Tải bản đầy đủ (.ppt) (60 trang)

Giao tiếp trong kinh doanh: chuong 5 thông điệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.2 KB, 60 trang )

Đại học Kinh tế TP. HCM

Chào mừng
các học viên
tham gia LỚP HỌC
“Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh ”
BMQTNS-Khoa QTKD


PHẦN 2
QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP
(Chiến lược giao tiếp)

BMQTNS-Khoa QTKD


CHƯƠNG 5
THÔNG ĐiỆP

BMQTNS-Khoa QTKD


Quy trình giao tiếp
Nhiễu
Mã hoa

Thơng
điệp

Người gửi


Giải mã

MƠI TRƯỜNG

Nhie
ãu

Giải mã

Người nhận

Mã hoa

Phản hồi
BMQTNS-Khoa QTKD


MỤC ĐÍCH
Để kiến trúc lại những gì chúng ta
viết hay nói cho thích hợp, hữu ích
và có tính thuyết phục đối với đối
tượng giao tiếp của bạn.

BMQTNS-Khoa QTKD


THÔNG ĐIỆP:
CẤU TRÚC THÔNG ĐiỆP
Tư tưởng &
kiến trúc tư tưởng

Quá trình tư tưởng
Kiến trúc tư tưởng

BMQTNS-Khoa QTKD


THÔNG ĐiỆP
TƯ TƯỞNG VÀ KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG

Phân biệt tư tưởng và
kiến trúc tư tưởng
Tư tưởng
Kiến trúc tư tưởng

BMQTNS-Khoa QTKD


TƯ TƯỞNG VÀ KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG
Ví dụ: Có 3 cửa hàng cùng kinh doanh trên
cùng một con đường:
Cả 3 cửa hàng đều có tư tưởng phải tìm ra một
cách quảng cáo hấp dẫn và ấn tượng cho cửa
hàng của mình.
Họ đều cố gắng tìm ra các đặc thù trong lĩnh
vực kinh doanh của mình với các cửa hàng
cịn lại.

BMQTNS-Khoa QTKD



TƯ TƯỞNG VÀ KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG
Kiến trúc lại thông điệp:
• Cửa hàng thứ 1: “Mặt hàng chúng tơi kinh
doanh tốt nhất nước”
• Cửa hàng thứ 2: “Mặt hàng chúng tơi kinh
doanh tốt thế giới”
• Cửa hàng thứ 3: “Mặt hàng chúng tôi kinh
doanh tốt nhất con đường này”

BMQTNS-Khoa QTKD


Ý

kiế
n

xấ
u

TƯ TƯỞNG VÀ KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG
G
iả

Khách quan
Sự
th
ật

th

iế
t

Chi tiết

rõ ràng

Giả thiết

Phát hiện,
giá trị, kết
luận
Dữ kiện
Chủ quan

Sự thật
Ý

ki
ến

tố
t

Giả thiết
BMQTNS-Khoa QTKD

Chỉ thị

Chỉ thị


Chỉ thị
rõ ràng

Nhấn
mạnh
kết luận

rõ ràng

Chỉ thị
rõ ràng


TƯ TƯỞNG VÀ KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG
Tư tưởng:

Sự nhận thức của con người trong đó xuất
hiện tổng hợp các ý nghĩ, xấu tốt, hồn
chỉnh, dở dang, dữ kiện, thơng số…Sự
xuất hiện của các yếu tố này chưa được
sắp đặt, trình bày theo thứ bậc, Nó cịn
mang tính ngẫu nhiên chưa hoàn thiện.

BMQTNS-Khoa QTKD


TƯ TƯỞNG VÀ KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG

Kiến trúc tư tưởng:

Sự sắp đặt, phân loại các dữ
kiện, ý tưởng, các đánh giá,
kết luận theo một trật tự logic,
kết cấu chặt chẽ.

BMQTNS-Khoa QTKD


THƠNG ĐiỆP
Q TRÌNH TƯ TƯỞNG
Q trình tư tưởng: là sự
kết nối theo trật tự của
những giả định làm cơ
sở cho thơng điệp,
những dữ kiện và những
kết luận có giá trị.

BMQTNS-Khoa QTKD


Q TRÌNH TƯ TƯỞNG
Chú ý: Q trình tư tưởng bao gồm 3 vấn để
sau:
Nhận rõ những giả định
Rút ra những kết luận có giá trị
Hạn chế những nhược điểm trong lập luận

BMQTNS-Khoa QTKD



Q TRÌNH TƯ TƯỞNG
Giả định
Giả định chính là cơ sở của tất cả những bước
tiếp theo trong quá trình tư tưởng. Nếu giả định
thay đổi thì sẽ làm cho mọi hoạt động của con
người thay đổi theo.

