Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) một số giải pháp nâng cao kỹ năng sử dụng kênh hình, đoạn video trong giảng dạy ngữ văn THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.13 KB, 22 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

HỒ SƠ XÉT CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN

Tên sáng kiến:

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG SỬ DỤNG KÊNH
HÌNH, ĐOẠN VIDEO TRONG GIẢNG DẠY NGỮ VĂN THCS

-Tác giả: Ngô Quý Dương
- Đơn vị công tác: THCS Đạo Đức
- Chức vụ: Giáo viên
- Trình độ chun mơn: Thạc sỹ Khoa học Ngữ văn

Đạo Đức, tháng 01/2019
1


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xun
a) Tác giả sáng kiến: NGÔ QUÝ DƯƠNG
- Ngày tháng năm sinh: 27/02/1979

Nam.

- Đơn vị cơng tác: Trường THCS Đạo Đức- Bình Xuyên- Vĩnh Phúc.
- Chức danh; Giáo viên.
- Trình độ chuyên môn; Thạc sỹ Khoa học Ngữ văn.


- Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến (ghi rõ đối với từng đồng
tác giả, nếu có)
b) Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Ngô Quý Dương
c) Tên sáng kiến; lĩnh vực áp dụng; mô tả bản chất của sáng kiến; các
thơng tin cần được bảo mật (nếu có):
- Tên sáng kiến: Một số giải pháp nâng cao kỹ năng sử dụng kênh hình, đoạn
video trong giảng dạy Ngữ văn THCS.
- Lĩnh vực áp dụng: Lĩnh vực khoa học xã hội.
- Mô tả sáng kiến:
+ Về nội dung của sáng kiến:
*. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1. Cơ sở lí luận
Trong nội dung định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ
thơng theo luật giáo dục năm 1998 có một số vấn đề quan trọng cụ thể là: Thứ
nhất; Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo ở học sinh. Thứ hai; Bồi
dưỡng phương pháp tự học. Thứ ba; Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào
thực tiễn. Thứ tư; Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho
học sinh. Bốn định hướng này có liên quan chặt chẽ, trong đó định hướng đầu
tiên là căn bản.
Đặc thù mơn Ngữ văn chính là để học sinh lĩnh hội được tri thức một cách
tốt nhất chúng ta cần hướng học sinh vào “hoạt động tích cực”. Tức là học sinh
phải được trực tiếp tiếp xúc, tìm hiểu, khám phá vấn đề. Mỗi vấn đề được làm
sáng tỏ sẽ mở ra những chân trời mới về sự sáng tạo. Bộ môn Ngữ văn đang trên
con đường đổi mới cũng phải tuân theo quy luật đó. Dạy học theo phương pháp
đổi mới phải thực sự lấy “học sinh làm trung tâm”, coi hoạt động của học sinh là
một hoạt động có ý nghĩa thiết thực nhất trong việc dạy và học. Học sinh được
2


hoạt động dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Để lĩnh hội tri thức, học sinh có thể

đọc, phân tích văn bản thông qua hoạt động chỉ đạo của giáo viên. Bên cạnh đó,
học sinh được mở rộng, khắc sâu kiến thức bằng các phương tiện dạy học mà giáo
viên sử dụng như: máy chiếu, tranh ảnh, các đoạn video, bảng biểu, phiếu thảo
luận…Giữa văn bản, phương tiện dạy học với học sinh có tác động qua lại với
nhau tạo mối quan hệ chặt chẽ, hoàn chỉnh, thống nhất (học sinh là người khám
phá, tìm hiểu; văn bản là cánh cửa; phương tiện dạy học là chìa khóa.).
2. Cơ sở thực tiễn
Một phương pháp mà tôi đã và đang sử dụng nhằm nâng cao chất lượng
dạy học, đó là tăng cường sử dụng các phương tiện dạy học trong bộ môn Ngữ
văn. Tuy vậy, đa phần học sinh đều không muốn học mơn Ngữ văn phần vì do xu
thế xã hội, phần vì do mơn Ngữ văn khó học…
Vậy làm thế nào để kích thích niềm say mê, hứng thú cho học sinh khi học
văn bản. Đây là điều mà tôi cùng với các giáo viên trong tổ trăn trở, suy nghĩ. Đối
với giáo viên khi dạy văn bản chỉ biết truyền tải đầy đủ kiến thức có trong sách
giáo khoa cho học sinh thì chưa đủ mà cần phải tạo được hứng thú say mê học
tập, kích thích sự sáng tạo của học sinh. Vì vậy khi dạy văn bản, tơi đã căn cứ vào
tính cập nhật bằng cách biết liên hệ thực tiễn cuộc sống thông qua một số đoạn
video và tranh ảnh vào bài dạy cho phù hợp với từng nội dung mà văn bản đề cập.
Đã có nhiều nội dung hướng dẫn, tuy nhiên nhiều khơng có nghĩa là hịa lẫn,
giống nhau, mỗi sáng kiến đều có điểm chung chính là làm sao tạo hiệu quả học
tập tốt nhất cho học sinh, học sinh được chủ động tìm tịi và phát hiện kiến thức,
các kiến thức đó khơng chỉ ở trên sách vở mà cịn có thể vận dụng vào thực tiễn
đời sống. Nhìn nhận vấn đề như vậy, đồng thời bản thân tôi đã áp dụng sáng kiến
nên thấy phương pháp của mình phù hợp, hiệu quả, nên xin phép được trình bày
các biện pháp đó.
*. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG SỬ DỤNG KÊNH HÌNH,
ĐOẠN VIDEO TRONG GIẢNG DẠY NGỮ VĂN THCS
Giải pháp 1: Sử dụng kênh hình, tranh minh họa trong tiết dạy.
Bước 1: Chuẩn bị các thiết bị, tranh ảnh, vật thật, ứng dụng công nghệ thông tin
trong tiết dạy, nhằm phát huy tính sáng tạo, chủ động lĩnh hội kiến thức của học

