Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

22 TOAN 11 DE HK1 2013 DONG THAP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.09 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CẤU TRÚC ĐỀ HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2012 - 2013 TOÁN 11 Thời gian làm bài: 90 phút (Tham khảo). I. Phần chung dành cho tất cả học sinh: (8 điểm) Câu 1 : (3 điểm ) 1). Hàm số lượng giác. 2). Phương trình lượng giác.. (Nhận biết) (Nhận biết – thông hiểu). Câu 2 : (2 điểm) 1). Nhị thức niuton 2). Xác suất. (Nhận biết) (Thông hiểu). Câu 3 : (1 điểm) Tìm ảnh của điểm, đường qua phép dời hình bằng tọa độ. (Nhận biết). Câu 4 : (2 điểm) 1). Giao tuyến, giao điểm. 2). Thiết diện, quan hệ song song.. (Nhận biết) (Vận dụng). II. Phần tự chọn: (2 điểm) Học sinh chọn 1 trong 2 phần sau:. Phần 1: Theo chương trình chuẩn: Câu 5a : (1 điểm) Dãy số, cấp số. (Thông hiểu). Câu 6a : (1 điểm) Phép đếm. (Vận dụng). Phần 2: Theo chương trình nâng cao: Câu 5b : (1 điểm) Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất hàm số lượng giác.. (Thông hiểu). Câu 6b : (1 điểm) Phép đếm. (Vận dụng) ----HẾT----.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Năm học: 2012-2013 Môn thi: TOÁN - Lớp 11 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 20/12/2012. ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đề gồm có 01 trang) Đơn vị ra đề: Trường THPT Thanh Bình 1 I. Phần chung dành cho tất cả học sinh: (8 điểm) Câu 1: (3,0 điểm) 1). Tìm tập xác định của hàm số lượng giác 1  sin x y 1  cos x. 2). Giải phương trình lượng giác 3 sin x cos x  1. Câu 2:. (2,0 điểm). 10 x  1 1). Tìm hệ số của x trong khai triển nhị thức Newton . 15. 2). Chọn ngẫu nhiên bốn học sinh từ 5 bạn học sinh nam và 6 bạn học sinh nữ để trực nhật. Tính xác suất sao cho trong số được chọn có đúng 3 học sinh nữ Câu 3:. (1,0 điểm) . Cho véctơ. v  1;1. . Tìm tọa độ điểm O ' là ảnh của gốc tọa độ O qua phép tịnh tiến theo. . véctơ v Câu 4: (2,0 điểm) Cho chóp tứ giác S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và N là trung điểm SA . SBD  1). Tìm giao điểm của AC và mặt phẳng  NBC  2). Tìm thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng  . Thiết diện là hình gì?. II. Phần tự chọn: (2 điểm) Học sinh chọn 1 trong 2 phần sau: Phần 1: (Theo chương trình Chuẩn) Câu 5a: (1 điểm) un  u Cho dãy số  n  với.  n  2012 3 . Xác định tính tăng giảm của dãy số. Câu 6a: (1 điểm) Từ các chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số? Phần 2: Câu 5b:. (Theo chương trình Nâng cao) (1 điểm). Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số:. y 2 cos 2 x  1. Câu 6b: (1 điểm) Từ các chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 3 chữ số khác nhau?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HẾT. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Năm học: 2012-2013 Môn thi: TOÁN – Lớp 11. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT (Hướng dẫn chấm gồm có 03 trang) Đơn vị ra đề: Trường THPT Thanh Bình 1. Câu Câu 1 1). (1,0 đ). Nội dung yêu cầu Điều kiện:. Điểm 0.25 0.25 0.25 0.25. cos x  1 0  cos x 1  x k 2 ; k   D  \  k 2 | k  . Vậy Tập xác định của là: Câu 1 2). (2,0 đ). 0.25. Phương trình có dạng: 3 sin x  cos x 1  a 3  cos   2 2 2  a b  b 1 sin   2 2  VT  3    1 sin  x    2 2  2 a b ; trong đó     6   2sin  x   1 6  Khi đó phương trình trở thành:. 0.25.  . 0.25 0.25 0.25.  1   sin  x    6 2      x  6  6  k 2  ;k   x       k 2  6 6   x   k 2   ;k  3   x   k 2. Câu 2 1). (1,0 đ) Câu 2 2). (1,0 đ). 0.25 0.25.   S   k 2 ;   k 2 | k   3  Vậy tập nghiệm của phương trình là: 5 15  5 5 10 10 Số hạng chứa x là: C15 x 1 3003 x. 0.5 0.5. 10 Vậy hệ số của x là 3003. 0.25 0.25 0.25. N    C114 330. Gọi A: "Chọn được đúng 3 bạn nữ"  N  A  C63 C51 20 5 100. P  A . Vậy: Câu 3 (1,0 đ). 0.25. Gọi Vì. N  A  100 10   N    330 33. 0.25 0.25. O '  x '; y '. O '  x '; y '. là ảnh của. O  0; 0 . . qua phép tịnh tiến theo véctơ. v  1;1. nên:. 0.25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 0.25 0.25.  x ' 0  1 1   y ' 0  1 1. Vây:. O '  1;1. Câu 4 1). (1,0 đ). 0.25. Gọi O là giao điểm giữa AC và BD . Khi đó: O  AC  O  BD   SBD . Câu 4 2). (1,0 đ). 0.25. SBD  Vậy O là giao điểm của AC và mặt phẳng  Ta có: NBC    ABCD  BC +.  1.  2 1 2   NBC    SAD  NM || AD || BC Từ   &   NBC    SCD  MC + Vậy thiết diện là hình thang MNCD  n  2012 3   n  1  2012 un 1  3 un . *. n   , xét:. 0.25 0.25. NBC    SBC  BC + NBC    SAB  NB +.  N   NBC   N   SAD  +   NBC   BC || AD   SAD . Câu 5a (1,0 đ). 0.25. 0.25 0.25 0.25 0.25.   n 1  2012   n  2012   3 3 1   0 3. un 1  un . u Vậy  n  là dãy số giảm. Câu 6a a , a , a  0,1,...,9 ; a1 0  Gọi a1a2 a3 là số cần tìm;  1 2 3  (1,0 đ) Chọn a1 : 9 cách. 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chọn a2 : 10 cách Chọn a3 : 10 cách Vậy có: 9 10 10 900 số tự nhiên cần tìm Câu 5b Hàm số có Tập xác định D  (1,0 đ) x  D thì: 0 cos 2 x 1. 0.25. 0.25. 2.  0 2 cos x 2  1 2 cos 2 x  1 3 hay: 1  y 3  cos x 1   Vậy: Max y 3 đạt tại  cos x  1.  x k 2  x   k 2  x k ; k     cos x 0  x   k ; k   Min y 0 đạt tại 2 a1a2 a3  a1 , a2 , a3   0,1,...,9 ; a1 0; a3   0, 2, 4, 6,8 . Câu 6b Gọi là số cần tìm; (1,0 đ) + Trường hợp 1: Nếu a3 0 : a1 có 9 cách chọn. a2 có 8 cách chọn + Trường hợp 1: Nếu a3 2, 4, 6,8 : a1 có 8 cách chọn a2. có 8 cách chọn Vậy có: 19 8  4 8 8 328 số tự nhiên cần tìm. 0.25 .25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25. Lưu ý: Nếu học sinh làm theo cách khác nhưng vẫn đảm bảo tính chính xác theo tinh thần của bài toán thì vẫn được hưởng trọn điểm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×