Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) CHUYÊN đề bồi DƯỠNG học SINH yếu môn địa lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.72 KB, 28 trang )

CHUN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH YẾU
MƠN: ĐỊA LÍ

I. Tác giả chuyên đề
- Họ và tên: Lương Thị Hạnh.
- Chức vụ: Giáo viên.
- Đơn vị công tác: Trường THCS Hướng Đạo.
II. Nội dung chuyên đề: ĐỊA LÍ CHÂU Á.
- Đối tượng: HS yếu lớp 8.
- Dự kiến số tiết dạy: 30 tiết (10 tuần).
III. Thực trạng chất lượng giáo dục của đơn vị năm học 2018-2019.
- Trường THCS Hướng Đạo là trường thuộc xã miền núi của huyện Tam Dương
nên trong những năm qua chất lượng giáo dục của nhà trường mặc dù đã được cải
thiện vẫn còn thấp. Tỉ tệ HS yếu kém cịn có hầu hết các khối lớp.
1. Một số nguyên nhân dẫn đến học sinh yếu kém
a. Về phía học sinh
- Học sinh lười học: khơng tích cực tham gia hoạt động của nhóm, hoạt động cá
nhân, không quan sát theo dõi lược đồ, bảng biểu, ghi chép không cẩn thận..., trong
giờ học không chịu chú ý chun tâm vào việc học, về nhà thì khơng xem bài, không
chuẩn bị bài, không làm bài tập, cứ đến giờ đi học thì cắp sách đến trường.
- Cách tư duy của học sinh: Mơn Địa Lí là mơn phụ nên học sinh chưa tích cực
học tập, lười làm bài tập và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Học sinh bị hổng kiến thức từ lớp dưới: lên lớp trên khơng hiểu những kiến
thức có liên quan.
b. Về phía giáo viên
- Cịn một số giáo viên chưa thực sự chú ý đúng mức đến đối tượng học sinh
yếu. Chưa theo dõi sát sao và xử lý kịp thời các biểu hiện sa sút của học sinh. Tốc độ
giảng dạy kiến thức mới và luyện tập còn nhanh khiến cho học sinh yếu không theo
kịp.
- Một số trường giáo viên cịn dạy trái ban, khơng được đào tạo về chuyên môn
ảnh hưởng đến việc truyền đạt kiến thức, tổ chức học tập nên chất lượng giảng dạy


thấp.
- Một số giáo viên chưa thật sự chịu khó, tâm huyết với nghề, chưa thật sự giúp
đỡ các em thoát khỏi yếu kém, khuyến khích các em tiến bộ trong học tập.
c. Về phía phụ huynh
- Thiếu quan tâm đến việc học tập ở nhà của con em, phó mặc mọi việc cho nhà
trường và thầy cơ.
- Gia đình học sinh gặp nhiều khó khăn về kinh tế hoặc đời sống tình cảm khiến
trẻ không chú tâm vào học tập.


- Một số cha mẹ quá nuông chiều con cái, quá tin tưởng vào các em nên học
sinh lười học, xin nghỉ để làm việc riêng như đi chơi,…cha mẹ cũng đồng ý làm cho
học sinh lười học, mất dần căn bản... dẫn đến tình trạng yếu kém.
2. Một số giải pháp phụ đạo học sinh yếu kém
a. Giải pháp chung
* Xây dựng môi trường học tập thân thiện
- Sự thân thiện của giáo viên là điều kiện cần để những biện pháp đạt hiệu quả
cao. Thông qua cử chỉ, lời nói, ánh mắt, nụ cười… GV tạo sự gần gũi, cảm giác an
toàn nơi học sinh để các em bày tỏ những khó khăn trong học tập, cuộc sống của bản
thân mình.
- Giáo viên ln tạo cho bầu khơng khí lớp học thoải mái, nhẹ nhàng, khơng mắng
hoặc dùng lời thiếu tơn trọng với các em.
- Bên cạnh đó, giáo viên phải là người đem lại cho các em những phản hồi tích
cực. Ví dụ như giáo viên nên thay chê bai bằng khen ngợi, giáo viên tìm những việc
làm mà em hoàn thành dù là những việc nhỏ để khen ngợi để khuyến khích các em.
*. Phân loại đối tượng học sinh
- Giáo viên cần phân loại những học sinh yếu để lựa chọn biện pháp giúp đỡ phù
hợp với đặc điểm chung và riêng của từng em. Một số khả năng thường hay gặp ở các
em là: Sức khoẻ kém, khả năng tiếp thu bài, lười học, thiếu tự tin, nhút nhát…
- Trong quá trình thiết kế bài học, giáo viên cần cân nhắc các mục tiêu đề ra nhằm

tạo điều kiện cho các em học sinh yếu được củng cố và luyện tập phù hợp.
- Trong dạy học cần phân hóa trong từng hoạt động, dành cho đối tượng này những
câu hỏi dễ, những bài tập đơn giản để tạo điều kiện cho các em được tham gia trình
bày trước lớp, từng bước giúp các em tìm được sự tự tin của mình trong tập thể.
- Ngoài ra, giáo viên tổ chức phụ đạo cho những học sinh yếu khi các biện pháp giúp
đỡ trên lớp chưa mang lại hiệu quả cao. Có thể tổ chức phụ đạo 1 buổi trong một tuần.
Tuy nhiên, việc tổ chức phụ đạo có thể kết hợp với hình thức vui chơi nhằm lôi cuốn
các em đến lớp đều đặn và tránh sự quá tải, nặng nề.
* Giáo dục ý thức học tập cho học sinh
- Trong mỗi tiết dạy, giáo viên nên liên hệ nhiều kiến thức vào thực tế để học sinh
thấy được ứng dụng và tầm quan trọng của môn học trong thực tiễn. Từ đây, các em sẽ
ham thích và say mê khám phá tìm tịi tri thức.
- Đồng thời, giáo viên phối hợp với gia đình giáo dục ý thức học tập của học sinh.
Bản thân giáo viên cần phân tích để các bậc phụ huynh thể hiện sự quan tâm đúng
mức. Nhận được sự quan tâm của gia đình, thầy cơ sẽ tạo động lực cho các em phấn
đấu vươn lên.
* Kèm cặp học sinh yếu kém
- Tổ chức cho học sinh khá, giỏi thường xuyên giúp đỡ các bạn yếu, kém về cách
học tập, về phương pháp vận dụng kiến thức.
- Tổ chức kèm cặp, phụ đạo cho các em: tiến hành ôn tập củng cố kiến thức để các
em nắm vững chắc hơn, tìm hiểu những nội dung các em chưa hiểu để bổ sung, củng
cố. Hướng dẫn phương pháp học tập: học bài, làm bài, việc tự học ở nhà


- Phối hợp với gia đình tạo điều kiện cho các em học tập, đôn đốc thực hiện kế
hoạch học tập ở trường và ở nhà.
b. Giải pháp cụ thể
* Lập danh sách học sinh yếu kém thông qua bài kiểm tra chất lượng đầu năm và quá
trình học tập trên lớp.
- Ngay từ đầu năm, giáo viên phải lập danh sách học sinh yếu kém bộ mơn mình,

qua phần kiểm tra khảo sát đầu năm hoặc ở năm học trước
- Chú ý quan tâm đặc biệt đến những học sinh này trong mỗi tiết học như thường
xuyên gọi các em đó lên trả lời, khen ngợi khi các em trả lời đúng…
* Điểm danh học sinh mỗi buổi học
- Ghi nhận và báo với giáo viên chủ nhiệm những trường hợp học sinh bỏ học phụ
đạo để có biện pháp khắc phục.
* Xác định kiến thức cơ bản, trọng tâm và cách ghi nhớ
- Xác định rõ kiến thức trọng tâm, kiến thức nền (những kiến thức cơ bản, có nắm
được những kiến thức này mới giải quyết được những câu hỏi và bài tập) trong tiết dạy
cần cung cấp, truyền đạt cho học sinh.
- Đối với học sinh yếu kém không nên mở rộng, chỉ dạy phần trọng tâm, cơ bản,
theo chuẩn kiến thức kĩ năng, hoặc làm bài tập nhiều lần và nâng dần mức độ của
bài tập sau khi các em đã nhuần nhuyễn dạng bài tập đó.
- Nhắc lại kiến thức kiến thức cơ bản, cần nhớ mà các em đã hỏng, cho bài tập lý
thuyết khắc sâu để học sinh nhớ lâu.
- Vì vậy tơi thực hiện chun đề “ Địa lí châu Á”-một nội dung trong chương
trình Địa lí 8 để giúp các em có học lực yếu: nắm chắc kiến thức cơ bản, biết thực
hành và vận dụng vào giải quyết các bài tập liên quan. Từ đó nâng dần chất lượng bộ
môn trong năm học 2019-2020.
IV. Hệ thống các nội dung trong chun đề.
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9


Nội dung
Vị trí địa lí,địa hình và khống sản
Khí hậu, sơng ngịi và cảnh quan
Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á
Đặc điểm phát triển kinh tế, xã hội các nước châu Á
Tình hình phát triển kinh tế – xã hội ở các nước châu Á
Khu vực Tây Nam Á
Khu vực Nam Á
Khu vực Đông Á
Khu vực Đông Nam Á- ASEAN
Tổng

Số tiết thực hiện
2
5
2
2
2
2
4
5
6
30


A- NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ- ĐỊA LÍ CHÂU Á
Chủ đề 1- VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN (1 tiết)
Bài tập 1. Trình bày vị trí địa lí và kích thước của châu Á
- Châu Á là 1 bộ phận của lục địa Á-Âu.

