Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) một số GIẢI PHÁP dạy học LIÊN môn SINH học lớp 8 CHƯƠNG hô hấp bài 21 HOẠT ĐỘNG hô hấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.45 KB, 39 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

HỒ SƠ XÉT CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN

- Tên sáng kiến: MỘT SỐ GIẢI PHÁP DẠY HỌC LIÊN MÔN SINH
HỌC LỚP 8 CHƯƠNG HÔ HẤP-BÀI 21: HOẠT ĐỘNG HƠ HẤP
- Tác giả: Dỗn Thị Tâm
- Đơn vị công tác: Trường THCS Gia Khánh
- Chức vụ: Giáo viên
- Trình độ chun mơn: Đại học Sinh-Kỹ thuật NN

Bình Xun, tháng 01năm 2019


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xun
A. Tác giả sáng kiến: Doãn Thị Tâm
- Ngày tháng năm sinh: 03/02/1979 nữ
- Đơn vị công tác: Trường THCS Gia Khánh
- Chức danh: Giáo viên
- Trình độ chun mơn: Đại học Sinh – Kỹ thuật NN
- Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến: 100%
B. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Doãn Thị Tâm
C. Tên sáng kiến: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP DẠY HỌC LIÊN MÔN SINH HỌC
LỚP 8 CHƯƠNG HÔ HẤP-BÀI 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP”

I. Lĩnh vực áp dụng: Áp dụng vào giảng dạy môn sinh học lớp 8 chương
Hô hấp -Bài 21: hoạt động hô hấp


II. Mô tả sáng kiến:
1. Về nội dung của sáng kiến:
- Như chúng ta đã biết mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp học sinh phát
triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát
triển năng lực các nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con
người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân
chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên và đi vào cuộc sống lao động, tham gia
xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. Do đó trong q trình giảng dạy chương trình sinh
học 8 tơi đã tiến hành lồng ghép giữa việc giúp học sinh khai thác kiến thức Sinh
học với kiến thức các môn học khác liên quan đến bài học: mơn hóa học, vật lý,
thể dục, GDCD…qua đó giúp học sinh học tập tích cực và hình thành cho học
sinh năng lực vận dụng kiến thức vào giải quyết những vấn đề trong thực tiễn
trong đời sống. Trong q trình dạy tơi gặp phải một số khó khăn do vây qua
nhiều năm giảng dạy tôi đã đưa ra một số giải pháp để khắc phục những khó
khăn đó như sau :
Giải pháp 1: Xác định các kiến thức cần tích hợp trong bài dạy.
- Giáo viên xác định rõ các kiến thức tích hợp với các mơn học khác liên quan
trong bài:
*Tích hợp kiến thức vật lý


*Học sinh tìm hiểu kiến thức về áp suất, áp suất trong khí quyển, áp suất
âm trong khoang màng phổi:
- Áp suất là gì?
- Áp suất khí quyển?
Áp suất âm trong khoang màng phổi ln nhỏ hơn áp suất khí quyển do
vậy gọi là áp suất âm màng phổi. Sở dĩ có áp suất âm trong khoang màng phổi là
do:
- Phổi ln có xu hướng co lại, khiến cho thể tích phổi ln có xu hướng
nhỏ hơn thể tích lồng ngực.

- Lồng ngực giống như một cái hộp kín, khơng co nhỏ lại theo sức co của
phổi, do đó lá tạng có xu hướng tách khỏi lá thành, làm khoang màng phổi ln
có xu hướng rộng ra, tạo ra áp lực âm trong khoang.
- Nhờ có áp suất âm trong khoang màng phổi mà có thể thay đổi thể tích
theo sự thay đổi thể tích của lồng ngực và thực hiện được chức năng thơng khí
Áp suất âm màng phổi thay đổi theo hơ hấp:
- Cuối kỳ hít vào bình thường, áp suất âm là -7mmHg và cuối kỳ thở ra
bình thường, áp suất âm là – 4mmHg.
- Cuối kỳ hít vào gắng sức áp suất âm là – 30mmHg và cuối kỳ thở ra
gắng sức là áp suất âm là -1mmHg.
Nếu vì ngun nhân nào đó khơng khí hoặc dịch tràn vào khoang màng
phổi làm giảm hoặc mất áp lực âm thì phổi co xẹp lại gây rối loạn thơng khisvaf
lưu thơng máu.
- Học sinh tìm hiểu kiến thức về thể tích
- Thể tích là gì?
- Các thể tích khí thở, dung tích sống và lưu lượng thở
+Các thể tích khí thở
Thể tích khí lưu thơng: là thể tích khí của một lần hít vào và thở ra bình
thường. Thể tich này ở người bình thường trưởng thành khoảng 0,5l, bằng 12%
dung tich sống.
Thể tích khí dự trữ hít vào (thể tích khí bổ sung) là thể tích hít vào thêm
tối đa sau khi đã hít vào bình thường. Thể tích này ở người bình thường trưởng
thành là 1,5 - 2l, chiếm 50% dung tích sống.
Thể tích khí dự trữ khi thở ra( thể tích khí dự trữ): là thể tích khí thở ra tối
đa sau khi đã thở ra bình thường. Thể tích này ở người trưởng thành khoảng 1,11,5l chiếm 38% dung tích sống.


Thể tích khí cặn ( khí đọng) là thể tích khí cịn lại trong phổi sau khi đã
thở ra tối đa. Bình thường thể tích khí căn khoảng 1-1,2l
+ Dung tích sống: là thể tích khí thở ra tối đa sau khi đã hít vào gắng sức.

