Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) đổi mới dạy kỹ năng đọc nhằm tăng cường sự tương tác bằng tiếng anh cho học sinh lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.24 KB, 29 trang )

MỤC LỤC
Tên mục
1. Đặt vấn đề
1.1. Lý do chọn sáng kiến kinh nghiệm
1.2. Tính mới, sáng tạo của sáng kiến
2. Nội dung sáng kiến
2.1. Thực trạng của tình hình vấn đề:
2.2. Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
2.2.1. Các hoạt động áp dụng cho giai đoạn trước khi đọc
2.2.2. Các hoạt động áp dụng cho giai đoạn trong khi đọc
2.2.3. Các hoạt động áp dụng cho giai đoạn sau khi đọc
2.2.4. Các hoạt động có thể biến đổi áp dụng cho cả 3 giai
đoạn
3. Hiệu quả mang lại
4. Đánh giá phạm vi ảnh hưởng
5. Tài liệu tham khảo

Trang
2- 3
3
4-5
6-13
14-19
19-23
24-28
29
29
29

1. ĐẶT VẤN ĐỀ:
1.1. Lý do chọn sáng kiến kinh nghiệm:


Hiện nay trong thời đại hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt trong thời đại công
nghệ 4.0, Tiếng Anh là một phương tiện không thể thiếu để học sinh, sinh viên

1


Việt Nam sau khi tốt nghiệp có thể trở thành một công dân thông thái, một người
lao động tốt đáp ứng mọi yêu cầu của nguồn nhân lực trong xã hội hiện đại.
Đánh giá về tầm quan trọng của Tiếng Anh như vậy, Đề Án dạy và học ngoại
ngữ của Bộ Giáo Dục & Đào Tạo được chính phủ phê duyệt năm 2008 đã đề ra
mục tiêu rất thiết thực: đổi mới toàn diện việc dạy và học ngoại ngữ trong các
trường của Việt Nam với mục đích: “đa số thanh niên Việt Nam tốt nghiệp trung
cấp, cao đẳng và đại học có đủ năng lực ngoại ngữ sử dụng độc lập, tự tin giao
tiếp, học tập, làm việc trong mơi trường hội nhập, đa ngơn ngữ, đa văn hóa biến
ngoại ngữ trở thành thế mạnh của người dân Việt Nam”.
Để thực hiện mục tiêu này, Bộ Giáo Dục & Đào Tạo nói chung và Sở Giáo Dục
& Đào Tạo Bắc Giang nói riêng đã có các chương trình đào tạo bồi dưỡng cho
giáo viên trực tiếp, gián tiếp về cả năng lực và đổi mới phương pháp dạy học.
Đã có những sự thay đổi tích cực trong năng lực ngôn ngữ và phương pháp
giảng dạy Tiếng Anh của giáo viên.
Tuy nhiên, một trong các vấn đề đáng lo ngại đối với học sinh, sinh viên Việt
Nam: học Tiếng Anh nhiều năm (học từ cấp 1 đến hết cấp 3) thậm chí học cao
đẳng, đại học xong, nhiều học sinh, sinh viên Việt Nam chưa thể tự tin giao
tiếp với người nước ngoài bằng Tiếng Anh.
Đứng trước thực trạng này, bản thân tôi nhận thấy, để thực hiện được mục tiêu
rất thiết thực của Đề Án ngoại ngữ 2020 nay là 2025, ở mỗi trường từ nông thôn
đến thành phố, ở tất cả các cấp học, mỗi giáo viên cần có những thay đổi trong
phương pháp giảng dạy với tất cả các kỹ năng ngơn ngữ: Nghe, nói, đọc, viết.
Giáo viên phải có biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh phù
hợp với điều kiện cơ sở vật chất và phù hợp với trình độ học sinh của trường,

của từng lớp mình giảng dạy. Với mỗi tiết dạy giáo viên cần thiết kế hoạt động
để học sinh được có cơ hội được sử dụng Tiếng Anh để giao tiếp.
Thấy được sự cần thiết đó, tơi đã nghiên cứu, viết và áp dụng sáng kiến kinh
nghiệm: Đổi mới dạy kỹ năng đọc nhằm tăng cường sự tương tác bằng Tiếng
Anh cho học sinh lớp 10.

2


1.2: Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến:
Thơng thường, với kỹ năng đọc hiểu giáo viên thường dạy theo cách
truyền thống: Học sinh đọc bài, làm các bài tập như tìm ý chính, trả lời câu hỏi,
tìm câu đúng sai,…. Bản thân tôi nhiều năm cũng rất băn khoăn về kỹ năng đọc
hiểu của học sinh, các em thường rất “sợ” tiết đọc hiểu. Các em HS cho rằng đó
là một tiết rất nhàm chán, các em hầu như chỉ “giao lưu ngầm” với tác giả bài
viết thông qua văn bản và bài tập.
Bản thân tơi đã có hơn mười năm công tác, được dự giờ nhiều giáo viên
trong trường, trong cụm huyện, trong tỉnh, tôi thấy đa số giáo viên có cách dạy
tiết kỹ năng đọc theo cách truyền thống. Với cách dạy truyền thống ở kỹ năng
đọc, học sinh khơng có nhiều cơ hội để được giao tiếp bằng Tiếng Anh với các
bạn khác. Trong cách dạy kỹ năng đọc truyền thống, HS nếu có sự tương tác
cũng chỉ đơn giản là học sinh so sánh câu trả lời với bạn. Đa số giáo viên chưa
thiết kế các hoạt động dạy kỹ năng đọc cho học sinh theo cách để học sinh có
nhiều cơ hội hơn được giao tiếp bằng Tiếng Anh với nhau.
Trong năm học vừa qua, bản thân tôi đã nghiên cứu và thử nghiệm
phương pháp dạy kỹ năng đọc nhằm tăng cường sự tương tác bằng Tiếng Anh
cho học sinh lớp 10. Các phương pháp này giúp học sinh hào hứng hơn với tiết
học kỹ năng đọc và quan trọng hơn là học sinh vẫn rèn được kỹ năng đọc và vẫn
tận dụng được các cơ hội để chia sẻ với các bạn thông qua giao tiếp bằng Tiếng
Anh.

Trong năm học vừa qua, tôi áp dụng với học sinh lớp 10 và tôi thấy biện
pháp này giúp học sinh thích tiết đọc hơn và HS nói Tiếng Anh tự tin hơn.

2. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN:
2.1. Thực trạng của tình hình vấn đề:
Khi thực hiện các bài đọc trong sách giáo khoa chương trình Tiếng Anh hiện
hành với học sinh lớp 10 ở trường THPT Lạng Giang số 3, giáo viên và học
sinh gặp một số khó khăn, bất cập như sau:

3


2.1.1. Về chương trình, cơ sở vật chất:
Nhìn một cách tổng thể chương trình sách giáo khoa (SGK) Tiếng Anh lớp
10 Hiện hành, khối lượng kiến thức ngôn ngữ tương đối “nặng” với các em, đặc
biệt trường THPT Lạng Giang số 3 với đa số học sinh có trình độ Tiếng Anh
trung bình yếu. Có thể nói rằng SGK Tiếng Anh THPT nói chung và SGK lớp
10 nói riêng rất phong phú và đa dạng về đề tài và các lĩnh vực khác nhau (xã
hội, văn hoá, lịch sử, địa lý, thể thao, âm nhạc,…), cung cấp một số lượng kiến
thức không nhỏ nhằm hỗ trợ, phát triển và mở rộng thêm sự hiểu biết của HS
trong quá trình hình thành nền tảng kiến thức cơ bản. Tuy nhiên, sự phong phú
và đa dạng của các chủ đề này lại là ngun nhân gây ra khơng ít khó khăn cho
học sinh cũng như cho một số thầy, cô giáo trong q trình tổ chức các hoạt
động dạy – học. Có nhiều học sinh còn chưa am hiểu nhiều về một số chủ đề và
một số giáo viên cịn gặp khó khăn trong việc tìm nguồn tư liệu cho chủ đề đó
dẫn đến bị hạn chế trong q trình dẫn dắt vào bài (warm-up), hoặc sử dụng
những câu hỏi gợi mở (open-ended questions) để khai thác bài một cách có hiệu
quả.
Lớp học quá đông và sơ sở vật chất thiếu thốn cũng dẫn đến tổ chức các
hoạt động cũng gặp nhiều khó khăn.

2.1.2. Về phía học sinh.
Trong việc đổi mới phương pháp dạy học, HS đóng vai trị trung tâm của
các hoạt động dạy-học trên lớp, chất lượng giờ học phụ thuộc rất nhiều vào năng
lực, tính chủ động, tích cực của các em. Với HS của trường THPT Lạng Giang
Số 3, đa số các em đều có học lực Trung bình yếu về mơn Tiếng Anh, chỉ một
phần nhỏ ở mức độ khá giỏi, các em bị hạn chế về sự hiểu biết cũng như khả
năng tư duy. Vì vậy trong q trình dạy-học kỹ năng Đọc hiểu tơi nhận thấy
được một số hạn chế cơ bản của các em như sau:
 Có khuynh hướng vừa đọc vừa dịch sang tiếng Việt.
 Kiến thức nền và sự hiểu biết về một số chủ đề của các em còn hạn chế.

4


 Đại đa số các em còn chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc học
Tiếng Anh trong thời kỳ hội nhập, do đó các em chưa chủ động tích cực
trong học tập.
2.1.3. Về phía giáo viên.
Trong q trình dạy các tiết đọc, nhiều nhiệm vụ trong sách giáo khoa chưa phù
hợp với trình độ học sinh, chưa thúc đẩy sự tương tác giữa các học sinh. Tuy
nhiên, có nhiều giáo viên chưa đầu tư dành nhiều thời gian tìm hiểu, suy nghĩ để
adapt (biến đổi) các hoạt động trong sách cho phù hợp với trình độ học sinh của
từng lớp và các giáo viên chưa có thiết kế các hoạt động để phát huy sự tương
tác giữa các học sinh.
Thơng thường khi nói về kỹ năng đọc, giáo viên thường cho rằng tiết đọc đương
nhiên phải trầm lắng, học sinh chỉ “giao lưu” giữa bài đọc và phiếu bài tập. Do
vậy, tiết học dễ gây mệt mỏi, căng thẳng và tâm lý uể oải cho học sinh. Học sinh
thường ngồi một chỗ, đọc bài và làm bài tập liên quan đến nội dung bài đọc.
Những hoạt động như vậy khơng phát huy được tính tích cực chủ động của học
sinh, không cho học sinh cơ hội được giao tiếp bằng Tiếng Anh. Tuy nhiên,

trong bất kể bài nào của chương trình Tiếng Anh cũng có tiết kỹ năng đọc. Vậy
nếu HS cứ đọc thầm và làm bài tập như vậy thì GV có thể giao cho học sinh tự
đọc và làm bài ở nhà.
Học sinh đến lớp có bạn bè, nên giáo viên cần tạo điều kiện cho các em được
học hỏi, được giao lưu, chia sẻ kiến thức cùng các bạn. Đặc biệt với đặc điểm
tâm lý học sinh lớp 10, các em còn rất hiếu động, thích vừa học, vừa chơi, vừa
được vận động nên giáo viên cần thiết kế các hoạt động giúp học sinh đáp ứng
được nhu cầu đó và cũng nhằm giúp cải thiện kỹ năng giao tiếp của học sinh để
các em tự tin giao tiếp bằng Tiếng Anh.
2.2. Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề:
Giống như việc dạy các kỹ năng nghe và nói, tiến trình dạy một tiết đọc
thông thường cũng được tiến hành theo các giai đoạn:
1. Giai đoạn trước khi đọc (Pre-reading )

5


2. Giai đoạn trong khi đọc (While-reading)
3. Giai đoạn sau khi đọc (Post-reading)
2.2.1. Các hoạt động trước khi đọc (Pre-reading activities)
Để thiết kế hoạt động trong giai đoạn này hiệu quả, giáo viên cần hiểu rõ
mục đích của giai đoạn trước khi đọc:
- Tạo nhu cầu, sự tò mò muốn biết, muốn hiểu về nội dung bài đọc, tạo lý do,
mục đích của việc đọc.
- Gợi ý, hướng sự chú ý vào những điểm chính của bài đọc.
- Cho học sinh vận dụng kiến thức nền, đoán trước nội dung bài đọc.
- Nêu những điều đã biết về chủ đề bài đọc và muốn biết qua bài đọc.
Vậy, khi thiết kế hoạt động cho phần trước khi đọc: giáo viên cần suy
nghĩ, thiết kế các hoạt động phù hợp với đối tượng học sinh của mình, phù hợp
với trình độ của các em, phù hợp với nội dung từng bài và quan trọng hơn hết là

hoạt động trước khi đọc cần phát huy được sự tương tác của các Hs với nhau
bằng Tiếng Anh.
Lưu ý: giai đoạn trước khi đọc giáo viên chỉ nên thực hiện hoạt động này
trong khoảng thời gian tối đa 10 phút.
Dưới đây là một số hoạt động tôi đã nghiên cứu và áp dụng với học sinh
của tôi trong năm học vừa qua:
2.2.1.1. Dùng tranh ảnh để kích thích kiến thức nền của học sinh về nội dung
bài sắp đọc:
* Mục đích, ý nghĩa: Các bức tranh về chủ đề bài sắp đọc phát huy sự chủ động
chia sẻ của học sinh về những hiểu biết của mình qua bức tranh.
* Dùng tranh ảnh để dẫn vào bài thì tơi thấy có nhiều giáo viên dùng nhưng cách
làm của giáo viên chưa thực sự hiệu quả, chưa phát huy được tính chủ động sáng
tạo và sự tương tác bằng Tiếng Anh giữa các học sinh. Sau đây là phương pháp
của tôi để làm hoạt động phát huy sự chủ động sáng tạo, và tạo cơ hội cho HS
được thể hiện sự hiểu biết của mình bằng Tiếng Anh.
VD: Unit 3. People’s background- Reading (Tiếng Anh lớp 10)

