Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) quản lý chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.78 KB, 28 trang )

Quản lý chỉ đạo nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học
sinh ở trờng tiểu học

Sáng kiến kinh nghiệm
Quản lý chỉ đạo nâng cao chất lợng
giáo dục đạo đức cho học sinh ở trờng tiểu học
Phần mở đầu
Đạo đức là một thành phần cơ bản của nhân cách con ngời và
gắn bó chặt chẽ với các mặt khác. Nói về đạo đức, nhân cách của
con ngời, Bác Hồ đà dạy " Đạo đức là cái gốc của cách mạng", "Ngời
có tài mà không có đức là ngời vô dụng". Nh vậy, trong nhân cách
của học sinh và giáo dục đạo đức cho học sinh giữ vị trí tất quan
trọng. Mỗi lớp học, cấp học có nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học
sinh khác nhau, bởi giáo dục Tiểu học là cơ sở đặt nền móng cho
hệ thống giáo dục phổ thông. Giáo dục Tiểu học góp phần quan
trọng vào sự hình thành và phát tiển những cơ sở ban đầu của
nhân cách con ngời.
Quá trình giáo dục ở Tiểu học không những giúp cho học sinh
nắm vững đợc hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, phát triển năng
lực trí tuệ, mà còn phải giúp các em hình thành những cơ sở ban
đầu của thế giới quan khoa học, những phẩm chất, nhân cách của
con ngời. Quá trình giáo dục Tiểu học, về bản chất là quá trình
chuyển hóa sự tự giác, tích cực, độc lập những yêu cầu về chuẩn
mực hành vi đạo đức đà đợc qui định theo những hành vi, thói
quen tơng ứng ở học sinh, dới tác động giáo dục của giáo viên. Thực
trạng hiện nay, một số giáo viên còn xem nhẹ nhiệm vụ giáo dục
đạo đức cho học sinh. Đặc biệt, trong sự phát triển đi lên của xÃ
hội, nhiều biểu hiện tiêu cực đà ảnh hởng không ít đến quá trình
giáo dục, hình thành nhân cách của học sinh.

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Hiệu trởng: Phạm Thị Diệp - Trờng Tiểu học Đại


Phong
1


Quản lý chỉ đạo nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học
sinh ở trờng tiểu học
Vậy làm thế nào để khắc phục thực trạng tình hình đạo
đức của học sinh hiện nay? làm thế nào để quản lí, chỉ đạo giáo
viên thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học
là một vấn đề mà bản thân tôi là ngời quản lí các hoạt động giáo
dục trong nhà trờng luôn luôn quan tâm và tìm cách giải quyết.
Chính vì thề, tôi chọn đề tài " Kinh nhiệm quản lý, chỉ đạo nâng
cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học sinh ở trờng Tiểu học", với
mong muốn tìm ra đợc những biện pháp tốt góp phần nâng cao
chất lợng giáo dục đạo đức cho học sinh ở trờng Tiểu học.
Phần nội dung

Chơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn
I. Cơ sở khoa học:

Việt Nam là dân tộc giàu lòng yêu nớc, hiếu học và luôn coi
trọng đạo lý làm ngời. Từ xa ông cha ta đà nói: Tiên học lễ hậu
học văn là đà thấy đợc tầm quan trọng của đạo đức, lễ nghĩa
đối với mỗi con ngời. Đạo đức là một mặt quan trọng của nhân
cách, là cái gốc của mỗi con ngời. Giáo dục đạo đức là một
nhiệm vụ quan trọng của mỗi nhà trờng. Hồ Chủ Tịch đà căn dặn:
Dạy cũng nh học phải chú ý cả tài lẫn đức. Đức là đạo đức cách
mạng. Đó là cái gốc rất quan trọng".
Phẩm chất đạo đức - bộ phận quan trọng trong cấu trúc
nhân cách toàn diện của con ngời theo quan điểm Mác xít. Đạo

đức là gốc, là nền tảng của sự phát triển nhân cách con ngời. ở
mọi thời đại, mọi quốc gia, vấn đề đạo đức và giáo dục đạo đức
là công việc quan trọng luôn đợc quan tâm và tạo mọi điều kiện.
ở nớc ta, mục tiêu các nhà trờng là đào tạo ra những con ngời phát

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Hiệu trởng: Phạm Thị Diệp - Trờng Tiểu học Đại
Phong
2


Quản lý chỉ đạo nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học
sinh ở trờng tiểu học
triển toàn diện. Do đó, công tác giáo dục đạo đức cho học sinh là
một trong những nhiệm vụ quan trọng.
Việc giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trờng luôn là
vấn đề cần quan tâm. Đồng thời với việc dạy văn hoá các em có
ngoan ngoÃn chăm chỉ thì mới có thể học tập tốt đợc, bên cạnh
đó việc tiếp thu tốt kiến thức các bộ môn văn hoá là nền tảng
xây dựng những phẩm chất tốt đẹp trong tâm hồn trong sáng
của các em.
Giáo dục đạo đức cùng với công tác t tởng chính trị trong
nhà truờng là nhiệm vụ chính trị hàng đầu góp phần thực hiện
tốt nhiệm vụ trung tâm - nhiệm vụ chuyên môn, nhất là trong
tình hình hiện nay, khi các giá trị truyền thống trong xà hội
đang bị xói mòn, tệ nạn xà hội đang len lỏi, xâm nhập vào nhà
trờng.
Cấp tiểu học - cấp học có vị trí nền móng (luật giáo dục)
trong hệ thống giáo dục quốc dân. Nhà trờng Tiểu học là nơi
đặt những viên gạch đầu tiên trong việc xây dựng nhân cách
toàn diện cho học sinh. Giáo dục đạo đức cho học sinh - thế hệ

mới - chủ nhân tơng lai của nền khoa học công nghệ hiện đại
càng có vị trí quan trọng trong mục tiêu giáo dục toàn diện.
Cùng với gia đình, xà hội, nhà trờng có trách nhiệm "phải
chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng" cho học sinh.
Việc giáo dục đạo đức cho học sinh, không đơn thuần trên
lý thuyết, truyền thụ, trang bị cho các em ngn tri thøc khoa
häc vỊ tù nhiªn x· héi, con ngời, cách làm việc trí óc, mà còn hớng tới sự tạo dựng phát triển những phẩm chất nhân cách, giá trị

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Hiệu trởng: Phạm Thị Diệp - Trờng Tiểu học Đại
Phong
3


Quản lý chỉ đạo nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học
sinh ở trờng tiểu học
nhân văn, đạo đức cho học sinh, góp phần hoàn thiện nhân
cách phù hợp yêu cầu định hớng xà hội.
Phải hình thành cho các em có sự phát triển toàn diện
nhân cách, đó là sự thống nhất biện chứng giữa đức và tài hay
là sự toàn vẹn về phẩm chất và năng lực. Sự hài hoà giữa đức
và tài có ý nghĩa xà hội, có giá trị xà hội con ngời. Nh Bác Hồ nói:
" Có tài mà không có đức là con ngời vô dụng
Có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó "
Những học sinh Tiểu học hôm nay nếu đợc giáo dục và rèn
luyện phẩm chất đạo đức tốt, sẽ là nhân tố tích cực để xây dựng
đất nớc thành công trong tơng lai.
Những ngời vinh dự mang trên mình sự nghiệp vẻ vang - sự
nghiệp Trồng ngời, chúng tôi thấy vấn đề giáo dục đạo đức
cho học sinh Tiểu học càng là vấn đề quan trọng, cần thiết hơn
bao giờ hết.

