Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.61 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ma trận đề : Cấp độ. Vận dụng Nhận biết. Thông hiểu. Cấp độ thấp. Tên chủ đề. Tổng. Cấp độ cao. Thứ tự thực hiện các phép tính trong tập hợp N và Z Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: %. 1. 1 1. 2 1. 10%. 2 10%. 20%. Vận dụng các phép tính trong N tìm số chưa biết Số câu : Số điểm: Tỉ lệ: %. 1. 1 1. 1 10%. 10%. Vận dụng ƯC và ƯCLN tím số chưa biết Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: %. 1. 1 1. 1 10%. 10%. Tính chất chia hết, số nguyên tố Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: %. 1. 1 1. 1 10%. 10%. Vận dụng BC, BCNN tím số chưa biết Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: %. 1. 1 2,5. 2,5 25%. 25%. Đặt đoạn thẳng trên tia, vẽ tia đối Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: %. 1. 1 0,5. 0,5 5%. 5%. Ứng dụng cộng đoạn thẳng tìm độ dài đoạn thẳng Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: %. 1. 1 1. 1 10%. 10%. Trung điểm của đoạn thẳng Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ: 100%. 1. 1 1. 1 10%. 2. 4 1,5. 2 4. 15%. 10% 1 3,5. 40%. 9 1. 35%. 10%. 10,0 100%.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Ealy Lớp: ………………. Họ tên: ……………………… SBD: ……..Phòng: …….. KIỂM TRA HỌC KỲ I (2012-2013) Môn: Toán 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ:. Bài 1: (2đ) Thực hiện các phép tính: 1/ (-45)+ (-16) 3(27 75 : 52 ) 15.22 . 2/ 3000: Bài 2: (2,5đ) Tìm x N biết rằng: 1/ 3x - 6 = 24 2/ 90 x, 126 x và x > 9 Bài 3: (1đ) Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì 2 số sau 2n + 3 và n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau. Bài 4: (2đ) Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 cuốn ,12 cuốn hay 15 cuốn thì vừa đủ.Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150 cuốn. Bài 5: (2,5đ) Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 8 cm; OB = 5 cm a) Tính AB b) Vẽ tia Oy là tia đối của tia Ox. Trên tia Oy vẽ điểm C sao cho OC = 5cm. Hỏi điểm O có là trung điểm của BC không ? Vì sao?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 1 1 2. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KỲ I (2012-2013) Môn: Toán 6 Nội dung -61. Điểm 1đ. 3(27 75 : 52 ) 15.22 3000: 0,25 đ 0,25 đ 0,25đ 0,25đ. 3(27 75 : 25 ) 15.4 = 3000: 3(27 3 ) 60 = 3000: 90 60 = 3000: = 100 Bài 2 1. 2. 3x - 6 = 24 3x = 30 x = 10. 0,5 đ 0,5 đ. x ƯC ( 90, 126) = Ư(18) = Vì x > 9 Nên x = 18 Bài 3. Bài 4. 0,25 đ. Vì 90 x, 126 x và và x > 9 x ƯC ( 90, 126) 90 = 2.32.5 126 = 2.32.7 ƯCLN(90,126) = 2.32 = 18. 0,25 đ 0,25 đ 0.25 đ 0,25 đ. 1; 2;3; 6;18. 0.25đ. Gọi d là ƯCLN của hai số Nên n + 2 d 2n + 4 d (2n +4) – (2n + 3) d 1 d d=1 Vậy 2 số 2n + 3 và n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau( n N) Gọi a là số sách với 100< a < 150. 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ. a 10, a 12, a 15 a BC(10, 12, 15) BCNN( 10, 12, 15) = 60 a BC(10, 12, 15)=B(60) = vì 100< a < 150, a = 120 Vậy số sách 120 cuốn. 0,5đ 0,5đ 0,5đ. 0; 60;120;180;....... 0,5đ. Bài 5 Hình vẽ đúng câu a ghi 0,25đ, đến câu b 0,25đ. y. a. b. C. O. B. 0,5 đ A. Điểm B nằm giữa O và A vì OB < OA(5cm < 8cm) OB + AB = OA 5 + AB = 8 AB = 8 – 5 AB = 3cm Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng BC vì điểm O nằm giữa BC và OB = OC = 5 cm. x. 0,5 đ. 0,5đ 0,5 đ 0,5đ.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>
<span class='text_page_counter'>(5)</span>