Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

NV 8 Chiec la cuoi cung Tiet 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRƯỜNG CHINH. TỔ NGỮ VĂN-ÂM NHẠC-MỸ THUẬT MÔN : NGỮ VĂN – LỚP : 8B BAØI DAÏY: ChiÕc l¸ cuèi cïng ( Tiết 29 ) GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: ĐỖ THỊ MỘNG THƯỜNG. NĂM HỌC: 2012-2013 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ 1-Hãy phân tích những mặt đối lập của cặp nhân vật Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa ? Nghệ thuật đối lập ( tương phản) ở đây có tác dụng gì ? 2- Từ hình tượng của hai nhân vật trong văn bản, em rút ra bài học gì cho bản thân mình?. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN 1- Các mặt đối lập của hai nhân vật là: a/ Đôn Ki-hô-tê: b/ Xan-chô Pan- xa: -Thuộc dòng dõi quí tộc. -Là một nông dân nghèo. -Dáng người gầy gò, cao lênh -Dáng người béo lùn khênh --Có ước muốn tầm thường, -Có khát vọng cao cả: đi làm chỉ nghĩ đến lợi ích cá nhân hiệp sĩ mong giúp ích cho đời. của mình. --Dũng cảm, cao thượng, trọng -Hèn nhát, tầm thường danh dự. - Mê muội, hoang tưởng -Tỉnh táo, thực tế. •Tác dụng: Làm nổi bật được bức chân dung bất hủ của hai nhân vật. 2-Bài học: sống phải có khát vọng cao cả, biết giúp ích cho đời, dũng cảm, cao thượng, luôn tỉnh táo, sáng suốt trong xét đóan mọi 3 việc, không nên hoang tưởng, xa rời thực tế...

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đây là những biểu tượng gì ? Của đất nước nào? 1. 2 Tượng Nữ thần Tự do Tòa tháp đôi biểu hiện của nền công nghieäp phaùt trieån , sự giàu có của một cường quoác.. Qua những hình ảnh trên, em có nhận gì về nước Mĩ ?. 3. Nhà Trắng, tượng trưng cho quyền lực. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 29. Văn bản. CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG ( Trích ). ( O. Hen-ri ). I. Tìm hiểu chung: - O Hen-ri (1862-1910) là nhà văn Mĩ chuyên viết truyện ngắn. Tinh thần nhân đạo cao cả được thể hiện một cách cảm động là điểm nổi bật trong các tác phẩm của ông.. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT 29. Văn bản. CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG ( Trích ). ( O. Hen-ri ). I. Tìm hiểu chung: - O Hen-ri (1862-1910) là nhà văn Mĩ chuyên viết truyện ngắn. Tinh thần nhân đạo cao cả được thể hiện một cách cảm động là điểm nổi bật trong các tác phẩm của ông.. Nơi ở của O Hen - ri. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TIẾT 29. Văn bản. CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG ( Trích ). ( O. Hen-ri ). I. Tìm hiểu chung: - O Hen-ri (1862-1910) là nhà văn Mĩ chuyên viết truyện ngắn. Tinh thần nhân đạo cao cả được thể hiện một cách cảm động là điểm nổi bật trong các tác phẩm của ông.. 7 Nơi làm việc của O Hen-ri.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT 29. Văn bản. CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG ( Trích ). ( O. Hen-ri ). I. Tìm hiểu chung: - O Hen-ri (1862-1910) là nhà văn Mĩ chuyên viết truyện ngắn. Tinh thần nhân đạo cao cả được thể hiện một cách cảm động là điểm nổi bật trong các tác phẩm của ông. - Đoạn trích là phần cuối truyện ngắn cùng tên của O Hen-ri.. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIẾT 29. Văn bản. CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG ( Trích ). ( O. Hen-ri ). I. Tìm hiểu chung: - O Hen-ri (1862-1910) là nhà văn Mĩ chuyên viết truyện ngắn. Tinh thần nhân đạo cao cả được thể hiện một cách cảm động là điểm nổi bật trong các tác phẩm của ông. - Đoạn trích là phần cuối truyện ngắn cùng tên của O Hen-ri.. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TIẾT 29. Văn bản. CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG ( Trích ). I. Tìm hiểu chung: - O Hen-ri (1862-1910) là nhà văn Mĩ chuyên viết truyện ngắn. Tinh thần nhân đạo cao cả được thể hiện một cách cảm động là điểm nổi bật trong các tác phẩm của ông. - Đoạn trích là phần cuối truyện ngắn cùng tên của O Hen-ri.. * Bè côc: Gồm 3 phần - Phần 1: “Khi hai người ….kiÓu Hµ Lan” : Gi«n –xi đợi chết - Phần 2: “Khi trời vừa hửng sáng->…. thế thôi” : Giôn-xi đã qua cơn nguy hiểm - Phần 3: . Còn lại : BÝ mËt vÒ chiÕc l¸ cuèi cïng. * Tóm tắt văn bản. ( O. Hen-ri ). -Hướng dẫn đọc : Phân biệt lời kể, tả của tác giả với những câu, đoạn đặt trong dấu ngoặc kép, chú ý đoạn cuối khi Xiu kể về cái chết cụ Bơ-men, giọng cảm động, nghẹn ngào.. Xác định bố cục của văn bản và nêu nội dung chính từng phần.. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TIẾT 29. Văn bản. I. Tìm hiểu chung:. CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG ( Trích ) * Tóm tắt văn bản. ( O. Hen-ri ). - O Hen-ri (1862-1910) là nhà văn Cụ Bơ-men, Xiu và Giôn-xi là những họa sĩ nghèo sống ở trong một khu phố tồi tàn phía Tây Oa -sinh - tơn. Mĩ chuyên viết truyện ngắn. Tinh thần nhân đạo cao cả được Mùa đông lạnh giá, Giôn- xi mắc bệnh viêm phổi,bệnh thể hiện một cách cảm động là tật và nghèo túng khiến cô tuyệt vọng không muốn sống điểm nổi bật trong các tác phẩm nữa, cô gắn mạng sống của mình vào những chiếc lá thường xuân bám vào bức tường gạch đối diện với cửa của ông. - Đoạn trích là phần cuối truyện sổ và tin chắc rằng khi chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng xuống thì cô sẽ buông xuôi, lìa đời. Xiu nói điều ngắn cùng tên của O Hen-ri. này với cụ Bơ-men và hai người rất lo lắng. Nhưng thật * Bè côc: Gồm 3 phần kì lạ! Mưa gió suốt đêm, nhưng cả hai lần vào buổi - Phần 1: “Khi hai người sáng, Giôn xi yêu cầu kéo mành lên thì chiếc lá vẫn còn ….kiÓu Hµ Lan” : Gi«n –xi đó. Lần thứ nhất cô ngạc nhiên những vẫn tin rằng chỉ đợi chết hôm nay nó rụng. Đến lần thứ hai, cô nhìn chiếc lá hồi - Phần 2: “->…. thế thôi” : lâu và cảm thấy “muốn chết là một tội”. Điều này Giôn-xi đã qua cơn nguy hiểm khiến Giôn- xi thoát khỏi ý nghĩ về cái chết và cô dần - Phần 3: . Còn lại : BÝ mËt vÒ dần khỏe lại. Xiu cho Giôn- xi biết chiếc lá cuối cùng đó là bức tranh do cụ Bơ- men đã bí mật vẽ trong một chiÕc l¸ cuèi cïng đêm mưa gió để cứu Giôn- xi, trong khi đó chính cụ * Tóm tắt văn bản chết vì bị bệnh viêm phổi. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TIẾT 29. Văn bản. CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG ( Trích ). ( O. Hen-ri ). I. Tìm hiểu chung: II. Đọc – hiểu văn bản: 1.Cảnh ngộ và tâm trạng của Giôn-xi:. * Cảnh ngộ: Là một nữ họa sĩ nghèo, còn trẻ, cô đang mắc chứng bệnh sưng phổi rất nặng. *Diễn biến tâm trạng: - Có ý nghĩ: chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng thì cô sẽ buông xuôi, lìa đời.  Ngớ ngẩn, đáng thương. - Tâm trạng : chán nản, buông xuôi, phó mặc số phận cho những chiếc lá mỏng manh, không chút níu kéo sự sống. - Khi Xiu vỗ về, Giôn-xi không trả lời- nghĩ đến sự ra đi của mình. -> Tâm hồn quá cô đơn và tuyÖt väng.. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TIẾT 29. Văn bản. CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG ( Trích ). I. Tìm hiểu chung: II. Đọc – hiểu văn bản: 1.Cảnh ngộ và tâm trạng của Giôn-xi:. ( O. Hen-ri ). - Ngạc nhiên nằm nhìn chiếc lá hồi lâu.. - Tự thấy mình là một con bé hư, *Diễn biến tâm trạng: muốn chết là một tội. - Có ý nghĩ: chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng thì cô sẽ buông xuôi, lìa đời.  