II. Cơ sở thực tiễn:

Đánh giá thực trạng Giáo dục - Đào tạo, Nghị quyết TW 2 khóa
VIII nhấn mạnh: "Đặc biệt đáng lo ngại là một bộ phận học sinh,
sinh viên có tình trạng suy thoái về đạo đức, mờ nhạt về lý tởng,
theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bÃo lập thân, lập nghiệp vì tơng lai của bản thân và đất nớc. trong những năm tới, cần tăng cờng giáo dục t tởng đạo đức, ý thức công dân, lòng yêu nớc, chủ
nghĩa Mác Lê Nin, tởng Hồ Chí Minh.... tổ chức cho học sinh tham
gia các hoạt động xà hội, văn hóa, thể dục, thể thao phù hợp với lứa
tuổi và với yêu cầu giáo dục toàn diện".

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Hiệu trởng: Phạm Thị Diệp - Trờng Tiểu học Đại
Phong
4


Quản lý chỉ đạo nâng cao chất lợng giáo dục ®¹o ®øc cho häc
sinh ë trêng tiĨu häc
Trong thùc tÕ hiện nay, chất lợng giáo dục đạo đức của học sinh
nói chung và của học sinh Tiểu học nói riêng có phần giảm sút bởi
ảnh hởng của nhiều nguyên nhân:
Một số cán bộ quản lý còn xem nhẹ việc xây dựng kế hoạch
giáo dục đạo đức; các cấp lÃnh đạo và xà hội coi việc giáo dục ở
các nhà trờng chủ yếu là kết quả học tập văn hóa, cha quan tâm
nhiều đến chất lợng giáo dục đạo đức.
Các lực lợng giáo dục trong và ngoài nhà trờng cha có sự
phối hợp nhịp nhàng, thống nhất và đồng bộ; việc kiểm tra,
đánh giá đôi lúc còn qua loa, chiếu lệ, cha mang tính động
viên, khuyến khích, răn đe kịp thời.
Ngoài ra, mặt trái của nền kinh tế thị trờng đà làm ảnh hởng xấu đến lĩnh vực đạo đức, lối sống, bản sắc dân tộc...
Tình trạng học sinh nói tục chửi bậy, cÃi lại thầy cô giáo, đánh

bạn, bỏ học... không phải là ít trong các trờng Tiểu học. Kết quả
đó hoàn toàn mâu thuẫn với mục tiêu giáo dục Tiểu học.
Sự cạnh tranh của cơ chế thị trờng có mặt tích cực là thúc
đẩy sự phát triển của nền kinh tế, song lại là mảnh đất tốt cho
t tởng cơ hội, thực dụng, vụ lợi, phát triển chủ nghĩa cá nhân ích
kỷ, coi đồng tiền là trên hết dẫn ®Õn sù xng cÊp vỊ ®¹o
®øc x· héi tõ ngêi lớn đến trẻ em, đến mọi mặt của đời sống xÃ
hội. Cụ thể là:
Trong gia đình: Một số cha mẹ học sinh thiếu gơng mẫu,
ông bà cha mẹ, chửi mắng lẫn nhau, một số gia đình còn khoán
trắng, bỏ mặc cho nhà trờng và xà hội, thậm chí còn nuông
chiều con cái thiếu văn hoá, dẫn đến một số học sinh vô lễ với

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Hiệu trởng: Phạm Thị Diệp - Trờng Tiểu học Đại
Phong
5


Quản lý chỉ đạo nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học
sinh ở trờng tiểu học
ngời trên, nhiều em không vâng lời ông bà, bố mẹ, lời lao động,
lời học, trộm cắp. Trong giao tiếp nói năng thô lỗ, cục cằn...
Ngoài xà hội: Hiện tợng tiêu cực, các hành vi đạo đức thiếu
văn minh nh: một số tụ điểm chiếu phim ảnh, băng hình có nội
dung đồi trụy ảnh hởng lớn đến hành vi đạo đức của các em.
Trong nhà trờng: Học sinh Tiểu học phần lớn là ngoan, biết
vâng lời cô giáo, thực hiện tốt nội quy, quy định của nhà trờng
đề ra. Tuy nhiên đánh giá một cách khách quan mà nói học sinh
hiện nay rất nhạy cảm, rất dễ thích ứng với các hiện tợng tiêu cực
ngoài xà hội, hiện tợng nói tục, các hành vi thiếu văn hoá vẫn còn.

Đặc biệt học sinh không biết áp dụng kiến thức đà học vào thực
tế. Chẳng hạn học sinh lớp 2 vừa đợc học bài Giữ trật tự vệ sinh
nơi công cộng nhng lại rất mất trật tự trong giờ học hoặc vứt rác
bừa bÃi ở sân trờng. Học sinh vừa đợc học bài Lễ phép vâng lời
thầy cô giáo nhng lại chỉ chào hỏi thầy cô giáo dạy mình hoặc
không biết cảm ơn, xin lỗi khi đợc ngời khác giúp hay làm điều
gì đó không phải. Sở dĩ vẫn còn có các hiện tợng trên, tôi nghĩ
nguyên nhân do:
- Gia đình cha thật sự quan tâm đến đời sống tinh thần của
con cái.
- Do tác động mặt trái của cơ chế thị trờng vào môi trờng
sống của học sinh....
Về phía giáo viên: chỉ coi trọng giáo dục văn hoá, cha nhận thức
đúng mức về tầm quan trọng của giáo dục đạo đức, trong giảng
dạy cha chú ý đến hiệu quả và tác dụng giáo dục, cha khai thác nội

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Hiệu trởng: Phạm Thị Diệp - Trờng Tiểu học Đại
Phong
6