6


* Với lớp 10A1 của trường THPT Lạng Giang số 3 (lớp chọn khối A- Khoa học
tự nhiên): đối tượng học sinh đa số các em thơng minh, thích khoa học. Giáo
viên có thể cho học sinh một số bức tranh về một số nhà khoa học nổi tiếng như:
Marie Cuire, Archimedes, …
Các bước tiến hành:
- Bước 1: Giáo viên chia nhóm học sinh: Khoảng 6 học sinh 1 nhóm.
- Bước 2: Giáo viên cho đại diện học sinh các nhóm: rút thăm các bức tranh ( có
thể cả lớp 6 hoặc 7 nhóm nhưng có 2 bức tranh: như vậy 3 nhóm có cùng một
bức tranh).
- Bước 3: Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm (trong khoảng thời

gian 2 phút) nói về những hiểu biết của mình về nhà khoa học trong bức tranh (ít
nhất một học sinh trong nhóm phải nói được 1 câu về nhà khoa học đó bằng
Tiếng Anh: khơng quan trọng là học sinh nói đúng thơng tin hay sai thơng tin về
nhà khoa học đó mà học sinh có thể đốn, miễn là Hs có thể nói được các câu đó
bằng Tiếng Anh.)
- Bước 4: Khi hết thời gian thảo luận: Giáo viên có thể dùng hình thức bốc thăm
ngẫu nhiên chọn nhóm hay chọn ngẫu nhiên HS đứng dạy nói về nhà khoa học
đó (nói ngắn gọn bằng Tiếng Anh). Chú ý: Trong giai đoạn này giáo viên không
đánh giá học sinh nói đúng thơng tin hay sai thơng tin, các em có thể nói điều
học sinh đốn hay nghĩ về nhà khoa học đó.
* Vẫn là bài này, với đối tượng học sinh lớp 10A3 của Trường THPT Lạng
Giang số 3 (là lớp học sinh có trình độ tiếng Anh trung bình): giáo viên có
thể “biến thể” thiết kế hoạt động như sau:
- Bước 1: Cho học sinh nhìn tranh (Marie Curie): Giáo viên đặt câu hỏi: “who is
she?” -> Hs có thể trả lời đúng hoặc sai. Giáo viên nói đáp án đúng cho HS:
“She is Marie Curie.”
- Bước 2: Giáo viên cho một số từ khóa về Marie Curie: 1867, Poland, physics,
chemistry, ….

7


- Bước 3: Giáo viên cho học sinh làm theo nhóm: Thảo luận: nói các câu bằng
Tiếng Anh: đốn các thơng tin về Marie Curie qua từ khóa (trong 2 phút)
VD: học sinh có thể nói các câu: She was born in 1867. // She died in 1867.//
She was born in Poland.// She worked in Poland. // She taught physics/
chemistry.// She was good at physics/ chemistry.//
- Bước 4: Giáo viên gọi 1 số học sinh nói các câu dự đốn về Marie Curie về
từng từ khóa: với 1 từ khóa có thể gọi nhiều học sinh nói và câu trả lời của các
em có thể khác nhau. (Giáo viên khơng chốt đúng sai về các dự đốn đó).

- Bước 5: Giáo viên nói: “To understand about Marie Curie, we are going to read
more about her” ( Để hiểu về Marie Curie, chúng ta sẽ đọc nhiều hơn về cô ấy”.
Như vậy, với hoạt động này giáo viên kích thích được kiến thức nền của học
sinh, các em được nói bằng Tiếng Anh và các em cảm thấy có lý do để đọc bài:
đọc để xem những điều Hs vừa đoán về Marie Curie đúng hay không.
2.2.1.2. Dùng clip video/ file âm thanh audio:
*Mục đích, ý nghĩa: Kích thích kiến thức nền, kiến thức thực tế của học
sinh về nội dung của bài.
* Ví dụ cụ thể:
VD: Unit 12. Music – Reading (Tiếng Anh lớp 10):
- Dùng âm thanh:
Bước 1: Giáo viên cho học sinh nghe các đoạn bài hát và trước khi học sinh
nghe giáo viên chiếu hoặc phát các câu hỏi học sinh cần thảo luận sau khi nghe
(what is the name of the song?/ What kind of music is it?/ What kind of music
do you like?)
Bước 2: Học sinh nghe xong, và yêu cầu học sinh theo nhóm nhỏ: học sinh nói
bằng Tiếng Anh về tên bài hát, về thể loại nhạc của đoạn bài hát đó và loại nhạc
mà học sinh yêu thích.
- Dùng clip/ video:
VD: Unit 8. The story of my village (Reading) (Tiếng Anh lớp 10)
Giáo viên sử dụng 1 đoạn clip ngắn khoảng 3 phút sưu tầm trên youtube về
sự đổi mới của một ngôi làng nông thôn Việt Nam (Nếu clip trên youtube dài,

8


GV có thể dùng phần mềm cắt bớt đi những đoạn không cần thiết chỉ để lại
những thông tin nổi bật nói về nơng thơn Việt Nam ở q khứ so với hiện tại
biến đổi như thế nào).
-Với lớp 10A1 Trường THPT Lạng Giang số 3 (lớp học sinh có trình độ khá

giỏi): Giáo viên cho học sinh làm việc theo cặp: “Watch the video clip, take
notes about the things about the countryside in Vietnam in the past and at
present.” (xem clip, ghi chép về những thứ bạn nhìn thấy trong quá khứ và hiện
tại. Ghi bằng Tiếng Anh)
-Với lớp 10A3 của trường THPT Lạng Giang số 3 (lớp học sinh có trình độ
trung bình): giáo viên cho học sinh một số câu nói về cuộc sống ở nơng thơn
trong quá khứ và hiện tại: học sinh xem clip và tick vào những điều học sinh
nhìn thấy trong clip.
VD: Unit 1- Home life in the day of ... (Reading)
Giaó viên chuẩn bị 1 số các câu sau như sau (in trên phiếu và phát cho học sinh)
- There were a lot of trees in the past.
- There were narrow streets.
- There are a lot of high buildings today.
- The streets are not large today.
- People cut rice with machine in the past.
- Students walked to school.
……………….
- HS xem clip và tick vào những điều đúng như HS nhìn thấy có trong clip.
- Sau đó HS trao đổi với bạn bên cạnh để so sánh kết quả với bạn bên cạnh (Học
sinh đọc câu mà học sinh tick cho bạn nghe, nếu bạn bên cạnh đồng ý thì nói
yes)
- Sau đó giáo viên quay lại clip và cho HS kiểm tra.
2.2.1.3. Hoạt động đọc: “Từ cuối cùng”
* Mục đích, ý nghĩa: Làm tăng sự tập trung của các học sinh trong lớp, học
sinh tập trung đọc hơn và học sinh luyện được phát âm. Hơn nữa, hoạt động này