sinh.
Chuẩn bị là khâu quan trọng quyết định đến sự thành công của tiết học,
chuẩn bị tốt sẽ tạo tâm lý tự tin cho người dạy, hướng người học được tiếp thu
kiến thức chủ động, khám phá kiến thức mà không bị thụ động tiếp nhận.
Việc chuẩn bị đồ dùng dạy học của giáo viên trước khi tiến hành dạy học
là khâu vô cùng quan trọng. Để tiết dạy đạt được mục tiêu giáo dục tri thức, tư
tưởng, tình cảm tốt đẹp cho học sinh, địi hỏi người giáo viên phải có sự chuẩn bị
kĩ càng, chu đáo. Để có tiết dạy thành cơng thì giáo viên phải có kế hoạch về việc
sử dụng tranh, vật thật, hay hình ảnh...Tranh ảnh khi được lựa chọn phải có nội
dung phù hợp, có ý nghĩa giáo dục cao, tránh tình trạng tranh không đúng với chủ
3


đề bài giảng, gây tri giác tản mạn ở học sinh trong khi sử dụng hoặc làm cho học
sinh khó hiểu, mơ hồ. Việc lựa chọn hình ảnh phù hợp với nội dung bài học cịn
có nghĩa là: hình ảnh phải xác thực có tính biểu tượng, kích thích khả năng khám
phá cao giúp học sinh lĩnh hội bài giảng nhanh nhất, khoa học nhất đồng thời phát
huy được năng lực chủ động lĩnh hội kiến thức của học sinh.
Bước 2: Cách thức tiến hành sử dụng kênh hình, tranh minh họa phải đúng, đủ,
đảm bảo về thời gian, không gian, khả năng nhận thức của học sinh.
Việc sử dụng kênh hình, tranh minh họa đúng thời điểm là vơ cùng quan
trọng, vì nội dung kênh hình, tranh minh họa chính là một phần nội dung kiến
thức. Trong khi sử dụng tranh giáo viên kết hợp linh hoạt với hệ thống câu hỏi,
các câu hỏi phải phù hợp với tầm nhận thức của học sinh đồng thời chứa đựng
được bản chất của việc khám phá, phân tích và tổng quát được vấn đề. Câu hỏi có
thể đưa trước để tạo tâm thế cho học sinh hoặc sau khi đưa tranh lên. Khi sử dụng
tranh cần lưu ý sử dụng đúng, đủ, hợp lý, tránh làm cho học sinh tri thức tản mạn
nhàm chán, loãng kiến thức và sai trọng tâm. Mỗi kênh hình là phần trọng tâm
kiến thức nên khi khai thác nội dung tranh ta phải khai thác một cách triệt để
thông qua hệ thống các câu hỏi như; gợi mở, phán đốn, suy luận, phân tích, bình

luận...nhưng khơng được làm mất nhiều thời gian ảnh hưởng đến các hoạt động
giao tiếp khác. Khi đưa tranh cho học sinh trả lời ý, khai thác xong cần cất tranh
ngay.
Ví dụ 1: Khi dạy văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hịa bình” của G. MácKét.
- Để giúp học sinh hiểu rõ cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt
nhân làm mất đi khả năng con người được sống tốt đẹp hơn. Giáo viên chiếu
những hình ảnh so sánh về các lĩnh vực đời sống xã hội với sự chuẩn bị cho chiến
tranh hạt nhân (có hình ảnh minh họa), để thấy được số tiền phục vụ chạy đua cho
vũ trang là con số khổng lồ so với các vấn đề quan trọng khác. Để học sinh nhận
ra được việc chạy đua vũ trang có quan trọng hay không?
- Hậu quả nghiêm trọng của chiến tranh, tôi đã đưa ra hai bức tranh thể hiện sự dã
man của chiến tranh gây ra cho trẻ em và phụ nữ. Sau đó tơi đặt câu hỏi: Bức
tranh trên có nội dung gì? Ý nghĩa? Qua đó em có ý kiến gì? Để từ đó học sinh
thấy mình cần làm gì.
Ví dụ 2: Khi dạy văn bản: “Tun bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ
và phát triển của trẻ em”.
* Trong luận điểm 3: Sau khi học sinh hiểu được những điều kiện thuận lợi chung
của cộng đồng quốc tế. Giáo viên chiếu cho học sinh xem một số hình ảnh về sự
quan tâm của Đảng và Nhà nước ta đối với trẻ em hiện nay.
Câu hỏi : Những hình ảnh trên gợi cho em suy nghĩ gì về sự quan tâm của Đảng
và Nhà nước ta đối với trẻ em hiện nay? Bản thân các em có trách nhiệm gì trước
sự kỳ vọng và quan tâm đó của Đảng và nhà nước?
4


