Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Noi dung hoi thi giao luu TV cua chung em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.3 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phần thi thứ nhất: Phần tự giới thiệu về đội thi của mình</b>
<b>Phần thi thứ hai: Vốn kiến thức về Tiếng Việt</b>


Phần thi này gồm ba phần thi nhỏ


- Phần 1) Trong các câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao cho sẵn có một
số từ viết sai lỗi chính tả, em hãy tìm ra từ đã viết sai và viết lại
cho đúng vào bảng nhóm của đội mình.


<i>Thời gian tối đa cho mỗi câu hỏi phần này là 2 phút</i>


- Phần 2) Trong các câu tục ngữ đã cho cịn thiếu một số chữ, em
hãy tìm từ điền vào cho đúng câu tục ngữ đấy.


<i>Quyền trả lời cho đội nào đưa tín hiệu trả lời nhanh nhất nếu trả</i>
<i>lời đúng được 10 điểm nếu trả lời sai bị trừ 5 điểm trong quỹ điểm</i>
<i>của đội mình, nếu đội trả lời lần thứ nhất sai thì quyền trả lời</i>
<i>dành cho đội tiếp theo.</i>


- Phần 3) Phần thi tìm hiểu nghĩa một số câu tục ngữ, ca dao Việt
Nam cùng một lúc mỗi đội cử một đại diện lên bốc thăm câu hỏi
cho đội của mình, thời gian tối thiểu cho mỗi đội suy nghĩ, thảo
luận là 5 phút sau đó cử đại diên trả lời câu hỏi cho đội của mình.
<i>Lưu ý lượt trả lời cho mỗi đội đã ghi trong phiếu bốc thăm: lượt</i>
<i>trả lời thứ nhất có nghĩa là trả lời đầu tiên.</i>


<b>Phần thi thứ ba: Phần thi hùng biện</b>


Mỗi đội đã được bốc thăm nội dung hùng biện cho đội của mình,
phần thi này mỗi đội sẽ cử đại diện lên bốc thăm lượt trình bày cho
đội của mình sau đó trao đổi, thảo luận trong vịng 5 phút, cử


người đại diện lên trình bày phần thi của đội mình.


<b>Phần thi thứ tư: Phần thi năng khiếu</b>


Mỗi đội sẽ trình bày năng khiếu của đội mình


Điểm sẽ ưu tiên hơn cho đội nào thể hiện phần thi mang tính tập
thể. Có tính sáng tạo, mang đậm đà bản sắc dân tộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Nội dung 1</b>


Trong các câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao sau có một số từ viết sai
chính tả, em hãy tìm và viết lại cho đúng (lưu ý chỉ viết lại cho đúng
từ ngữ đã viết sai, không viết hết cả câu), thời gian cho mỗi câu hỏi
suy nghĩ và viêt là 2 phút sau khi đọc xong câu hỏi


<b>Câu 1: Tiên học lể, hậu học văn. </b>


(xin mời cô Giang cho xem bảng câu tục ngữ)


<i>Câu tục ngữ khuyên chúng ta trước hết phải học đạo đức, lễ phép sau</i>
<i>đó mới học kiến thức</i>


<b>Câu 2: Dao có mài mới xắc, người có học mới khôn.</b>


<i>Câu tục ngữ khuyên con người phải biết chăm chỉ học tập mới khôn </i>
<i>ngoan, trưởng thành.</i>


<b>Câu 3: Chim khôn kêu tiếng rản ran</b>
<b> Người khơn ăn nói dịu dàng dễ nghe.</b>



<i>Câu tục ngữ khuyên chúng ta nói năng phải dịu dàng, lịch sự.</i>
<b>Nội dung 2</b>


Trong các câu tục ngữ đã cho còn thiếu một số chữ, em hãy tìm từ
điền vào cho đúng câu tục ngữ đấy.


<i> Quyền trả lời cho đội nào đưa tín hiệu trả lời nhanh nhất nếu trả</i>
<i>lời đúng được 10 điểm nếu trả lời sai bị trừ 5 điểm trong quỹ điểm</i>
<i>của đội mình, nếu đội trả lời lần thứ nhất sai thì quyền trả lời dành</i>
<i>cho đội tiếp theo.</i>


<b>Câu 1: Em thuận ………là nhà có phúc. (anh hồ)</b>
Câu tục ngữ khuyên anh em phải biết yêu thương nhau, sống hoà
thuận đó chính là hạnh phúc lớn của gia đình.