9


khá vui khiến học sinh hứng thú hơn. Đây là hoạt động phù hợp với các học sinh

ở nhiều trình độ khác nhau.
*Cách làm:
- Giáo viên cho học sinh một số câu có liên quan đến chủ đề bài đọc.
VD: Unit 6. An excursion: Reading – Tiếng Anh lớp 10
GV cho 1 đoạn văn sau: “The first term is coming to an end. My class is going
to visit Huong pagoda. We are going there by coach. We will find out a lot of
information about rock formation”.
- Giáo viên cho học sinh bài đọc, giáo viên yêu cầu học sinh trong đọc 1 lần bao
nhiêu từ tùy ý của giáo viên (VD: mỗi học sinh đọc 4 từ). Cho học sinh tự chọn
vị trí câu bắt đầu trong bài đọc. Học sinh đầu tiên trong nhóm đứng dạy đọc 4
từ, sau đó gọi ngay tên 1 học sinh khác bất kỳ trong lớp đọc 4 từ tiếp theo của
câu đó. Nếu học sinh nào đó trong lớp khơng chú ý sẽ khơng biết bạn trước
mình đang đọc đến đâu và đơi khi có học sinh khơng tập trung sẽ nhớ luật đọc
nên dễ đọc quá 4 từ. Những học sinh không chú ý và sai luật sẽ bị phạt bằng
hoạt động vui vui (như hát 1 đoạn bài hát bằng Tiếng Anh).
- Sau đó: Giáo viên hỏi hs một số câu hỏi:
+ Do you know where Huong pagoda is? (các em có biết chùa Hương ở đâu
khơng?)
+ Have you ever visited it? (Các em đã thăm Chùa Hương bao giờ chưa?)
+ What place are you going to visit when the first term finishes? (các em định đi
thăm nơi nào khi kỳ 1 kết thúc?)
- Giáo viên dẫn vào bài.
2.2.1.4: Hoạt động: “Ký họa”
* Mục đích, ý nghĩa: hoạt động này nhằm cho học sinh về ý nghĩa của một
số từ chính (keyword) trong bài đọc.
- Tạo tâm thế cho học sinh chuẩn bị đọc bài bằng hoạt động vui nhưng và
hiệu quả.
* Cách làm:

10



- GV chọn 1 số từ/ cụm từ quan trọng có liên quan đến chủ đề bài đọc (nhưng
các từ này học sinh đã được học từ chương trình cũ)
VD: Unit 10. Conservation. Reading –Tiếng Anh lớp 10.
-Giáo viên chọn các từ sau:
deforestation / flood/ rubbish on the sea/ elephant/ heavy rain/ killing animals
- Giáo viên chia lớp thành hai hoặc ba nhóm.
- Các nhóm chọn 1 Hs mà các em cho là vẽ đẹp nhất (học sinh bây giờ các em
đều được học mỹ thuật từ cấp 1 đến cấp 2 nên các em đều biết vẽ) (nếu với học
sinh lớp yếu hơn, các em không nhớ nhiều từ vựng cũ: Giáo viên có thể mở
ngoặc nghĩa Tiếng Việt với từ khó để HS hiểu nghĩa của từ để vẽ. Để khách
quan học sinh dùng bút dạ và bảng phụ do giáo viên cung cấp)
- Giáo viên đưa cho các học sinh trên bảng một từ/ cụm khóa. Các HS này phải
vẽ phác họa từ/ cụm từ đó để (HS vẽ không được phép sử dụng chữ cái hoặc số
trong bản vẽ của mình). Các HS bên dưới phải đốn được từ đó qua bức tranh
phác họa của đội mình. Đội nào đốn được từ đó trước thì đội đó được 1 điểm.
Đội nào được nhiều điểm hơn sẽ chiến thắng.
- Sau đó: Giáo viên cho học sinh đốn chủ đề của bài đọc thông qua các từ/ cụm
từ khóa.
2.2.1.5: Hoạt động: kịch câm (miming):
* Mục đích, ý nghĩa: Hoạt động này có mục đích và cách làm tương tự như
hoạt động “Ký họa” nhưng thay vì học sinh vẽ tranh thì giáo viên cho học
sinh hành động: dùng cử chỉ điệu bộ diễn tả từ đó.
VD: Unit 1. A day in the life of – Reading (Tiếng anh lớp 10)
- Giáo viên chọn các từ: get up; do morning exercises; brush- teeth; wash face;
eat
- GV chia học sinh thành 2 hoặc 3 đội.
- Giáo viên đã viết sẵn từng từ lên tờ giấy hoặc bảng phụ nhỏ
- Giáo viên cho 3 học sinh đại diện của 3 đội (đứng trước lớp) xem từ/ cụm từ

đó.
- Các HS đại diện này sẽ dùng hành động, điệu bộ để miêu tả.

11


- Các bạn bên dưới sẽ nói từ. Đội nào nói trước và đúng sẽ ghi được 1 điểm.
- Sau đó giáo viên cũng cho học sinh đốn chủ đề của bài thơng qua các từ đó.
Lưu ý: hoạt động này có thể làm ngược lại: Hs ở phía dưới được nhìn từ và
miêu tả, các hs đại diện nhìn hành động, cử chỉ điệu bộ của các bạn đội mình và
nói to đáp án.
2.2.1.6: Hoạt động “ghế nóng”:
* Mục đích, ý nghĩa: hoạt động này nhằm cho học sinh về ý nghĩa của một số
từ chính (keyword) trong bài đọc.
* Cách làm như hoạt động “ký họa” và kịch câm (nhưng dùng cho đối
tượng học sinh lớp khá hơn).
Vd: Unit 4. Special education- Reading (Tiếng Anh lớp 10)
- Giáo viên chọn các từ: blind/ mute/ dumb/ deaf
- Giáo viên cũng chia lớp thành 2 hoặc 3 nhóm (mỗi ngăn học sinh 1 nhóm)
- Giáo viên để 3 chiếc ghế lên trên để các hs đại điện 3 nhóm lên ngồi vị trí đó
(học sinh đại diện của nhóm nào sẽ ngồi ở ghế đặt ở gần nhóm đó) (Chú ý: học
sinh đại diện phải được thay đổi sau mỗi từ). HS đại diện khơng được nhìn lên
bảng.
- GV ghi từ/ cụm từ lên bảng: các hs phía dưới sẽ dùng lời của mình bằng Tiếng
Anh để miêu tả các từ đó cho bạn đại diện đốn từ. Đội nào đốn được từ đó
trước sẽ ghi một điểm cho đội mình. (Chú ý: Giáo viên nhắc Học sinh: HS dùng
lời miêu tả phía dưới khơng được tranh nhau nói và khơng được nhắc đến từ
trong cụm từ đó. Thường là học sinh bàn đầu sẽ nói. Và HS bàn đầu cũng phải
thay nhau sau mỗi từ. Để đảm bảo càng nhiều học sinh trong lớp được nói, được
tham gia càng tốt).