Bước 3: Sử dụng tranh kết hợp với phương pháp kĩ thuật dạy học phù hợp.
Đây là bước vô cùng quan trọng, đòi hỏi bản thân người đứng lớp phải thực
sự linh hoạt, khéo léo kết hợp nhuần nhuyễn các thao tác sao cho đạt hiệu quả cao
nhất. Tránh mất thời gian hoặc thách đố học sinh. Kết hợp nhuần nhuyễn; sử dụng
tranh, lời giảng, hệ thống câu hỏi, hoạt động của học sinh. Biết kết hợp với các

nghệ thuật sư phạm khác mục đích tạo hiểu quả cao nhất trong việc lĩnh hội kiến
thức, đồng thời phát huy được tính chủ động sáng tạo của học sinh. Ở bước này,
giáo viên có thể sử dụng cách tiếp cận kiến thức liên môn thông qua ứng dụng
công nghệ thông tin trong dạy học để tạo hứng thú cho học sinh.
Ví dụ: Khi dạy bài “Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới”. Ngoài việc sử dụng
tranh chân dung để giới thiệu thân thế, sự nghiệp của Vũ Khoan, giáo viên có thể
sử dụng cơng nghệ thơng tin để đưa những tư liệu về Vũ Khoan như: Khi ông
đương chức đã họp những hội nghị quan trọng nào, ở đâu? Những hội nghị đó có
ý nghĩa, sức ảnh hưởng như thế nào đến đất nước, khi ông về hưu Vũ Khoan sống
ở vùng miền nào và có tiếp tục đóng góp cho địa phương, đất nước nữa hay
khơng? Từ đó học sinh nhận thấy được bài viết dựa trên một thực tế của đất nước
được viết từ trái tim của một tác giả đã có những đóng góp quan trọng cho đất
nước trên nhiều lĩnh vực.
Tóm lại, đây là bước quan trọng đòi hỏi người giáo viên phải linh hoạt
trong thao tác, nhanh nhẹn trong ứng dụng từng phương pháp, kỹ thuật dạy học,
để làm được điều đó địi hỏi người giáo viên ngồi năng lực, trách nhiệm cần có
cái “tâm” với nghề nghiệp.
Giải pháp 2 : Sử dụng đoạn video trong tiết dạy.
Bước 1: Đoạn video khi sử dụng phải chính xác, phù hợp, đúng nội dung để phát
huy tính khám phá, sáng tạo của học sinh.
Vì sao phải lựa chọn đoạn video chính xác, phù hợp và đúng nội dung?
Đoạn video cũng được hiểu là nội dung kiến thức quan trọng của bài học
cung cấp cho học sinh lĩnh hội trong tiết dạy, chính vì thế giáo viên phải lựa chọn
nội dung thật cụ thể chính xác khoa học, phải biết mình chọn nội dung, hình ảnh,
âm thanh phục vụ cho phần nào trong bài, thời gian dự tính là bao nhiêu, khi trình
chiếu ta kết hợp lời giảng hay ta đã thuyết minh trong đoạn video rồi, nghĩa là
giáo viên phải xác định được việc đưa đoạn video đó cho học sinh nhằm cung cấp
thơng tin cho phần nào trong bài. Để làm tốt được điều này thì đòi hỏi năng lực
và trách nhiệm của giáo viên trong việc lựa chọn nội dung phù hợp và chính xác
mang tính khoa học rất cao. Tính khoa học của phim video giáo khoa thể hiện:

Trước hết ở nội dung kiến thức đưa lên phim phải chọn lọc, phù hợp với
nội dung văn bản. Sao cho, việc sử dụng hình ảnh ít nhất mà vẫn phản ánh được
kiến thức cơ bản của bài học và tính thẩm mĩ của phim, tránh đưa quá nhiều phim
trong một tiết dạy gây loãng kiến nhức. Nếu khơng chính xác, khơng phù hợp thì
sẽ sai nội dung dạy học, mất thời gian, gây ảnh hưởng đến tâm lý của học sinh.
5