Dung tích sống bao gồm: thể tích khí lưu thơng, thể tích khí dự trữ hít vào và thể
tích khí dự trữ khi thở ra. Dung tích sống thể hiện khả năng tối đa của một lần
hô hấp. Nam giới người Việt Nam trưởng thành có dung tích sống là 3,4-4,5l và
nữ giới là 2,5-3,5l. Dung tích sống có thể tăng lên nhờ tập TDTT hoặc giảm đi ở
một số bệnh tràn dịch màng phổi, u phổi, gù, cong vẹo cột sống…
*Tích hợp kiến thức hóa học
Học sinh tìm hiểu về phản ứng thuận nghịch( phản ứng trao đổi), phản
ứng phân ly
Trao đổi khí ở phổi và mô theo cơ chế khuếch tán đơn thuần. Mỗi loại khí
O2 hoặc CO2 khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí từ nơi có phân áp khí cao sang
nơi có phân áp khí thấp
- Trao đổi khí ở phổi: ở phổi có trao đổi khí O 2 và CO2 giữa mao mạch
máu với khơng khí trong phế nang:
+ Trao đổi khí O2 : phân áp khí O2 trong khơng khí phế nang là 100105mmHg cịn trong mao mạch máu phổi là 40mmHg, do đó O2 khuếch tán từ
khơng khí phế nang vào mao mạch máu
+ Trao đổi khí CO2: phân áp khí CO2 trong mao mạch máu phổi là
46mmHg cịn trong khơng khí phế nang là 40mmHg do đó khí CO 2 khuếch tán
từ mao mạch máu vào phế nang.
- Trao đổi khí ở mơ: ở mơ có sự trao đổi khí O 2 và CO2 giữa mao mạch
máu với tế bào của cơ thể:
+ Trao đổi O2: phân áp O2 trong mao mạch máu là 100-105mmHg, cịn
trong mơ trung bình là 20-40mmHg do đó khí O2 sẽ khuếch tán từ máu vào mơ
+ Trao đổi khí CO2: phân áp khí CO2 trong mơ và dịch kẽ tế bào là
khoảng 46mmHg còn trong mao mạch máu là 40mmHg. Do đó khí CO 2 khuếch
tán từ mơ vào máu
Mặc dù mức chênh lệch về phân áp khí CO 2 ở cả phổi và mô thấp hơn
nhiều so với mức chênh lệch về phân áp O 2 nhưng do hệ số khuếch tán của CO 2
lớn hơn O2 khoảng 20 lần nên CO2 vẫn khuếch tán kịp thời từ tế bào vào máu và
từ máu vào phế nang.
- Trong máu vận chuyển O2 và CO2 dưới dạng hòa tan và dạng kết hớp với

Hb
+ Dạng hòa tan lượng O2 hịa tan trong huyết tương rất ít chỉ khoảng
0,03mml O2/100mml máu


+ Dạng kết hợp khí O2 vận chuyển chủ yếu dưới dạng HbO 2 chiếm 9899% lượng O2 . Phản ứng của O2 với Hb là phản ứng thuận nghịch.
Hb + O2

HbO2

Sự phân ly của HbO2 phụ thuộc vào nhiều yếu tố: như phân ấp O2, nhiệt
độ, pH, phân áp CO2
+ Dạng hòa tan CO2 với huyết tương chiếm 5-7% tổng số CO2 được máu
vận chuyển
+ Dạng kết hợp khí CO2 kết hợp với Hb tạo thành phức hợp HbCO 2
chiếm 25% tổng số CO2 được máu vận chuyển.
Hb + CO2

HbCO2

Phần còn lại CO2 kết hợp với H2O tạo thành H2CO3 chiếm khoảng 6570% tổng số CO2 được máu vận chuyển nhờ xúc tác của en zim (cacbonic
anhidaza) H2CO3 phân li thành HCO3- và H+
CO2+ H2O

H2CO3

HCO3- + H+

CO2 + H2O ( Xác tác của enzim cacbonic anhidaza)


* Tích hợp kiến thức thể dục
Học sinh hiểu được vai trò của luyện tập TDTT đúng cách (tập vận động
cơ, xương đồng thời với tập thở thường xuyên đều đặn từ bé. Tập luyện trong độ
tuổi cơ xương còn đang phát triển dưới 25 tuổi đối với nam và dưới 20 tuổi với
nữ sẽ có tổng dung tích của phổi là tối đa và lượng khí cặn là tối thiểu, nhờ vậy
mà có được dung tích sống lý tưởng
Luyện tập để thở bình thường mỗi nhịp sâu hơn (lượng khí lưu thơng lớn
hơn) và giảm số nhịp thở trong mỗi phút có tác dụng làm tăng hiệu quả hơ hấp,
do tỷ lệ khí hữu ích (có trao đổi khí) tăng lên và tỷ lệ khí trong khoảng chết giảm
đi.
*Tích hợp kiến thức giáo dục công dân
Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường, biết lập kế hoạch học
tập, lao động, vui chơi thể dục thể thao thường xuyên để có dung tích sống lý
tưởng và một sức khỏe tốt. Khi có một sức khỏe tốt việc học tập sẽ tốt hơn và
làm cho cuộc sống có nhiều ý nghĩa.
*.Tích hợp kiến thức toán học
Vận dụng kiến thức toán học để giải bài tập
* Tích hợp kiến thức tin học
Biết sử dụng máy tính tìm kiếm thơng tin trên mạng internet về các kiến
thức liên quan đến bài học


Giải pháp 2:Tổ chức sinh hoat chuyên môn trong tổ nhóm chun mơn và
các bộ mơn liên quan để xây dựng tiết dạy tích hợp đạt hiệu quả cao.
Giáo viên cần xác định được nội dung kiến thức cần tích hợp :
- Kiến thức mới, hay kiến thức cũ đã được học. Nếu là kiến thức cũ đã được học
qua thì cần hướng dẫn học sinh xem lại nội dung kiến thức đó chuẩn bị cho bài
học đạt được hiệu quả cao. Nếu là kiến thức mới chưa được học giáo viên hướng
dẫn học sinh tài liệu để tìm hiểu trước về nội dung kiến thức đó
Giải pháp 3:Xác định mức độ tích hợp trong bài

- Qua sinh hoạt chuyên môn sau khi giáo viên trực tiếp giảng dạy xác định các
kiến thức liên quan đến mơn học khác có thể trao đổi trực tiếp với các giáo viên
chuyên môn khác để xác định rõ kiến thức mơn học có liên quan đến bài dạy.
Học sinh đã được học (kiến thức cũ), chưa được học (kiến thức mới) để trong
quá trình giảng dạy nội dung kiến thức giáo viên có phương pháp dạy phù hợp
với các loại kiến thức đó.
- Bên cạnh đó giáo viên có cơ hội trao đổi chuyên môn với các giáo viên chuyên
môn của môn học khác để có thẻ hiểu rõ, sâu về kiến thức tích hơp
Giải pháp 4: Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
Giáo viên phải thường xuyên kiểm tra bài tập về nhà khi giao nhiệm vụ
cho học sinh, nhóm học sinh .
Đánh giá, nhận xét cho điểm các bài làm tốt của học sinh cũng như các
nhóm học sinh
Nêu gương các nhóm, các cá nhân học sinh có các bài làm tơt trước tập
thể lớp để động viên và khuyến khích các học sinh khác
Giải pháp 5 Giáo viên cần chuẩn bị bài theo hướng dạy học tích hợp phát
triển năng lực của học sinh .
Thiết kế bài dạy theo hướng phát triển năng lực học sinh: 5 hoạt động, 4 bước
Các hoạt động:
-Hoạt động I: khởi động (xuất phát)
- Hoạt động II: Hình thành kiến thức
- Hoạt động III: Luyện tập
- Hoạt động IV –V: Vận dụng tìm tịi
Các bước trong mỗi hoạt động:
-Mục đích
-Nội dung
-Dự kiến sản phẩm


-Kĩ thuật tổ chức .

2, Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng giải
pháp trong đơn theo ý kiến của tác giả với các nội dung sau:
Sau khi áp dụng sáng kiến vào giảng dạy năm học 17-18 và 18-19 qua
khảo sát kiểm tra đánh giá học sinh về kiến thức trong chương hô hấp chất lượng
học sinh đại trà đạt từ trung bình trở lên tăng đáng kể và học sinh vận dụng rất
tốt kiến thức của chương vào trong thực tế đời sống cụ thể:
Năm học

2016-2017

2017-2018

2018-2019

Số lượng

109

111

145

Kết quả học sinh trên TB

85

105

138


- Kết quả học sinh học sinh giỏi, học sinh giỏi KHTN các năm 2016-2017,20172018 đạt kết quả cao.
3. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến;
- Giáo viên chuẩn bị trước mỗi bài dạy các kiến thức bài học và các kiến
thức liên quan đến các mơn học khác như: kiến thức về vật lý, hóa học, tốn
học , thể dục , giáo dục cơng dân…
- Giáo viên chuẩn bị các đồ dùng dạy học: Tranh ảnh, dụng cụ, vi deo liên
quan đến bài học.
-Soạn bài theo hướng dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực, phẩm
chất của học sinh
- Giáo viên có chấm chữa bài của học sinh làm ở nhà để động viên
khuyến khích tinh thần học tập của các em đặc biệt là nêu gương những nhóm
học sinh và cá nhân học sinh học tập tích cực để các học sinh khác có ý thức tự
học cao
- Qua sinh hoạt chun mơn giáo viên trao đổi chuyên môn với các giáo
viên chuyên mơn khác để nắm được các kiến thức cần tích hợp
- Học sinh chuẩn bị những kiến thức các môn học khác liên quan đến bài
học mà giáo viên yêu cầu. Những kiến thức đã học học sinh cần xem lại nhớ lại
kiến thức, cịn những kiến thức mơn học khác chưa học học sinh tìm hiểu để
trước, để khi học có nội dung kiến thức đó học sinh có thể nắm được một cách
dễ dàng.
4. Về khả năng áp dụng của sáng kiến cho những đối tượng:
- Sáng kiến được áp dụng vào giảng dạy môn sinh học lớp 8 chương 4:
Hệ hô hấp- Bài 21: Hoạt động hô hấp cho học sinh đại trà, học sinh giỏi KHTN,
học sinh giỏi môn sinh học trường THCS Gia Khánh và có thể áp dụng cho các
giáo viên dạy mơn sinh học các trường THCS khác.


Tôi làm đơn nay trân trọng đề nghị Hội đồng sáng kiến xem xét và công
nhận sáng kiến. Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực,
đúng sự thật, khơng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác và hoàn toàn

chịu trách nhiệm về thông tin đã nêu trong đơn
Gia khánh, ngày 18 tháng.01 năm 2019
NGƯỜI VIẾT ĐƠN

Doãn Thị Tâm


PHỊNG GD&ĐT BÌNH XUN
TRƯỜNG THCS GIA KHÁNH

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Số: 06

Gia Khánh, ngày 18 tháng 01 năm 2019

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BẢN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
VÀ ĐỀ NGHỊ CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xun
Đơn vị cơng tác trường THCS Gia Khánh nhận được đơn đề nghị công
nhận sáng kiến của Ơng (bà): Dỗn Thị Tâm
- Ngày tháng năm sinh: 03/02/1979 Giới tính: nữ
- Đơn vị cơng tác: Trường THCS Gia Khánh
- Chức danh; Giáo viên
- Trình độ chuyên môn; Đại học sinh- Kỹ thuật
- Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến 100%
- Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Doãn Thị Tâm
- Tên sáng kiến: “ Một số giải pháp dạy học liên môn sinh học lớp 8

chương Hô hấp- Bài 21: Hoạt động hô hấp ”
- Lĩnh vực áp dụng: Áp dụng vào giảng dạy môn sinh học lớp 8 chương
Hô hấp- Bài 21: Hoạt động hô hấp
Sau khi nghiên cứu đơn đề nghị công nhận sáng kiến.
- Tôi tên là: Nguyễn Văn Tư
- Chức vụ: HT trường THCS Gia Khánh
Thay mặt (phòng, ban, trường…) nhận xét, đánh giá như sau:
1.Đối tượng được công nhận sáng kiến: Là giải pháp nào trong các giải
pháp nêu dưới đây:
- Giải pháp tác nghiệp: Hỗ trợ trong giảng dạy bộ môn sinh học lớp 8
2. Nhận xét, đánh giá về nội dung sáng kiến: Nêu rõ quan điểm của cá
nhân theo các nội dung (bằng cách trả lời các câu hỏi sau đây):
a) Đảm bảo tính mới, tính sáng tạo: có vì
- Khơng trùng với nội dung của giải pháp trong đơn đăng ký sáng kiến
nộp trước;
- Chưa bị bộc lộ công khai trong các văn bản, sách báo, tài liệu kỹ thuật
đến mức căn cứ vào đó có thể thực hiện ngay được;


- Không trùng với giải pháp của người khác đã được áp dụng hoặc áp
dụng thử, hoặc đưa vào kế hoạch áp dụng, phổ biến hoặc chuẩn bị các điều kiện
để áp dụng, phổ biến;
- Chưa được quy định thành tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm bắt buộc
phải thực hiện.
b) Giải pháp có khả năng mang lại lợi ích thiết thực:
- Mang lại lợi ích xã hội: Nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn sinh học
lớp 8
c) Về khả năng áp dụng của sáng kiến cho những đối tượng, cơ quan, tổ
chức nào: Giáo viên và học sinh lớp 8
3. Kiến nghị đề xuất:

- Nêu rõ đề xuất của mình: cơng nhận sáng kiến
- Trường THCS Gia Khánh Đề nghị Hội đồng sáng kiến xét công nhận
sáng kiến
Xin trân trọng cảm ơn!

