng nhiều sẽ tích
lũy và gây hại cho cơ thể. Nên nhớ vitamin, khoáng chất, các yếu tố vi lượng tuy cần thiết nhưng chỉ là chất
xúc tác chứ không sinh năng lượng cho cơ thể hoạt động.Hạn chế dùng các thuốc tăng cường tuần hồn não,
tăng cường chuyển hóa ở não như tanakan, piracetam, citicoline… vì các thuốc này chỉ được khuyến cáo sử
dụng ở người già, máu nuôi não kém, các TBTK bị lão hóa hoặc ở các bệnh nhân có tổn thương não. Hơn
nữa, cho đến thời điểm hiện nay, tác dụng của các thuốc trên cũng chưa được chứng minh rõ ràng. Thuốc lá,
cà phê có thể gây tỉnh táo nhất thời nhưng nếu lạm dụng sẽ rất dễ bị mệt mỏi, mất tập trung. Khơng có thuốc
tăng cường trí nhớ, chỉ có thuốc điều trị suy giảm trí nhớ. Tuyệt đối khơng dùng các chất ma túy gây hưng
phấn như amphetamin, các đồ uống có cồn vì dễ gây hoang tưởng, ảo giác, suy giảm trí nhớ và gây nghiện.
Để hiểu rõ trí thông minh của chúng ta kỳ diệu đến mức nào, trước hết bạn cần biết cách thức hoạt động của bộ
não phi thường của bạn. Vỏ não của chúng ta (lớp trên cùng và lớp trung tâm) – đóng vai trị chính trong các
suy nghĩ bậc cao – được cấu tạo từ khoảng một triệu triệu (1.000.000.000.000) tế bào não gọi là nơ-ron.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Một bộ xử lý máy tính Intel Pentium III (500 Mhz) chỉ có thể chạy được 1.354 MIPS. Trong khi đó, mỗi tế bào
não (nơ-ron) có thể xử lý 1.000 thơng tin mỗi giây và tồn bộ não của chúng ta có tiềm năng xử lý 100 triệu
MIPS. Điều này có nghĩa là tiềm năng não bộ của chúng ta tương đương với 73.855 máy tính cá nhân được nối
với nhau và hoạt động cùng một lúc. Khoa học đã chứng minh tất cả chúng ta đều có cùng sức mạnh não bộ vơ
cùng lớn, nhưng tính chung chúng ta sử dụng chưa đến 1% tiềm năng thật sự này.


<b>Liên Kết Nơ-ron: Bí Mật Của Trí Thơng Minh</b>


 Câu hỏi được đặt ra là nếu tất cả chúng ta có cùng số lượng nơ-ron


(tương đương với 73.855 máy tính cá nhân), thì tại sao có hiện tượng một
số học sinh lại tiếp thu và xử lý vấn đề nhanh hơn hẳn những em khác? Tại
sao một số em tiếp nhận và ghi nhớ thông tin dễ dàng trong khi một số
khác lại gặp khó khăn?


 Câu trả lời không nằm ở hệ thần kinh não bộ (phần cứng) mà chính


là cách thức trong đó các nơ-ron của chúng ta được kích hoạt và sử dụng
(phần mềm).


 Hai mươi tuần sau khi thụ thai, các nơ-ron não bộ của chúng ta bắt


đầu tạo nên những mối liên kết với nhau. Các liên kết này được gọi là Liên
Kết Nơ-ron. Mỗi khi nơ-ron tạo ra một liên kết (cịn gọi là khớp thần kinh),
một khn mẫu tư duy được hình thành. Từ đó suy ra, càng có nhiều liên kết nơ-ron trong một khu vực vào
đó, chúng ta càng trở nên nhạy bén hơn trong lĩnh vực ấy. Ví dụ, nếu con bạn học giỏi Tốn, đó là vì phần
não bộ chịu trách nhiệm cho khả năng lập luận tốn học có rất nhiều liên kết nơ-ron. Trong khi đó, tuy giỏi
Tốn nhưng con bạn lại có thể vẽ khơng đẹp, đó là vì khu vực tưởng tượng liên quan đến thị giác trong não
bộ khơng có nhiều liên kết nơ-ron.



 Vậy nếu con bạn yếu về một hoạt động não bộ nào đó (như giải các bàiTốn chẳng hạn), bé có thể tăng


cường trí thơng minh và năng lực trong lĩnh vực đó khơng? Dĩ nhiên là được! Giải pháp nằm ở việc kích
thích và thử thách khu vực đó của não bộ, từ đó tạo ra nhiều liên kết nơ-ron và tăng cường mức độ thơng
minh, nhạy bén.


 Nói cách khác, bằng việc luyện tập nhiều lần một việc gì đó, bạn chắc chắn sẽ thông minh hơn, xử lý vấn đề


nhanh nhạy hơn trong hoạt động đó. Não bộ cũng giống như cơ bắp, một khi được luyện tập và sử dụng
thường xuyên, sẽ có mức độ tăng trưởng mạnh mẽ hơn. Ngược lại, não sẽ yếu dần… giống như bất kỳ cơ
bắp nào trong cơ thể khi không được luyện tập và sử dụng thường xuyên.


 Đây là lý do tại sao chúng tơi bao giờ cũng nhắc nhở học viên mình rằng: cách duy nhất để giỏi Toán là nắm


được cách học đúng đắn và thường xuyên làm các dạng bài tập cho đến khi thuần thục. Nếu muốn có một trí
nhớ siêu đẳng, bạn cũng phải học các kỹ thuật ghi nhớ hiệu quả và liên tục luyện tập việc ghi nhớ cho đến
khi đạt đến khả năng ghi nhớ tuyệt vời.