Khi có nội dung kiến thức thì nội dung kiến thức phải được sắp xếp một
cách hệ thống, bố cục chặt chẽ thể hiện được cấu trúc của bài học.
Ví dụ: Khi dạy bài: “Ca Huế trên sông Hương” ngay phần giới thiệu bài,
giáo viên có thể sử dụng đoạn video giới thiệu về Huế, với dịng sơng Hương kèm
theo lời giới thiệu của giáo viên để học sinh cảm nhận được bài học hơm nay là
học về điều gì, nơi có những khúc ca đó vị trí địa lý ở đâu? Chứ khơng được lấy
hình ảnh của tỉnh thành khác để tơ đậm thêm hình ảnh bài giảng, điều đó sẽ mất
nhiều thời gian và sai nội dung kiến thức.
Bước 2: Xây dựng nội dung đoạn video phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý
lứa tuổi học sinh THCS.
Đặc điểm tâm sinh lý học sinh THCS là muốn phát hiện, khám phá, tìm tịi
và được bày tỏ những quan điểm cá nhân của mình. Chính vì thế, việc sử dụng
đoạn video phù hợp với lứa tuổi là hết sức cần thiết.
Với mục đích dùng để dạy học, nội dung kiến thức đưa vào phim video
phải phù hợp với nội dung của bài học trong chương trình. Nội dung kiến thức cơ
bản thể hiện trên phim không thể đi quá xa nội dung bài học, vượt quá phạm vi
của chương trình. Nội dung kiến thức cũng phải phù hợp với đặc điểm tâm lí,
nhận thức và trình độ hiểu biết của học sinh. Những vấn đề khó, phức tạp cần
được phân tích, giải thích cặn kẽ để học sinh có thể hiểu được.
Hình ảnh, âm thanh trong phim phải rõ ràng, ngắn gọn, đảm bảo cung cấp
đầy đủ thông tin cần thiết để học sinh trong phịng có thể nhìn và nghe được, với
kích thước màn hình phổ biến hiện nay.Với phim video dạy học, các hình ảnh có

ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc phản ánh được kiến thức cơ bản của bài
phải dành thời gian thích đáng để thể hiện.
Số lượng phim sử dụng cho chương trình phải phù hợp với các hình thức tổ
chức dạy học. Dung lượng của mỗi bộ phim cũng phải phù hợp với các kiểu tiết
học, hình thức tổ chức dạy học mà phim thể hiện.
Ví dụ: Khi dạy: “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” giáo viên có thể cho học
sinh xem đoạn video về các chiến sĩ Trường Sơn vừa lái xe vừa ung dung huýt
sáo để khắc sâu hơn hình tượng chiến sĩ lái xe vừa dũng cảm, ngang tàng vừa
lãng mạn.
Ví dụ: Khi dạy bài: “Ơn dịch thuốc lá”, giáo viên cũng cần chú ý khi sử
dụng video của những căn bệnh nặng do thuốc là gây ra, vì các em chưa được va
chạm nhiều với những căn bệnh dị hình, dị tính nên khi sử dụng giáo viên hết sức
lưu ý đế tránh những tổn thương của các em về tâm trong sinh hoạt.
Cấu trúc nội dung video phải thể hiện được phương pháp dạy học. Trong
phim phải thể hiện được cách nêu vấn đề, đặt câu hỏi, giải quyết vấn đề…theo
định hướng sử dụng các phương pháp tích cực. Điều này có ý nghĩa quan trọng
trong việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay.

6


Bước 3: Đoạn video phải có tính thẩm mĩ, nghệ thuật làm rung động cảm xúc,
khơi gợi những tình cảm trong tâm hồn học sinh.
Tính thẩm mĩ ln được đề cao trong việc xây dựng các bộ phim. Phim
video, trước hết là phương tiện được thể hiện bằng hình ảnh, do vậy hình ảnh,
màu sắc phải sắc nét, đẹp, sống động, hài hoà phản ánh trung thực các đặc điểm
tự nhiên, kinh tế - xã hội tư tưởng tình cảm. Trong phim dạy học ngồi hình ảnh
động, cần bổ sung những hình ảnh tĩnh phù hợp với kiến thức của bài học. Những
hình ảnh tĩnh tương đối này khơng chỉ có ý nghĩa chuyển cảnh…như phim thơng
thường mà cịn là nguồn kiến thức có tính khái qt cao mà nhiều khi hình ảnh

động khơng thể thay thế được. Lời thuyết minh phải cô đọng, trong sáng, diễn
cảm, nhạc đệm phải phù hợp với hình ảnh, lời nói diễn ra trong phim. Đây là điều
kiện giúp học sinh tập trung theo dõi nội dung phim một cách đầy đủ.
Trong phim ngoài hình ảnh, các con số, chữ viết trên phim phải đẹp, màu
sắc thích hợp, xuất hiện phù hợp với hình ảnh, lời thuyết minh. Tiếng động, âm
nhạc trong phim phải thích hợp với nội dụng phim tạo cảm giác tự nhiên, tránh
đơn điệu, nặng nề, giả tạo. Âm lượng cũng phải vừa phải, không ảnh hưởng tới
lời thoại, lời thuyết minh trong phim.
Tính thẩm mĩ của phim cịn thể hiện ở sự chuyển tiếp “mượt mà” hợp lơgic
giữa các hình ảnh động, tĩnh, tượng hình, tượng trưng…của phim giúp cho học
sinh tiếp thu mạch kiến thức liên tục có hệ thống, phù hợp với chương trình vì thế
giáo viên phải lự chọn phim thật kĩ càng thận trọng.
Bước 4: Đoạn video phù hợp với phương pháp và hình thức dạy học phát huy
tính sáng tạo, chủ động của học sinh.
Phim video được xây dựng nhằm phục vụ cho việc dạy học của mỗi bộ
môn nhất định. Phương pháp sử dụng video trong dạy học có liên quan chặt chẽ
với các phương pháp dạy học. Mỗi bộ mơn có phương pháp sử dụng video khác
nhau, nhằm giải quyết một nội dung dạy học cụ thể. Vì vậy, phải căn cứ vào
phương pháp dạy học bộ mơn, vào nội dung và tính năng của băng video, vào
mục đích dạy học của từng bài cụ thể mà lựa chọn phương pháp sử dụng video
phù hợp, nhằm phát huy hết tính năng, tác dụng của chúng trong q trình dạy
học.
Căn cứ vào tính năng của các thể loại phim mà chọn hình thức dạy học
thích hợp như dạy học cả lớp, dạy học theo nhóm, dạy học cá nhân. Có một số thể
loại phim phù hợp với tất cả hình thức dạy học, nhưng cũng có một số thể loại
phim chỉ phù hợp cho một vài hình thức dạy học nhất định. Ngược lại, cũng có
một số hình thức dạy học có thể sử dụng nhiều thể loại phim khác nhau. Vì vậy,
tuỳ theo điều kiện khách quan và chủ quan cho phép mà lựa chọn thể loại phim
phù hợp với hình thức dạy học nhất định.
Hình thức phim tư liệu được thể hiện bằng hình thức đưa tin. Tồn bộ nội