VD: từ deaf (điếc): Hs có thể dùng câu sau để diễn giải: People who can’t hear
anything….
- Đội nào có nhiều từ đúng hơn sẽ là đội chiến thắng.
- Giáo viên cũng dùng những từ cho HS đoán chủ đề của bài đọc và dẫn dắt vào
bài đọc.
2.2.1.7: Hoạt động: thảo luận

12


* Mục đích, ý nghĩa: Hoạt động này nhằm khuyến khích học sinh nói Tiếng
anh, kích thích kiến thức nền từ học sinh (hoạt động này phù hợp với đối tượng
học sinh lớp khá giỏi)
* Cách làm:
- Giáo viên chuẩn bị 4 hơạc 5 câu với các quan điểm đa dạng có liên quan đến
chủ đề của bài học sinh sắp đọc.
- Giáo viên dán các tờ giấy thể hiện các quan điểm đó lên tường.
- Giáo viên cho học sinh đi quanh lớp học đọc các quan điểm đó và học sinh sẽ
dừng lại ở quan điểm nào mà họ cho là đúng nhất.
- Sau đó giáo viên cho học sinh có cùng 1 quan điểm thảo luận bằng Tiếng Anh
về lý do tai sao họ cho quan điểm đó là đúng (nếu học sinh q đơng, giáo viên
có thể tách thành các nhóm nhỏ để nhiều học sinh được bày tỏ quan điểm và
giáo viên dễ quan sát học sinh có tham gia tích cực khơng).
- Sau đó giáo viên cho học sinh chia sẻ quan điểm của mình với các học sinh
nhóm khác.
2.2.1.8: Hoạt động: “động não”:
* Mục đích, ý nghĩa: Hoạt động này nhằm huy động kiến thức nền từ học sinh
về chủ đề học sinh sắp đọc.
* Cách làm:
- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm nhỏ.

- Giáo viên cho học sinh chủ đề.
- Học sinh hoạt động theo nhóm “động não”, thảo luận về các ý tưởng có liên
quan đến chủ đề.
- Sau khoảng thời gian nhất định, giáo viên cho học sinh thống nhất các ý tưởng
và viết thành câu hoàn chỉnh về quan điểm nổi bật về chủ đề học vừa thảo luận.
- Sau đó giáo viên cho học sinh đi quanh lớp và chia sẻ ý tưởng của nhóm mình
với các bạn nhóm khác.
2.2.1.9: Đốn từ qua ngữ cảnh:
* Mục đích, ý nghĩa: Ở giai đoạn trước khi đọc: Trên thực tế, giáo viên hay sử
dụng cách truyền thống là: dạy học sinh hết các từ vựng mà giáo viên cho là mới

13


với học sinh. Tuy nhiên, giáo viên nên hạn chế cách này (chỉ nên giới thiệu
những từ mà học sinh khơng thể đốn nghĩa qua ngữ cảnh). Cố gắng khuyến
khích học sinh đoán nghĩa của từ qua ngữ cảnh.
* Khi đối diện với một bài đọc dài và chứa rất nhiều từ mới, học sinh thường
“chống” bởi thật khó để biết được nghĩa của tất cả các từ trong bài đọc. Vì vậy
các em thường nản và bỏ qua bài đọc khi làm đề, nhất là với học sinh lớp 12 khi
làm đề THPT quốc gia, nay gọi là kỳ thi Tốt Nghiệp.
Vậy để học sinh sau này lên đến lớp 12 có thể làm tốt bài đọc, khơng sợ bài đọc
thì giáo viên phải rèn luyện thật nhiều kỹ năng “đoán từ” cho HS, làm cho kỹ
năng này trở thành thành thạo cho HS vì với bất kể một bài đọc nào học sinh
cũng hầu như không thể biết hết 100% các từ.
* Giới thiệu ngữ liệu mới bằng cách đoán từ.
- Giáo viên cho HS một số câu có từ mà học sinh cần đốn.
- Tình huống câu mà gi viên chọn có thể y ngun trích từ bài học sinh sắp
đọc hoặc giáo viên thay thế thành tình huống tương tự.
Ví dụ:

It had been raining hard through the night so the ground was saturated.
Giả sử HS chưa biết nghĩa của từ “saturated” là gì vẫn có thể đốn được nghĩa
của từ này thơng qua các từ cịn lại của câu. Có thể diễn giải câu sau: trời mưa
cả đêm nên nền nhà đã rất ____ . HS có thể đốn được từ này có nghĩa là "cực
kỳ ướt/ rất ướt".
2.2.2. Các hoạt động luyện tập trong khi đọc (While-reading activities)
Các hoạt động luyện tập trong khi đọc là những bài tập được thực hiện ngay
trong khi HS đang đọc bài khoá. Theo cách dạy truyền thống, HS có thể đọc đi
đọc lại để thực hiện làm các bài tập.
Các hình thức luyện tập ở giai đoạn này là để tìm hiểu, khai thác nội dung
bài đọc. Tuỳ theo mục đích và mức độ khó của từng bài, giáo viên thay đổi cách
dạy, cách khai thác khác nhau, có thể vừa về nội dung, vừa về ngơn ngữ.

14


Các bài tập trong sách và phương pháp phổ biến được GV dùng ở giai đoạn
này thông thường:


Choose the word that is nearest meaning to the given word. (chọn từ
đồng nghĩa với các từ đã cho)

 Complete the following sentences by circling the corresponding letter A,
B, C or D) (Hoàn thành các câu sau bằng cách chọ đán án A, B, C,
D)
 Choose the best answer A, B, C, D. (chọn đan án đúng A, B, C, D)


Answer the questions.(hãy trả lời các câu hỏi sau)




Decide whether the following statements are true (T) or false (F).
(Quyết định xem các câu sau là đúng hay sai)



Choose the best title for the passage. (chọn ý chính của bài)

Với các dạng bài tập như trên, học sinh thường khơng có cơ hội giao tiếp bằng
tiếng Anh. Tơi đã có một số giải pháp thay thế sau để tăng cơ hội giao tiếp cho
học sinh và giúp học sinh hứng thú hơn với tiết đọc:
2.2.2.1. Hoạt động đọc: Tìm từ đồng nghĩa/ trái nghĩa:
* Mục đích, ý nghĩa: Hoạt động này giúp học sinh có hứng thú hơn với việc
đọc, học sinh rèn được khả năng đọc lướt (skimming).
*Cách tiến hành:
- Giáo viên cung cấp cho học sinh 6 đến 8 từ/ cụm từ bằng Tiếng Anh, học sinh
đọc bài và gạch chân một số từ bằng Tiếng Anh đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với
từ giáo viên yêu cầu.
- Sau khoảng thời gian nhất định (tùy theo bài đọc dài hay ngắn mà giáo viên
giới hạn thời gian đọc cho HS), học sinh sẽ thảo luận theo cặp hoặc theo nhóm
nhỏ về từ các em đã gạch chân.
VD: Unit 9 – Under sea world –Reading (tiếng Anh lớp 10)
GV cho hs các từ sau: very small, very big, supply, take up, be divided into, not
depend on