<b>Câu 2: Anh em như thể chân tay</b>


<b> Rách lành …………, dở hay đỡ đần. (đùm bọc)</b>


Anh em gắn bó như chân với tay, phải biết yêu thương, đùm bọc nhau
<b>Câu 3: Lời nói chẳng mất tiền mua</b>


<b> …………. mà nói cho vừa lịng nhau. (Lựa lời)</b>
Nói năng với mọi người phải biết lựa chọn lời nói, làm cho người
nghe cảm thấy dễ chịu, hài lịng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đội của mình, thời gian tối thiểu cho mỗi đội suy nghĩ, thảo luận là 5
phút sau đó cử đại diên trả lời câu hỏi cho đội của mình.



<i>Lưu ý lượt trả lời cho mỗi đội đã ghi trong phiếu bốc thăm: lượt</i>
<i>trả lời thứ nhất có nghĩa là trả lời đầu tiên….</i>


Thăm số 1



Câu tục ngữ sau khuyên chúng ta điều gì?
<b> Khơn ngoan đối đáp người ngồi</b>


<b> Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.</b>


<i> Câu tục ngữ khuyên anh em trong nhà phải biết đoàn kết yêu</i>
<i>thương nhau.</i>


Thăm số 2



Câu ca dao sau muốn nhắc nhở chúng ta điều gì?
<b> Công cha như núi Thái Sơn</b>


<b> Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.</b>


Câu ca dao muốn nhắc nhở chúng ta công lao của cha mẹ đối
<i>với con cái là rất lớn lao.</i>


Thăm số 3



Em hiểu câu tục ngữ sau như thế nào?
<b> Bầu ơi thương lấy bí cùng</b>


<b> Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Kính thưa thầy Lục Văn Thàm bí thư chi bộ, hiệu trưởng nhà trường
- Kính thưa tồn thể các thầy cô giáo


- Các em học sinh thân mến


Thực hiện theo công văn số 37/ KH-PGD-ĐT ngày 24/10/2012 của
PGD-ĐT thành phố BMT. Kế hoạch hoạt động của nhà trường, nhằm
phát triển kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết của học sinh dân tộc thiểu số
trong nhà trường và nâng cao kĩ năng sử dụng Tiếng Việt và tình yêu
Tiếng Việt của học sinh. Động viên khuyến khích phong trào thi đua
học học tốt môn Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số, từ đó góp
phần nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học cho học sinh là người
đồng bào dân tộc thiểu số.


Hôm nay ngày 4 tháng 12 năm 2012, trường Tiểu học Phú Vinh tổ
chức thi giao lưu Tiếng Việt của chúng em dành cho học sinh là
người dân tộc thiểu số tiêu biểu trong nhà trường.


Về dự hội thi hôm nay, tôi xin trân trọng giới thiệu có
- thầy Lục Văn Thàm hiệu trưởng nhà trường


- thầy Nguyễn Viết Hùng chủ tịch công đồn nhà trường cùng
tồn thể các thầy cơ giáo trong nhà trường


- về với hội thi cịn có gần 300 học sinh của nhà trường đề nghị
chúng ta nhiệt liệt hoan nghênh.


Tiếp theo tôi xin trân giới thiệu thành phần ban giám khảo ngày hôm
nay



1. Thầy Nguyễn Viết Hùng
2. Cô Phan Thị Thanh Phong
3. Cô Nguyễn Thị Kim Liên


4. Thư kí hội thi Cơ Nguyễn Thị Giang


- Đặc biệt vị giám khảo danh dự Thầy Lục Văn Thàm – HT nhà
trường


- Đến với hội thi, đó là những thí sinh là người dân tộc thiểu số
tiêu biểu của ba khối lớp 3, 4, 5, được chia thành 3 đội chơi


Đội 1: gồm 2 thí sinh đại diện của 2 lớp 4A và 4B
gọi là đội màu vàng (đội vàng)


Đội 2: gồm thí sinh đại diện của 2 lớp 5A và 3A
Gọi là đội đỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×