dung của phim được truyền tải bằng lời thuyết minh đi kèm hình ảnh. Đây là hình
thức được sử dụng phổ biến hiện nay của các bản tin, các bộ phim video có nội
dung khoa học trên truyền hình và ở nhiều bộ phim giáo khoa được xây dựng
7


trong thời gian qua. Sử dụng hình thức này cho phép trong một thời gian ngắn
cung cấp được một lượng thơng tin lớn mà kinh phí thực hiện khơng nhiều.
Nhược điểm của nó trong dạy học là làm cho học sinh tiếp thu kiến thức thụ
động, hạn chế khả năng phát huy tính tích cực chủ động trong học tập của học
sinh. Hình thức này có thể thích hợp với hình thức học tập ngoại khố trong nhà
trường. Việc sử dụng địi hỏi giáo viên phải có phương pháp dạy học thích hợp,
sự hướng dẫn cần thiết.
Ví dụ: Khi dạy văn bản: “Đấu tranh cho một thế giới hịa bình” của G. Mác - Két
Đối với văn bản này, tôi đã dựng một số hình ảnh và thước phim tư liệu để giới
thiệu bài và làm nổi bật nội dung bài học.
Phần giới thiệu bài: Để tạo ấn tượng ngay từ đầu về sự khốc liệt của chiến tranh
hạt nhân và tạo sự cuốn hút học sinh vào bài học mới, giáo viên tạo một tình
huống có vấn đề. Trước khi vào bài học thầy mời các em xem đoạn phim trong
chiến tranh thế giới thứ 2 mà đế quốc Mĩ đã ném bom xuống thành phố Hi- rô- si
- ma và Na-ga- sa- ki của Nhật Bản.
Câu hỏi: Nêu suy nghĩ của em sau khi xem xong đoạn phim trên? Theo em ước
mơ lớn nhất của loài người là gì?
Hình thức diễn giải được thể hiện trong phim video do một diễn giả trình
bày lại nội dung bài học với một số thiết bị dạy học như máy chiếu qua đầu, bản
đồ, bảng biểu…Hình thức này đã được sử dụng trong chương trình khoa học giáo
dục của VTV2 - Đài truyền hình Việt Nam, nhằm ơn tập cho học sinh chuẩn bị thi
vào đại học. Nhưng hạn chế của phương pháp trình bày này là sự trình bày một
chiều khơng chú ý tới người học có tiếp thu được hay khơng. Các bộ phim này
nếu xây dựng tốt có thể cho học sinh và giáo viên tham khảo trước, hoặc sau bài

dạy.
Qua phân tích trên cho thấy, việc sử dụng hình thức phim tương tác có hiệu
quả dạy học tốt nhất. Tuy nhiên, tuỳ theo mục đích sử dụng, cần kết hợp các hình
thức khác như hình thức tư liệu, hình thức phỏng vấn, hình thức kịch và nửa kịch
để làm phim video phục vụ dạy học. Hơn nữa, hiệu quả của việc xây dựng phim
video dạy học còn tuỳ thuộc rất nhiều vào phương pháp của người sử dụng
chúng. Dù sử dụng cái gì thì tiêu chí quan trọng nhất vẫn chính là phát huy được
sự chủ động lĩnh hội kiến thức, khám phá, biết vận dụng giữa lý thuyết với thực
hành, biết tiếp nhận kiến thức một cách thoải mái và hiệu quả nhất.
Bước 5: Sử dụng đoạn video phối hợp linh hoạt với các phương tiện dạy học
khác.
Vì sao chúng ta phải sử dụng đoạn video và kết hợp linh hoạt với các
phương tiện khác?
Phim video không phải là vạn năng. Chúng ta biết rằng mục đích u cầu
của các khâu trong q trình dạy học có khác nhau. Vì vậy khơng nên lạm dụng
phim video trong q trình dạy học, cần có sự cân nhắc lựa chọn các phương tiện
8


