Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Tiet 13 Bai 10 DIEU KIEN TU NHIEN KHU VUC NAM A

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.96 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 24/08/2012. Ngày dạy: 25/08/2012. Tiết 13 - Bài 10:. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NAM Á. I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần nắm: 1. Kiến thức: - Trình bày được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên của khu vực: + Xác định vị trí các nước trong khu vực, nhận biết được 3 miền địa hình: Miền núi phía bắc, đồng bằng ở giữa, phía nam là sơn nguyên. + Giải thích được khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, tính nhịp điệu hoạt động của gió mùa ảnh hưởng sâu sắc đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của dân cư trong khu vực. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nhận biết phân tích các yếu tố tự nhiên trên bản đồ rút ra mối quan hệ giữa chúng. - Sử dụng phân tích lược đồ phân bố mưa, thấy được sự ảnh hưởng của địa hình đối với lượng mưa. 3. Thái độ: - Có ý thức trong việc bảo vệ các loại địa hình khác nhau. - Yêu thích học tập bộ môn.. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. - Thu thập và xử lí thông tin, phân tích đối chiếu. - Đảm nhận trách nhiệm, quản lý thời gian..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Trình bày suy nghĩ / ý tưởng, giao tiếp, lắng nghe / phản hồi tích cực, hợp tác và làm việc theo cặp. - Thể hiện sự tự tin.. III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng. - Động não; Thuyết trình tích cực; Hỏi- đáp; Giải quyết vấn đề.. IV. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên khu vực Châu Á (hoặc Bản đồ tự nhiên Thế Giới), Bản đồ tự nhiên khu vực Nam Á. - Hình 2.1, 3.1 phóng to. - Các cảnh quan khu Nam Á. 2. Học sinh: - Đọc trước bài ở nhà. - SGK, vở ghi.. V. Hoạt động trên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ với bài mới 3. Bài mới: *. Vào bài: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên khu vực Nam Á rất phong phú, đa dạng. Sự đa dạng đó được thể hiện như thế nào? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. *. Tiến trình:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động của GV - HS. Nội dung chính 1. Vị trí địa lí và địa hình.. * Hoạt Động 1: Tìm hiểu vị trí địa lí và địa hình khu vực Nam Á. . Mục tiêu: HS nắm được vị trí của Nam Á trên bản đồ. Đặc điểm địa hình của khu vực. . Thời lượng: (18/). . Cách tiến hành: Cá nhân/ nhóm. Gv treo bản đồ tự nhiên Châu Á, giới thiệu và đặt câu hỏi.. a. Vị trí địa lí:. CH: Dựa vào Bản đồ tự nhiên Châu Á, em hãy xác định khu vực Nam Á? TL: - Nằm ở phía Tây Nam lục địa Á - Âu. - Nằm ở phía Tây Nam lục địa Á - Âu. CH: Dựa H10.1 và bản đồ tự nhiên – kinh tế khu vực Nam Á, em hãy: 1) Xác định vị trí địa lí của khu vực Nam Á nằm giữa vĩ độ nào? TL: - Nằm từ 80/B -> 370 /B(không kể đảo).. - Nằm ở vĩ độ khoảng từ 40/B -> 370 / B. - Kể cả đảo từ 40/B -> 370 /B. (Kể cả đảo).. 2) Tiếp giáp những khu vực, biển và đại dương nào? TL: - Phía TN giáp biển A-rập, phía ĐN - Phía TN giáp biển A-rập, phía ĐN giáp vịnh Ben-gan, phía TB giáp Tây giáp vịnh Ben-gan, phía TB giáp Tây.