.
LÃNH ĐẠO CƠ QUAN, ĐƠN VỊ

Nguyễn Văn Tư


Mã số

- Tên sáng kiến: Một số giải pháp dạy học liên môn sinh học lớp 8
chương Hô hấp -Bài 21: Hoạt động hô hấp
- Lĩnh vực áp dụng: Áp dụng vào giảng dạy môn sinh học lớp 8
chương Hô hấp- Bài 21: Hoạt động hô hấp
- Họ tên tác giả: Dỗn Thi Tâm
- Đơn vị cơng tác: Trường THCS Gia Khánh

Gia Khánh ngày 18 tháng 01 năm 2019


Họ tên, chữ ký người chấm điểm

Điểm

Mã số

Người số 1:……………………………………….

Người số 2:……………………………………….
I. Tên sáng kiến: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP DẠY HỌC LIÊN MÔN SINH HỌC LỚP
8 CHƯƠNG HÔ HẤP-BÀI 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP”

II. Lĩnh vực áp dụng: Áp dụng vào giảng dạy môn sinh học lớp 8
chương Hô hấp -Bài 21: hoạt động hô hấp
III. Mô tả sáng kiến:
1. Về nội dung của sáng kiến:
- Như chúng ta đã biết mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát
triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát
triển năng lực các nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con
người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân
chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên và đi vào cuộc sống lao động, tham gia
xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. Do đó trong q trình giảng dạy chương trình sinh
học 8 tơi đã tiến hành lồng ghép giữa việc giúp học sinh khai thác kiến thức Sinh
học với kiến thức các môn học khác liên quan đến bài học: mơn hóa học, vật lý,
thể dục, GDCD…qua đó giúp học sinh học tập tích cực và hình thành cho học
sinh năng lực vận dụng kiến thức vào giải quyết những vấn đề trong thực tiễn
trong đời sống. Trong quá trình dạy tơi gặp phải một số khó khăn do vây qua
nhiều năm giảng dạy tôi đã đưa ra một số giải pháp để khắc phục những khó
khăn đó như sau :
Giải pháp 1: Xác định các kiến thức cần tích hợp trong bài dạy.
- Giáo viên xác định rõ các kiến thức tích hợp với các mơn học khác liên quan
trong bài:
*Tích hợp kiến thức vật lý
*Học sinh tìm hiểu kiến thức về áp suất, áp suất trong khí quyển, áp suất
âm trong khoang màng phổi:
- Áp suất là gì?
- Áp suất khí quyển?
Áp suất âm trong khoang màng phổi ln nhỏ hơn áp suất khí quyển do

vậy gọi là áp suất âm màng phổi. Sở dĩ có áp suất âm trong khoang màng phổi là
do:


- Phổi ln có xu hướng co lại, khiến cho thể tích phổi ln có xu hướng
nhỏ hơn thể tích lồng ngực.
- Lồng ngực giống như một cái hộp kín, khơng co nhỏ lại theo sức co của
phổi, do đó lá tạng có xu hướng tách khỏi lá thành, làm khoang màng phổi ln
có xu hướng rộng ra, tạo ra áp lực âm trong khoang.
- Nhờ có áp suất âm trong khoang màng phổi mà có thể thay đổi thể tích
theo sự thay đổi thể tích của lồng ngực và thực hiện được chức năng thơng khí
Áp suất âm màng phổi thay đổi theo hơ hấp:
- Cuối kỳ hít vào bình thường, áp suất âm là -7mmHg và cuối kỳ thở ra
bình thường, áp suất âm là – 4mmHg.
- Cuối kỳ hít vào gắng sức áp suất âm là – 30mmHg và cuối kỳ thở ra
gắng sức là áp suất âm là -1mmHg.
Nếu vì ngun nhân nào đó khơng khí hoặc dịch tràn vào khoang màng
phổi làm giảm hoặc mất áp lực âm thì phổi co xẹp lại gây rối loạn thơng khisvaf
lưu thơng máu.
- Học sinh tìm hiểu kiến thức về thể tích
- Thể tích là gì?
- Các thể tích khí thở, dung tích sống và lưu lượng thở
+Các thể tích khí thở
Thể tích khí lưu thơng: là thể tích khí của một lần hít vào và thở ra bình
thường. Thể tich này ở người bình thường trưởng thành khoảng 0,5l, bằng 12%
dung tich sống.
Thể tích khí dự trữ hít vào (thể tích khí bổ sung) là thể tích hít vào thêm
tối đa sau khi đã hít vào bình thường. Thể tích này ở người bình thường trưởng
thành là 1,5 - 2l, chiếm 50% dung tích sống.
Thể tích khí dự trữ khi thở ra (thể tích khí dự trữ): là thể tích khí thở ra tối

đa sau khi đã thở ra bình thường. Thể tích này ở người trưởng thành khoảng 1,11,5l chiếm 38% dung tích sống.
Thể tích khí cặn (khí đọng) là thể tích khí cịn lại trong phổi sau khi đã thở
ra tối đa. Bình thường thể tích khí căn khoảng 1-1,2l
+ Dung tích sống: là thể tích khí thở ra tối đa sau khi đã hít vào gắng sức.
Dung tích sống bao gồm: thể tích khí lưu thơng, thể tích khí dự trữ hít vào và thể
tích khí dự trữ khi thở ra. Dung tích sống thể hiện khả năng tối đa của một lần
hô hấp. Nam giới người Việt Nam trưởng thành có dung tích sống là 3,4-4,5l và
nữ giới là 2,5-3,5l. Dung tích sống có thể tăng lên nhờ tập TDTT hoặc giảm đi ở
một số bệnh tràn dịch màng phổi, u phổi, gù, cong vẹo cột sống…


*Tích hợp kiến thức hóa học
Học sinh tìm hiểu về phản ứng thuận nghịch (phản ứng trao đổi), phản
ứng phân ly
Trao đổi khí ở phổi và mơ theo cơ chế khuếch tán đơn thuần. Mỗi loại khí
O2 hoặc CO2 khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí từ nơi có phân áp khí cao sang
nơi có phân áp khí thấp
- Trao đổi khí ở phổi: ở phổi có trao đổi khí O 2 và CO2 giữa mao mạch
máu với khơng khí trong phế nang:
+ Trao đổi khí O2 : phân áp khí O2 trong khơng khí phế nang là 100105mmHg cịn trong mao mạch máu phổi là 40mmHg, do đó O2 khuếch tán từ
khơng khí phế nang vào mao mạch máu
+ Trao đổi khí CO2: phân áp khí CO2 trong mao mạch máu phổi là
46mmHg cịn trong khơng khí phế nang là 40mmHg do đó khí CO 2 khuếch tán
từ mao mạch máu vào phế nang.
- Trao đổi khí ở mơ: ở mơ có sự trao đổi khí O 2 và CO2 giữa mao mạch
máu với tế bào của cơ thể:
+ Trao đổi O2: phân áp O2 trong mao mạch máu là 100-105mmHg, cịn
trong mơ trung bình là 20-40mmHg do đó khí O2 sẽ khuếch tán từ máu vào mơ
+ Trao đổi khí CO2: phân áp khí CO2 trong mơ và dịch kẽ tế bào là
khoảng 46mmHg còn trong mao mạch máu là 40mmHg. Do đó khí CO 2 khuếch