dạy học phù hợp với mục tiêu sư phạm và nội dung kiến thức cần truyền đạt, sử
dụng phối hợp với nhau một cách linh hoạt để mang lại hiệu quả cao nhất.
Việc sử dụng nhiều phương tiện dạy học khác nhau trong một buổi học có
ảnh hưởng to lớn đến sự tiếp thu của học sinh, đến hiệu quả sử dụng phương tiện
dạy học. Lôi cuốn học sinh vào các điều mới lạ, hấp dẫn bằng cách sử dụng các
phương tiện dạy học phối hợp sẽ làm cho học sinh duy trì được sự chú ý theo dõi
bài học ở mức độ cần thiết. Việc sử dụng một loại phương tiện dạy học trong một
khoảng thời gian kéo dài liên tục sẽ ảnh hưởng nhiều đến sự tiếp thu của học sinh.
Theo các nhà sinh lý học, nếu một dạng hoạt động đực kéo dài liên tục quá 15
phút thì mức độ chú ý sẽ giảm sút rất nhanh, tốt nhất trong một tiết dạy chỉ nên sử
dụng một lần video.

Ví dụ: Khi dạy văn bản: “Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và
phát triển của trẻ em”.
Đối với văn bản này tôi dùng một số hình ảnh và thước phim tư liệu làm nổi bật
luận điểm 2 và luận điểm 3.
* Trong luận điểm 2: Để giúp học sinh hiểu rõ được “sự thách thức” của trẻ em
trên thế giới hiện nay. Giáo viên mời học sinh xem chuỗi hình ảnh và đoạn phim
trẻ em bị hành hạ ở tỉnh Đồng Nai.
Câu hỏi: Qua chuỗi hình ảnh và thước phim tư liệu vừa xem, em hãy cho biết
hiện nay trẻ em đang chịu những thách thức gì?
Học sinh quan sát thảo luận trả lời: Hiện nay trẻ em trên thế giới đang chịu
những thách thức như: Trẻ em bị bỏ rơi, đói nghèo suy dinh dưỡng; cuộc sống
khổ cực bị bóc lột sức lao động; là nạn nhân của bạo lực dẫn đến trẻ em thiếu
thốn cả về vật chất lẫn tinh thần.
Rõ ràng, không được ỷ nại và coi trọng đoạn video là điều kiện tiên quyết.
Các yếu tố kỹ thuật, phương tiện khác cũng rất quan trọng trong việc truyền đạt
kiến thức và tiếp nhận kiến thức. Tất cả các khâu đều quan trọng, nhưng đối với
giáo viên cần biết lựa chọn phương tiện, đoạn video như thế nào mới là điều đáng
bàn để giờ học đạt hiệu quả cao nhất.
Trên đây là các giải pháp mà tơi đã tóm tắt, tất cả các giải pháp và các bước
thực hiện nêu trên đều đã được thực hiện và mang lại hiệu quả cao.
- Về khả năng áp dụng của sáng kiến:
Giải pháp sử dụng kênh hình và các đoạn video là một phần nội dung bài
học đồng thời là cơ sở để học sinh khắc sâu kiến thức đã được áp dụng tại một số
trường. Trong nội dung sáng kiến này, các biện pháp nêu trên có thể sử dụng cho
tất cả các khối lớp ở bậc THCS, tùy vào điều kiện của từng đơn vị. Giáo viên thực
hiện có nhiệm vụ tìm hiểu, lựa chọn các kênh hình, đoạn trích video sao cho phù
hợp và hiệu quả nhất. Mục đích của sáng kiến vẫn chính là tạo điều kiện để học
sinh có thể chủ động tiếp thu kiến thức một cách linh hoạt, chủ động nhất.
Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tác giả:

9


Lợi ích thu được từ sáng kiến khơng chỉ giúp giáo viên định hình tác
phong, phương pháp giảng dạy có sử dụng kênh hình mà cịn giúp học sinh hứng
thú lĩnh hội các kiến thức một cách chủ động và có tư duy. Hơn nữa, sáng kiến
này khơng kén chọn đối tượng dạy và học mà còn phát huy thêm sự nhiệt huyết
của người dạy và tinh thần học tập của học sinh. Sáng kiến mang tính định hướng
phương pháp cụ thể, giúp người dạy và người học có sự tương tác hiệu quả.
- Các thông tin cần được bảo mật (nếu có); khơng
d). Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến;
Với giáo viên: Cần có tinh thần trách nhiệm cao, ln có ý thức và tận tâm
với mỗi trang nội dung. Ln tìm tịi, sáng tạo, ln học hỏi về công nghệ thông
tin để đáp ứng nhu cầu của sáng kiến.
Về điều kiện cơ sở vật chất: Cần trang bị máy tính, màn hình chiếu, loa và
các thiết bị phụ trợ cho việc sử dụng kênh hình và các đoạn video.
đ) Về khả năng áp dụng của sáng kiến cho những đối tượng, cơ quan, tổ
chức nào hoặc những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu
có);
Sáng kiến có thể áp dụng trên diện rộng, ở các vùng miền núi, đồng bằng…
Sáng kiến sẽ tạo ra sự hứng thú, sinh động cho người học, đáp ứng nhu cầu học
tập. Học sinh hiểu bài ngay trên lớp và kiến thức sẽ còn in đậm thơng qua kênh
hình và các đoạn video khi bài giảng kết thúc. Sẽ khơng cịn học sinh đi học
thêm, giảm bớt áp lực trong học tập.
Trên đây là mô tả sáng kiến kinh nghiệm của tôi, chắc chắn không tránh
khỏi những thiếu xót, xin đón nhận những đóng góp chân thành để sáng kiến càng
ngày càng phát huy thêm hiệu quả. Tôi xin cam đoan những nội dung trên là do
bản thân tôi trải qua thực tế và viết thành nội dung. Kính mong Hội đồng sáng
kiến xem xét và công nhận.
Đạo Đức, ngày 21 tháng 1 năm 2019.