- Diện tích: + đất liền khoảng 41,5 triệu km2,
+ nếu tính cả đảo: rộng tới 44,4 triệu km2
- Vị trí:
+ Phía Bắc: giáp Bắc Băng Dương.
+ Phía Đơng: giáp Thái Bình Dương.
+ Phía Nam: giáp Ấn Độ Dương.
+ Phía Tây: giáp 2 châu: Âu, Phi. Giáp 2 biển: Địa Trung Hải và biển
Đỏ.
- Kích thước: + Từ B-N: trải dài 8500km.
+ Từ Tây-Đông: mở rộng 9200km.
- Như vậy: + Châu Á trải dài từ gần cực Bắc tới Xích Đạo (770 44’B- 10 16’B).
+ giáp với 3 đại dương và 2 châu lục.
+ Châu Á là châu lục rộng nhất thế giới.
Bài tập 2. Nêu đặc điểm địa hình và khống sản
a. Địa hình
- Châu Á có: + nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộ (đọc Át lát tên núi,sơn
nguyên)
+ nhiều đồng bằng rộng bậc nhất TG. (đọc át lát tên đồng bằng)
- Các dãy núi chạy theo 2 hướng chính:
+ đơng- tây, hoặc gần đông-tây.
+ bắc- nam hặc gần bắc- nam.
- Các núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm.
- Trên các núi cao có băng hà bao phủ quanh năm.
b. Khống sản
- Châu Á có nguồn khoáng sản phong phú, trữ lượng lớn.
- Các khoáng sản quan trọng là: than, dầu mỏ, khí đốt, thiếc, crơm, sắt…
Bài tập 3. Nêu ý nghĩa của vị trí, kích thước lãnh thổ đối với khí hậu châu Á.
- Do lãnh thổ châu Á trải dài trên nhiều vĩ độ từ vùng cực Bắc đến Xích Đạo, làm cho
lượng bức xạ Mặt Trời phân bố không đều nên châu Á có đủ các đới khí hậu thay đổi
từ bắc - nam: từ ôn đới-> hàn đới -> nhiệt đới.

- Do kích thước lãnh thổ rộng lớn, làm cho khí hậu Châu Á có khí hậu phân hóa thành
nhiều kiểu khác nhau: Khí hậu ẩm ở gần biển và khí hậu lục địa khô hạn ở vùng nội
địa.
Bài tập 4: Hồn thành bảng dưới đây.
STT
Các đồng bằng lớn
Các sơng chính
1
Ấn Hằng
S. Ấn, sơng Hằng
2
Hoa Bắc
Hồng Hà
3
Hoa Trung
Trường Giang
4
Tây Xi-bia
S Ơ-bi, S.I-ê-nit-xây.
Bài tập 5. Lập bản đồ tư duy toàn bộ bài.


Chủ đề 2- KHÍ HẬU, SƠNG NGỊI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á
I. KHÍ HẬU
Bài tập 1. Chứng minh khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng.Giải thích ngun
nhân của sự phân hóa đó.
a. Khí hậu Châu Á phân hóa thành nhiều đới khí hậu khác nhau
- Theo thứ tự từ Vịng cực Bắc đến Xích Đạo,( từ B xuống N) gồm 5 đới KH lần lượt

+ Đới khí hậu Cực và cận cực.

+ Đới khí hậu ơn đới.
+ Đới khí hậu cận nhiệt
+ Đới khí hậu nhiệt đới.
+ Đới khí hậu Xích Đạo.
=> Nguyên nhân: do lãnh thổ trải dài từ Vịng Cực Bắc đến vùng Xích Đạo.
b. Các đới khí hậu châu Á thường phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau
- Đới khí hậu ơn đới (3 kiểu): lục địa, gió mùa, hải dương.
- Đới khí hậu cận nhiệt (4 kiểu): Địa Trung Hải, gió mùa, lục địa và kiểu khí hậu núi
cao.
- Đới khí hậu nhiệt đới phân hóa thành 2 kiểu: nhiệt đới khơ, nhiệt đới gió mùa.
- NN do:
+ Kích thước lãnh thổ rộng lớn.
+ Có các dãy núi, sơn nguyên cao ngăn ảnh hưởng của biển
+ Trên các núi, sơn nguyên cao khí hậu thay đổi theo độ cao.
Bài tập 2. Khí hậu châu Á phổ biến là kiểu khí hậu nào? Trình bày đặc điểm của
các kiều khí hậu đó
Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục
địa
a. Các kiểu khí hậu gió mùa
- P.loại,p.bố: + KH gió mùa nhiệt đới: ở Nam Á, Đơng Nam Á.
+ KH gió m cận nhiệt và ôn đới: ở Đông Á.
- Đặc điểm: 1 năm có 2 mùa rõ rệt
+ Mùa đơng: có gió từ lụa địa thổi ra, khơng khí lạnh khơ, mưa ít.
+ Mùa hạ: gió từ đại dương thổi vào nóng ẩm, mưa nhiều.
+ Nam Á, Đông Nam Á là khu vực có mưa nhiều nhất thế giới.
b. Các kiểu khí hậu lục địa
- Phân loại: Gồm ôn đới lục địa, cận nhiệt lục địa và nhiệt đới khô.
- Phân bố: chủ yếu ở vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á.
- Đặc điểm: + 1 năm có 2 mùa: Hạ: nóng, khơ, Đơng: lạnh, khơ.
+ Lượng mưa ít, từ 200-500mm, độ ẩm khơng khí thấp.

+ Cảnh quan hoang mạc, bán hoang mạc phát triển.
Bài tập3: Phân biệt khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa?
Yếu tố
KH gió mùa
KH lục địa
Phân loại,
phân bố
Đặc điểm
- VN nằm trong đới KH nhiệt đới, thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa


II. SƠNG NGỊI
Bài tập 1. Trình bày đặc điểm sơng ngịi châu Á
- Sơng ngịi châu Á khá phát triển có nhiều hệ thống sơng lớn.
- Các sơng phân bố khơng đều và có chế độ nước phức tạp.
* Ở Bắc Á
- Mạng lưới sơng ngịi dày. Các sơng lớn gồm: Ơ-bi, I-ê- nit- xây, Lê-na.
- Các sơng lớn đều chảy từ N- B, đổ vào Bắc Băng Dương.
- Chế độ nước:

+ Mùa đơng: đóng băng kéo dài.
+ Mùa xn: băng tuyết tan có lũ băng lớn.

* Đơng Nam Á, Đơng Á và Nam Á
- Mạng lưới sơng dày, có nhiều sông lớn. (do mưa nhiều)
- Các sông lớn:

+ Đông Á: S Hồng Hà,Trường Giang.
+ Đơng Nam Á: S Mê kong
+ Nam Á: s.Ấn, s.Hằng.


- Chế độ nước : theo mùa

+ Nước đầy vào cuối hạ đầu thu.
+ Nước cạn: cuối đông, đầu xuân. ( Do ảnh hưởng của chế độ mưa

GM)
* Tây Nam Á và Trung Á
- Mạng lưới sơng ngịi kém phát triển, ít sơng. ( do khí hậu khô hạn)
- Nhờ nguồn cung cấp nước do tuyết và băng tan núi cao nên vẫn có 1 số sông lớn.
+ Tây Nam Á: Tigrơ, Ơ phrat.
+ Trung Á: Xưa Đa-ri-a, A-mu Đa-ri-a
- Lưu lượng càng về hạ lưu càng giảm. Một số sông nhỏ bị “chết” trong các HM cát.
* Giá trị kinh tế của sơng ngịi
- Ở Bắc Á: Sơng có có giá trị chủ yếu về giao thơng, thủy điện.
- Khu vực khác: sơng có giá trị:

+ Cung cấp nước cho sản xuất và đời sống.
+ Thủy điện, giao thông vận tải, du lịch.
+ Đánh bắt ni trồng thủy sản.

Bài tập 2. Trình bày các đới cảnh quan tự nhiên châu Á
- Cảnh quan phân hóa đa dạng, từ B-N, từ T- Đ ( đọc lược đồ nêu sự phân hóa cq).
- Cảnh quan tự nhiên khu vực gió mùa và vùng lục địa khơ chiếm diện tích lớn.
- Rừng lá kim (rừng Tai ga) chiếm diện tích lớn phân bố chủ yếu ở: đồng bằng Tây
Xi bia. Sơn nguyên Trung Xi Bia. 1 phần ở đông Xi- bia.
- Rừng cận nhiệt và nhiệt đới ẩm có nhiều ở Đơng Á, Đơng Nam Á và Nam Á.
Đây là các loại rừng giàu bậc nhất thế giới. Trong rừng có nhiều gỗ và động vật quý
hiếm.



- Hiện nay trừ rừng lá kim, đa số các cảnh quan rừng, xa van, thảo nguyên đã bị con
người tàn phá biến thành: đất nông nghiệp, khu dân cư, khu CN. DT rừng cịn lại rất
ít .
Bài tập 3. Phân tích những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên Châu Á
a. Thuận lợi
- Nguồn tài nguyên rất phong phú là cơ sở tạo ra sự đa dạng các sản phẩm.
+ Nhiều loại khống sản có trữ lượng rất lớn: than đá, dầu mỏ, khí đốt, sắt,
thiếc...
+ Các tài nguyên: Đất, nước, khí hậu, động vật, thực vật và rừng rất đa dạng
+ Các nguồn năng lượng rất dồi dào: thủy năng, gió, năng lượng MT, địa
nhiệt…
b. Khó khăn
- Địa hình phức tạp, có nhiều núi cao hiểm trở, nhiều hoang mạc khơ cằn rộng lớn.
- Các vùng khí hậu lạnh giá khắc nghiệt chiếm tỉ lệ lớn.
=> gây trở ngại cho việc: giao lưu giữa các vùng,mở rộng diện tích trồng trọt và
c.ni.
- Các thiên tai xảy ra bất thường: động đất, núi lửa, bão lụt, sóng thần… thường xảy ra
ở các vùng đảo và duyên hải- Đông Nam Á, Nam Á, Đông Á. Gây thiệt hại lớn lớn về
người và của.
Bài tập 4: CMR chế độ nước sơng của châu Á rất phức tạp. Giải thích ngun
nhân.
- Chế độ nước sông của châu Á rất phức tạp, không giống nhau giữa các khu vực.
+ Ở Bắc Á, sơng đóng băng vào mùa đơng, lũ vào mùa xn.
+ Ở khu vực Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á: lũ vào cuối hạ đầu thu, cạn vào
cuối đông đầu xn.
+ Ở Tây Nam Á và Trung Á: sơng có nước vào mùa hạ, mùa khô sông thường bị mất dòng
ở các vùng sa mạc.
- Nguyên nhân: là do nguồn cung cấp nước không giống nhau
+ Bắc Á do nguồn cung cấp nước là băng và tuyết tan nên lũ vào mùa xuân.