 Vấn đề là ở chỗ đa số các bạn trẻ lại làm điều ngược lại: dễ làm khó bỏ. Nói cách khác, khi gặp những vấn


đề khó hiểu hoặc bị điểm kém trong một mơn học nào đó, chúng lập tức ngán ngại, ghét bỏ và buông xuôi
không thèm cố gắng thêm chút nào nữa. Hệ quả tất yếu, chúng sẽ khơng bao giờ có cơ hội phát triển khả
năng thật sự trong mơn học đó, và dĩ nhiên kết quả mơn học đó ngày càng tệ hơn.


<b>Tiềm Năng Vơ Hạn Của Trí Thơng Minh Con Người</b>


Có phải mỗi người được sinh ra với một mức độ thông minh nào đó và mức độ ấy là cố định trong suốt cuộc
đời? Không phải vậy, mức độ thông minh của một người có thể được tăng cường nếu có sự kích thích não bộ
hợp lý.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

10,5 triệu kilơmét. Từ đó có thể suy ra rằng trí thơng minh tiềm ẩn của con người trong thực tế là không có giới
hạn. Đấy là lý do tại sao các nhà khoa học đi đến kết luận rằng một người trung bình chỉ tận dụng chưa đến 1%
tiềm năng não bộ trong suốt cuộc đời.


<b>Tóm Lược Về Não Trái Và Não Phải</b>


Để học được cách thức tận dụng tối đa tiềm năng của não bộ trong học tập, trước tiên chúng ta phải hiểu
rằng vỏ não (lớp trên cùng và lớp trung tâm) được cấu tạo bởi hai bán cầu não riêng biệt, thường được biết
tới như là não trái và não phải.


Não trái xử lý thông tin với các chức năng liên quan đến nhận thức như: ngôn ngữ viết và nói, phân tích, lập
luận, sự kiện, tốn học, thứ tự,… Não phải, mặt khác, tham gia vào công việc liên quan đến sáng tạo, tưởng
tượng, mơ mộng, màu sắc, âm điệu, di chuyển, cảm xúc và triết học.


Câu hỏi được đặt ra là nếu tất cả chúng ta có
cùng số lượng nơ-ron (tương đương với 73.855
máy tính cá nhân), thì tại sao có hiện tượng
một số học sinh lại tiếp thu và xử lý vấn đề
nhanh hơn hẳn những em khác? Tại sao một số
em tiếp nhận và ghi nhớ thông tin dễ dàng
trong khi một số khác lại gặp khó khăn?


Câu trả lời không nằm ở hệ thần kinh não bộ
(phần cứng) mà chính là cách thức trong đó
các nơ-ron của chúng ta được kích hoạt và sử
dụng (phần mềm).


Hai mươi tuần sau khi thụ thai, các nơ-ron não
bộ của chúng ta bắt đầu tạo nên những mối liên kết với nhau. Các liên kết này được gọi là Liên Kết Nơ-ron.


Mỗi khi nơ-ron tạo ra một liên kết (còn gọi là khớp thần kinh), một khuôn mẫu tư duy được hình thành. Từ
đó suy ra, càng có nhiều liên kết nơ-ron trong một khu vực vào đó, chúng ta càng trở nên nhạy bén hơn
trong lĩnh vực ấy. Ví dụ, nếu con bạn học giỏi Tốn, đó là vì phần não bộ chịu trách nhiệm cho khả năng lập
luận tốn học có rất nhiều liên kết nơ-ron. Trong khi đó, tuy giỏi Tốn nhưng con bạn lại có thể vẽ khơng
đẹp, đó là vì khu vực tưởng tượng liên quan đến thị giác trong não bộ khơng có nhiều liên kết nơ-ron.


Vậy nếu con bạn yếu về một hoạt động não bộ nào đó (như giải các bàiTốn chẳng hạn), bé có thể tăng
cường trí thơng minh và năng lực trong lĩnh vực đó khơng? Dĩ nhiên là được! Giải pháp nằm ở việc kích
thích và thử thách khu vực đó của não bộ, từ đó tạo ra nhiều liên kết nơ-ron và tăng cường mức độ thông
minh, nhạy bén.


Nói cách khác, bằng việc luyện tập nhiều lần một việc gì đó, bạn chắc chắn sẽ thơng minh hơn, xử lý vấn đề
nhanh nhạy hơn trong hoạt động đó. Não bộ cũng giống như cơ bắp, một khi được luyện tập và sử dụng
thường xuyên, sẽ có mức độ tăng trưởng mạnh mẽ hơn. Ngược lại, não sẽ yếu dần… giống như bất kỳ cơ
bắp nào trong cơ thể khi không được luyện tập và sử dụng thường xuyên.


Đây là lý do tại sao chúng tôi bao giờ cũng nhắc nhở học viên mình rằng: cách duy nhất để giỏi Toán là nắm
được cách học đúng đắn và thường xuyên làm các dạng bài tập cho đến khi thuần thục. Nếu muốn có một trí
nhớ siêu đẳng, bạn cũng phải học các kỹ thuật ghi nhớ hiệu quả và liên tục luyện tập việc ghi nhớ cho đến
khi đạt đến khả năng ghi nhớ tuyệt vời.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×