NGƯỜI VIẾT ĐƠN
(Ký và ghi rõ họ tên)

Ngô Quý Dương

10


4. Bản nhận xét, đánh giá và đề nghị công nhận sáng kiến (Mẫu số 02)
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THCS ĐẠO ĐỨC
Số:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Đạo Đức, ngày 21 tháng 1 năm 2019

BẢN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
VÀ ĐỀ NGHỊ CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xun
Đơn vị cơng tác trường THCS Đạo Đức nhận được đơn đề nghị cơng nhận
sáng kiến của Ơng: Ngô Quý Dương
- Ngày tháng năm sinh: 27/02/1979

Nam.

- Đơn vị cơng tác: THCS Đạo Đức- Bình Xun.
- Chức danh; Giáo viên.
- Trình độ chun mơn; Thạc sỹ

- Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến (ghi rõ đối với từng đồng
tác giả, nếu có)
- Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến (nếu có): Ngơ Q Dương
- Tên sáng kiến: Một số giải pháp nâng cao kỹ năng sử dụng kênh hình, đoạn
video trong giảng dạy Ngữ văn THCS.
- Lĩnh vực áp dụng: Khoa học Xã hội
Sau khi nghiên cứu đơn đề nghị công nhận sáng kiến.
- Tôi tên là: Lương Xuân Thủy
- Chức vụ: Hiệu trưởng
Thay mặt nhà trường nhận xét, đánh giá như sau:
1. Đối tượng được công nhận sáng kiến: - Giải pháp tác nghiệp:
2. Nhận xét, đánh giá về nội dung sáng kiến: Nêu rõ quan điểm của cá
nhân theo các nội dung (bằng cách trả lời các câu hỏi sau đây):
a) Đảm bảo tính mới, tính sáng tạo: Vì thơng qua đề tài nghiên cứu, đề tài
chỉ ra được ưu điểm của việc sử dụng kênh hình, đoạn video trong giảng dạy Ngữ
văn cấp THCS, đề tài thấy được tính thiết thực và hiệu quả cao trong việc ứng
dụng giảng dạy.
b) Giải pháp có khả năng mang lại lợi ích thiết thực:
11


- Mang lại hiệu quả kinh tế: đề tài được ứng dụng và hiệu quả giúp học
sinh có thể hiểu bài ngay trên lớp, tránh lãng phí trong việc học sinh phải đi học
phụ đạo.
- Mang lại lợi ích xã hội: đề tài giúp học sinh có thêm nhiều thời gian trải
nghiệm các hoạt động sáng tạo khác ngồi mơn ngữ văn, giúp các em phát triển
toàn diện về thể chất lẫn tâm hồn.
c) Về khả năng áp dụng của sáng kiến cho những đối tượng, cơ quan, tổ
chức nào: Áp dụng cho lĩnh vực giáo dục, cụ thể là hoạt động dạy - học Ngữ văn.
3. Kiến nghị đề xuất:

- Nêu rõ đề xuất của mình (cơng nhận hay không công nhận sáng kiến).
- Trường: THCS Đạo Đức đề nghị Hội đồng sáng kiến xét công nhận sáng
kiến trên.
Xin trân trọng cảm ơn./.
HIỆU TRƯỞNG
(Ký ghi rõ họ và tên)

Lương Xuân Thủy

12


Mẫu Sáng kiến cấp tỉnh và trình tự hồ sơ như sau:
1. Bìa cứng (đánh máy, in khổ giấy mầu A4), gồm:

TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN
TÊN ĐƠN VỊ
=====***=====

HỒ SƠ ĐỀ NGHỊ
CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP TỈNH

Tên sáng kiến:.......................................................
..............................................................................
Tác giả sáng kiến:.................................................
Chức vụ:…………………………………………
Đơn vị:………………… - Bình Xuyên – Vĩnh Phúc
Hồ sơ gồm:
1. Giấy chứng nhận sáng kiến cấp cơ sở
2. Đơn đề nghị công nhận sáng kiến cấp tỉnh

3. Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến

Vĩnh Phúc, năm 20…..