Quản lý chỉ đạo nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học
sinh ở trờng tiểu học
dung giáo dục đạo đức thông qua các bài học... Nếu có dạy cũng
chỉ cung cấp cho các em về mặt lý thuyết mà coi nhẹ thực hành.
Một số trờng cán bộ quản lý trêng häc (hiÖu trëng, phã hiÖu
trëng) cha nhËn thøc rõ vấn đề này, cha quán triệt một cách
đúng đắn, sâu sắc nội dung cũng nh tầm quan trọng của việc
giáo dục đạo đức cho các em thông qua bài giảng của môn đạo
đức, các môn học khác và thông qua việc phối kết hợp giữa: nhà

trờng - gia đình - xà hội.
Xuất phát từ mục đích yêu cầu và tầm quan trọng của việc
giáo dục

học sinh, trớc tình hình thực tế, là ngời quản lý tôi

nghĩ mình phải có trách nhiệm tìm hiểu nguyên nhân, đề ra
biện pháp, từng bớc tháo gỡ những tồn tại trên.
Trong phạm vi cho phép của dề tài, tôi chỉ xin trình bày một số
biện pháp nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho häc sinh ë trêng
TiĨu häc nãi chung vµ trêng Tiểu học Đại Phong nói riêng trong giai
đoạn hiện nay.
Chơng II.

Thực trạng công tác giáo dục và chất lợng đạo đức của
học sinh ở trờng tiểu học Đại Phong.

Trong những năm qua, nhà trờng đà chú ý quan tâm đến
vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh. Phải nói rằng hầu hết
các em đều có nhận thức đúng đắn, có thói quen hành vi đạo
đức tốt, thực hiện tốt mọi nhiệm vụ của ngời học sinh trong nhà
trờng. Các em đà biết lễ phép, vâng lời thầy cô giáo, vâng lời
ngời lớn, có thái độ tôn trọng và giúp đỡ, yêu thơng bạn bè, anh
chị em. Trung thực thẳng thắn và thật thà trong học tập, lao
động ...

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Hiệu trởng: Phạm Thị Diệp - Trờng Tiểu học Đại
Phong
7



Quản lý chỉ đạo nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học
sinh ở trờng tiểu học
Tuy nhiên, hiện tợng học sinh nói tục, chửi bậy, đánh nhau,
gian lận.... không phải là ít. Nguyên nhân do từ nhiều phía: Một
mặt do một số phụ huynh thiếu quan tâm chăm lo đến việc
giáo dục con em, một số khác thì cha gơng mẫu, kỷ cơng nền
nếp gia đình hạn chế nên đà tác động xấu đến con cái. Bên
cạnh đó, một số giáo viên cha nhận thức đúng đắn và đầy đủ
về việc giáo dục đạo đức cho các em. Họ chỉ nghĩ đơn giản là
làm nhiệm vụ giảng dạy văn hoá mà thôi. Học sinh chỉ cần làm
tròn bổn phận học tập nghĩa là đà có đạo đức tốt. Họ cha quan
tâm tìm tòi những biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh có
hiệu quả. Ngoài ra, các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, các
quan hệ phối hợp giữa các tổ chức đoàn thể, các lực lợng giáo
dục để giáo dục đạo đức cho các em ít đợc quan tâm đến, cha
lôi cuốn thu hút các em tham gia vào hoạt động. Mặt khác, các
hiện tợng tiêu cực về đạo đức ngoài xà hội xuất hiện tuỳ tiện có
tính chất nghiêm trọng gây ảnh hởng xấu ®Õn c¸c em ( nh nãi
tơc, chưi bËy, ®¸nh lén, say rợu,....) đà tác động vào tâm hồn
con trẻ, bởi độ tuổi này "dễ bắt chớc" và "thích bắt chớc" vì "sự
hiếu kỳ".
Chơng III: Một số biện pháp nâng cao chất lợng giáo dục đạo
đức cho học sinh ở trờng tiểu học ĐạI Phong

1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên.
Việc trang bị cho tất cả mọi ngời có đợc nhận thức đúng
đắn và đầy đủ về công tác giáo dục nói chung và giáo dục đạo
đức nói riêng cho học sinh là việc làm đầu tiên rất quan trong và
cần thiết.


---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Hiệu trởng: Phạm Thị Diệp - Trờng Tiểu học Đại
Phong
8


Quản lý chỉ đạo nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học
sinh ở trờng tiểu học
Trớc hết là Ban giám hiệu nhà trờng rồi đến đội ngũ giáo
viên, nhân viên, phụ huynh học sinh cùng các lực lợng giáo dục
khác trên địa bàn....
Ban Giám hiệu phải tạo ra đợc sự chuyển biến mạnh mẽ về
nhận thức của đội ngũ, mọi ngời phải nhận thức một cách sâu sắc
và đầy đủ vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh, vai trò trách
nhiệm của mình trong việc giáo dục các em một cách toàn diện, ý
thức đợc vai trò chủ đạo của nhà trờng trong hoạt động giáo dục
học sinh.
Thông qua các phiên họp định kỳ và bất thờng của HĐSP nhà trờng,
các cuộc trao đổi đối thoại; thông qua các quy chế, quy định của
nhà trờng, các hoạt động khác, công tác thi đua - khen thởng, .... để
tuyên truyền, giải thích, tổ chức thực hiện. Phải làm cho mỗi một cán
bộ, giáo viên thấy đợc việc truyền thụ kiến thức văn hoá và giáo dục
đạo đức, thói quen nền nếp cho học sinh là hai mặt chất lợng quan
trọng của nhà trờng. Không thể nói đến chất lợng tốt khi nền nếp cha
tốt và còn có học sinh xếp loại hạnh kiểm thực hiện cha đầy đủ
hoặc vi phạm những quy định về đạo đức và kỷ luật của nhà trờng.
Để làm tốt công tác giáo dục đạo đức, không thể chỉ có một
mình GVCN mà phải có sự phối hợp chặt chẽ với các lực lợng giáo
dục khác ở trong và ngoài nhà trờng nh Đội TNTP, Đoàn TNCS, Hội
Khuyến học, Hội CMHS, Gia đình học sinh, ..... Phải làm sao cho

quá trình này trở thành một thể thống nhất, liên tục, hớng vào việc
phát triển toàn diện nhân cách học sinh. Phải nhận thức đợc ý
nghĩa sâu sắc của việc kết hợp giáo dục giữa nhà trờng- gia
đình - xà hội nh lời Bác Hồ đà từng nói: "Giáo dục trong nhà trờng

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Hiệu trởng: Phạm Thị Diệp - Trờng Tiểu học Đại
Phong
9