+ Ở Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á: nguồn cung cấp nước là do mưa, mùa hạ
mưa nhiều, mùa đơng mưa ít.
+ Ở Tây Nam Á và Trung Á do lượng mưa ít chủ yếu là do tuyết và băng tan
núi cao nên ưu lượng càng về hạ lưu càng giảm. Một số sông nhỏ bị “chết” trong các
hoang mạc cát.


Chủ đề 3- ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ XÃ HỘI CHÂU Á
Bài tập 1. Chứng minh châu Á là một châu lục đơng dân nhất thế giới
- Châu Á có dân số đông nhất thế giới với dân số là 3766 triệu người ( năm 2000)
+ gấp 5,2 lần dân số châu Âu.
+ gấp 117,7 lần dân số châu Đại Dương.
+ gấp 4,4 lần dân số châu Mĩ.
+ gấp 4,5 lần dân số châu Phi.
+ chiếm 60,6 % dân số toàn thế giới.( trong khi diện tích chỉ chiếm 23,4%)
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên là 1,3% ( năm 2002), bằng mức bình qn tồn thế giới. Do
nhiều nước đơng dân như Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan thực hiện tốt chính sách dân số.
Bài tập 2. Chứng minh châu Á có dân cư thuộc nhiều chủng tộc
- Châu Á có 3 chủng tộc chính.
+ Ơ-rơ-pê-ơ-ít: phân bố ở Trung Á, Tây Nam Á, Nam Á.
+ Mơn-gơ-lơ-ít: phân bố ở Bắc Á, Đơng Nam Á, Nam Á.
+ Ơ-xtra-lơ-ít: phân bố rải rác ở Đơng Nam Á và Nam Á.
- Ngồi ra các luồng di dân và việc mở rộng giao lưu đã dẫn đến sự hợp huyết giữa các
chủng tộc, các dân tộc trong mỗi quốc gia => hình thành người lai.
- Các chủng tộc sống bình đẳng trong các hoạt động kinh tế- văn hóa, xã hội.
Bài tập 3. Chứng minh châu Á là nơi ra đời của các tôn giáo lớn trên thế giới
- Châu Á là nơi ra đời của 4 tôn giáo lớn trên thế giới.
+ Ấn Độ giáo: Ra đời ở Ấn Độ vào Thế kỉ đầu của thiên niên kỉ thứ nhất Trước
công nguyên.
+ Phật giáo Ra đời ở Ấn Độ vào Thế kỉ VI Trước công nguyên.

+ Ki tô giáo:( Thiên chúa giáo) Ra đời trên vùng Tây Á (tại Pa-lex- tin) vào đầu
Công Nguyên.
+ Hồi giáo: Ra đời ở Ả-Rập-Xê-út vào thế kỉ VII sau Công nguyên
- Các tôn giáo đều khuyên các tín đồ làm việc thiện tránh điều ác.
Bài tập 4. Hãy giải thích vì sao châu Á đơng dân?
- Diện tích là châu lục rộng lớn nhất TG.
- Khí hậu: có phần lớn diện tích đất đai ở vùng ơn đới, nhiệt đới. Do đó KH ít khắc
nghiệt, khá thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nhất là ngành nơng nghiệp.
- Địa hình: đồng bằng châu thổ rộng lớn màu mỡ ( Ấn-Hằng,Hoa Bắc, Hoa Trung...),
thuận lợi cho sự quần cư và nghề trồng lúa,nhất là cây lúa nước ( nghề truyền thống của
dân cư)..


- Có nhiều nền văn minh lâu đời (Lưỡng Hà, Ấn – Hằng, Trung Hoa,…), các tôn giáo
lớn (Ấn Độ Giáo, Ki-tô giáo, Phật giáo, Hồi giáo) đã ra đời ở đây.
- Ngoài ra nghề trồng lúa nước cần rất nhiều lao động nên gia đình thường có đơng
con.
Bài tập 5. Nêu đặc điểm nổi bật về dân cư, xã hội châu Á.
- Về dân cư:
+ Châu Á đông dân nhất TG dân số là 3766 triệu người ( năm 2000). Tỉ lệ gia
tăng dân số tự nhiên 1,3% ( bằng trung bình của TG)
+ Dân cư thuộc nhiều chủng tộc, 3 chủng tộc chính: Mơn-gơ-lơ-ít, Ơ-rơ-pê-ơ-ít và Ơxtra-lơ-ít. Di dân và việc mở rộng giao lưu đã dẫn đến sự hợp huyết giữa các chủng tộc.
- Về xã hội:
+ Châu Á là nơi ra đời của các tôn giáo lớn trên thế giới.
+ Ấn Độ là nơi ra đời của Ấn Độ giáo và Phật giáo.
+ Tây Á là nơi ra đời của Ki tô giáo ( Pa-lex-tin) và Hồi giáo 9 tại Ả rập-xê út.
Bài tập 6. Cho bảng số liệu sau:

Dân số châu Á thời kì 1800-2007


Năm

1800

1900

1950

1970

2007

Số dân ( triệu người)

600

880

1402

2100

4001

a. Vẽ biểu đồ thể hiện sự gia tăng dân số của châu Á trong giai đoạn trên
b. Nhận xét và giải thích .

Trả lời

a. Vẽ biểu đồ: cột, đảm bảo chính xác.

b. Nhận xét: Châu Á có số dân đơng và tăng nhanh.(dc)
- Ngun nhân: Châu Á tập trung nhiều nước đang phát triển, kinh tế nông nghiệp là
chủ yếu, nhiều phong tục lạc hậu, ảnh hưởng của tông giáo nên gia tăng dân số cao, vì
vậy dân số hàng năm tăng nhanh.
Bài tập 7. Trình bày thành phần và sự phân bố các chủng tộc ở châu Á. Dân cư
châu Á chủ yếu thuộc chủng tộc nào?
- Thành phần chủng tộc:
+ Dân cư CÁ thuộc 3 chủng tộc: Mơn-gơ-lơ-ít, Ơ-rơ-pê-ơ-ít và Ơ-xtra-lơ-ít.
+ Ngồi ra các luồng di dân và việc mở rộng giao lưu đã dẫn đến sự hợp huyết
giữa các chủng tộc, các dân tộc trong mỗi quốc gia => hình thành người lai.
- Phân bố các chủng tộc:
+ Chủng tộc Ơ-rơ-pê-ơ-ít: sinh sống chủ yếu ở Trung Á, Tây Nam Á, Nam Á.
+ Chủng tộc Mơn-gơ-lơ-ít: sinh sống chủ yếu ở Bắc Á, Đơng Nam Á, Nam Á.
+ Chủng tộc Ơ-xtra-lơ-ít: sinh sống rải rác ở Đông Nam Á và Nam Á.
- Dân cư Việt nam chủ yếu thuộc loại chủng tộc Mơn-gơ-lơ-ít.


Chủ đề 4- ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA CÁC NƯỚC
CHÂU Á HIỆN NAY
Bài tập 1. Trình bày đặc điểm kinh tế-xã hội các nước châu Á sau chiến tranh thế
giới 2 và trong nửa cuối thế kỉ XX
a. Sau chiến tranh thế giới thứ 2.
- Nhật Bản thoát khỏi cuộc chiến, các nước thuộc địa dần dần giành được độc lập.
- Nền kinh tế các nước đều bị kiệt quệ, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.
- Hầu hết các nước đều thiếu: + lương thực, thực phẩm, hàng hóa tiêu dùng.
+ cơng cụ và phương tiện sản xuất...
b. Trong nửa cuối thế kỉ XX
- Nền kinh tế của các nước và vùng lãnh thổ có nhiều chuyển biến
+ GDP/ người có tốc độ tăng trưởng nhanh, đạt ở mức cao như: Nhật Bản, cô-oét, Hàn
Quốc, Ma lai xi a…

+ Cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực: tỉ trọng của ngành cơng nghiệp- Xây dựng,
dịch vụ tăng mạnh …
Bài tập 2. Trình bày đặc điểm kinh tế-xã hội các nước châu Á uối thế kỉ XX
- Trình độ phát triển kinh tế- xã hội của các nước và vùng lãnh thổ rất khác nhau.
- Có thể chia thành 5 nhóm nước:

Nhóm nước
Nước phát triển cao
Nước cơng nghiệp mới
Nước có tốc độ tăng
trưởng kinh tế khá cao

Nước đang phát triển

Đặc điểm
là nước có nền kinh tế- xã hội phát
triển tồn diện
Có mức độ cơng nghiệp hóa khá
cao và nhanh
- Là một số nước đang phát triển có
tốc độ CNH nhanh, song nơng
nghiệp vẫn đứng vai trò quan trọng.
- Các nước này tập trung phát triển
dịch vụ và công nghiệp chế biến để
xuất khẩu
- Kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất
nông nghiệp

Tên quốc gia
Nhật Bản

Hàn Quốc, Đài
Loan, Xingapo…
Trung Quốc, Ấn
Độ,
Ma- lai- xi -a, Thái
Lan.

