Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

DE THI MON VAT LI LOP 12 AE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.26 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP. ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÍ KHỐI: 12 Thời gian làm bài: 60 phút; ( gồm 40 câu trắc nghiệm). I. PHẦN CHUNG: ( gồm 32 câu ) 1. Nhận xét nào sau đây là không đúng ? A. Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì dao động riêng của con lắc. B. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn. C. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức. D. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. 2.Một vật dao động điều hoà khi qua VT biên: A. vận tốc và gia tốc bằng 0 B. vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0 C. vận tốc bằng 0, gia tốc cực đại D. vận tốc cực đại, gia tốc cực đại 3. Câu nào sau đây là không đúng.Trong dao động điều hòa A. gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha so với vận tốc. B. gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha so với li độ. C. gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha /2 so với vận tốc. D. li độ biến đổi điều hòa chậm pha /2 so với vận tốc. 4. Con lắc đơn dao động điều hòa, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của vật : A. tăng lên 4 lần B. giảm đi 4 lần C. tăng lên 2 lần D. giảm đi 2 lần 5. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(t + ). Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là : v2 a2 v2 a2 v2 a2 2 a 2 2 2 2   A   A   A  4 A 2 4 2 2 2 2 4 2  A.   . B.   . C.   . D. v . 6.Một vật dao động điều hoà trong 20s thực hiện được 10 dao động. Chiều dài quỹ đạo là 10cm. Lúc ban đầu vật ở vị trí biên dương. Lập phương trình dao động: π A. x=5 cos( π t + ) cm B. x=5 cos( π t) cm 2 π C. x=10 cos(π t+ ) cm D. x=10 cos(π t) cm 2 7.Một vật dao động điều hoà theo phương trình : x = 10 cos (4 π t+ π /2) cm. Động năng của vật biến thiên với tần số là A. 4Hz B. 2Hz C. 1Hz D. 6Hz 8. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, theo các phương trình x 2=4cos(t+.  2 +) (cm) và x1=4 3 cost (cm). Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị nhỏ nhất khi : A. =0 (rad) B. =(rad) C. =/2 (rad) D. = -/2 (rad) 9. Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là: A. 101 cm. B. 99 cm. C. 98 cm. D. 100 cm..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 10. Vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 4cos(t + ) cm.Tại thời điểm ban đầu vật có ly độ 2 cm và đang chuyển động ngược chiều dương của trục toạ độ. Pha ban đầu của dao động điều hoà là: A. /3 rad. B. -/3 rad. C. /6 rad. D. -/6 rad.  11. Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì T = (s) và biên độ A = 1m. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó bằng A. 0,5m/s. B. 2m/s. C. 3m/s. D. 1m/s. 12. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp a,B dao động với tần số f=16Hz. Tại một điểm M cách A và B những khoảng d1=30cm; d2=25,5cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 2 dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A. v=24m/s B. v=24cm/s C. v=36m/s D. v=36cm/s  13. Dao động tại nguồn 0 có dạng : u = 3 cos10 t (cm) và tốc độ truyền là 1m/s thì phương trình dao động tại M cách O đoạn 5 cm có dạng : A. u = 3 cos10  t (cm) B. u = 3 cos(10  t +  /2) (cm) C. u = 3 cos(10  t -  /2) (cm) D.u = 3 cos10  t (m) 14. Một dây thép dài AB = 60cm hai đầu gắn cố định. Dây được kích thích cho dao động bằng một nam châm điện nuôi bằng mạng điện thành phố tần số f = 50Hz. Trên dây có sóng dừng với 5 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. v = 20m/s. B. v = 12 m/s. C. v = 30 m/s. D. v = 18 m/s. 15. Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng: A. 20 dB B. 100 dB C. 50 dB D. 10 dB 16. Trong các nhạc cụ, hộp đàn có tác dụng: A. tránh được tạp âm và tiếng ồn làm cho tiếng đàn trong trẻo. B. giữ cho âm phát ra có tần số ổn định. C. làm tăng độ cao và độ to của âm. D. vừa khuếch đại âm, vừa tạo ra âm sắc riêng của âm do đàn phát ra. 17. Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau gọi là : A. bước sóng. B. chu kỳ. C. vận tốc truyền sóng. D. độ lệch pha. 18. Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, một sóng âm có cường độ âm I. Biết cường độ âm chuẩn là Io. Mức cường độ âm L của sóng âm này tại vị trí đó được tính bằng công thức : I I I I A. L(dB) = 10lg o B. L(dB) = 10lg C. L(dB) = lg o D. L(dB) = lg Io Io I I 19. Một dây đàn có chiều dài L, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là A. L/2. B. L/4. C. L. D. 2L. 20. Một âm có tần số xác định truyền lần lượt trong nhôm, nước, không khí với tốc độ tương ứng là v1, v2, v3. Nhận định nào sau đây là đúng ? A. v1> v2> v3 B. v2> v1> v3 C. v1> v3> v2 D. v3> v2> v1 21. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hiệu điện thế biến đổi theo thời gian gọi là hiệu điện thế xoay chiều. B. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hòa theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều. C. Suất điện động biến đổi điều hòa theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều. D. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng tỏa ra nhiệt lượng như nhau. 22. Phát biểu nào sau đây là không đúng?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thỏa mãn điều 1 kiện thì = LC : A. cường độ dao động cùng pha với hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. B. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. C. công suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cực đại. D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại. 23. Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc /2 A. người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở B. người ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở C. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện D. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm 24. Công suất tỏa nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức nào sau đây? A. P=uicos B. P=uisin C. P=UIcos D.P=UIsin 25. Nhận xét nào sau đây là không đúng? A. Máy biến thế có thể thay đổi điện áp xoay chiều B. muốn giảm hao phí trong truyền tải điện năng người ta thường tăng điện áp nơi phát C. Máy biến thế, máy phát xoay chiều một pha và ba pha đều hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ D. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều chạy qua nam châm điện. 26. Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2 3 cos200  t(A) là A. 2A. B. 2 3 A. C. 6 A. D. 3 2 A. 27. Nhiệt lượng Q do dòng điện có biểu thức i = 2cos120  t(A) toả ra khi đi qua điện trở R = 10  trong thời gian t = 0,5 phút là A. 1000J. B. 600J. C. 400J. D. 200J. 28. Một khung dây quay đều quanh trục  trong một từ trường đều B  trục quay  với vận tốc góc  = 150 vòng/phút. Từ thông cực đại gửi qua khung là 10/  (Wb). Suất điện động hiệu dụng trong khung là A. 25V. B. 25 2 V. C. 50V. D. 50 2 V. 29. Một đoạn mạch gồm tụ điện C có dung kháng ZC = 200  và một cuộn dây có cảm kháng ZL = 100  mắc nối tiếp nhau. Điện áp tại hai đầu cuộn cảm có biểu thức u L = 100cos(100  t +  /6)(V). Biểu thức điện áp ở hai đầu tụ điện có dạng như thế nào? A. uC = 200cos(100  t -  /3)(V). B. uC = 200cos(100  t - 5  /6)(V). C. uC = 100cos(100  t -  /2)(V). D. uC = 100cos(100  t +  /6)(V). 30. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40  và tụ điện mắc nối tiếp. Biết  điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha 3 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Dung kháng của tụ điện bằng 40 3  40 3  A. . B. 3 . C. 40 . D. 20 3  ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 31. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto quay với tốc độ 375 vòng/phút. Tần số của suất điện động cảm ứng mà máy phát tạo ra là 50 Hz. Số cặp cực của rôto bằng A. 12. B. 4. C. 16. D. 8. 32. Một bang đèn 60W- 24V được thắp sáng bởi dòng điện xoay chiều 120V. Số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp phảI được kết hợp theo phương án nào sau đây: A. Sơ cấp 200 vòng, thứ cấp 100 vòng. B. Sơ cấp 50 vòng, thứ cấp 100 vòng. C. Sơ cấp 100 vòng, thứ cấp 20 vòng. D. Sơ cấp 100 vòng, thứ cấp 50 vòng.. II. PHẦN RIÊNG: ( gồm 8 câu ) A. PHẦN RIÊNG NÂNG CAO:( gồm 8 câu ) 33. Phát biểu nào sau đây là không đúng đối với chuyển động quay đều của vật rắn quanh một trục ? A. Tốc độ góc là một hàm bậc nhất của thời gian. B. Gia tốc gĩc của vật bằng 0. C. Trong những khoảng thời gian bằng nhau, vật quay được những góc bằng nhau. D. Phương trình chuyển động (pt toạ độ góc) là một hàm bậc nhất của thời gian. 34. Vật rắn quay quanh trục () dưới tác dụng của một lực F có điểm đặt vào điểm O trên vật. Nếu độ lớn lực tăng hai lần và khoảng cách từ O đến trục () giảm hai lần thì momen lực: A. tăng hai lần B. giảm hai lần C. không đổi. D. tăng bốn lần. 35. Một đĩa phẳng, mỏng, đồng chất có bán kính 2m, có thể quay quanh một trục đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Tác dụng vào đĩa một mômen lực 960N.m không đổi, đĩa chuyển động quay quanh một trục với gia tốc góc 6 rad/s2. Khối lượng của đĩa là: A. m = 960 kg B. m = 240 kg C. m = 160 kg D. m = 80 kg 36. Một vật rắn chuyển động quay quanh một trục với tọa độ góc là một hàm theo thời gian có dạng:  = 5 + 5t2 (rad; s). T độ góc của vật ở thời điểm t = 2s là: A. 20rad / s B. 10rad / s C. 9 rad/s D. một giá trị khác 37.Một mạch LC đang dao động tự do, người ta đo được điện tích cực đại trên 2 bản tụ điện là Q 0 và dòng điện cực đại trong mạch là I0. Nếu dùng mạch này làm mạch chọn sóng cho máy thu thanh, thì bước sóng mà nó bắt được tính bằng công thức: QI A. λ = 2c 0 0 . B. λ = 2cQ0/I0. C. λ = 2cI0/Q0. D. λ = 2cQ0I0 38.Mạch dao động có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1H, tụ điện có điện dung C = 10F. Khi uC = 4V thì i = 30mA. Tìm biên độ I0 của cường độ dòng điện. A. I0 = 500mA. B. I0 = 50mA. C. I0 = 40mA. D. I0 = 20mA. -6 39.. Một mạch dao động điện từ điều hòa gồm tụ điện có điện dung C=10 F và cuộn thuần cảm có hệ số tự cảm L. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo phương trình u = 50 cos 1000t (V). Biểu thức cường độ dòng điện theo thời gian là :   i 0, 05cos  1000t    A  2  A. i = - 0,05cos 1000t (A) . B..   i 0, 05cos  1000t    A  2  C. D. i = 0,05sin1000t 40. Đối với sự lan truyền trong không gian thì phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng điện từ mang năng lượng dưới dạng các phôtôn. B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn biến thiên cùng chu kì. C. Sóng điện từ là sự lan truyền của điện từ trường biến thiên theo thời gian. D. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn biến thiên lệch pha nhau ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> B. PHẦN RIÊNG CHUẨN: ( gồm có 8 câu ) 33. Con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng, trong hai lần liên tiếp con lắc qua vị trí cân bằng thì A. động năng bằng nhau, vận tốc bằng nhau. B. gia tốc bằng nhau, động năng bằng nhau. C. gia tốc bằng nhau, vận tốc bằng nhau. D. Tất cả đều đúng. 34. Một chất điểm dao động điều ḥa trên quỹ đạo có chiều dài 20cm và trong khoảng thời gian 3 phút nó thực hiện 540 dao động toàn phần. Tính biên độ và tần số dao động. A.10cm; 3Hz B.20cm; 1Hz C.10cm; 2Hz D.20cm; 3Hz 35. Chọn đáp án sai khi nói về sóng âm: A. sóng âm là sóng dọc truyền trong các môi trường lỏng, khí. B. tốc độ truyền sóng âm phụ thuộc vào khối lượng riêng của môi trường và độ đàn hồi của môi trường. C. khi truyền đi, sóng âm mang theo năng lượng. D. sóng âm có tần số nằm trong khoảng từ 16Hz đến 20.000Hz. 36.Một sóng cơ lan truyền theo một đường thẳng .Phương trình dao động của nguồn sóng O là λ u0 a.cos  t   cm  . Một điểm M cách nguồn O bằng dao động với li độ u=2cm ở thời điểm t=T/2 3 .Biên độ sóng bằng A.2cm B.4/ √ 3 cm C.4cm D.2 √ 3 cm 37.Dòng điện xoay chiều có tần số góc ω qua đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C nối tiếp. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện. Vậy ta có thể kết luận rằng A. LCω > 1 B. LCω2 > 1 C. LCω < 1 D. LCω2 < 1 38. Dòng điện xoay chiều có tần số f = 50Hz, trong một chu kì dòng điện đổi chiều A. 50 lÇn. B. 100 lÇn. C. 2 lÇn. D. 25 lÇn. 2 39. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1/π H, C = 100μF. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 100cos(2πft)V, trong đó tần số f thay đổi được. Khi công suất trong mạch đạt giá trị cực đại thì tần số là A. f = 100(Hz) B. f = 60(Hz) C. f = 100π(Hz) D. f = 50(Hz) 40. Mạch điện nối tiếp RLC. Hai đầu có điện áp x/c và tần số không đổi . Biết U = UC = 2UL. Hệ số công suất của mạch điện là A. cos ϕ =1/2. B.cos ϕ = √ 3 /2. C. cos ϕ = √ 2 /2. D. cos ϕ =1.. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP. ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÍ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> KHỐI: 12 Thời gian làm bài: 60 phút; ( gồm 40 câu trắc nghiệm). ĐÁP ÁN ĐỀ THI I. PHẦN CHUNG ( gồm 32 câu ) 1. C. 11. B. 21. A. 31. D. 2. C. 12. B. 22. A. 32. C. 3. A. 13. C. 23. C. 4. D. 14. B. 24. C. 5. C. 15. A. 25. D. 6. B. 16. D. 26. C. 7. A. 17. A. 27. B. 8. C. 18. B. 28. B. 9. D. 19. D. 29. B. 10. A. 20. A. 30. A. II. PHẦN RIÊNG ( gồm 8 câu ) PHẦN NÂNG CAO. PHẦN CHUẨN. 33. A. 33. B. 34. C. 34. A. 35. D. 35. A. 36. A. 36. C. 37. B. 37. B. 38. B. 38. B. 39. B. 39. D. 40. D. 40. B.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×