Quản lý chỉ đạo nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học
sinh ở trờng tiểu học
chỉ là một phần, còn cần có sự giáo dục ngoài xà hội và trong gia
đình để giúp cho việc giáo dục trong nhà trờng đợc tốt hơn. Giáo
dục trong nhà trờng dù tốt đến mấy, nhng thiếu giáo dục trong gia
đình và ngoài xà hội thì kết quả cũng không hoàn toàn". (Hồ Chí
Minh - Bài nói chuyện tại Hội nghị cán bộ Đảng trong ngành giáo
dục -1957).
Để làm tốt điều này ngời quản lý phải không ngừng tuyên
truyền, giáo dục cho cán bộ giáo viên thấy đợc trách nhiệm của mình
trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh.
2. Biện pháp tiến hành tốt công tác chủ nhiệm, dạy học các
môn học - đặc biệt là môn Đạo đức:
Muốn làm tốt công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, ngời
giáo viên cần phải quan tâm đến công tác chủ ngiệm lớp. Một
tập thể học sinh biết đoàn kết, thơng yêu giúp đỡ lẫn nhau và
cùng quyết tâm hoàn thành tốt các nhiệm vụ là môi trờng tốt để
các em rèn luyện đạo đức gần gũi, thân thiện và hiệu quả. Giáo
viên chủ nhiệm phải chọn ra đợc một ban cán sự có năng lực, có
uy tín để tổ chức, điều hành các hoạt động của tập thể lớp.

Ngời giáo viên phải quan tâm đến từng em học sinh trong lớp,
phải tìm hiểu các em về hoàn cảnh, tính tình để có biện pháp
giáo dục phù hợp. Tránh việc nhận xét nặng lời, thiếu tôn trọng
học sinh nếu không sẽ có những hậu quả khó lờng trớc đợc vì các
em rất dễ bị mặc cảm. Giáo viên phải biết rằng đe dọa, trừng
phạt là cách giáo dục không hiệu quả. Thái độ động viên và tôn
trọng của thầy cô sẽ khích lệ học sinh làm đợc nhiều việc tốt.

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Hiệu trởng: Phạm Thị Diệp - Trờng Tiểu học Đại
Phong
10


Quản lý chỉ đạo nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học
sinh ở trờng tiểu học
Giáo viên chủ nhiệm phải biết biến quá trình giáo dục thành
quá trình tự giáo dục để các em tự thể hiện, tự đánh giá và
điều chỉnh trong rèn luyện đạo đức.
Chúng ta biết rằng, quá trình giáo dục đạo đức ở Tiểu học
phải hoàn thành những nhiệm vụ cơ bản là tổ chức giáo dục cho
học sinh xây dựng đợc ý thức đạo đức, bồi dỡng một tình cảm
đạo đức và rèn luyện đợc mình có thói quen hành vi đạo đức.
Những nhiệm vụ cơ bản này đợc thực hiện không những bằng
con đờng hoạt động giáo dục mà còn bằng con đờng dạy học.
Đạo đức là môn học có vị trí quan trọng mà các môn học
khác không thể thay thế đợc. Tính đặc thù của môn Đạo đức thể
hiện ở chỗ đây là môn học trực tiếp hình thành tri thức, niềm
tin đạo đức cho các em có hệ thống theo một chơng trình khá
chặt chẽ. Khi giảng dạy không cần thông qua các môn học khác
làm phơng tiện để bổ trợ mà trực tiếp đi thẳng vào các chuẩn

mực hành vi đạo đức trên cơ sở cung cấp những hiểu biết về
các chuẩn mực cơ bản.
Môn Đạo đức trực tiếp cung cấp cho các em các chuẩn mực
đạo đức từ những mẫu hành vi cụ thể. Các môn học khác cũng
có khả năng tiềm tàng nhằm vào việc giáo dục đức thông qua
quá trình khai thác nội dung bài học. Chẳng hạn ở môn Tiếng
Việt qua các câu chuyện kể, các bài văn, bài thơ... có nội dung
phong phú, sinh động, ca ngợi vẻ đẹp của đất nớc, ca ngợi văn
hoá, các tập quán truyền thống tốt đẹp của dân tộc, của quê hơng. Nếu giáo viên biết cách khai thác sẽ mở rộng đợc kiến thức
về đạo đức, về truyền thống văn hoá, về kinh nghiệm, lối sống

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Hiệu trởng: Phạm Thị Diệp - Trờng Tiểu học Đại
Phong
11


Quản lý chỉ đạo nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học
sinh ở trờng tiểu học
mang tính dân gian, phản ánh bản sắc đạo đức của dân tộc,
quê hơng...
Trong quá trình dạy học, ngời giáo viên không chỉ thực hiện
nội dung bài giảng mà phải rèn cho học sinh biết áp dụng kiến
thức đà học vào thực tế. Học sinh Tiểu học rất nghe lời và làm
theo thầy cô giáo. Các em coi thầy cô giáo là thần tợng và luôn
đúng. Chính vì vậy, mỗi giáo viên phải là tấm gơng sáng cho
học sinh học tập và noi theo. Là tấm gơng trong lời nói, cách c xử,
thái độ trong giao tiếp giữa giáo viên với giáo viên, giáo viên với
học sinh, giáo viên với các tầng lớp nhân dân. Mỗi giáo viên cần có
thái độ kiên quyết với những học sinh có biểu hiện hành vi thiếu
văn hoá và cùng có trách nhiệm phối kết hợp cộng đồng trong

việc giáo dục đạo đức cho học sinh.
Thông qua quá trình tổ chức dạy học các môn học để
chúng ta thực hiện nhiệm vụ, yêu cầu của giáo viên khi híng dÉn
häc sinh lµm bµi, häc bµi, vËn dơng đúng các nguyên tắc và phơng pháp giáo dục... dạy häc sÏ gióp häc sinh ®i tõ møc ®é dƠ
®Õn khó, từ đơn giản đến phức tạp nâng cao dần sẽ tập luyện
cho các em quen vợt khó hoàn thành nhiệm vụ học tập, bớc đầu
hình thành các phẩm chất, ý chí, các nét tính cách, lòng yêu
chân lý, yêu văn hoá khoa học. Cũng nhờ vậy mà tầm mắt, tâm
hồn các em ngày càng mở rộng, càng phong phú góp phần làm
cho kiến thức đạo đức, thái độ về đạo đức, về cuộc sống, vốn
sống (tuy còn đơn giản, hồn nhiên) và kinh nghiệm sống của các
em phát triển dần.