Mi-an-ma, Lào
Băng –la -đét, Nêpan, ...
Bru-nây, Cơ-t,
A-râp Xê-Út…

Nước giàu nhưng trình - Có nguồn dầu khí phong phú
độ kinh tế- xã hội chưa được nhiều nước công nghiệp đầu
phát triển cao.
tư, khai thác, chế biến.
- Một số quốc gia tuy thuộc loại nước nơng- cơng nghiệp nhưng lại có ngành cơng
nghiệp rất hiện đại như các ngành: điện tử, nguyên tử, hàng khơng vũ trụ… Đó là các
nước Trung Quốc, Ấn Độ, Pa-ki-xtan…
- Hiện nay, ở châu Á số lượng các quốc gia có thu nhập thấp, đời sống ND nghèo khổ
cịn chiếm tỉ lệ cao.
Bài tập 3: Dựa vào bảng số liệu dưới đây:


Tiêu chí kinh tế-xã hội của một số nước châu Á, năm 2001

Quốc gia

Cơ cấu GDP (%)
GDP/người

( USD)
Nông nghiệp
Công nghiệp
Dịch vụ
Nhật Bản
1,5
32,1
66,4
33400,0
Ma-lai-xi-a
8,5
49,6
41,9
3680,0
Lào
53,0
22,7
24,3
317,0
a. Vẽ biểu đồ cột thể hiện GDP/người của 3 nước.
b. Nêu sự khác biệt về kinh tế giữa 3 nước
a. vẽ đúng, vẽ đẹp.
b. Sự khác biệt kinh tế của 3 nước:
- Lào: KT chủ yếu dựa vào sản xuất nơng nghiệp. Thu nhập bình qn đầu người thấp.
- Ma-lai-xi-a: cơng nghiệp đóng vai trị quan trọng nhất trong nền kinh tế . Thu nhập
bình quân đầu người khá cao.
- Nhật Bản: là nước KT phát triển ở trình độ cao. Thu nhập bình quân đầu người rất
cao.
Bài tập 4 Dựa vào bảng số liệu sau:
Nước

Cô-oét
Hàn Quốc
Lào
Thu
19040
8861
317
nhập( USD/ng)
Vẽ biểu đồ thể hiện mức thu nhập bình quân đầu người của các nước trên, rút ra nhận
xét.
- Vẽ biểu đồ: Biểu đồ cột
- Nhận xét: + Mức thu nhập bình qn đầu người có sự chênh lệch rất lớn.
+ Lào có nước thu nhập bình qn đầu người cịn thấp.
Bài tập 5: Cho bảng số liệu sau:
Cơ cấu GDP của Nhật bản, Trung Quốc, Lào năm 2001.
Nước
Nông-lâm-ngư nghiệp
Công nghiệp-xây dựng
Dịch vụ
Nhật Bản
1,5
32,1
66,4
Trung Quốc
15
52
33
Lào
53
22,7

24,3
a. Vẽ biểu đồ cơ cấu GDP của Nhật bản, Trung Quốc, Lào.
b. Có sự khác biệt gì trong cơ cấu cấu GDP của 3 nước trên? Giải thích.
Trả lời
a. Vẽ biểu đồ: 3 biểu đồ trịn
b. Nhận xét:
- Nhật Bản: dịch vụ chiếm tỉ trọng rất cao, rồi đến công nghiệp, nông nghiệp chiếm tỉ
trọng rất ít.Thể hiện cơ cấu kinh tế của nước công nghiệp hiện đại.
- Trung Quốc: Tỉ trong CN cao, rồi đến dịch vụ, NN chiếm tỉ trọng đáng kể . Thể hiện
cơ cấu của nước tiến hành công cuộc CNH.
- Lào: NN chiếm tỉ trọng cao nhất, CN và DV chiếm tỉ trọng ít . Biểu hiện nền kinh tế
kém phát triển.


Chủ đề 5- TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI Ở CÁC NƯỚC
CHÂU Á
Bài tập 1. Trình bày tình hình phát triển nơng nghiệp châu Á
- Cây trồng, vật ni rất đa dạng phụ thuộc vào khí hậu.
* Khu vực khí hậu gió mùa ẩm:
- Phân bố ở khu vực Đông Á, ĐNÁ, Nam Á.
- Cây trồng: luá gạo, chè, cà phê, cao su, dừa. Vật ni: trâu, bị, lợn…
* Khu vực khí hậu lục địa khơ hạn:
- Phân bố chủ yếu ở khu vực Tây Nam Á và vùng nội địa.
- Cây trồng: Lúa mì, ngơ, bơng, chà là… Vật ni: cừu, bị…
* Khu vực khí hậu lạnh:
- Phân bố: ở Bắc Á. Cây trồng khơng có. Vật nuôi: tuần lộc
* Thành tựu:
- Châu Á chiếm 93% sản lượng lúa gạo và 39% sản lượng lúa mì tồn thế giới. (2003).
- Trung Quốc, Ấn Độ là 2 quốc gia đông dân nhất thế giới, thường xuyên thiếu hụt
lương thực, nay đã đủ và còn thừa để xuất khẩu.

- Thái Lan, Việt Nam hiện nay lần lượt là những nước xuất khẩu gạo nhất nhì thế giới.
Bài tập 2. Trình bày tình hình phát triển cơng nghiệp châu Á
- Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á rất đa dạng, nhưng phát triển chưa đều.
- Công nghiệp khai khoáng: Phát triển ở nhiều nước.
+ Tạo ra nguồn nguyên liệu, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và nguồn hàng xuất khẩu.
- Cơng nghiệp luyện kim, cơ khí, chế tạo, điện tử phát triển mạnh ở Nhật Bản, T Quốc, Ấn Độ, ...
- CN sản xuất hàng tiêu dùng ( may mặc, dệt, chế biến LT-TP...) phát triển ở hầu hết các
nước.
Bài tập 3 Trình bày tình hình phát triển dịch vụ châu Á
- Gồm các hoạt động: giao thông vận tải, thương mại, viễn thông, du lịch...
- DV hiện nay được các nước rất coi trọng, phát triển cao là Nhật bản, Hàn Quốc, Xin ga po.
Bài tập 4: Trình bày tình hình sản xuất lương thực ở Châu Á.
- Lúa gạo là cây LT quan trọng nhất, thích nghi với điều kiện nóng ẩm, được trồng chủ
yếu trên các đồng bằng phù sa màu mỡ.
- Lúa mì và ngô được trồng ở các vùng đất cao và có khí hậu khơ hơn.
- Châu Á chiếm 93% sản lượng lúa gạo và 39% sản lượng lúa mì tồn thế giới.( 2003).
- Trung Quốc, Ấn Độ là 2 quốc gia đông dân nhất thế giới, thường xuyên thiếu hụt
lương thực, nay đã đủ và còn thừa để xuất khẩu.
- Thái Lan, Việt Nam hiện nay lần lượt là những nước xuất khẩu gạo nhất nhì thế giới.
Bài 2: Dựa vào bảng số liệu: Tỉ lệ của các khu vực trong tổng GDP châu Á
Khu vực Tồn châu Á Đơng Á Tây Nam Á Nam Á ĐNÁ Trung Á
Tỉ lệ
100
66,6
13,6
9,8
8,9
1,1
Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ các khu vực trong tổng GDP châu Á.Nhận xét
- HD: vẽ 1 biểu đồ tròn- chú giải-tên biểu đồ

Nhận xét: Kinh tế châu Á phát triển rất không đều giữa các khu vực
+ ĐÁ là 1 khu vực KTphát triển nhất châu Á, có GDP lớn hơn của tất cả các KV khác cộng lại
+ Trung Á là khu vực có KT phát triển chậm nhất. GDP chỉ chiếm tỉ lệ rất nhỏ của CÁ.
+ Các khu vực cịn lại có tỉ lệ khác biệt không lớn.
Chủ đề 6- KHU VỰC TÂY NAM Á


Bài tập 1. Dựa vào Át lát địa lí tự nhiên các châu lục: Hãy xác định vị trí địa lí
của khu vực Tây Nam Á và đánh giá vai trị của vị trí.
- Giới hạn: TNÁ trải dài từ 120B- 420B, từ 200Đ-730Đ, thuộc đới nóng và cận nhiệt.
- Vị trí: giáp với nhiều biển: Đỏ, ĐTH, Đen, Ca-xpi, Aráp.
+ Giáp với 2 khu vực: Trung Á, Nam Á. Giáp 1 vịnh: Péc Xích
+ Giáp với 2 châu: Âu, Phi ( qua kênh đào Xuy-ê)
- Là ngã 3 của 3 châu: Á-Âu-Phi. Nằm án ngữ trên con đường biển ngắn nhất từ ÂĐDTBD, giữa các vùng biển, rất thuận lợi cho giao lưu bn bán nên TNÁ có vị trí chiến
lược quan trọng về KT, an ninh quốc phịng.
Bài tập 2. Trình bày đặc điểm tự nhiên khu vực Tây Nam Á
a. Địa hình
- Diện tích: rộng trên 7 triệu km2.
- Là khu vực có nhiều núi và sơn ngun.
+ Phía đơng bắc: là vùng núi có nhiều dãy núi cao, chạy từ bờ ĐTH nối hệ
thống An-Pi với hệ thống Hi-ma-lay-a, bao quanh sơn nguyên Thổ Nhĩ Kì và sơn
nguyên I-ran.
+ Phía TN là sơn nguyên A-ráp rộng lớn chiếm gần tồn bộ diện tích BĐ A-ráp.
+ Ở giữa là ĐB Lưỡng Hà màu mỡ được phù sa sơng Ti-grơ và Ơ-phrat bồi đắp.
b. Khí hậu
- Năm ở 2 đới KH: cận nhiệt và nhiệt đới,
- Có các kiểu KH ĐTH, cận nhiệt lục địa và nhiệt đới khơ.
- Nhìn chung khí hậu mang tính chất khơ hạn.
c. Sơng ngịi
- Do khí hậu khơ hạn nên mạng lưới sơng ngịi kém phát triển.