tán từ mô vào máu
Mặc dù mức chênh lệch về phân áp khí CO 2 ở cả phổi và mơ thấp hơn
nhiều so với mức chênh lệch về phân áp O 2 nhưng do hệ số khuếch tán của CO 2
lớn hơn O2 khoảng 20 lần nên CO2 vẫn khuếch tán kịp thời từ tế bào vào máu và
từ máu vào phế nang.
- Trong máu vận chuyển O2 và CO2 dưới dạng hòa tan và dạng kết hớp với
Hb
+ Dạng hòa tan lượng O2 hịa tan trong huyết tương rất ít chỉ khoảng
0,03mml O2/100mml máu
+ Dạng kết hợp khí O2 vận chuyển chủ yếu dưới dạng HbO 2 chiếm 9899% lượng O2 . Phản ứng của O2 với Hb là phản ứng thuận nghịch.
Hb + O2

HbO2

Sự phân ly của HbO2 phụ thuộc vào nhiều yếu tố: như phân ấp O2, nhiệt
độ, pH, phân áp CO2
+ Dạng hòa tan CO2 với huyết tương chiếm 5-7% tổng số CO2 được máu
vận chuyển


+ Dạng kết hợp khí CO2 kết hợp với Hb tạo thành phức hợp HbCO 2
chiếm 25% tổng số CO2 được máu vận chuyển.
Hb + CO2

HbCO2

Phần còn lại CO2 kết hợp với H2O tạo thành H2CO3 chiếm khoảng 6570% tổng số CO2 được máu vận chuyển nhờ xúc tác của en zim (cacbonic
anhidaza) H2CO3 phân li thành HCO3- và H+
CO2+ H2O


H2CO3

HCO3- + H+

CO2 + H2O ( Xác tác của enzim cacbonic anhidaza)

* Tích hợp kiến thức thể dục
Học sinh hiểu được vai trò của luyện tập TDTT đúng cách (tập vận động
cơ, xương đồng thời với tập thở thường xuyên đều đặn từ bé. Tập luyện trong độ
tuổi cơ xương còn đang phát triển dưới 25 tuổi đối với nam và dưới 20 tuổi với
nữ sẽ có tổng dung tích của phổi là tối đa và lượng khí cặn là tối thiểu, nhờ vậy
mà có được dung tích sống lý tưởng
Luyện tập để thở bình thường mỗi nhịp sâu hơn (lượng khí lưu thơng lớn
hơn) và giảm số nhịp thở trong mỗi phút có tác dụng làm tăng hiệu quả hơ hấp,
do tỷ lệ khí hữu ích (có trao đổi khí) tăng lên và tỷ lệ khí trong khoảng chết giảm
đi.
*Tích hợp kiến thức giáo dục cơng dân
Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường, biết lập kế hoạch học
tập, lao động, vui chơi thể dục thể thao thường xun để có dung tích sống lý
tưởng và một sức khỏe tốt. Khi có một sức khỏe tốt việc học tập sẽ tốt hơn và
làm cho cuộc sống có nhiều ý nghĩa.
*.Tích hợp kiến thức tốn học
Vận dụng kiến thức tốn học để giải bài tập
* Tích hợp kiến thức tin học
Biết sử dụng máy tính tìm kiếm thông tin trên mạng internet về các kiến
thức liên quan đến bài học
Giải pháp 2:Tổ chức sinh hoat chuyên môn trong tổ nhóm chun mơn và
các bộ mơn liên quan để xây dựng tiết dạy tích hợp đạt hiệu quả cao.
Giáo viên cần xác định được nội dung kiến thức cần tích hợp :
- Kiến thức mới, hay kiến thức cũ đã được học. Nếu là kiến thức cũ đã được học

qua thì cần hướng dẫn học sinh xem lại nội dung kiến thức đó chuẩn bị cho bài
học đạt được hiệu quả cao. Nếu là kiến thức mới chưa được học giáo viên hướng
dẫn học sinh tài liệu để tìm hiểu trước về nội dung kiến thức đó
Giải pháp 3:Xác định mức độ tích hợp trong bài


- Qua sinh hoạt chuyên môn sau khi giáo viên trực tiếp giảng dạy xác định các
kiến thức liên quan đến mơn học khác có thể trao đổi trực tiếp với các giáo viên
chuyên môn khác để xác định rõ kiến thức mơn học có liên quan đến bài dạy.
Học sinh đã được học (kiến thức cũ), chưa được học (kiến thức mới) để trong
quá trình giảng dạy nội dung kiến thức giáo viên có phương pháp dạy phù hợp
với các loại kiến thức đó.
- Bên cạnh đó giáo viên có cơ hội trao đổi chun mơn với các giáo viên chun
mơn của mơn học khác để có thẻ hiểu rõ, sâu về kiến thức tích hơp
Giải pháp 4: Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
Giáo viên phải thường xuyên kiểm tra bài tập về nhà khi giao nhiệm vụ
cho học sinh, nhóm học sinh .
Đánh giá, nhận xét cho điểm các bài làm tốt của học sinh cũng như các
nhóm học sinh
Nêu gương các nhóm, các cá nhân học sinh có các bài làm tơt trước tập
thể lớp để động viên và khuyến khích các học sinh khác
Giải pháp 5 Giáo viên cần chuẩn bị bài theo hướng dạy học tích hợp phát
triển năng lực của học sinh .
Thiết kế bài dạy theo hướng phát triển năng lực học sinh: 5 hoạt động, 4 bước
Các hoạt động:
-Hoạt động I: khởi động (xuất phát)
- Hoạt động II: Hình thành kiến thức
- Hoạt động III: Luyện tập
- Hoạt động IV –V: Vận dụng tìm tịi
Các bước trong mỗi hoạt động:

-Mục đích
-Nội dung
-Dự kiến sản phẩm
-Kĩ thuật tổ chức .
2, Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng giải
pháp trong đơn theo ý kiến của tác giả với các nội dung sau:
Sau khi áp dụng sáng kiến vào giảng dạy năm học 17-18 và 18-19 qua
khảo sát kiểm tra đánh giá học sinh về kiến thức trong chương hô hấp chất lượng
học sinh đại trà đạt từ trung bình trở lên tăng đáng kể và học sinh vận dụng rất
tốt kiến thức của chương vào trong thực tế đời sống cụ thể:


Năm học

2016-2017

2017-2018

2018-2019

Số lượng

109

111

145

Kết quả học sinh trên TB


85

105

138

- Kết quả học sinh học sinh giỏi, học sinh giỏi KHTN các năm 2016-2017,20172018 đạt kết quả cao.
3.Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến;
- Giáo viên chuẩn bị trước mỗi bài dạy các kiến thức bài học và các kiến
thức liên quan đến các môn học khác như: kiến thức về vật lý, hóa học, tốn học,
thể dục, giáo dục công dân…
- Giáo viên chuẩn bị các đồ dùng dạy học: Tranh ảnh, dụng cụ, vi deo liên
quan đến bài học.
-Soạn bài theo hướng dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực, phẩm
chất của học sinh
- Giáo viên có chấm chữa bài của học sinh làm ở nhà để động viên
khuyến khích tinh thần học tập của các em đặc biệt là nêu gương những nhóm
học sinh và cá nhân học sinh học tập tích cực để các học sinh khác có ý thức tự
học cao
- Qua sinh hoạt chuyên môn giáo viên trao đổi chuyên môn với các giáo
viên chuyên môn khác để nắm được các kiến thức cần tích hợp
- Học sinh chuẩn bị những kiến thức các môn học khác liên quan đến bài
học mà giáo viên yêu cầu. Những kiến thức đã học học sinh cần xem lại nhớ lại
kiến thức, còn những kiến thức mơn học khác chưa học học sinh tìm hiểu để
trước, để khi học có nội dung kiến thức đó học sinh có thể nắm được một cách
dễ dàng.
4. Về khả năng áp dụng của sáng kiến cho những đối tượng:
- Sáng kiến được áp dụng vào giảng dạy môn sinh học lớp 8 chương 4:
Hệ hô hấp- Bài 21: Hoạt động hô hấp cho học sinh đại trà, học sinh giỏi KHTN,
học sinh giỏi môn sinh học ở trường THCS và có thể áp dụng cho các giáo viên

dạy môn sinh học các trường THCS khác.
Tôi làm đơn nay trân trọng đề nghị Hội đồng sáng kiến xem xét và công
nhận sáng kiến. Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực,
đúng sự thật, không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác và hồn tồn
chịu trách nhiệm về thơng tin đã nêu trong đơn


I. Tên sáng kiến: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP DẠY HỌC LIÊN MÔN SINH HỌC LỚP
8 CHƯƠNG HÔ HẤP-BÀI 21: HOẠT ĐỘNG HƠ HẤP”

II. Mơ tả sáng kiến:
1. Về nội dung của sáng kiến:
- Như chúng ta đã biết mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp học sinh phát
triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát
triển năng lực các nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con
người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân
chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên và đi vào cuộc sống lao động, tham gia
xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. Do đó trong q trình giảng dạy chương trình sinh
học 8: Bài 21 Hoạt động hô hấp tôi đã tiến hành lồng ghép giữa việc giúp học
sinh khai thác kiến thức Sinh học với kiến thức các môn học khác liên quan đến
bài học: mơn hóa học, vật lý, thể dục, GDCD…qua đó giúp học sinh học tập tích
cực và hình thành cho học sinh năng lực vận dụng kiến thức vào giải quyết
những vấn đề trong thực tiễn trong đời sống.
Bài 21- Tiết 22: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
A. Mục tiêu
1. Kiến thức:
1.1 Kiến thức sinh học:
- Học sinh trình bày được các đặc điểm chủ yếu trong cơ chế thông khí ở
phổi
- Học sinh trình bày được cơ chế trao đổi khí ở phổi và cơ chế trao đổi khí

ở tế bào
1.2 Kiến thức vật lý:
- Kiến thức về áp suất: áp suất khí quyển, áp suất âm
- Kiến thưc về thể tích các loại khí
1.3 Kiến thức hóa học:
- Kiến thức về phản ứng thuận nghịch (phản ứng trao đổi)

1.4 Kiến thức về thể dục:
-Vai trò của việc luyện tập hệ cơ, xương trong giai đoạn cơ thể đang phát
triển
1.5 Kiến thức GDCD:


- Biết cách chăm sóc và rèn luyện thân thể, bảo vệ hệ hơ hấp có dung tích
sống lý tưởng và có sức khỏe tốt tham gia học tập.
1.6 Kiến thức tin học
-Biết sử dụng máy tính để tìm kiếm thơng tin trên mạng internet
1.7 Kiến thức tốn học
- Khả năng tính tốn
2. Kỹ năng:
- Kỹ năng tìm kiếm xử lý thông tin, giải quyết vấn đề
- Kỹ năng quan sát, cảm nhận, phân tích, xác định sự thay đổi thể tích
lồng ngực khi hít và và thở ra trên chính cơ thể mình.
- Kỹ năng đặt mục tiêu rèn luyện TDTT ngay từ nhỏ để có dung tích sống
lý tưởng.
- Kỹ năng vận dụng kiến thức liện môn như: Vật lý, Hóa học, Tốn học…
để giải quyết các vấn đề đặt ra trong bài học.
3. Thái độ
- Giáo dục lịng u thích mơn học và say mê tìm hiểu về bộ môn đặc biệt
là bộ môn cơ thể người và vệ sinh từ đó biết cách vệ sinh các hệ cơ quan và toàn

cơ thể
- Giáo dục cho học sinh có lối sống, sinh hoạt, học tập khoa học đặc biệt
là ý thức luyện tập thể dục giữa giờ, tham ra các hoạt đơng ngoại khóa, giúp đỡ
cơng việc cho gia đình và tham ra luyện tập TDTT thường xuyên ngay từ nhỏ.
4. Năng lực hình thành trong bài dạy
- Năng lực tự chủ khi tìm hiểu về sự thơng khí của phổi
- Năng lực giao tiếp, giải quyết vấn đề khi thực hành thí nghiệm và vận
dụng kiến thức giải quyết những tình huống xảy ra trong thực tế và trên chính cơ
thể mình
- Năng lực tính tốn, sử dụng ngơn ngữ vật lý, hóa hoc, tin học….
B. Thiết bị dạy học
- Tranh hình 21.1 sự thay đổi thể tích lồng ngực theo các chiều (nhìn
nghiêng, nhìn từ phía trước) khi hít vào và thở ra bình thường
- Tranh hình 21.2 đồ thị phản ánh sự thay đổi dung tích phổi khi hít vào –
thở ra bình thường và gắng sức
- Tranh hình 21.4 sơ đồ cơ cấu trao đổi khí ở phổi và tế bào
- Hình 21.3 thiết bị đo nồng độ O2 trong khơng khí khi hít vào và thở ra