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Hiệu trởng: Phạm Thị Diệp - Trờng Tiểu học Đại
Phong
12


Quản lý chỉ đạo nâng cao chất lợng giáo dục ®¹o ®øc cho häc
sinh ë trêng tiĨu häc
T duy cđa học sinh Tiểu học là t duy trực quan hình ảnh. Vì
vậy, để giờ dạy thành công thì việc chuẩn bị đồ dùng dạy học là
vô cùng cần thiết. Nhà trờng cần phải coi trọng việc đầu t mua
sắm trang thiết bị dạy học nh: nối mạng ở phòng Th viện, mua
thêm tranh ảnh minh hoạ cho các giờ dạy, các câu chuyện về gơng ngời tốt, việc tốt .... Chỉ đạo giáo viên nghiên cứu tự làm đồ
dùng dạy học đơn giản. Lập tủ sách măng non đầu t mua sắm
thêm sách báo, truyện tranh phù hợp với lứa tuổi thiếu niên, nhi
đồng, mở phòng đọc sách cho học sinh sau giê nghØ gi¶i lao, sau
bi häc, truy cËp mạng.
Làm tốt công tác xà hội hoá, vận động chính qun, Héi

cha mĐ häc sinh, c¸c tỉ chøc x· héi ở địa phơng tạo điều kiện
về cơ sở vật chất, kinh phí để tổ chức cho học sinh thăm quan
du lịch ở địa phơng, trong và ngoài tỉnh, tham gia các lễ hội
truyền thống ở địa phơng. Qua đó giáo dục cho các em truyền
thống về quê hơng đất nớc, lòng tự hào dân tộc, các em yêu quê
hơng đất nớc mình hơn.
Để giáo viên làm tốt nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh
bằng con đờng dạy học, nhà trờng đồng thời phải có nhiều biện
pháp tích cực tác động, hỗ trợ cho giáo viên nh: tổ chức các hội thảo
chuyên đề về đổi mới phơng pháp dạy học môn Đạo đức, xây
dựng môi trờng học tập, giáo dục phù hợp với từng khối lớp, tăng cờng
thiết bị dạy học, tạo điều kiện cho đội ngũ của mình học tập

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Hiệu trởng: Phạm Thị Diệp - Trờng Tiểu học §¹i
Phong
13


Quản lý chỉ đạo nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học
sinh ở trờng tiểu học
chuyên môn nghiệp vụ, tăng cờng kiểm tra đánh giá chất lợng dạy
học và giáo dục ... của đội ngũ.
3. Biện pháp giáo dục đạo đức thông qua tập thể học
sinh.
Một trong những nguyên tắc giáo dục đạo đức là giáo dục
bằng tập thể, trong tập thể, vì tập thể. Giáo viên phải tổ chức
tốt các hoạt động tập thể để tạo môi trờng giáo dục cho mỗi
thành viên. Trong hoạt động tập thể các em mới bộc lộ các đức
tính cụ thể của mình. Muốn tổ chức các hoạt động tập thể cho
học sinh, giáo viên phải đi sâu sát các em, đóng vai trò vừa là cố

vấn, hớng dẫn, uốn nắn đánh giá hành vi các em một cách chính
xác, công bằng, vừa là ngời bạn tốt của trẻ với tấm lòng giàu lòng
vị tha, độ lợng. Vận động học sinh thực hiện tốt tinh thần phê và
tự phê để giúp bạn cùng tiến bộ. Giáo viên phải có kế hoạch, biện
pháp cụ thể để từng tháng dứt điểm rèn luyện đợc từng phẩm
chất hoặc trọng tâm rèn luyện một vài phẩm chất nào đó trong
kế hoạch chủ nhiệm. Khi làm tốt công tác chủ nhiệm thì giáo
viên đà xây dựng đợc một tập thể lớp tốt. Mà theo Macarenco:
"Tập thể lớp tốt là nhà s phạm thứ hai".
4. Biện pháp tiến hành tốt các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp (HĐ NGLL) là hoạt động giáo dục
đợc tổ chức nhằm bổ sung, tiếp nối những yêu cầu, nội dung
giáo dục trong chính khoá. Các hoạt động này cũng đợc ghi nhận
trong "Điều lệ trờng Tiểu học"

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Hiệu trởng: Phạm Thị Diệp - Trờng Tiểu học Đại
Phong
14


Quản lý chỉ đạo nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học
sinh ở trờng tiểu học
Các HĐ NGLL phải luôn luôn tạo ra hứng thú, thu hút các em
tham gia hoạt động một cách thoải mái, tự giác, qua đó mở rộng
đợc các mối quan hệ xà hội, bạn bè hoà nhập việc học tập rèn
luyện với thực tế cuộc sống sinh động. Đồng thời thông qua HĐ
NGLL để chúng ta giáo dục đạo đức, bồi dỡng nhân văn cho các
em. Đây là hoạt động có tác dụng lớn để giáo dục đạo đức,
truyền thống dân tộc, quê hơng, giáo dục tri thức - hành vi văn
hoá ...

Để nâng cao chất lợng HĐ NGLL góp phần giáo dục ®¹o ®øc
cho häc sinh trong trêng TiĨu häc, chóng ta có thể tổ chức với
nhiều hình thức khác nhau, các hoạt động phong phú đa dạng
do Liên đội TNTPHCM làm nồng cốt, gắn với các chơng trình hoạt
động của Đội để giáo dục đạo đức cho các em.
Các hoạt động của Liên đội có sức hấp dẫn sẽ có tác dụng
tốt trong việc động viên các em học tập và giáo dục đạo đức lối
sống cho Đội viên. Các em đà có ý thức tốt trong công tác giữ gìn
vệ sinh trờng lớp, chăm sóc các bồn hoa, cây cảnh; giữ cho trờng
luôn Xanh - Sạch - Đẹp.
Liên đội tổ chức tốt các hoạt động lễ hội 20/11, 22/12, các
hoạt động từ thiện, phong trào đền ơn đáp nghĩa nhân ngày
lễ lớn, tổ chức các hoạt động tập thể vui tơi, lành mạnh mang
tính giáo dục về truyền thống quê hơng nh: Chăm sóc các di tích
lịch sử ở địa phơng: Nhà thờ Hoàng Hối Khanh, Tặng quà các
thân nhân gia đình liệt sĩ, thăm đơn vị Quân sự huyện

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Hiệu trởng: Phạm Thị Diệp - Trờng Tiểu học Đại
Phong
15