15



- Học sinh đọc lướt nhanh bài và tìm các từ đồng nghĩa. (very small = tiny, very
big = oversized, supply = provide, take up = cover, be divided into = fall into,
not depend on = be independent)
2.2.2.2. Hoạt động “đọc theo cặp”:
* Mục đích, ý nghĩa: Hoạt động này giúp học sinh luyện nghe, phát âm và
đọc tập trung hơn.
* Các bước tiến hành:
- Giáo viên chia học sinh theo cặp (quy định Hs A và Hs B)
- Cung cấp cho HS A / B một văn bản bài đọc có một số khoảng trống. (Các chỗ
trống trong văn bản của học sinh A, B không giống nhau). Học sinh A không
được phép cho Hs B xem văn bản của mình và ngược lại.
- Học sinh A (người đọc) đọc đoạn văn chậm và rõ ràng, học sinh B lắng nghe
và điền vào các từ còn thiếu trong văn bản của mình, nếu phát hiện lỗi viết, A
phải dừng đọc và đánh vần từ cho bạn sửa. Khi khoảng trống ở đoạn đó hồn
thành, đến lượt B đọc đoạn tiếp theo cho hs A nghe và ghi.
VD: Unit 3 –Reading : people’s background (tiếng Anh lớp 10)
Student A’ s handout:
Marie Curie was bom in Warsaw on November 7th, 1867. She received general
education in local schools and some scientific training from her father.
As a brilliant and mature student, Marie harboured the dream of a scientific
career, which was impossible for a woman at that time. To save money for a
study tour abroad, she had to work as a private tutor, and her studies were
interrupted.
Finally in (1) ___________, Marie, with very little money to live on, went to
Paris to realise her dream at the Sorbonne. In spite of her difficult living
conditions, she worked extremely hard. She earned a degree in (2) __________
with Hying colours, and went on to take another degree in Mathematics. She
met Pierre Curie in the School of Physics in 1894 and a year later they got (3)
___________. From then on, they worked together on their research. In 1903,
Marie became the first woman to receive a PhD from the Sorbonne.


16


Student B’ s handout:
Marie Curie was bom in Warsaw on November 7th, (1) ____________. She
received general education in local schools and some scientific training from her
father.
As a brilliant and mature student, Marie harboured the dream of a (2)
___________ career, which was impossible for a woman at that time. To save
money for a study tour abroad, she had to work as a private (3) __________, and
her studies were interrupted.
Finally in 1891, Marie, with very little money to live on, went to Paris to realise
her dream at the Sorbonne. In spite of her difficult living conditions, she worked
extremely hard. She earned a degree in Physics with flying colours, and went on
to take another degree in Mathematics. She met Pierre Curie in the School of
Physics in 1894 and a year later they got married. From then on, they worked
together on their research. In 1903, Marie became the first woman to receive a
PhD from the Sorbonne.
2.2.2.3. Hoạt đông: “ Đọc –dừng - đọc-dừng”:
* Mục đích: Hoạt động này giúp học sinh luyện phát âm- luyện nghe và tập
trung và hiểu ý chính của bài.
* Cách làm:
- Giáo viên chia học sinh theo cặp: Học sinh A và học sinh B
- Hai học sinh được phát cùng 1 văn bản. Mỗi văn bản có sự khác nhau một số
từ.
Học sinh A và B không được phép cho nhau xem văn bản của mình.
Học sinh A đọc to văn bản (đoạn 1) cho Hs B nghe, nếu học sinh B nghe thấy
có từ khác thì nói “ stop” và gạch chân vào từ khác đó, HS A cũng gạch chân từ
khác đó. Đến đoạn tiếp theo lại đến lượt bạn B đọc, bạn Hs A nghe và nếu thấy

từ nào khác thì nói “stop” và cả 2 bạn phải gạch chân từ khác đó.
- Tiếp theo: Giáo viên cho hs thảo luận xem chọn từ nào là đúng theo văn cảnh
của bài đọc, từ nào là sai. (HS có thể đốn): để đốn được từ đó đúng hay sai
học sinh cần đọc hiểu câu đó.

17


- Sau đó, giáo viên cho Hs mở sách đọc bài và xem từ nào là đúng và học sinh
bắt đầu đọc bài kỹ hơn để hiểu rõ nội dung của bài đọc.
VD: Unit 9. Reading (Tiếng Anh lớp 10)
Giáo viên chuẩn bị handout (phiếu học tập) như sau:
Student A’s handout:
Cuc Phuong National park is located 160 kilometres North west of Hanoi. It is
the first of Vietnam's nine national parks to be established, and it contains over
200 square kilometres of rainforest. Tourists go there to study birds, visit caves,
hike mountains and look at the 1,000 year old tree.The best time to visit the park
is during the dry season, from October to April, when the rainy season is over.
Nairobi National Park, Kenya
Nairobi National Park is Kenya’s smallest park, but you may be surprised at the
large variety of animals that live there. Visitors, especially children, can go there
to learn how to recognise the different species of trees and plants. They also
learn about the habits of animals and how one species is dependent upon another
for survival. An interesting feature of this park is the Orphanage, where lots of
orphaned or abandoned animals are taken care of.
Student B’s handout:
Cuc Phuong National park is located 160 kilometres North west of Hanoi. It is
the first of Vietnam's eight national parks to be established, and it contains over
200 square kilometres of rainforest. Tourists go there to study butterflies, visit
caves, hikemountains and look at the 1,000 year old tree.The best time to visit

the park is during the wet season, from October to April, when the rainy season
is over.
Nairobi National Park, Kenya
Nairobi National Park is Kenya’s biggest park, but you may be surprised at the
large variety of animals that live there. Visitors, especially children, can go there
to learn how to recognise the different species of animals and plants. They also
learn about the habits of animals and how one species is dependent upon another

18


for survival. An interesting feature of this park is the Orphanage, where lots of
orphaned or abandoned animals are taken care of.
- Học sinh được phát phiếu bài đọc.
- Học sinh A: đọc đoạn 1: Học sinh B nghe và gạch chân từ không giống giữa 2
văn bản.
- Học sinh B: đọc đoạn 2: Học sinh A lắng nghe và cũng gạch chân từ khác.
- Sau khi hai học sinh đọc xong, 2 HS sẽ trao đổi với nhau xem từ nào sẽ là từ
chính xác.
VD: ở đoạn 1:
+ Có từ North west và từ South west khác nhau: nếu Hs có kiến thức nền về địa
lý tơt sẽ biết từ South west là đúng.
+ Từ: birds và butterflies khác nhau: nếu HS đã từng đến vườn quốc gia Cúc
Phương hoặc đã từng xem trên T.V thì biết là butterflies là từ đúng (nếu học sinh
khơng biết thì cũng khơng sao).
+ Từ wet và từ dry khác nhau: từ này HS dựa vào nghĩa của câu sẽ chọn đươc
đúng từ vì câu: The best time to visit the park is during the wet season, from
October to April, when the rainy season is over. (thời gian tốt nhất để đến thăm
vườn quốc gai Cúc Phương là suốt mùa ẩm ướt/ khô (từ tháng 10 đến tháng 4)
khi mùa mưa đã qua. Có câu: khi mùa mưa đã qua giúp học sinh biết được: chỉ

có thể là mùa Khơ.
Hay ở đoạn 2: Có từ biggest và từ smallest trên văn bản của 2 hs là khác nhau:
nhưng học sinh dựa vào câu: but you may be surprised at the large variety of
animals that live there. (nhưng bạn sẽ rất ngạc nhiên vì sự đa dạng của động vật
sống ở đó). Câu này giúp học sinh hiểu được phải chọn từ smallest.
Như vậy, hoạt động trên giúp HS có lý do để tương tác với nhau, giao tiếp với và
cũng bằng cách đó HS hiểu kỹ được nội dung bài đọc.
2.2.2.4. Kỹ thuật mảnh ghép:
* Mục đích, ý nghĩa: Hoạt động này giúp học sinh khơng uể oải vì phải trầm
lặng đọc thầm bài và trả lời câu hỏi. Học sinh được di chuyển được thực hành