- Có 2 sơng lớn là Ti-grơ và Ơ-phrat, có gia strij cung cấp nước cho sản xuất NN,
GTVT...
d. Cảnh quan: Thảo nguyên khô, HM, bán HM chiếm phần lớn diện tích.
e. Tài nguyên: quan trọng nhất khu vực là dầu mỏ
- Trữ lượng rất lớn, chiếm 65% trữ lượng dầu và 25% trữ lượng khí toàn thế giới.
- Phân bố chủ yếu ở ĐB Lưỡng Hà, các ĐB của bán đảo A-ráp và vùng vịnh PécXích.
- Những nước có nhiều dầu mỏ nhất là: A-rập xê út, I-ran, I-rắc, Cơ-t.
Bài tập 3. Trình bày đặc điểm dân cư, kinh tế, chính trị khu vực Tây Nam Á
a. Dân cư
- TNA gồm 20 quốc gia, diện tích chệnh lệch nhau khá lớn.
- Dân số: Khoảng 286 triệu người, phần lớn là người A-rập, chủ yếu theo đạo Hồi.
- Phân bố không đều: tập trung ở các vùng ven biển, thung lũng có mưa, những nơi có thể đào
giếng lấy nước.
- Tỉ lệ dân thành thị cao: 80-90% dân số.
b. Kinh tế
- Trước đây: đại bộ phận dân cư làm nơng nghiệp: trồng lúa gạo, lúa mì, chà là, chăn nuôi
du mục và dệt thảm.


- Ngày nay: công nghiệp và thương mại phát triển, nhất là công nghiệp khai thác và chế
biến dầu mỏ. Hàng năm khai thác hơn 1 tỉ tấn dầu, chiếm 1/3 sản lượng dầu toàn thế giới.
- Dầu mỏ xúât khẩu chủ yếu sang khu vực
c. Chính trị
- Với nguồn tài ngun giàu có, lại có vị trí chiến lược quan trọng- nơi qua lại giữa 3
châu lục, giữa các vùng biển, đại dương, nên từ xa xưa đến nay đây vẫn là nơi thương
xảy ra các cuộc tranh chấp gay gắt giữa các bộ tộc, các dân tộc trong và ngồi khu vực.
- Sự khơng ổn định về chính trị đã ảnh hưởng đến sự phát triển KT và đời sống của các
nước trong khu vực.
Bài tập 4: Vị trí địa lí và tài ngun thiên nhiên có ý nghĩa tới phát triển kinh têxã hội của khu vực TNÁ như thế nào?Tại sao TNÁ là khu vực bất ổn nhất thế
giới?

* Vị trí địa lí:
- TNÁ trải dài từ 120B- 420B, giáp với các biển: Đỏ, ĐTH, Đen, Ca-xpi, Aráp.
- Giáp với 2 khu vực: Trung Á, Nam Á. Giáp 1 vịnh: Péc Xích
- Giáp với 2 châu: Âu, Phi ( qua kênh đào Xuy-ê)
- Là ngã 3 của 3 châu: Á-Âu-Phi. Nằm án ngữ trên con đường biển ngắn nhất từ ÂĐDTBD, giữa các vùng biển, rất thuận lợi cho giao lưu bn bán nên TNÁ có vị trí chiến
lược quan trọng về KT, an ninh quốc phòng.
* TNTN: quan trọng nhất là dầu mỏ, trữ lượng rất lớn, phân bố chủ yếu ở ĐB Lưỡng
Hà, các đồng bằng của bán đảo A-ráp và vùng vịnh Péc- Xích.
+ Những nước nhiều dầu mỏ nhất là: A-rập-xê-út, I-ran, I-rắc, Cô-oét.
+ Dầu mỏ là nguồn thu ngoại tệ rất lớn của khu vực.
* Giải thích: - Vì TNÁ có vị trí chiến lược quan trọng cả về k.tế và an ninh quốc
phịng.
- Vì có tài ngun dầu mỏ trữ lượng lớn nhất thế giới
Bài tập 5. Nêu những khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế-xã hội của khu
vực
- Có vị trí chiến lược quan trọng, lại có nguồn tài ngun dầu mỏ phong phú nên ln bị
các thế lực đế quốc nhịm ngó và tranh chấp ảnh hưởng.
- ĐH: chủ yếu là núi và SN, ngoài ra cịn có một số hoang mạc cát. Diện tích ĐB khơng lớn.
- KH: nằm trong khu khí hậu khơ hạn và khá khắc nghiệt, thiếu nước cho sản xuất và sinh
hoạt.
- Tình hình chính trị ln bất ổn.
Bài tập 6. Các dạng địa hình chủ yếu của Tây Nam Á phân bố như thế nào?
- Là khu vực có nhiều núi và sơn ngun.
+ Phía đơng bắc: là vùng núi có nhiều dãy núi cao, chạy từ bờ ĐTH nối hệ
thống An-Pi với hệ thống Hi-ma-lay-a, bao quanh sơn ngun Thổ Nhĩ Kì và sơn
ngun I-ran.
+ Phía tây nam là sơn nguyên A-ráp rộng lớn chiếm gần toàn bộ diện tích BĐ
A-ráp.
+ Ở giữa là ĐB Lưỡng Hà màu mỡ được phù sa sông Ti-grơ và Ơ-phrat bồi đắp.



Chủ đề 7- KHU VỰC NAM Á
Bài tập 1. Nêu vị trí địa lí và đặc điểm địa hình Nam Á
a. Vị trí địa lí: - Nam Á là khu vực nằm ở phía nam của châu luc. Giữa 70 B-370B.
- Tiếp giáp: với các khu vực Tây Nam Á, Trung Á, Đông Á và Đông Nam Á
Với vịnh A-ráp, vịnh Ben-gan. Có 1 đảo là Xri lan ca và quần đảo Man-đi-vơ.
b. Địa hình: Nam Á có 3 miền địa hình khác nhau
- Phía Bắc: + Là hệ thống núi Himalayahùng vĩ chạy theo hướng Tây Bắc- Đông Nam,
dài gần 2600 km, rộng trung bình 320- 400 km.
+ Dãy Himalaya là ranh giới khí hậu giữa 2 khu vực Trung Á và Nam Á.
+ Mùa đông: Himalaya chắn không khí lạnh từ Trung Á tràn xuống, làm cho Nam Á ấm áp.
+ Mùa H: Himalaya chắn gió mùa Tây Nam từ ẤĐD thổi lên, gây mưa lớn cho sườn núi phía
Nam
- Phía Nam: + Là sơn nguyên Đê- can tương đối thấp và bằng phẳng.
+ 2 sườn nâng cao thành dãy Gát Đơng ( phía Đ) và dãy Gát Tây (ở phía
tây)
- Ở giữa:

+ là đồng bằng Ấn- Hằng rộng và bằng phẳng.
+ Kéo dài từ bờ biển A-ráp đến bờ vịnh Ben-Gan.
+ Dài trên 3000 km, rộng trung bình 250-350 km.

Bài tập 2. Trình bày đặc điểm khí hậu, sơng ngịi và cảnh quan tự nhiên của khu vực
Nam Á
a. Khí hậu
- Đại bộ phận Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Trên các vùng đồng bằng và sơn ngun thấp
+ Mùa đơng: có gió mùa ĐB, thời tiết lạnh và khơ.
+ Mùa hạ: có gió mùa Tây Nam nóng và ẩm, mang theo nhiều mưa.
+ Nhịp điệu hoạt động của gió mùa có ảnh hưởng lớn đến nhịp điệu s. xuất và sinh

hoạt.
- Trên các vùng núi cao, đặc biệt là dãy Himalaya
+ Khí hậu thay đổi theo độ cao và phân hóa rất phức tạp.
+ Trên các sườn phía nam: phần thấp thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mưa nhiều.
Càng lên cao khí hậu càng mát, từ độ cao 4500m trở lên có băng tuyết vĩnh cửu.
+ Trên các sườn phia Bắc: Khí hậu lạnh và khơ, lượng mưa dưới 100mm/năm.
- Vùng Tây Bắc Ấn Độ và Pakixtan: khí hậu nhiệt đới khơ và lượng mưa 200-500mm/năm.
- Địa hình là nhân tố ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân hóa khí hậu Nam Á.
b. Sơng ngịi:
- Có nhiều hệ thống sơng lớn: sông Ấn, sông Hằng, sông Bra-ma-pút..