Quản lý chỉ đạo nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học
sinh ở trờng tiểu học
nhân các ngày lễ, tết. Các hoạt động đó làm cho các em gần
gũi, thân thiện, yêu trờng, yêu lớp hơn.
Nh vậy, thông qua các HĐNGLL bằng nhiều hình thức khác
nhau với nhiều nội dung phong phú đà nâng cao nhận thức cho
các em về truyền thống cách mạng, truyền thống quê hơng. Đồng
thời, thông qua những việc làm cụ thể, gần gũi cuộc sống hàng

ngày, những hoạt động trong tập thể đà góp phần nâng cao
đạo đức cách mạng, bồi dỡng nhân văn cho các em.
Nói chung, giáo dục đạo đức bồi dỡng nhân văn là một mặt
quan trọng của quá trình giáo dục học sinh. Dù đợc tổ chức với
những hình thức, nội dung nh thế nào thì cũng phải hớng đến
mục tiêu giáo dục trong nhà trờng Tiểu học là nhằm bồi dỡng, đào
tạo những chủ nhân tơng lai của đất nớc đầy đủ các phẩm
chất, nhân cách con ngời mới xà hội chủ nghĩa.
5. Biện pháp tăng cờng sự liên kết - phối hợp giáo dục giữa
các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trờng.
5.1. Phối kết hợp với Hội Cha mẹ học sinh và gia đình các
em.
Ban ®¹i diƯn cha mĐ häc sinh cã nhiƯm vơ: " phối hợp với
giáo viên chủ nhiệm tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh;
tham gia giáo dục đạo đức cho häc sinh; båi dìng, khun khÝch
häc sinh giái, gióp ®ì häc sinh yÕu kÐm, vËn ®éng häc sinh bá
häc trở lại tiếp tục học tập; giúp đỡ học sinh nghèo, có hoàn cảnh

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Hiệu trởng: Phạm Thị Diệp - Trờng Tiểu học Đại
Phong
16


Quản lý chỉ đạo nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học
sinh ở trờng tiểu học
khó khăn, học sinh khuyết tật, tàn tật".( Điều lệ Ban đại diện cha
mẹ học sinh)
Vào đầu các năm học, nhà trờng phối hợp với Ban đại diện
Cha mẹ học sinh tổ chức Hội nghị kiện toàn Ban chấp hành hội,
xây dựng kế hoạch hoạt động.

Tạo điều kiện cho Hội cha mẹ học sinh thực hiện tốt điều
lệ của hội. Từng thành viên trong BCH nắm bắt kịp thời tình
hình rèn luyện của học sinh qua nhà trờng (các GVCN), các tổ
chức đoàn thể ở địa phơng, thông báo với các bậc cha mẹ học
sinh để tìm biện pháp giáo dục.
Để nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho con em mình,
Ban chấp hành Hội cùng với Ban giám hiệu nhà trờng luôn kết hợp
chặt chẽ với các Chi hội và giáo viên chủ nhiệm lớp để nắm bắt
tình hình đạo đức, học tập của con em mình kịp thời.
Tổ chức tốt các cuộc họp phụ huynh có hiệu quả
( 3lần/năm). Tại các buổi họp phụ huynh, nhà trờng thông báo tới
các bậc phụ huynh nội quy, quy định về học tập, nền nếp của
nhà trờng để các bậc phụ huynh đôn đốc học sinh thực hiện.
Thông qua với gia đình về các chuẩn mực đạo đức mà học sinh
phải đạt đợc ở từng lứa tuổi. Phụ huynh trao đổi với giáo viên về
việc rèn luyện đạo đức của từng em. Với những học sinh có cá
tính, giáo viên cần trao đổi cụ thể với gia đình nắm đợc đặc
điểm tâm lý của từng em. Kết hợp với gia đình có các biện pháp

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Hiệu trởng: Phạm Thị Diệp - Trờng Tiểu học §¹i
Phong
17


Quản lý chỉ đạo nâng cao chất lợng giáo dục ®¹o ®øc cho häc
sinh ë trêng tiĨu häc
cơ thĨ: cã thể mềm dẻo nhng thật kiên quyết với những em có
hành vi không đúng.
Chúng ta biết rằng trong việc tổ chức kết hợp các lực lợng
giáo dục, gia đình có vai trò và tác dụng vô cùng quan trọng, là

trọng tâm của các hoạt động kết hợp. Tác dụng giáo dục con trẻ
trong gia đình, trách nhiệm của các bậc cha mẹ trong việc giáo
dục con em đà đợc xác định nhiều trong các văn bản pháp luật ở
nớc ta nh hiến pháp (1992), luật hôn nhân và gia đình (1986),
luật bảo vệ và chăm sóc giáo dục trẻ em (1991), lt phỉ cËp gi¸o
dơc TiĨu häc (1991). Kh¸c víi giáo dục nhà trờng, chỗ mạnh nhất
giáo dục gia đình là tình cảm ruột thịt, thơng yêu sâu sắc
thắm thiết giữa cha mẹ và con cái tạo nên sức mạnh cảm hoá to
lớn. Gia đình bao giờ cũng là trờng học đầu tiên của con trẻ.
Khi tổ chức phối hợp giáo dục giữa nhà trờng và gia đình
trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thì nhà trờng phải
chủ động đề ra kế hoạch, nội dung và biện pháp thực hiện,
trong đó cần hớng vào những nội dung có ý nghĩa quan trọng
nh: Định hớng động viên cha mẹ học sinh tích cực phối hợp với
nhà trờng, cùng tham gia giáo dục học sinh, thống nhất về mục
tiêu, nội dung, cách thức tác động giáo dục...
Việc tiến hành phèi hỵp víi phơ huynh häc sinh cã thĨ b»ng
nhiỊu biƯn ph¸p kh¸c nhau nh: Tỉ chøc häp phơ huynh theo
định kỳ; Phối hợp với gia đình thông qua Ban đại diện của phụ
huynh học sinh của nhà trờng, của lớp; dùng sổ liên lạc giữa nhà

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Hiệu trởng: Phạm Thị Diệp - Trờng Tiểu học Đại
Phong
18


Quản lý chỉ đạo nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học
sinh ở trờng tiểu học
trờng và gia đình; sử dụng hộp th điện tử; thăm và trao đổi
trực tiếp tại gia đình học sinh; Tổ chức "Câu lạc bộ gia đình";

Tổ chức cho cha mẹ học sinh báo cáo điển hình; thu hút cha
mẹ học sinh tham gia vào các hoạt động nhà trờng nh hoạt động
ngoại khoá, các hoạt dộng theo hứng thú của học sinh nh tham gia
cắm trại, du lich hoặc bồi dỡng các nhóm nghệ thuật nh khéo tay
hay làm, thể thao, văn nghệ...của nhà trờng.
Nhà trờng tuyên truyền cho các bậc cha mẹ học sinh cần
quan tâm hơn nữa đến đời sống tình cảm của học sinh. Tạo
cho các em có góc học tập: Có tủ sách, có một môi trờng sống
lành mạnh. Cha mẹ anh chị em có mối quan hệ thân thiết, quan
tâm đến nhau từ đó có tác dụng tới việc hình thành nhân cách
cho các em.
Chỉ đạo giáo viên sử dụng có hiệu quả tác dụng của sổ liên
lạc hàng năm (4 lần) giáo viên thông báo tới các bậc cha mẹ học
sinh về tình hình học tập, rèn luyện, ý thức từng em. Ngợc lại,
gia đình cũng thông qua sổ liên lạc ghi lại nhận xét tình hình
của con em mình ở nhà. Qua đó, ngời giáo viên có những biện
pháp giáo dục phù hợp với từng học sinh.
5.2. Giáo dục thông qua các tổ chức đoàn thể trong nhà trờng
Việc giáo dục đạo đức, nhân cách cho thế hệ trẻ là một quá
trình lâu dài, liên tục diễn ra ở nhiều môi trờng khác nhau, liên
quan nhiều đến các mối quan hệ xà hội, phức tạp. Vì thế, trong