19


nói tiếng anh, nghe tiếng anh với nhiều bạn khác, không cố định cứ làm việc
cùng 1 thành viên, cùng 1 nhóm từ đầu đến cuối.
* Cách làm:
- Chia lớp thành các nhóm (nhiều nhất khoảng 6 hs 1 nhóm).
- Phát cùng một phần của bài đọc cho mỗi thành viên của một nhóm cụ thể. Trên
tờ phiếu đó có 6 câu hỏi. Các thành viên trong nhóm đọc đoạn văn và trả lời các
câu hỏi họ có thể trả lời được dựa vào nội dung đoạn bài đọc được phát của
mình.
+ Học sinh trong nhóm làm việc cá nhân, đọc và trả lời câu hỏi mà có thơng tin
trả lời từ đoạn bài đọc mình đang có.
+ Sau đó HS trao đổi với các bạn trong nhóm của mình về đáp án cho câu hỏi
đó.
- Tiếp đó, để học sinh có được tồn bộ câu trả lời cho tồn bộ các câu hỏi trên
phiếu của mình, giáo viên phải nhóm lại học sinh. Mỗi thành viên của nhóm cũ
sẽ tách ra các nhóm khác nhau làm thành 1 nhóm mới mà có các thành viên đến
từ các nhóm khác nhau.

- Giáo viên yêu cầu các thành viên trong nhóm mới phỏng vấn nhau, đọc các
câu hỏi trên phiếu (đọc các câu hỏi mà mình chưa có câu trả lời), bạn ở nhóm
khác có câu trả lời sẽ trả lời và các bạn chưa có câu trả lời sẽ ghi tóm tắt câu trả
lời vào tờ phiếu. Học sinh phải hỏi và trả lời cho đến khi 6 câu hỏi trong tờ
phiếu được phát lúc đầu của học sinh được có đầy đủ câu trả lời. (giáo viên phải
kiểm sốt học sinh có giao tiếp: có hỏi và trả lời bằng tiếng Anh ; Hs khơng
được phép nhìn phiếu của nhau chép câu trả lời.)
- Sau một khoảng thời gian nhất đinh, giáo viên yêu cầu học sinh quay trở về
nhóm ban đầu để cùng chia sẻ với nhau về câu trả lời cho tất cả các câu hỏi ban
đầu của mình.
Như vậy học sinh đã hiểu được nội dung của tồn bài đọc.
- Sau đó, giáo viên gọi HS bất kỳ (theo cặp): hỏi và trả lời các câu hỏi đó.
2.2.4.5: Hoạt động: “Xác định câu chủ đề”:
* Mục đích, ý nghĩa: hoạt động này giúp học sinh tìm ý chính của bài đọc.

20


* Cách làm:
- Cho học sinh một số câu (có cả câu chủ đề và câu không phải câu chủ đề)
- Cho học sinh làm theo nhóm: Học sinh thảo luận với các bạn trong nhóm xem
câu nào là câu chủ đề.
- Sau 1 khoảng thời gian, giáo viên yêu cầu từng nhóm cử 1 học sinh đứng dạy
đọc to 1 câu trong số các câu mà nhóm đã thống nhất là câu chủ đề cho cả lớp
nghe, nếu các nhóm khác đồng ý thì nói “Yes”, nhóm nào khơng đồng ý thì nói
“No”. Giáo viên gọi nhóm có quan điểm khơng đồng tình đứng dạy giải thích vì
sao họ phản đối.
- Giáo viên chốt phương án đúng.
VD: Unit 12- Reading (Tiếng Anh lớp 10)
Giáo viên chuẩn bị phiếu bài tập gồm những câu sau:

1. Music makes people happy and excited. It delights the senses.
2. Music is a powerful means of communication because it can express ideas,
thoughts and feelings.
3. Music adds sadness to the atmosphere of a festival and makes a funeral more
solemn and mournful.
4. Music has always been a big business because it is a billion-dollar industry.
- Học sinh thảo luận theo nhóm: Thảo luận xem đâu là câu chủ đề.
2.2.3. Các hoạt động sau khi đọc (Post-reading activities)
Sau khi HS đọc và làm bài tập theo các yêu cầu và câu hỏi đọc hiểu, giáo
viên có thể tiến hành các hoạt động luyện tập địi hỏi sự thơng hiểu tổng quát
của toàn bài; liên hệ thực tế; chuyển hố vốn kiến thức, nhận thức hoặc thơng
tin, dữ liệu vừa nhận qua bài đọc.
Để kiểm tra mức độ đọc sâu hiểu rộng của HS, GV có thể thiết kế bài giảng
theo nhiều phương pháp khác nhau, tuỳ theo từng kiểu bài, từng nội dung mà
GV lựa chọn phương pháp kiểm tra cho phù hợp.
Các hoạt động sau khi đọc hiểu, cách truyền thống mà giáo viên hay yêu
cầu học sinh làm:

21


+ Summarize the passage, based on the years: vd: 1967, 1998,… (hãy tóm
tắt nội dung bài đọc sự vào các năm sau….)
+ Summarize the reading passage by filling ONE word into the gap (hãy
tóm tắt bài đọc bằng cách điền 1 từ vào chỗ trống)
* Mục tiêu chính của hoạt động sau khi đọc là: phát triển xa hơn những vấn đề
trong bài đọc, học sinh có thể liên hệ với thực tế cuộc sống. Vì vậy giáo viên cần
thiết kế các hoạt động để cho học sinh có thể nêu quan điểm của mình, có thể
bày tỏ ý kiến. Các hoạt động đó cần được thiết kế với mục đích phát triển xa hơn
nội dung bài đọc, tích hợp với các kỹ năng khác: như nghe, viết, nói.