- Chế độ nước theo mùa.
d. Cảnh quan tự nhiên
- Đa dạng: gồm rừng nhiệt đới ẩm, xa van, hoang mạc và cảnh quan núi cao.
Bài tập 3. Trình bày đặc điểm dân cư và kinh tế- xã hội Nam Á
a. Dân cư
- Nam Á là khu vực đông dân thứ 2 ở châu Á với dân số là 1356 triệu người ( 2001).
- Mật độ dân số cao nhất khu vực: 302 người/ km2. ( 2001)
- Phân bố không đều: Tập trung đông ở đông bằng, ven sông, ven biển. Vùng núi cao,
hoang mạc dân cư thưa thớt.
- Tôn giáo: chủ yếu theo Ấn Độ giáo, hồi giáo, ngoài ra cịn theo Thiên Chúa giáo, phật
giáo... - Tơn giáo có ảnh hưởng lớn đến tình hình kinh tế- xã hội ở Nam Á.
b. Đặc điểm kinh tế- xã hội
- Trước đây: Nam Á là thuộc địa của Anh -> trở thành nơi cung cấp nguyên liệu, nông sản
nhiệt đới và tiêu thụ hàng công nghiệp của tư bản Anh.
- Năm 1947: các nước Nam Á đã giành được độc lập và tiến hành xây dựng nền kinh tế tự
chủ.
- Tuy nhiên, do bị đế quốc Anh đô hộ kéo dài gần 200 năm ( 1763-1947), lại luôn xảy ra
mâu

thuẫn, xung đột giữa các dân tộc và các tôn giáo, nên tình hình chính trị-xã hội trong khu
vực thiếu ổn định-> gây trở ngại lớn cho phát triển kinh tế của các nước Nam Á.
- Các nước trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển, sản xuất nơng nghiệp là chủ yếu.
- Ấn Độ là quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á.
Bài tập 4: Dựa vào bảng số liệu dưới đây
Các ngành kinh tế

Tỉ trọng trong cơ cấu GDP
Năm 1995

Năm 2001

Nông-lâm-thủy sản

28,4

25,0

Công nghiệp-Xâydựng

27,1

27,0

Dịch vụ

44,5

48,0


a. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu kinh tế của Ấn Độ năm 1995-2001.
b. Nhận xét sự thay đổi cơ cấu kinh tế của Ấn Độ.
HD: Vẽ 2 biểu đồ tròn ( năm 1995 và 2001)- 1 bảng chú giải và 1 tên biểu đồ.
Nhận xét: - Tỉ trọng ngành nông-lâm-ngư nghiệp giảm ( dẫn chứng số liệu)
- Tỉ trọng ngành công nghiệp hầu như không đổi ( dẫn chứng)
- Tỉ trọng ngành dịch vụ tăng (dẫn chứng số liệu)
=> Cơ cấu kinh tế Ấn Độ có sự thay đổi theo hướng tích cực.
Bài tập 5: Nêu đặc điểm phân bố dân cư ở Nam Á, giải thích tại sao khu vực Nam Á
lại có sự phân bố dân cư không đều.


- Dân cư phân bố không đều:
+ Tập trung đông ở các vùng ĐB, ven biển, các khu vực có mưa lớn (như đồng bằng
sông Hằng, dải đồng bằng ven biển chân núi Gát Tây và Gát Đông, khu vực sườn nam dãy
Hi ma lay a) đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào, giao lưu dễ dàng-> thuận lợi cho sản
xuất và sinh sống nên dân cư tập trung đông.
+ Ở vùng núi cao, hoang mạc, sâu trong nội địa trên sơn nguyên Đê can dân cư thưa
thớt. Do khí hậu khơ hạn, địa hình gây trở ngại cho sản xuất và đời sống.
Bài tập 6: Thế nào là cách mạng xanh và cách mạng trắng?
- CM xanh: là cuộc cách mạng trong ngành trồng trọt như chọn giống mới, cải tiến kĩ thuật
cây trồng, phát triển cơng trình thủy lợi... đã làm tăng sản lượng lương thực đáng kể.
- CM trắng: là cách mạng trong chăn nuôi làm tăng sản lượng sữa.
Bài tập 7. Nêu những tựu Ấn Độ đạt được trong phát triển kinh tế,
- Ấn Độ là quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á.
+ Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH: Tăng tỉ trọng dịch vụ, giảm tỉ trọng
ngành nông nghiệp
+ Đã xây dựng được ngành CN hiện đại bao gồm các ngành: Năng lượng, luyện kim,
cơ khí chế tạo, hóa hất, vật liệu xây dựng..và các ngành CN nhẹ, đặc biệt là 2 TTCN dệt nổi
tiếng lâu đời: Côn-ca-ta, Mum-bai.
+ Đã phát triển các ngành công nghiệp địi hỏi cơng nghệ cao, tinh vi, chính xác như

điện tử, máy tính
- Ngày nay:
+ Giá trị sản lượng CN của Ấn Độ đứng thứ 10 thế giới.
+ Nông nghiệp không ngừng phát triển với cuộc cách mạng xanh” và cách mạng
trắng”
đã đảm bảo lương thực ,thực phẩm cho nhân dân.
+ Các ngành dịch vụ cũng đang phát triển, chiếm 48% GDP.
+ Năm 2001, GDP đạt 477 tỉ USD, tỉ lệ gia tăng 5,88% và GDP bình quân đầu người là 460
USD.

CHỦ ĐỀ 8- KHU VỰC ĐƠNG Á
I. Vị trí địa lí và phạm vi khu vực Nam Á


- Phạm vi: Đông Á gồm 2 bộ phận: phần đất liền và phần hải đảo.
+ Phần đất liền: gồm Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên.
+ Phần hải đảo: gồm quần đảo Nhật bản, đảo Đài Loan và đảo Hải Nam
- Vị trí: giáp khu vực Bắc Á, Trung Á, Nam Á và Đơng Nam Á.
Giáp các biển: Hồng Hải, Nhật Bản, Hoa Đông và biển Đông ( thuộc T Bình
Dương)
II. Đặc điểm tự nhiên
1. Địa hình
* Phần đất liền: Chiếm 83% diện tích Đơng Á. Địa hình rất đa dạng.
- Phía tây Trung Quốc có các hệ thống núi và sơn nguyên cao, hiểm trở, các bồn địa
rộng
+ Núi: có các dãy: Cơn Ln, Thiên Sơn...
+ Sơn ngun: Tây Tạng, cao ngun Hồng Thổ.
+ BĐ: Ta-rim, Duy Ngơ Nhĩ, Tứ Xuyên.
+ Nhiều núi cao có băng hà bao phủ quanh năm, là nơi bắt nguồn của nhiều
s.lớn.

- Phía đông Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên: là vùng đồi núi thấp xen các đồng
bằng rộng và bằng phẳng như ĐB Tùng Hoa, ĐB Hoa Bắc, ĐB Hoa Trung.
* Phần hải đảo:
- Nằm trong “vịng đai lửa Thái Bình Dương”
- Là miền núi trẻ, thường có động đất và núi lửa hoạt động mạnh gây tai họa lớn.
2. Sông ngịi:
*Phần đất liền: có 3 con sơng lớn là A-mua, Hồng Hà và Trường Giang.
- Sơng A-mua chảy ở rìa phía bắc khu vực, đoạn trung lưu làm thành ranh giới tự
nhiên giữa Trung Quốc và Liên Bang Nga.
- Hoàng Hà và Trường Giang:
+ Đều bắt nguồn trên SN Tây Tạng, chảy về phía đơng rồi đổ vào biển Hồng Hải
và biển Hoa Đông. Hạ lưu, các sông bồi đắp thành những đồng bằng rộng, màu mỡ.
+ Nguồn cung cấp nước đều do băng tuyết tan và mưa gió mùa vào mùa hạ.
+ Các sông lũ lớn vào cuối hạ đầu thu, cạn vào đơng xn.
+ Tuy nhiên sơng Hồng Hà có chế độ nước thất thường, có lũ vào mùa hạ.
3. Khí hậu:
- Nửa phía đơng phần đất liền và hải đảo. Một năm có 2 mùa
+ Mùa đơng: có gió mùa Tây Bắc, thời tiết khơ lạnh. Riêng NB gió Tây Bắc đi
qua biển nên vẫn có mưa.
+ Mùa hạ: có mùa đơng Nam từ biển vào, thời tiết mát, ẩm và có mưa nhiều.
- Nửa phía Tây phần đất liền: do nằm sâu trong đất liền nên khí hậu quanh năm khơ
hạn.
4. Cảnh quan:
- Nửa phía đơng phần đất liền và hải đảo: nhờ khí hậu ẩm nên rừng bao phủ.
- Nửa phía Tây: Thảo ngun khơ, hoang mạc và bán hoang mạc.
II. Tình hình phát triển kinh tế- xã hội


1. Khái quát về dân c :
- Đông Á là khu vực có dân số rất đơng: 1609,5 triệu người chiếm 40% dân số châu Á

( nhiều hơn dân số của các châu lục như: châu Phi, châu Âu, châu Mĩ).
- Trung quốc là quốc gia có số dân Đơng nhất thế giới : 1288 triệu người (2002) chiếm
34,2% dân số châu Á và 85,3% dân sô khu vực Đông Á.
- Các quốc gia trong khu vực có nền văn hóa gần gũi với nhau.
2. Đặc điểm phát triển kinh tế khu vực Đông Á
- Sau chiến tranh thế giới 2 nền kinh tế các nước ĐÁ bị kiệt quệ do chiến tranh tàn
phá.
- Ngày nay nền kinh tế các nước và vùng lãnh thổ Đơng Á có đặc điểm
+ Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.
+ Quá trình phát triển đi từ sxuất để thay thế hàng nhập khẩu đến sản xuất để xuất
khẩu.
- Biểu hiện điển hình là sự phát triển của Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc.
3. Đặc điểm phát triển của một số quốc gia Đông Á
a. Nhật Bản
- Sau chiến tranh thế giới II, Nhật Bản tập trung khôi phục và phát triển kinh tế.
- Ngày nay Nhật Bản là cường quốc kinh tế thứ hai thế giới, sau Hoa Kì.
- Nhật Bản phát triển một số ngành CN mũi nhọn phục vụ xuất khẩu, những ngành sản
xuất công nghiệp của Nhật Bản đứng đầu thế giới.
+ Công nghiệp chế tạo ô tô, tàu biển.
+ Công nghiệp điện tử: chế tạo các thiết bị điện tử, máy tính điện tử, người máy CN
+ Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng : đồng hồ, máy ảnh, xe máy, máy giặt, máy
lạnh...
- Chất lượng cuộc sống người dân rất cao và ổn định. GDP/ ng 33400 USD/ năm
(2001).
Câu 3: Trong những năm qua, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt được những thành
tựu quan trọng nào? Giải thích nguyên nhân?
b. Trung Quốc
- Nhờ đường lối chính sách cải cách và mở cửa, phát huy được nguồn lao động dồi
dào, nguồn tài nguyên phong phú nên trong vòng 20 năm trở lại đây kinh tế Trung
Quốc có những thay đổi lớn lao.