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nam Á, phía ĐB giáp Trung Á.. Nam Á, phía ĐB giáp Trung Á.. Gv bổ sung: - Nam Á nằm ở ngã ba của châu lục, có một số biển và vịnh bao quanh. Vị trí đó có ý nghĩa chiến lược quan trọng trong phát triển kinh tế. 3) Khu vực Nam Á bao gồm bao nhiêu quốc gia? Em hãy kể tên? TL: - HS lên xác định trên bản đồ - HS khác nhận xét. - Gồm 7 quốc gia: Pa-ki-xtan, Ấn Độ,. - GV chuẩn kiến thức. Nê-pan, Bu-tan, Băng-la-đet, Xri-lan-. - Gv bổ sung: Nê-pan và Bu-tan là 2 ca, Man-đi-vơ. quốc gia nằm trong vùng núi Hi-malay-a hùng vĩ.. b. Địa hình:. CH: Nam Á có mấy miền địa hình từ bắc xuống nam dọc theo kinh tuyến 800Đ? Kể tên những miền địa hình đó? TL: - 3 miền địa hình.. - Chia 3 miền rõ rệt:. +) Phía Bắc là dãy Hi-ma-lay-a hùng vĩ. +) Ở giữa là đồng bằng Ấn - Hằng.. +) Phía Bắc dãy Hi-ma-lay-a hùng vĩ.. +) Phía Nam là sơn nguyên Đê-can.. +) Ở giữa đồng bằng Ấn - Hằng.. CH TL (3/): Quan sát bản đồ tự nhiên +) Phía Nam sơn nguyên Đê-can. – kinh tế Nam Á, H10. và kiến thức SGK hãy thảo luận theo nhóm tìm hiểu đặc điểm các miền địa hình của Nam Á? Điền kết quả vào bảng sau:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Miền Đặc điểm Phía Bắc Ở giữa Phía Nam Gv phát phiếu học tập - Nhóm 1, 2: Miền núi Hi-ma-lay-a - Nhóm 3, 4: Miền ĐB Ấn - Hằng - Nhóm 5, 6: Miền SN Đê-can. Sau 3 phút thảo luận nhóm trưởng các nhóm trình bày, các nhóm nhận xét bổ sung. Gv tổng hợp chốt kiến thức. * Chuyển ý: Với đặc điểm vị trí, địa hình như vậy khí hậu sông ngòi cảnh quan tự nhiên Nam Á như thế nào? Ta sang tìm hiểu phần 2.. 2. Khí hậu, sông ngòi và cảnh quan tự nhiên: * Hoạt Động 2:. Tìm hiểu đặc điểm khí hậu, sông ngòi và cảnh quan khu vực Nam Á. . Mục tiêu: HS nắm được các đặc điểm tự nhiên: khí hậu, sông ngòi và cảnh quan của khu vực. . Thời lượng: (18/). . Cách tiến hành: Cá nhân/ Nhóm. Gv treo lược đồ các đới khí hậu Châu Á, giới thiệu và đặt câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> CH: Dựa vào lược đồ các đới khí hậu a. Khí hậu: Châu Á và H2.1, em hãy cho biết khu vực Nam Á có các kiểu khí hậu nào? Kiểu khí hậu nào chiếm ưu thế? TL: - Nhiệt đới gió mùa, núi cao, nhiệt đới khô. - Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa. CHTL (5/): Dựa vào kênh chữ trong SGK và H 2.1: Tìm đặc điểm và khu vực phân bố của các kiểu khí hậu ở Nam Á? Kiểu khí. Phân bố. Đặc điểm. hậu Nhiệt đới gió mùa Núi cao Nhiệt đới khô Nhóm 1, 2: khí hậu nhiệt đới gió mùa. Nhóm 3, 4: khí hậu núi cao. Nhóm 5, 6: khí hậu nhiệt đới khô. Sau 5 phút thảo luận nhóm trưởng các nhóm trình bày, các nhóm nhận xét bổ sung. Gv tổng hợp chốt kiến thức. CH: Dựa vào hình 10.2, em có nhận xét gì về sự phân bố lượng mưa ở khu vực Nam Á?. - Nhiệt đới gió mùa..