Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bai 17 mot so giun dot khac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GV: Tạ Yên Trang</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Câu hỏi kiểm tra miệng:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b> Nêu cấu tạo trong của giun đất ?</b></i>



• Hệ tiêu hóa phân hóa: miệng, hầu, thực quản,


diều, dạ dày cơ, ruột tịt, ruột, hậu mơn.



• Hệ tuần hồn kín gồm mạch lưng,mạch


bụng,mạch vịng hầu(có vai trị như tim)



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Câu </i>

2:

Cấu tạo ngồi của giun đất có đặc điểm


gì để thích nghi với đời sống trong đất? Vì sao


khi trời mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt


đất ?



- Cơ thể thuôn hai đầu,gồm nhiều đốt,mổi đốt có


vịng tơ làm chổ dựa ,thành cơ (phần bụng)



phát triển,cơ thể có chất nhầy



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tiết 17:

<b>Một Số Giun Đốt Khác Và </b>



<b> Đặc Điểm Chung Của Ngành Giun Đốt</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Nêu môi trường sống,đặc
điểm cấu tạo của giun đỏ?


Sống thành búi ở cống
rãnh. Đầu cắm xuống


bùn,thân phân đốt với


mang tơ dài, luốn uốn sóng
để hơ hấp.


Nêu đặc điểm cấu tạo,
cách di chuyển,mơi
trường sống của đỉa?


Có giác

bám

và nhiều
ruột tịt để hút và chứa
máu hút từ vật chủ, bơi
kiểu lượn sóng,Sống ở
nước ngọt,mặn.lợ


Nêu môi trường sống,đặc
điểm cấu tạo và cách di
chuyển của rươi ?


Sống ở môi trường nước
lợ.Cơ thể phân đốt và chi
bên có tơ phát triển.Đầu
có mắt,khứu giác và xúc
giác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Vắt


Có cấu tạo giống như đỉa.Vắt
sống trên lá cây ,đất ẩm trong
những khu rừng nhiệt đới .Hút


máu người,động vật


Bông thùa ( giun đen )


Thân nhẵn, khơng có các phần


phụ.Sống ở đáy cát, bùn. Là món ăn
được ưa chuộng ở một số nơi như Hải
Phòng, Quảng Ninh.


Sa sùng ( giun biển )


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Môi trường sống</b> <b>Lối sống</b>
<b>Giun đất</b>
<b>Đỉa</b>
<b>Rươi </b>
<b>Giun đỏ</b>
<b>Vắt</b>
<b>Bông thùa</b>


Cụm từ gợi ý Đất ẩm, nước ngọt, nước
mặn, nước lợ,lá cây,đát
cát.bùn


Tự do, chui rúc,
định cư, kí sinh …


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Giun đất Sa sùng


Giun đỏ



Rươi


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Môi trường sống</b> <b>Lối sống</b>
<b>Giun đất</b>
<b>Đỉa</b>
<b>Rươi </b>
<b>Giun đỏ</b>
<b>Vắt</b>
<b>Bông thùa</b>


Cụm từ gợi ý Đất ẩm, nước ngọt, nước
mặn, nước lợ,lá cây,đáy
cát,bùn


Tự do, chui rúc,
định cư, kí sinh
ngồi…


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Mơi trường sống</b> <b>Lối sống</b>


<b>Giun đất</b> Đất ẩm Tự do, chui rúc


<b>Đỉa</b> Nước ngọt,mặn, lợ Kí sinh


<b>Rươi </b> Nước lợ Tự do


<b>Giun đỏ </b> Nước ngọt ( cống rãnh ) Định cư(cố định)


<b>Vắt</b> Đất ẩm, lá cây Kí sinh



<b>Bơng thùa</b> Đáy cát, bùn Tự do


Cụm từ gợi ý Đất ẩm, nước ngọt, nước
mặn, nước lợ, lá cây, đáy
cát, bùn…


Tự do, chui rúc,
định cư, kí sinh …


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

1.Giun đỏ:



-Sống ở nước ngọt,thân phân đốt với các


mang tơ dài,uốn sóng để hơ hấp



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

2.Đỉa:



-Sống ở nước ngọt,mặn,lợ



-Có ống tiêu hóa phát triển thành giác bám


và nhiều ruột tịt để hút và chứa máu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

4.Bông thùa:



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Tiết 17:

<b>Một Số Giun Đốt Khác Và </b>



<b> Đặc Điểm Chung Của Ngành Giun Đốt</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Giun đất Giun đỏ Đỉa Rươi



Cơ thể phân đốt


Cơ thể không phân đốt


Có thể xoang (khoang cơ thể chính
thức )


Có hệ tuần hoàn, máu thường đỏ
Hệ thần kinh và giác quan phát triển


Di chuyển nhờ chi bên , tơ hoặc thành cơ
thể


Ống tiêu hóa thiếu hậu mơn
Ống tiêu hóa phân hóa


Hơ hấp qua da hay bằng mang


<b>Phiếu học tập số 2: </b>Thảo luận nhóm đơi và đánh dấu tích vào đặc
điểm đúng có ở từng lồi động vật tương ứng để hoàn thành bảng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Đỉa gây hại :</b>


- Đỉa chui vào đường thở ( mũi, thanh khí quản )gây bênh dị vật sống
trong đường thở , chảy máu kéo dài , ...


- Đỉa nằm trong bàng quang gây đau ,rát, chảy máu khi đi tiểu


- Đỉa bám vào chân, tay để hút máu hay chui vào mắt và bám chặt



<b>Nguyên nhân :</b> tắm, chơi
đùa ở sông suối,ruộng và
uống nước ở khe sông, suối,
đầm ,hồ, ao …


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Đỉa được sử dụng nhiều
trong y học là nhờ trong
nước bọt của đỉa có chất


hirudin chống đông máu,


làm giãn nở mạch máu …và
nhiều chất khác. Có thể sử
dụng ngăn nhồi máu cơ
tim ,phục hồi tuần hoàn;
tăng tốc độ lan rộng của


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Câu hỏi,bài tập cũng cố:



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Hàng ngang số 1: Gồm</b>

<b>10</b>

<b>chữ cái</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Để nhận biết được các đại diện giun</b>


<b> đốt ngoài thiên nhiên,ta cần dựa vào</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>-Ngoài các đặc điểm chung,ta có thể </b>


<b>dựa vào đặc điểm cơ bản nhất là:</b>



<b>Cơ thể phân đốt, có hình giun,di </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>




<b>*Đối với bài học ở tiết học này:</b>


- <b>Học bài,trả lời câu 1,2,3 SGK trang 61</b>


<b> - Đọc và làm theo thí nghiệm ở câu 4 SGK/ 61</b>


<b>*Đối với bài học ở tiết tiếp theo:</b>


<b> - Ôn lại,học kĩ các kiến thức đã học từ chương 1 đến</b>
<b> chương 4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i> Ch</i>

<i>ào tạm</i>



<i> biêt !</i>



<i> </i>

<i><b>Chào</b></i>

<i><b> tạm b</b></i>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×