- Thành tựu:
+ Nền nông nghiệp phát triển nhanh và tương đối tồn diện. Nhờ đó giải quyết
tốt vấn đề lương thực cho số dân đông nhất TG (1,3 tỉ người).
+ Phát triển nhanh chóng 1 nền cơng nghiệp hồn chỉnh. Trong đó có 1 số
ngành cơng nghiệp hiện đại như: điện tử, cơ khí chính xác, ngun tử, hàng khơng vũ
trụ.
+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định (từ 1995-2001 tốc độ tăng hàng
năm trên 7%). Sản lượng của nhiều ngành như: lương thực, than, điện năng đứng hàng
đầu TG
BÀI TẬP


Bài 1: Phân tích những điểm khác nhau về ĐH của phần đất liền và phần hải đảo của khu vực
ĐÁ?
Bài 2: Phân biệt sự khác nhau về khí hậu giữa các bộ phận của khu vực Đông Á.
Điều kiện đó ảnh hưởng đến cảnh quan như thế nào?
Địa điểm
Khí hậu
Cảnh quan
Nửa phía đơng phần - Một năm có 2 mùa
- Nhờ khí hậu ẩm nên
đất liền và hải đảo.
+ Mùa đơng: có gió mùa Tây Bắc, thời rừng bao phủ.
tiết khơ lạnh. Riêng NB gió Tây Bắc đi
qua biển nên vẫn có mưa.
+ Mùa hạ: có mùa đơng Nam từ biển
vào, thời tiết mát, ẩm và có mưa nhiều.
Nửa phía Tây
- Năm sâu trong đất liền nên khí hậu
- Thảo nguyên khô,

quanh năm khô hạn.
hoang mạc và bán HM.
Câu 4: Đặc điểm kinh tế các nước và vùng lãnh thổ Đông Á ?
Bài 5: Nêu những điểm giống nhau và khác nhau của sông H Hà và Trường Giang
- Giống nhau:
+ Đều bắt nguồn từ SN Tây Tạng chảy về phía đơng rồi đổ ra Hồng Hải và biển
Đơng.
+ Đoạn hạ lưu các sông là những đông bằng lớn, màu mỡ.
+ Nguồn cung cấp nước chủ yếu đầu do băng tuyết tan và mưa vào mùa hạ.
+ Chế độ nước của hai sơng này đều có lũ lớn vào cuối hạ, đầu thu và cạn vào thu
đông.
- Khác nhau: Hồng Hà có chế độ nước thất nước thất thường, trước đây vào mùa hạ
hay có lũ lụt lớn gây thiệt hại cho mùa màng và đời sống nhân dân.
Câu 6: So sánh điểm giống và khác nhau giữa NÁ và Đông Á về tự nhiên, kinh tế, xã
hội
* Giống nhau: - Có hệ thống núi và cao nguyên đồ sộ, các đồng bằng rộng lớn.
- Có nhiều sơng lớn. Chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa.
* Khác nhau:
Nam Á
Đơng Á
Địa hình
Phân chia làm 3 miền Có 2 bộ phận đất liền và hải đảo
rất rõ rệt
Phần hải đảo thường xuyên chịu động đất núi
lửa.
Khí hậu
Nhiệt đới ẩm gió mùa Phía Tây của Đơng Á quanh năm chịu khí hậu
là chủ yếu
khơ hạn
Bài 7: Cho bảng số liệu sau:

Giá trị xuất nhập khẩu của một số quốc gia Đông Á( Đơn vị: tỉ
USD)
Quốc gia
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Giá trị xuất
403,5
266,5
150,44
Giá trị nhập
349,04
243,52
141,1
a. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện giá trị xuất, khập khẩu của một số quốc gia Đông Á.


b. Điểm giống nhau trong giá trị xuất, nhập khẩu của một số quốc gia Đơng Á là gì?
Bài làm
a. Vẽ biểu đồ cột gộp nhóm (mỗi quốc gia có 2 cột)
b. Các quốc gia ĐNÁ đều có giá trị xuất khẩu cao hơn nhập khẩu
Bài 8: Hãy nêu những ngành sản xuất công nghiệp của Nhật Bản đứng đầu thế
giới
- Công nghiệp chế tạo ô tô, tàu biển.
- Công nghiệp điện tử: chế tạo các thiết bị điện tử, máy tính điện tử, người máy cơng
nghiệp
- Cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng : đồng hồ, máy ảnh, xe máy, máy giặt, máy
lạnh...
Bài 9: Dựa vào bảng số liệu, phân tích cơ cấu GDP của Nhật Bản và Thái Lan. Cho
biết mối quan hệ giữa cơ cấu GDP và thu nhập bình quân đầu người của 2 nước.

Cơ cấu GDP và thu nhập bình quân đầu người, năm 2007
Nước
Cơ cấu GDP (%)
Thu nhập bình
qn đầu người
Nơng nghiệp
Cơng nghiệp
Dịch vụ
Nhật Bản
1,3
25,2
73,5
34023
Thái Lan
12,0
39,0
49,0
3400

CHỦ ĐỀ 9- ĐÔNG NAM Á- ASEAN
I. ĐÔNG NAM Á- ĐẤT LIỀN VÀ HẢI ĐẢO
1. Vị trí và giới hạn khu vực Đông Nam Á.
*Giới hạn: ĐNÁ gồm 2 phần, phần đất liển và phần hải đảo.
- Phần đất liển: mang tên bán đảo Trung Ấn ( do nằm giữa Trung quốc và Ấn Độ).
- Phần hải đảo: mang tên quần đảo Mã Lai với trên 1 vạn đảo lớn nhỏ.
+ Ca-li-man-ta: là đảo lớn nhất khu vực và lớn thứ 3 thế giới.
+ Xu-man-tơ-ra, Gia-va, Xu-la-vê-di, Lu-xôn cũng là những đảo lớn.
+ Ngồi ra cịn nhiều biển xen kẽ: Biển Đơng, Xu-lu, Xu-la-vê-di, Gia-va...
*Vị trí: Đơng Nam Á: + Giáp 2 khu vực: Đông Á, Nam Á.
+ Giáp 2 Đại dương: Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.

+ Giáp 1 châu: Châu Đại Dương.
- Đông Nam Á là cầu nối giữa: 2 đại dương VÀ 2 châu lục
- Vị trí cầu nối của khu vực ngày càng trỏ nên quan trọng hơn khi các nước trong vùng châu
Á- Thái Bình Dương phát triển mạnh mẽ và có nhiều nước trên thế giới đến khu vực để đầu
tư sản xuất và trao đổi hàng hóa.
2. Đặc điểm tự nhiên
a. Địa hình


- Phần đất liền:
+ Chủ yếu là những dải núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a chạy dài theo hướng B-N
và Tây Bắc- Đông Nam bao quanh các khối cao nguyên thấp.
+ Các thung lũng sông cắt xẻ sâu làm cho địa hình của khu vực bị chia cắt
mạnh.
+ Đồng bằng phù sa tập trung ở ven biển và hạ lưu các sông.
- Phần hải đảo:
+ Nhiều đồi núi, thường xảy ra động đất núi lửa (do nằm trong KV k ổn định lớp vỏ TĐ).
+ Đồng bằng ven biển nhỏ, hẹp, màu mỡ.
+ Có nhiều khống sản quan trọng: thiếc, kẽm, đồng, than đá, dầu mỏ, khí đốt...
b. Khí hậu
- Phần đất liền: có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
+ Gió mùa mùa hạ: xuất phát từ vùng áp cao của nửa cầu Nam thổi theo
hướng đơng nam, vượt qua Xích Đạo đổi hướng thành gió Tây Nam nóng ẩm, mưa
nhiều.
+ Gió mùa mùa đơng: xuất phát từ áp cao xi-bia thổi về vùng áp thấp Xích Đạo,
với đặc tính khơ, lạnh.
=> Nhờ có gió mùa nên khí hậu Đơng Nam Á không bị khô hạn như những vùng cùng
vĩ độ ở châu Phi, Tây Nam Á. Tuy nhiên lại bị ảnh hưởng của các cơn bão nhiệt đới
hình thành từ các áp thấp trên biển gây thiệt hại nhiều về người và của.
- Phần hải đảo: có khí hậu Xích Đạo, nóng ẩm quanh năm, lượng mưa lớn.

c. Sơng ngịi
- Phần đất liền: có các sơng bắt nguồn từ vùng núi phía bắc ( Tây Tạng).
+ Lớn nhất là sơng Mê Kơng dài 4500 km, ngồi ra cịn có sơng Mê Nam, sông
Hồng, sông Xa-lu-en..
+ Chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, hướng B- N.
+ Nguồn cung cấp nước chính: nước mưa.
+ chế độ nước theo mùa, hàm lượng phù sa lớn.
- Phần hải đảo: + Sông ngắn dốc, chế độ nước điều hịa ( do có mưa quanh năm).
+ Giá trị: thủy điện, ít có giá trị về giao thông.
d. Cảnh quan
- Phần đất liền:
+ Rừng nhiệt đới ẩm thường xanh chiếm diện tích lớn. ( đây là nét đặc trưng của thiên nhiên
ĐNÁ).
+ Một số nơi lg mưa dưới 1000mm/ năm có rừng rụng lá theo mùa, rừng thưa và xa van cây
bụi.
- Phần hải đảo: chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới, cây cối quanh năm xanh tốt, nhiều tầng.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. So sánh các đặc điểm tự nhiên giữa phần đất liền và hải đảo của khu vực ĐNÁ
Đặc điểm tự nhiên
Phần đất liền
Phần hải đảo
Địa hình
Khí hậu