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Hiệu trởng: Phạm Thị Diệp - Trờng Tiểu học Đại
Phong
19


Quản lý chỉ đạo nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học
sinh ở trờng tiểu học
việc giáo dục nói chung và giáo dục trẻ em nói riêng luôn luôn đòi

hỏi có sự phối hợp, kết hợp trong công việc giáo dục của nhiều lực
lợng, đoàn thể xà hội và nhất là đòi hỏi sự quan tâm thật sự sâu
sắc của mọi ngời trong toàn xà hội.
Luật bảo vệ và chăm sóc trẻ em, luật phổ cập giáo dục và các
văn bản pháp quy khác đà quy định: "Nhà nớc, gia dình và xà hội
phải hợp sức chăm lo, tạo điều kiện tốt nhất để bảo vệ và chăm sóc
các em để mai sau trở thành những ngời công dân tốt".
Trong xà hội ta, nhà trờng là cơ quan chức năng của xà hội có
nhiệm vụ giáo dục cho trẻ em bớc vào cuộc sống.
Trong quá trình kết hợp giáo dục, nhà trờng phải luôn làm
tròn chức năng, nhiệm vụ giáo dục với vai trò là cơ quan chức
trách, là hạt nhân của mọi hoạt động.
Trớc hết là xây dựng các tổ chức, đoàn thể trong nhà trờng
vững mạnh và phối hợp hoạt động có hiệu quả nh: Đội TNTP, Đoàn
TNCS, Chi bộ Đảng, công Đoàn, Hội cha mẹ học sinh, Hội khuyến
học trong nhà trờng.
5.3. Phối hợp các tổ chức đoàn thể ở địa phơng để giáo dục
đạo ®øc cho häc sinh.
Häc sinh TiĨu häc ë løa ti sinh hoạt đội, sao nhi đồng. Ngoài
hoạt động ở trờng các em còn tham gia những tổ chức đoàn thể
các xóm, thôn. Đoàn thể trực tiếp quản lý các em là Đoàn thanh niên.
Nhà trờng cần có mối liên hệ chặt chẽ với tổ chức này.

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Hiệu trởng: Phạm Thị Diệp - Trờng Tiểu học Đại
Phong
20


Quản lý chỉ đạo nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học
sinh ở trờng tiểu học

Thông qua các tổ chức đoàn thể ở địa phơng (hội phụ nữ
xÃ, hội nông dân tập thể, đoàn TNCS Hồ Chí Minh xÃ, hội cựu
chiến binh, hội bảo thọ...). Nhà trờng có sự phối hợp chặt chẽ
tuyên truyền giáo dục đạo đức cho học sinh nh:
Thông qua buổi họp liên chức giữa nhà trờng và các ban
ngành, đoàn thể đầu năm học, nhà trờng tham gia một số ý kiến
và công tác giáo dục cho học sinh trong và ngoài nhà trờng, nêu lên
một số giải pháp đề nghị các ban ngành đoàn thể quan tâm hỗ
trợ, tất cả vì sự nghiệp giáo dục của xà nhà vì tơng lai con em mai
sau...
Khi tham dự các buổi đại hội hoặc hội nghị các đoàn thể
với t cách đại biểu, nhà trờng tham gia ý kiến về công tác giáo
dục học sinh, một số tình hình chung về giáo dục đạo đức học
sinh, đề nghị hội nghị quan tâm vì vấn đề giáo dục trẻ em là
vấn đề của toàn xà hội, trong đó mỗi đoàn có vai trò không nhỏ
trong công tác giáo dục các em.
Tham mu cùng hội phụ nữ, hội NDTT x· vỊ mét sè g¬ng tèt
cđa phơ huynh häc sinh trong việc nuôi dạy giáo dục con em tốt
để các đoàn thể nêu điển hình, biểu dơng khen thởng kịp
thời qua các phong trào " Nuôi con khoẻ dạy con ngoan", "Giỏi việc
nớc đảm việc nhà"...
Kết hợp với địa phơng tổ chức các đợt phát thanh tuyên
truyền cổ động phong trào nh: Ngày toàn dân đa đến trờng;
tháng vệ sinh môi trờng; an toàn thực phẩm; tháng hành động

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Hiệu trởng: Phạm Thị Diệp - Trờng Tiểu học Đại
Phong
21



Quản lý chỉ đạo nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học
sinh ở trờng tiểu học
vì trẻ em; tháng an toàn giao thông... Gơng ngời tốt việc tốt
trong địa phơng và nhà trờng...
Mời các cựu chiến binh có nhiều thành tích để nói chuyện
với các học sinh nhân ngày 22/12, 30/4, kỷ niệm ngày sinh Bác
Hồ...
Tất cả các hoạt động trên nhằm tăng thêm mối quan hệ gắn
bó giữa nhà trờng với các tổ chức đoàn thể ở địa phơng và cùng
phối hợp chặt chẽ để làm tốt viƯc gi¸o dơc häc sinh cịng nh viƯc
thùc hiƯn c¸c phong trào ở địa phơng có hiệu quả cao. Đặc biệt
quan trọng là mối liên kết phối hợp giữa tổ chức đội và đoàn
thanh niên trên địa bàn dân c.
Việc chăm sóc giáo dục đạo đức thiếu niên và nhi đồng là
một trong những nhiệm vụ cơ bản trọng tâm của tổ chức đoàn
ở địa phơng. Đoàn viên phải gơng mẫu có lối sống văn minh lành
mạnh, hành vi ứng xử văn hoá không gây ảnh hớng xấu đến các
em.
Với học sinh Tiểu học việc hình thành và rèn luyện các hành
vi, thói quen đạo đức cho học sinh đóng vai trò quan trọng trong
quá trình phát triển nhân cách giúp cho các em phát triển thành
những con ngời có nhân cách toàn diện.
Chơng IV. Những kết quả và bài học kinh nghiệm.