- Bảng phụ nội dung thành phần khơng khí hít vào và thở ra
- Máy tính, máy chiếu
- Một số hình ảnh các vận động viên luyện tập TDTT
- Giáo án, SGK, SGV, sách tham khảo
C. Hoạt động dạy học

Hoạt động: I Khởi động
1. Mục đích
-Tạo khơng khí vui vẻ, hứng khởi, khả năng suy đoán cho học sinh
2. Nội dung
- Học sinh làm động tác hít vào và động tác thở ra

3. Dự kiến sản phẩm
-Nhận xét sự thay đổi thể tích lồng ngực khi hít vào và thở ra.
4. Kĩ thuật tổ chức
Giáo viên

Học sinh

- Yêu cầu tất cả các học sinh trong lớp - Học sinh thực hiện
thực hiện động tác hít vào và động tác
thở ra.
- Nhận xét sự thay đổi thể tích lồng
-Học sinh đưa ra nhận xét
ngực khi hít vào và thở ra
Vậy sự thay đổi thể tích lồng ngực do
đâu chúng ta cùng tìm hiểu nội dung
bài hơm nay

Hoạt động II : Hình thành kiến thức
1. Mục đích
- Trình bày được đặc điểm chủ yếu trong sự thơng khí của phổi
- Cử động hô hấp và nhịp hô hấp
- Khái niệm về dung tích sống, sự thay đổi dung tích phổi khí hít vào và thở ra
bình thường và gắng sức
- Cơ chế trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào
2. Nội dung
- Sự thơng khí ở phổi liên quan đến những yếu tố nào
- Nhịp hô hấp và cử động hô hấp


- Dung tích của phổi, dung tích sống

- Các yếu tổ ảnh hưởng đến dung tích sống
-Cơ chế trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào.
3. Dự kiến sản phẩm học tập của học sinh
- Nắm được sự thơng khí ở phổi có sự phối hợp các cơ xương ở lồng ngực phối
hợp hoạt động với nhau để làm tăng thể tích lồng ngực khí hít vào giảm thể tích
lồng ngực khi thở ra…
- Trình bày được cơ chế trao đổi khí ở phổi và tế bào theo cơ chế khuếch tán từ
nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp (phân áp khí cao đén nơi có phân áp
khí thấp)
4. Kĩ thuật tổ chức .
4.1 Thơng khí ở phổi
Giáo viên
Học sinh thu nhận thông tin sách giáo
khoa trả lời câu hỏi
H: Cử động hơ hấp là gì?
H: Nhịp hơ hấp là gì?
GV: Nhịp hô hấp của người Việt
Nam : Nam 16 ± 3; Nữ 17 ± 3 ( nhịp
hô hấp ở 26oC, độ ẩm 45%)
GV giới thiệu tranh: Hình 21.2 Sự
thay đổi thể tích lồng ngực và phổi
theo các chiều khi hít vào và khi thở
ra bình thường .
H: Vì sao các xương sườn được nâng
lên thì thể tích lồng ngực lại tăng và
ngược lại ?
H: Các em hiểu thể tích là gì? Đơn vị
đo thể tích ?
GV: Tiết diện mặt cắt của khung
xương sườn được kéo lên là hình chữ

nhật, khi hạ xuống là hình bình hành
cạnh của hình này bằng nhau nhưng
diện tích hình chữ nhật lớn hơn hình
bình hành vì vậy thể tích lồng ngực
khí hít vào lờn hơn thể tích lồng ngực

Học sinh
Kết luận
- Cử động hơ hấp là một lần hít vào
và thở ra
-Nhịp hơ hấp là số cử đông hô hấp
trong một phút
Học sinh quan sát trao đổi thảo luận
nhóm trả lời câu hỏi

-Do khi xương sườn nâng lên thì lồng
ngực được kéo lên phía trên cũng
đồng thời được nhơ ra phía trước
-Thể tích của một vật là lượng khơng
gian mà vật đó chiếm chỗ
-Đơn vị đo thể tích là mét khối kí hiệu
là m3 và lít (l)


khí thở ra.
H: Các cơ xương ở lồng ngực đã phối
hợp hoạt động với nhau như thể nào
để làm tăng thể tích lồng ngực khi hịt
vào và giảm thể tích lồng ngực khi
thở ra ?


-Khi hít vào: Cơ liên sườn ngoài co
làm xương ức và xương sườn chuyển
động theo 2 hướng lên trên và ra 2
bên cơ hoành co lồng ngực mở rộng
về phía dưới ép xuống khoang bụng
- Khi thở ra cơ liên sườn và cơ hoành
dãn ra làm xương ức và xương sườn
hạ xuống làm lồng ngực thu nhỏ về vị
trí cũ

Học sinh làm động tác hít thở sâu
(gắng sức) sau đó thở ra gắng sức
Nhận xét: Có những sự tham gia của
các cơ nào?
H: Vậy sự thông khí ở phổi là nhờ
hoạt động nào ?

- Khi hít vào gắng sức có sự tham gia
của một số cơ khác cơ liên sườn
trong, cơ ức đòn chũm…
-Khi thở ra gắng sức cũng có sự tham
gia của các cơ liên sườn trong, cơ hạ
sườn, cơ bụng thẳng…)
-Kết luận: Nhờ hoạt động phối hợp
của các cơ hơ hấp và xương (cơ
hồnh, cơ liên sườn ngoài… ) co và
dãn làm thay đổi thể tích lồng ngực
tạo ra sự thơng khí ở phổi :
+ Khi hít vào: Cơ liên sườn ngồi và

cơ hồnh co, xương sườn nâng lên
làm thể tích lồng ngực tăng lên
( khơng khí từ ngồi tràn vào phổi)

H: Áp suất là gì? Áp suất khí quyển?