Sơng ngịi
Cảnh quan
Bài 2. Nêu ý nghĩa của các đồng bằng châu thổ ở khu vực ĐNÁ.
- Các đồng bằng châu thổ: ĐB châu thổ sông Mê Kông, ĐB châu thổ sơng Mê Nam...
+ Tuy chiếm diện tích nhỏ so với khu vực

+ Nhưng có đất phù sa màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, nguồn nước dồi dào.
=> thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, đặc biệt là thâm canh luá nước. Dân cư
tập trung đông đúc, làng mạc trù phú( là nơi có nền văn minh lúa nước lâu đời).
Bài 3. Nêu đặc điểm 2 loại gió mùa ở khu vực ĐNÁ? Giải thích tại sao lại có đặc
điểm khác nhau ?
- Khu vực ĐNÁ có sự tác động của 2 loại gió mùa: gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa
đơng. Hai loại gió này có sự khác nhau về nguồn gốc và tính chất.
+ Gió mùa mùa hạ: có đặc điểm nóng ẩm, mang lại nhiều mưa cho khu vực.
+ Gió mùa mùa đơng: có đặc điểm khơ và lạnh nên ít gây mưa.
- Có sự khác nhau như trên là do:
+ GM mùa hạ xuất phát từ vùng áp cao nửa cầu Nam, vượt qua Xích Đạo, qua
vùng biển nóng nên có tính chất nóng ẩm, mang lại lượng mưa lớn.
+ GM mùa đông: lại xuất phát từ cao áp Xi-bia lạnh giá, thổi qua lãnh thổ
Trung Quốc rộng lớn ( qua lục địa) nên lạnh và khô.
Bài 4. Sông Mê Kong chảy qua những quốc gia nào? Vì sao chế độ nước sơng Mê kong
thay đổi theo mùa?
- Các quốc gia có sơng Mê kong chảy qua: Trung Quốc, Mianma, Lào, Thái Lan, Cam
pu chia, Việt Nam.
- Cửa sông thuộc địa phận Việt Nam và đổ ra biển Đông bằng 9 cửa.
- Chế nước sơng Mê kong thay đổi theo mùa vì khu vực ĐNÁ chịu ảnh hưởng sâu sắc
của hoạt động gió mùa.
+ GM mùa đơng: lạnh khơ ít mưa: mùa này lượng nước sơng Mê kong giảm.
+ GM mùa hạ: nóng ẩm mưa nhiều nên mùa này lg nước sông Me kong dồi
dào.

II. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ-XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á
3. Đặc điểm dân cư
- ĐNÁ là khu vực đông dân với dân số là 536 triệu người( 2002).
+ chiếm 14,2 % dân số châu Á.
+ chiếm 8,6 % dân số thế giới.

- Mật độ dân số trung bình khá cao: 119 ng/ km2.


+ tương đương với mật độ trung bình của châu Á.
+ cao gấp 2,6 lần mật độ trung bình của thế giới.
- Dsố tăng khá nhanh, tỉ lệ gia tăng tự nhiên là 1,5 % cao hơn mức trung bình của CÁ và
TG.
- ĐNÁ có 11 quốc gia: VN là nước đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong khu vực.
- Ngôn ngữ được dùng phổ biến trong các quốc gia: tiếng Anh, Hoa, Mã Lai.
- Dân cư phân bố không đều:
+ Tập trung đông ở vùng ven biển và các đồng bằng châu thổ: VN, Thái Lan,
Mi- an- ma. 1 số đảo của In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin do có điều kiện sống thuận lợi.
+ Ở bên trong nội địa và các đảo:dân cư thưa thớt hơn do khí hậu khơ hạn, ĐH
chủ yếu là núi và CN.
- Có 2 chủng tộc chính: Mơn-gơ-lơ-ít và ơ-xtra lơ-ít.
2. Đặc điểm xã hội
- ĐNÁ có các vịnh biển ăn sâu vào đất liền tạo điều kiện :
+ Cho các luồng di dân giữa đất liền và các đảo.
+ Cho sự giao lưu văn hóa giữa các quốc gia, dân tộc.
=> vì thế dân cư châu Á có nhiều nét tương đồng trong sản xuất và sinh hoạt.
+ Đều trồng lúa nước.
+ Đều sử dụng Trâu bò làm sức kéo.
+ Đều dùng gạo làm lương thực chính.
- Tuy vậy mỗi quốc gia lại có những phong tục, tập qn, tín ngưỡng riêng tạo nên sự đa
dạng trong văn hóa của cả khu vực. Đây là khu vực có nhiều tơn giáo và tơn giáo có vai
trị quan trọng trong đời sống của người dân.
+ Ma-lai-xi-a, I-đô-nê-xi-a: theo đạo Hồi.
+ Mi-an-ma, Thái Lan, Cam-pu-chia, Lào: theo đạo phật.
+ Phi-lip-pin: theo đạo Ki-tô ( Thiên Chúa) và đạo Hồi.
+ Việt Nam: Đạo Ki-tơ, đạo Phật và nhiều tín ngưỡng địa phương.

- ĐNÁ là khu vực có vị trí đặc biệt, Vì vậy có lịch sử phát triển với nhiều biến động, nhất là
giai đoạn hiện đại.
+ Trước chiến tranh TG II: Phần lớn các nước là thuộc địa của các nước đế
quốc ( Anh, Pháp Hoa Kì..
+ Trong chiến tranh TG II: hầu hết các nước bị phát xít Nhật xâm chiếm.
+ Sau chiến tranh thế giới II: các nước lần lượt giành được độc lập.
- Hiện nay đa số các quốc gia trong khu vực ĐNÁ theo chế độ Cộng hòa. Một số ít
nước theo chế độ quân chủ lập hiến (Thái Lan, Cam-pu-chia, Bru-nây).
- Các nước trong khu vực đang:
+ Cùng nhau xây dựng mối quan hệ hợp tác toàn diện.
+ Cùng nhau phát triển đ.nước, xdựng kv ĐNÁ thành 1 khu vực hịa bình, ổn định,
cùng phát triển. Biểu hiện rõ nhất của sự hợp tác là Hiệp hội các nước ĐNÁ ( ASEAN).
III. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á
1. Nền kinh tế các nước Đơng Nam Á phát triển khá nhanh song chưa vững chắc
- Nửa đầu thế kỉ XX: hầu hết các nước ĐNÁ là thuộc địa của các nước đế quốc. Nên:


+ Nền kinh tế lạc hậu.
+ Nông nghiệp là hoạt động kinh tế chính: Tập trung vào sản xuất lương thực,
ngồi ra phải trồng cây hương liệu, cây cơng nghiệp.
+ Công nghiệp kém pt: chủ yếu là khai thác k/s, cung cấp nguyên liệu cho đế
quốc.
- Sau CTTG thứ II: các nước lần lượt giành được độc lập, tập trung vào phát triển kinh
tế.
- Các nước ĐNÁ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế.
+ Có nguồn nhân công dồi dào.
+ Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.( đất, nước, rừng, khoáng sản...).
+ Tranh thủ được vốn và cnghệ của nước ngồi (Nhật Bản, Hàn Quốc, Hoa
Kì...).
- Trong thời gian qua ĐNÁ có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao điển hình là: In-đơnê-xi-a, Thái Lan, Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a.

- Tuy nhiên nền ktế các nước ĐNÁ phát chưa vững chắc dễ chịu tác động từ bên ngoài.
+ Năm 1997-1998: cuộc khủng hoảng tài chính ở Thái Lan sau đó đã lan ra các
nước trong khu vực=> kéo theo sự suy giảm kinh tế của nhiều nước.
+ Năm 1998: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của nhiều nước ở mức thấp.
Ma-lai-xi-a: - 7,4%, In-đô-nê-xi-a: - 13,2%, Phi-lip-pin: - 0,6%, Thái Lan: 10,8%.
+ Sản xuất đình trệ, nhiều nhà máy phải đóng cửa, cơng nhân thất nghiệp.
- Hiện nay: việc sản xuất và xuất khẩu nguyên liệu vẫn chiếm vị trí đáng kể trong nền
KT.
- trong q trình phát triển kinh tế, vấn đề bảo vệ MT chưa được quan tâm đúng mức.
+ Nhiều cánh rừng bị khai thác kiệt quệ.
+ nguồn nước, khơng khí bị ơ nhiễm nặng bởi các chất thải, đặc biệt là ở các
trung tâm công nghiệp=> đe dọa sự phát triển bền vững của khu vực.
2. Cơ cấu kinh tế đang có những thay đổi rõ rệt, phản ánh quá trình CNH
- Cơ cấu kinh tế của các quốc gia thay đổi theo hướng:
+ Tăng tỉ trọng của ngành công nghiệp- dịch vụ.
+ Giảm tỉ trọng của ngành nông- lâm- ngư nghiệp.
- Nông nghiệp: chủ yếu trồng cây lương thực, cây công nghiệp.
- Công nghiệp: chủ yếu là luyện kim, chế tạo máy, hóa chất, thực phẩm.
- Hiện nay đa số các nước tiến hành cơng nghiệp hóa bằng:
+ Phát triển ngành CN sản xuất hàng hóa, phục vụ thị trường trong nước và
XK.
+ Một số nước gần đây đã sản xuất được hàng cơng nghiệp chính xác và cao
cấp.
- Các ngành sản xuất tập trung chủ yếu ở đồng bằng, ven biển.
BÀI TẬP
Bài 1: Vì sao các nước ĐNÁ tiến hành CNH nhưng ktế phát triển chưa vững chắc?


×