BMQTNS-Khoa QTKD


Q TRÌNH TƯ TƯỞNG
Giả định
Giả định có thể bao gồm :
Về chi phí
Về chất lượng
Về lợi nhuận
Về nhân lực

Về luật pháp
Về thị trường
Về văn hóa
Về năng lượng
….

BMQTNS-Khoa QTKD


QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG
Rút ra kết luận
Nếu những giả định và những sự kiện là

hành trang để bắt đầu nhận thức của bạn
thì kết luận là việc bạn phải kết thúc.
Giả định: Nếu ngày mai
trời nắng

Kết luận: Tôi sẽ đi
tắm biển

Giả định: Nếu ngày
mai trời khơng nắng,
sắp có dơng

Kết luận: Tôi sẽ
không đi tắm biển

BMQTNS-Khoa QTKD


Q TRÌNH TƯ TƯỞNG
Ví dụ: Giả định chính là Anh A có chung
với Anh B xây một bức tường chung giữa
2 nhà. Anh A đề nghị góp gạch, Anh B
góp xi măng, cát.
Một thời gian sau khi Anh A, Anh B mâu
thuẫn bức tường chung bị đập ra, Anh A
lấy gạch mang về, cịn Anh B thì lấy lại xi
măng, cát.

BMQTNS-Khoa QTKD



QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG
Rút ra kết luận

2 phương pháp để rút ra kết luận:
Phương pháp diễn dịch
Phương pháp quy nạp

BMQTNS-Khoa QTKD


QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG
Rút ra kết luận
Phương pháp diễn dịch: Bắt đầu từ
một nguyên lý chính hoặc một giả
định, sau đó áp dụng chúng vào một
trường hợp đặc thù và rút ra kết
luận.
Trong phương pháp diễn dịch, điều
cốt yếu là nguyên lý chính của bạn
phải đúng.
BMQTNS-Khoa QTKD


QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG
Rút ra kết luận
“Vấn đề X trong quy trình sản xuất làm cho sản
xuất sút giảm” (Nguyên lý chính)
“Phân xưởng 1 đang vướng phải vấn đề X ” (Áp
dụng cho trường hợp đặc thù). Vì vậy sản xuất

của phân xưởng 1 bị sút giảm (kết luận)
“Bảo quản sản phẩm ở nhiệt độ trên 15 độ C làm
sản phẩm bị hư hỏng” (Ngun lý chính)
“Hơm qua có người đã để sản phẩm ngoài trời
qua đêm ở nhiệt độ trên 20 độ C. (Áp dụng cho
trường hợp đặc thù) Do đó những sản phẩm này
BMQTNS-Khoa
nhất định sẽ bị hỏng.”
(kết QTKD
luận)


QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG
Rút ra kết luận
Phương pháp quy nạp: Bắt đầu
bằng tính chất đặc thù và đi đến
khái quát hóa bằng một ngun lý
chính.
Trong phương pháp quy nạp, điều
cốt yếu là các tính chất đặc thù
bạn đưa ra là phải đáng tin cậy,
phải xác đáng và có tính tiêu biểu.
BMQTNS-Khoa QTKD


QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG
Kết luận (Phương pháp quy nạp)
Bắt đầu bằng một loạt tính
chất đặc thù:


Rút ra sự khái
qt hóa:

“Tơi sẽ mất nhiều thời giờ
tham dự cuộc họp”; “Tôi
mất nhiều thời giờ để nói
chuyện điện thoại”; “Tơi
mất nhiều thời gian để viết
bản báo cáo gửi cho
trưởng phịng.”

” Do đó, tơi sẽ tốn
nhiều thời gian để
giao tiếp.”

BMQTNS-Khoa QTKD


QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG
Kết luận (Phương pháp quy nạp)
Bắt đầu bằng một loạt tính
chất đặc thù:

Rút ra sự khái
qt hóa:

Dũng: “ Không bao giờ tôi
phải cân đối sổ sách trong
công việc của mình”


”Khơng cần học
kế tốn cho mệt
người”

Mạnh: “Tơi có thể nhờ
người khác làm sổ sách
kế toán khi cần thiết”
Nhận xét: Những tính chất đặc thù trên có thể
BMQTNS-Khoa
QTKD
khơng đáng tin cậy
và không
tiêu biểu.


QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG
Rút ra kết luận
Bắt đầu bằng một loạt tính chất
đặc thù:

Rút ra sự khái
qt hóa:

“Chúng ta có thể phân phối sản
phẩm X qua mạng lưới hiện có”

“Chúng ta có
thể đưa sản
phẩm ra trên
thị trường”


Chúng ta có thể lợi dụng sự chấp
nhận nhãn hiệu X của khách hàng”
“ Chúng ta có thể kết hợp quảng
cáo sản phẩm X với giải bóng đá
quốc gia.“
BMQTNS-Khoa QTKD


×