+ Khi thở ra: Thì các cơ liên sườn
ngoài và cơ hoành dãn xương sườn
hạ xuống làm thể tích lồng ngực giảm
( ép khơng khí trong phổi đẩy ra
ngoài)
-Áp suất là lực trên một đơn vị diện
tích tác dụng theo chiều vng góc
với bề mặt của vật thể

-Áp suất khí quyển là áp lực của bầu
khí quyển trái đất (hay của một hành
-Áp suất âm trong khoang màng phổi tinh)
ln nhỏ hơn áp suất khí quyển do
vậy gọi là áp suất âm màng phổi. Sở
dĩ có áp suất âm trong khoang màng
Giáo viên giới thiệu:


phổi là do:
Phổi ln có xu hướng co lại, khiến
cho thể tích phổi ln có xu hướng
nhỏ hơn thể tích lồng ngực.
Lồng ngực giống như một cái hộp
kín, khơng co nhỏ lại theo sức co của

phổi, do đó lá tạng có xu hướng tách Áp suất trong khoang màng phổi luôn
khỏi lá thành, làm khoang màng phổi nhỏ hơn áp suất khí quyển lên gọi là
ln có xu hướng rộng ra, tạo ra áp áp suất âm.
lực âm trong khoang.
- Nhờ có áp suất âm trong khoang
màng phổi mà có thể thay đổi thể tích
theo sự thay đổi thể tích của lồng
ngực và thực hiện được chức năng
thơng khí
Áp suất âm màng phổi thay đổi
theo hơ hấp:
- Cuối kỳ hít vào bình thường, áp suất
âm là -7mmHg và cuối kỳ thở ra bình
thường, áp suất âm là – 4mmHg.
- Cuối kỳ hít vào gắng sức áp suất âm
là – 30mmHg và cuối kỳ thở ra gắng
sức là áp suất âm là -1mmHg.
-Nếu vì ngun nhân nào đó khơng
khí hoặc dịch tràn vào khoang màng
phổi làm giảm hoặc mất áp lực âm thì
phổi co xẹp lại gây rối loạn thơng khi
và lưu thơng máu.
Giáo viên giới thiệu tranh hình 21,2:
đồ thị phản ánh sự thay đổi dung tích Học sinh quan sát thảo luận và xác
định dung tích phổi và dung tích sống
phổi khí hít và và khí thở ra bình
thường và gắng sức và các thể tích khí qua hình 21,2
thở
-Thể tích khí lưu thơng: là thể tích
khí của một lần hít vào và thở ra bình

thường. Thể tich này ở người bình
thường trưởng thành khoảng 0,5(l)
bằng 12% dung tich sống.


- Thể tích khí dự trữ hít vào (thể tích
khí bổ sung) là thể tích hít vào thêm
tối đa sau khi đã hít vào bình thường.
Thể tích này ở người bình thường
trưởng thành là 1,5 – 2 (l) chiếm 50%
dung tích sống.
- Thể tích khí dự trữ khi thở ra (thể
tích khí dự trữ): là thể tích khí thở ra
tối đa sau khi đã thở ra bình thường.
Thể tích này ở người trưởng thành
khoảng 1,1-1,5 (l) chiếm 38% dung
tích sống.
- Thể tích khí cặn (khí đọng) là thể
tích khí cịn lại trong phổi sau khi đã
thở ra tối đa. Bình thường thể tích khí
căn khoảng 1-1,2 (l)
H: Dung tích sống là gì? bao gồm
Kết luận:
những loại khí nào?
- Dung tích sống là thể tích khí thở ra
-Dung tích sống thể hiện khả năng tối
tối đa sau khi đã hít vào gắng sức.
đa của một lần hơ hấp.
Dung tích sống bao gồm: thể tích khí
-Nam giới người Việt Nam trưởng lưu thơng, thể tích khí dự trữ hít vào

thành có dung tích sống là 3,4 - 4,5(l) và thể tích khí dự trữ khi thở ra.
và nữ giới là 2,5 - 3,5(l).
-Dung tích sống phụ thuộc vào các
H: Dung tích phổi khí hít vào, thở ra yếu tố :
bình thường và gắng sức có thể phụ
+ Tầm vóc cơ thể
thuộc vào những yếu tố nào ?
+ Giới tính
+ Tình trạng sức khỏe, bệnh tật
+ Sự luyện tập
HS trao đổi thảo luận
H: Là học sinh các em cần làm gì để
- Luyện tập thể dục thể thao thường
có dung tích sống lý tưởng?
xuyên, vùa sức (đặc biệt trong giai
đoạn hệ cơ xương đạng phát triển để
tăng được thể tích lồng ngực)
H: Hít thở sâu có ý nghĩa gì với hơ -Luyện tập hít thở sâu giảm nhịp hơ
hấp?
hấp
GV: Dung tích sống có thể tăng lên - Ngồi học đúng tư thế, mang vác đều
nhờ tập TDTT hoặc giảm đi ở một số


bệnh tràn dịch màng phổi, u phổi, gù, 2 vai …
cong vẹo cột sống…
- Với lượng khí ra vào phổi lớn nhất
giúp tăng dung tích sống , tận dung tối
đa khơng khí đi vào phổi , tăng hiệu
quả hơ hấp .

4.2 Trao đổi khí ở phổi và tế bào
Giáo viên

Học sinh

Chiếu hình 21.3 Thiết bị đo nồng độ
khí ơ xi trong khơng khí hít vào và thở
ra. Bảng phụ ghi nội dung bảng 21:
Thành phần khơng khí khi hít và khi
thở ra
O2

HS: quan sát hình 21.3 Thiết bị đo
nồng độ khí ơ xi trong khơng khí hít
vào và thở ra cùng bảng 21.3

CO2

N2

Hơi nước

Khi hít vào

20,96%

0,03%

79,01%


Ít

Khi thở ra

16,40%

4,10%

79,50%

Bão hịa

H: Xác định chính xác thành phần các
khí hít vào và thở ra trong bảng?

-Thành phần khí hít vào và thở ra :
Trao đổi thảo luận nêu được
+ Khí hít vào O2 cao hơn thành phần
O2 khí thở ra
+ Khí hít vào CO2 thấp hơn thành CO2
phần khí thở ra
+ Khí N2 hầu như khơng thay đổi

H: Giải thích sự khác nhau giữa thành
phần khí hít vào và thở ra?
Các nhóm nhận xét bổ sung nêu được
Giáo viên: hình 21.4 sơ đồ trao đổi khí
ở phổi và trao đổi khí ở tế bào

+ Khi hít vào hơi nước thì ít khi thở ra

thì bão hịa
-Giải thích sự thay đổi thành phần các
chất khí:
+ Do tỷ lệ % O2 trong khơng khí thở ra
thấp rõ rệt do O2 đã khuếch tán từ phế
nang vào mao mạch máu
+ Do tỷ lệ % CO2 trong khơng khí thở
ra cao rõ rệt do CO2 đã khuếch tán từ
mao mạch máu vào phế nang
+ Hơi nước bão hịa trong khí thở ra


×