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TL: - Lượng mưa phân bố không đồng đều. Gv giải thích. - Dãy Gát Tây chắn gió mùa Tây + Phía Đông có lượng mưa nhiều nhất Nam nên lượng mưa ven biển phía tây thế giới. (Mum bai) lớn hơn nhiều sơn nguyên + Phía Tây lượng mưa ít -> hoang mạc Đề can. - Lượng mưa 2 địa điểm Se-ra- pundi, Mun Tan khác nhau do vị trí địa lí: Mun Tan thuộc đới khí hậu nhiệt đới khô do gió mùa tây nam gặp núi Hy ma lay a chắn gió chuyển hướng tây bắc do đó Mun tan ít mưa hơn Se ra pun di. CH: Mô tả sự ảnh hưởng của gió mùa đới với sinh hoạt của dân cư khu vực Nam Á? TL: - Tháng 10 đến tháng 3: Mùa đông gió đông bắc thổi từ đất liền ra biển khô hạn, trở ngại cho trồng trọt và chăn nuôi. - Tháng 4 đến tháng 9: Mùa hạ gió tây nam từ Ấn Độ Dương vào đem mưa đến đây là thời kỳ thuận lợi cho sản xuất. Gv liên hệ: Ấn Độ và Bắc Việt Nam có cùng vĩ độ nhưng mùa đông ở Ấn Độ ấm hơn Bắc Việt Nam.. và bán hoang mạc..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> CH: Dựa vào bản đồ tự nhiên Nam Á cho biết các sông chính trong khu vực b. Sông ngòi: Nam Á? TL:. - Có nhiều hệ thống sông lớn: S.Ân, S.Hằng, S.Bra-ma-pút.. - Có nhiều hệ thống sông lớn: S.Ân, S.Hằng, S.Bra-ma-pút. - Gv bổ sung thông tin: Sông Hằng là dòng sông linh thiêng nhất. Nơi mà nếu được tắm mình trong đó, dù chỉ một lần trong đời thì mọi tội lỗi của con người sẽ được gột rửa và họ sẽ tìm được con đường ngắn nhất lên thiên đàng. Vì vậy có rất nhiều người đến tắm ở sông Hằng mỗi ngày. CH: Khu vực Nam Á có các kiểu cảnh quan chính nào?. c. Cảnh quan:. TL: - Rừng nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao. - Rừng nhiệt đới ẩm, xa van, hoạng mạc và cảnh quan núi cao. VI. Củng cố - Đánh giá: Khoanh tròn chữ cái đầu ý câu em cho là đúng: 1) Các quốc đảo thuộc khu vực Nam Á là: a) Nê-pan, Bu-tan. c) Pa-ki-xta, Băng-đa-let. b) Xri-lan-ca, Man-đi-vơ. d) Ấn Độ, Băng-đa-let.. 2) Quốc gia có diện tích lớn nhất Nam Á là: a) Ấn Độ. c) Pa-ki-xtan.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> b) Băng-đa-let. d) Xri-lan-ca.. 3) Đại bộ phận khu vực Nam Á có khí hậu: a) Nhiệt đới. c) Cận nhiệt đới gió mùa. b) Nhiệt đới gió mùa. d) Phân hóa theo độ cao.. 4) Đại bộ phận khu vực Nam Á có địa hình: a) Đồng bằng. c) Núi và sơn nguyên cao.. b) Núi cao. d) Núi cao và đồng bằng.. VII. Hoạt động nối tiếp: - Trả lời câu hỏi - bài tập 1, 2, 3 sgk trang 36. - Làm bài tập 10 bản đồ thực hành. - Xem trước bài 11: Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á. VIII. Phụ lục : -. Phiếu học tập số 1 : Miền Phía Bắc Ở giữa Phía Nam. -. Đặc điểm. Bảng chuẩn kiến thức. Miền Phía Bắc Ở giữa Phía Nam. Đặc điểm - Là dãy Himalaya hùng vĩ, đồ sộ nhất thế giới - Chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam dài 2600 Km - Là đồng bằng Ấn - Hằng rộng lớn, tr¶i dài bê biÓn Arap đến bờ vịnh Ben- gan dài trên3000 km . - Là SN Đê Can tương đối thấp và rộng lớn - Có 2 rìa được nâng cao thành 2 dãy Gát Đông và Gát Tây cao trung bình 1300m.. - Phiếu học tập số 2: Kiểu khí hậu. Phân bố. Đặc điểm.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Bảng chuẩn kiến thức: Kiểu khí hậu Nhiệt đới gió mùa. Phân bố Đặc điểm - Đồng bằng và sơn nguyên - Mùa đông: Khô và lạnh thấp.. - Mùa hạ: Nóng, mưa nhiều. - Càng lên cao khí hậu càng mát dần.. Núi cao. - Dãy Hymalaya. - Sườn phía Nam phần thấp thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa. -Sườn phía Bắc phần thấp. Nhiệt đới khô. có khí hậu lạnh và khô. - Tây Bắc Ấn Độ và - Mưa rất ít. Pakistan..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×