1. Những kết quả đạt đợc :
Qua việc thực hiện các giải pháp nêu trên, trong 2 năm qua,
Trờng Tiểu học Đại Phong đà đạt đợc những kết quả vợt bậc về
mọi mặt trong đó có chất lợng giáo dục đạo đức. Cụ thể:

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Hiệu trởng: Phạm Thị Diệp - Trờng Tiểu học Đại

Phong
22


Quản lý chỉ đạo nâng cao chất lợng giáo dục ®¹o ®øc cho häc
sinh ë trêng tiĨu häc
- Néi dung giáo dục đạo đức cho học sinh đà trở thành nhiệm vụ
quan trọng của ngời giáo viên và là trong những nội dung quan
trọng đánh giá, xếp loại thi đua của nhà trờng.
- Giáo viên đà ý thức đợc sự cần thiết và quan trọng của công
tác giáo dục đạo đức học sinh.
- Đẩy mạnh đợc phong trào rèn luyện trau dồi đạo đức nhân cách của
học sinh trong nhà trờng. Các em hào hứng tham gia tích cực vào các
hoạt động các phong trào thi đua. Không chỉ có chất lợng học tập đợc
nâng lên mà quan trong hơn cả là đạo đức trong mỗi em đều có
chuyển biến một cách rõ rệt. chất lợng đạo đức học sinh đợc duy trì
và phát triển, các biểu hiện tiêu cực trong xà hội không lây lan vào
nhà trờng. Đặc biệt có em đà gây đợc ảnh hởng tốt đến gia đình,
thôn xóm.
- 100% học sinh thực hiện đầy đủ các nhiƯm vơ cđa ngêi häc
sinh, cã thãi quen nỊn nÕp tốt; sống đoàn kết, thơng yêu giúp
đỡ bạn bè; các em biết chào hỏi lễ phép, lịch sụ với khách; biết
xin lỗi cảm ơn đúng lúc; có ý thức tốt trong việc giữ gìn vệ sinh
cá nhân, trờng lớp và nơi cộng đồng sinh sống; biết bảo vệ giữ
gìn của công, chăm học, có ý thức tham gia lao động... Nhiều
em có việc làm tốt nh: nhặt đợc của rơi đem trả ngời mất, biết
giúp đỡ cụ già em nhỏ, chăm sóc một số gia đình liệt sĩ và thơng binh, chăm sóc gia đình bà mẹ Việt Nam anh hùng; nhiều
đôi bạn cùng tiến giúp nhau có hiệu quả. Các em biết tự tổ chức
đời sống cá nhân gọn gàng, ngăn nắp, đỡ đần cha mẹ những


---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Hiệu trởng: Phạm Thị Diệp - Trờng Tiểu học Đại
Phong
23


Quản lý chỉ đạo nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học
sinh ở trờng tiểu học
việc nhà, biết chăm sóc ông bà, cha mẹ và những ngời thân
trong gia đình... Không có học sinh hoang nghịch hoặc cá biệt
về đạo đức.
- Đội ngũ giáo viên hăng hái nhiệt tình hơn trong các hoạt
động giáo dục. Đặc biệt là phong trào đổi mới PPDH đà góp
phần tích cực vào việc giáo dục đạo đức cho học sinh.
- Chất lợng các giờ dạy học, nhất là môn Đạo đức đợc giáo viên chú
trọng cả về hình thức, phơng pháp và nội dung, hỗ trợ cho các
em về mặt bồi dỡng tình cảm đạo đức, tạo đà cho sự hình
thành phát triển nhân cách ngời toàn diện vững chắc.
- Phong trào xà hội hoá giáo dục đợc phát triển mạnh mẽ. Các tổ
chức đoàn thể trong và ngoài nhà trờng cùng thắt chặt mối
quan hệ, hỗ trợ lẫn nhau, cùng xây dựng tốt các phong trào ở địa
phơng cũng nh nhà trờng, góp phần xây dựng xà Phong Thủy
ngày một đi lên.
- Các phong trào do Phòng giáo dục, Huyện đoàn, Hội đồng Đội,
địa phơng đạt kết quả cao.
- Tạo đợc môi trờng s phạm Xanh - Sạch - Đẹp - văn minh góp
phần quan trọng vào thành quả giáo dục cđa nhµ trêng.
2 . Bµi häc kinh nghiƯm:
- HiƯu trëng cần quán triệt cho đội ngũ nhận thức đầy đủ
và đúng đắn về công tác giáo dục đạo đức cho học sinh. Phải
coi đây là hoạt động trọng tâm cùng với dạy học trong nhà trờng

Tiểu học. Trong đó, việc đổi mới phơng pháp giáo dục góp phần

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Hiệu trởng: Phạm Thị Diệp - Trờng Tiểu học Đại
Phong
24


Quản lý chỉ đạo nâng cao chất lợng giáo dục ®¹o ®øc cho häc
sinh ë trêng tiĨu häc
rÊt quan träng trong việc nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện,
đảm bảo chất lợng đào tạo nguồn nhân lực cho xà hội và đáp
ứng yêu cầu đổi mới của đất nớc.
- Việc nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh ở trờng Tiểu
học hiện nay là một vấn đề cấp thiết và tất yếu. Để làm tốt công
tác giáo dục đạo đức cho học sinh không thể một mình nhà trờng
làm đợc mà cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trờng, gia đình
và các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trờng. Đây là việc làm
quan trọng có tính chiến lợc và trở thành nguyên tắc cơ bản của
nền giáo dục XHCN.
- Đội ngũ CB-GV phải nhiệt tình, kiên trì, chịu khó trong
việc giáo dục đạo đức cho học sinh, chỉ đạo và dạy tốt các môn
học. Đặc biệt là môn học Đạo đức theo PPDH tích cực. Làm tốt
công tác chủ nhiệm lớp và tăng cờng giáo dục học sinh trong các
hoạt động tập thể.
- Phải làm tốt công tác XHHGD để phụ huynh học sinh,
chính quyền địa phơng, nhân dân và các tổ chức đoàn thể
biết rõ trách nhiệm của mình đối với sự nghiệp giáo dục của xÃ
nhà để từ đó góp phần tham gia vào công tác giáo dục đạo đức
cho học sinh ngày càng hiệu quả hơn, chất lợng hơn.
5. Nhà trờng đóng vai trò chủ đạo trong công tác giáo dục

học sinh. Vì vậy, nhà trờng cần phải chủ động đề ra kế hoạch,
nội dung và biện pháp thực hiện quá trình liên kết giáo dục, phát
huy u thế của nhà trờng, động viên giáo viên - cán bộ tạo ra nhiều

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Hiệu trởng: Phạm Thị Diệp - Trờng Tiểu học Đại
Phong
25


×