Để hoạt động sau khi đọc mang tính tương tác, mang tính giao tiếp hơn, tôi
đã áp dụng các giải pháp, các hoạt động sau:
2.2.3.1. Hoạt động: Xác định sự khác nhau:
* Mục đích, ý nghĩa: Hoạt động này nhằm rèn khả năng nghe nói của học sinh.
- Học sinh có thể tóm tắt được nội dung của bài đọc vừa đọc.
* Các bước tiến hành:
- Giáo viên thiết kế 1 bài tóm tắt nội dung bài đọc có một số thơng tin đã bị thay
đổi so với nội dung bài đọc.
- Giáo viên đọc to/ hoặc cho 1 hs đọc to cho học sinh nghe cả lớp nghe (hs đóng
sách): chỉ nghe và ghi vắn tắt, khơng được nhìn vào bất kể văn bản nào.
- Học sinh lắng nghe và ghi chép lại các nội dung thay đổi đó (cá nhân)
- Học sinh theo nhóm thảo luận, so sánh những gì học sinh vừa ghi chép.
- Giáo viên yêu cầu nhóm học sinh cử đại diện đứng dạy nói về những nội dung
giáo viên đã thay đổi.
VD: Unit 13: Films and cinema:
- Giáo viên chuẩn bị bài đọc có một số thông tin sai so với nội dung của bài đọc.
- Giáo viên đọc to/hoặc yêu cầu 1 hs khác đọc to.
- Các HS trong lớp lắng nghe và ghi chép vắn tắt những thông tin sai nội dung
bài HS vừa đọc.

22


The history of what we call cinema today began in the early 18th century. At that
time, scientists discovered that when a sequence of still pictures were set in
motion, they could give the feeling of movement. In the first two decadesof its
existence, the cinema developed slowly. In those early days, films were little
more than moving photographs, usually about one minute in length. By 1805,
however, films were about five or fifty minutes long. They used changes of
scene and camera positions to tell a story, with actors playing character parts. In

the early 1910s, audiences were able to enjoy the long film, but it was not until
1925 that the cinema really became an industry. From that time, film makers
were prepared to make longer and better films and build special places where
only films were shown. The cinema changed completely at the end of the 1920s.
This was when sound was introduced. The change began in Australia and soon
spread to the rest of the world. As the old silent films were being replaced by
spoken ones on the screen, a new cinema form appeared, the musical cinema.
2.2.3.2. Hoạt động “nói đuổi”:
* Mục đích, ý nghĩa: Hoạt động nhằm tóm tắt nội dung bài đọc. Rèn khả năng
tập trung học của mỗi học sinh: nếu học sinh không tập trung sẽ khơng nghe
được bạn khác vừa nói gì, và nếu khơng nghe thì khi học sinh này bị gọi có thể
nói bị lặp lại ý bạn vừa nói (điều này phạm luật và bị phạt- đội bị trừ điểm)
- Học sinh rèn được kỹ năng nghe nói.
* Các bước tiến hành:
- Chia học sinh thành 3 nhóm lớn.
- Giáo viên gọi một học sinh của nhóm 1 tóm tắt về một nội dung bài đọc mà
học sinh đã đọc trong bài.
- Sau khi học sinh đó nói xong, học sinh đó được gọi một học sinh bất kỳ ở đội 2
nói tóm tắt một câu khác về nội dung bài đọc.
- Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi nội dung của bài đọc được nói hết.
2.2.3.3. Hoạt động: Biên tập viên truyền hình:
* Mục đích, ý nghĩa: Hoạt động này nhằm tóm tắt nội dung bài đọc:

23


- Rèn kỹ năng nói, thuyết trình trước đám đơng của học sinh.
* Cách làm:
- Giáo viên chia học sinh thành nhóm nhỏ, trong 2 phút học sinh phải tóm tắt nội
dung nổi bật của bài đọc.

- Cả nhóm thảo luận tóm tắt ý chính của bài đọc.
- Đại diện của nhóm trình bày: học sinh này đóng vai như một biên tập viên
truyền hình nói lại ý nổi bật của bài đọc.
2.2.3.4. Hoạt động “giáo viên vắng mặt”:
Tương tự như “Biên tập viên tuyền hình”
-Học sinh đóng vai làm giáo viên và tóm tắt lại các ý chính của bài đọc.
2.2.3.5. Hoạt động “ghế nóng”:
* Mục đích, ý nghĩa: Hoạt động này nhằm tóm tắt nội dung bài đọc, nêu quan
điểm

về

nội

dung

bài

đọc.

* Cách tiến hành:
- Một học sinh đóng vai làm tác gỉa của bài viết hay đóng vai nhân vật trong bài
đọc.
- Học sinh này ngồi trên “ghế nóng” trước lớp.
- Các học sinh khác dưới lớp được hỏi các câu hỏi.
Học sinh trên ghế nóng phải trả lời các câu hỏi. Các câu hỏi có thể sáng tạo,
những câu hỏi liên quan nội dung bài đọc nhưng không có trong nội dung bài
đọc mà phát triển thêm ra thực tế cuộc sống.
Có thể là câu trả lời theo cách hài hước.
Ví dụ: Dạy Unit 12. Music. Reading:

Học sinh đóng vai là một ca sĩ trẻ nổi tiếng.
Các bạn HS khác có thể đặt các câu hỏi liên quan đến nội dung bài đọc như:
1. What can people use music for?
2. What can music express?
3. Is music an integral part of our life?
Các bạn HS khác có thể hỏi các câu hỏi mở rộng:
1. How do you feel if your life doesn’t have music?

24


2. What would your like be like if you lost your voice one day?
3. How much money can you earn for singing a song in an important event?
4. How do you feel when anti-fans say something bad about you?
………………
2.2.3.6. Hoạt động: Bình luận nhóm:
* Mục đích: Phát triển khả năng nghe nói của học sinh, phát trển xa hơn
nơin dung bài đọc áp dụng vào thực tế cuộc sống.
* Cách làm:
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Học sinh thảo luận, trao đổi quan điểm về nội dung bài đọc (Vd: unit 6. Tiếng
Anh lớp 10- Conservation) Học sinh có thể thảo luận về công việc mà cá nhân,
tổ chức hay chính phủ nên làm để bảo vệ cuộc sống hoang dã (thực vật và động
vật hoang dã)
-Sau đó học sinh đi quanh lớp phỏng vấn quan điểm của các bạn ở các nhóm
khác.
2.2.4. Các hoạt động có thể áp dụng linh hoạt với các giai đoạn khác nhau:
2.2.4.1: Hoạt động: K W L
K – WHAT WE KNOW? : Kiến thức / hiểu biết HS đã có
W – WHAT WE WANT TO LEARN? : Những điều HS muốn biết

L – WHAT WE LEARNED? : Những điều HS tự giải đáp / trả lời
* Mục đích, ý nghĩa: Hoạt động này rất phù hợp dạy đọc hiểu: Giúp học sinh
tập trung khi đọc, kích thích được kiến thức nền của học sinh, kích thích sự tị
mị của học sinh về bài đọc. Hoạt động này rất logic vì nó xun suốt từ hoạt
động trước khi đọc đến hoạt động sau khi đọc.
* Các bước tiến hành:
- Giáo viên phân nhóm học sinh.
- Phát cho học sinh mỗi nhóm 1 bảng phụ, 1 bút dạ
- Yêu câu học sinh kẻ thành 3 cột: cột đầu ghi: K / cột 2 ghi W/ cột 3 ghi L
- Yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận ghi vào cột K những thứ mà học sinh đã
biết về chủ đề đó/ về vấn đề gì đó/ về ai đó (có liên quan đến nội dung bài đọc:

25


×