Ngớ ngẩn, - Đòi ăn uống, soi gương, đáng thương. muốn vẽ vịnh Na-plơ. - Tâm trạng : chán nản, buông xuôi, phó mặc số phận cho những chiếc lá mỏng manh, không chỳt nớu kộo sự sống. -> Tâm hồn quá cô đơn và tuyÖt väng. - Sau hai đêm mưa gió phũ phàng,chiếc lá cuối cùng không rụng, vẫn hiên ngang bám trụ .-> Giôn-xi đã lấy lại sự nhiệt tình tuổi trẻ, nhu cầu sống đã trở lại, yêu bạn, yêu nghề, vượt qua được cái chết. => Nghị lực và tình yêu cuộc sống sẽ giúp con người chiến thắng được bệnh tật, khó khăn. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG ( O. Hen-Ri ). *Chiếc lá cuối cùng mỏng manh chứa đựng một sức sống bền bỉ, mãnh liệt đã giúp Giôn-xi vượt qua cái chết.Vì sao chiếc lá không rụng, tiết sau ta sẽ tiếp tục tìm hiểu. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài tập. 1. Đối với Giôn-xi,chiếc lá cuối cùng rụng hay không rụng có ý nghóa nhö theá naøo (khi coâ bò beänh) ? Trả lời bằng cách đánh dấu đúng, sai vào sau các đáp án. A.Neáu chieác laù aáy ruïng thì coâ seõ raát ñau khoå. S. B.Nếu chiếc lá ấy rụng thì cô sẽ không tiếp tục vẽ nữa.. S. C.Chieác laù aáy ruïng hay khoâng ruïng seõ quyeát ñònh soá phaän cuûa coâ. Đ D.Cô không còn quan tâm đến chiếc lá cuối cùng nữa.. S. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài tập. 2.Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa câu nói của Giôn-xi “ Có một cái gì đó đã làm cho chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó để cho em thấy rằng mình đã tệ như thế nào”? A. Giôn-xi thấy chiếc lá không rụng vì vậy cô vẫn có thể sống. B.Giôn-xi thấy mình đã làm nhiều điều khiến mọi người lo lắng. C.Trước việc cố bám lấy sự sống dù mỏng manh của chiếc lá, Giôn-xi nhận ra sự yếu đuối , buông xuôi trước số phận của mình. D.Cả B và C đều đúng. Đ. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TIẾT 29. Văn bản. CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG. I. Tìm hiểu chung: - O Hen-ri (1862-1910) là nhà văn Mĩ chuyên viết truyện ngắn. Tinh thần nhân đạo cao cả được thể hiện một cách cảm động là điểm nổi bật trong các tác phẩm của ông. - Đoạn trích là phần cuối truyện ngắn cùng tên của O Hen-ri.. * Bè côc: Gồm 3 phần II.Đọc-hiểu văn bản. ( Trích ) ( O. Hen-ri ) - Khi Xiu vỗ về, Giôn-xi không trả lờinghĩ đến sự ra đi của mình. -> Tâm hồn quá cô đơn và tuyệt vọng. - Sau hai đêm mưa gió phũ phàng,chiếc lá cuối cùng không rụng, vẫn hiên ngang bám trụ .-> Giôn-xi đã lấy lại sự nhiệt tình tuổi trẻ, nhu cầu sống đã trở lại, yêu bạn, yêu nghề, vượt qua được cái chết.. => Nghị lực và tình yêu cuộc sống sẽ giúp * Cảnh ngộ:là một nữ họa sĩ trẻ,nghèo, con người chiến thắng được bệnh tật, khó cô đang bị sưng phổi nặng. khăn. *Diễn biến tâm trạng: -Có ý nghĩ: chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng thì cô sẽ buông xuôi, lìa đời.  Ngớ ngẩn, đáng thương - Tâm trạng : chán nản, buông xuôi, phó mặc số phận cho những chiếc lá 18 mỏng manh, không chút níu kéo sự 1.Cảnh ngộ và tâm trạng của Giôn-xi:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> * Hướng dẫn tự học : * BVH:. -Đọc lại văn bản, kể tóm tắt văn bản - Nắm được những nét chính về tác giả, tác phẩm. -Học và nắm được hồn cảnh sống và diễn biến tâm trạng cuûa Gioân-xi. *BSH: Chiếc lá cuối cùng ( tiếp theo) * Hình tượng người nghệ sĩ giàu tình yêu thương. - Tình cảm của Xiu đối với Giôn-xi. - Nhân vật Bơ-men và kiệt tác chiếc lá cuối cùng -Nghệ thuật đảo ngược tình huống hai lần. - Ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật chân chính. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×