2. Bìa lót (đánh máy, in khổ giấy trắng A4), nội dung giống như Bìa cứng.
3. Giấy chứng nhận sáng kiến cấp cơ sở.
13


( Hội đồng Sáng kiến cơ sở cấp)

4. Đơn đề nghị cơng nhận sáng kiến cấp tỉnh (Mẫu: 03/SK)
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------ĐƠN ĐỀ NGHỊ CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến tỉnh Vĩnh Phúc
( Cơ quan thường trực: Sở Khoa học và Công nghệ Vĩnh Phúc)
Tên tôi là: ....................................................................................................
Chức vụ: ......................................................................................................
Đơn vị: ........................................................................................................
Điện thoại:…………………………………………………………………
Tôi làm đơn nay trân trọng đề nghị Hội đồng Sáng kiến tỉnh Vĩnh Phúc
xem xét và công nhận sáng kiến cấp tỉnh cho tôi đối với sáng kiến đã được Hội
đồng Sáng kiến cơ sở cơng nhận sau đây.
1. Tên sáng kiến...............................................................................................
..........................................................................................................................
(Có Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến và giấy chứng nhận Sáng
kiến cấp cơ sở kèm theo)
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật,
khơng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác và hoàn toàn chịu trách

nhiệm về thông tin đã nêu trong đơn.
Xác nhận của Hiệu trưởng

.................., ngày ... tháng... năm …..
Người nộp đơn
(Ký tên, ghi rõ họ tên)

14


5. Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến (Mẫu: 04/SK)
BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu (Giới thiệu về những vấn đề liên quan đến sáng kiến ở trong và
ngoài tỉnh mà tác giả đã biết nhưng triển khai thực hiện vào thực tiễn cịn có
những khó khăn/bất cập/hạn chế; từ đó nêu ra sự cần thiết phải thực hiện sáng
kiến)
2. Tên sáng kiến: (Phải thể hiện bản chất của giải pháp)
...............................................................................................................................
3. Tác giả sáng kiến:
- Họ và tên:.................................................................................................
- Địa chỉ tác giả sáng kiên:.........................................................................
- Số điện thoại:.........................................E_mail:.....................................
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến (Trường hợp tác giả sáng kiến không đồng thời là
chủ đầu tư tạo ra sáng kiến thì trong đơn cần nêu rõ chủ đầu tư tạo ra sáng kiến
là cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân nào. Nếu sáng kiến được tạo ra do Nhà nước
đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất - kỹ thuật thì trong đơn cần ghi rõ thông tin
này)
.................................................................................................................................
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: (Nêu rõ lĩnh vực có thể áp dụng sáng kiến và vấn

đề mà sáng kiến giải quyết)
.................................................................................................................................
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử, (ghi ngày nào sớm
hơn)..........................................................................................................................
7. Mô tả bản chất của sáng kiến:
- Về nội dung của sáng kiến: Mô tả ngắn gọn, đầy đủ và rõ ràng các bước
thực hiện giải pháp cũng như các điều kiện cần thiết để áp dụng giải pháp; nếu
là giải pháp cải tiến giải pháp đã biết trước đó tại cơ sở thì cần nêu rõ tình trạng
của giải pháp đã biết, những nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục những
nhược điểm của giải pháp đã biết. Bản mô tả nội dung sáng kiến có thể minh họa
bằng các bản vẽ, thiết kế, sơ đồ, ảnh chụp mẫu sản phẩm... nếu cần thiết;
- Về khả năng áp dụng của sáng kiến: Nêu rõ về việc giải pháp đã được áp
dụng, kể cả áp dụng thử trong điều kiện kinh tế - kỹ thuật tại cơ sở và mang lại
15


lợi ích thiết thực; ngồi ra có thể nêu rõ giải pháp cịn có khả năng áp dụng cho
những đối tượng, cơ quan, tổ chức nào;
8. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có):
.................................................................................................................................
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
................................................................................................................................
10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến
theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng
sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có) theo các nội dung sau:
- So sánh lợi ích kinh tế, xã hội thu được khi áp dụng giải pháp trong đơn
so với trường hợp không áp dụng giải pháp đó, hoặc so với những giải pháp
tương tự đã biết ở cơ sở (cần nêu rõ giải pháp đem lại hiệu quả kinh tế, lợi ích xã
hội cao hơn như thế nào hoặc khắc phục được đến mức độ nào những nhược
điểm của giải pháp đã biết trước đó - nếu là giải pháp cải tiến giải pháp đã biết

trước đó);
- Số tiền làm lợi (nếu có thể tính được) và nêu cách tính cụ thể.
10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tác giả:
.................................................................................................................................
10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân:
................................................................................................................................
11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng
kiến lần đầu (nếu có):
Số Tên tổ chức/cá
TT
nhân

Địa chỉ

Phạm vi/Lĩnh vực
áp dụng sáng kiến

1
2
...., ngày.....tháng......năm......
Hiệu trưởng
(Ký tên, đóng dấu)

...., ngày.....tháng......năm......
Người cấp giấy chứng nhận
sáng kiến cơ sở
(Ký tên, đóng dấu)


...., ngày.....tháng......năm......
Tác giả sáng kiến
(Ký, ghi rõ họ tên)

16


Lưu ý: Các kết quả liên quan đến sáng kiến gắn ở Phụ lục kèm theo
Mẫu số 5

Số phách

- Tên sáng kiến:
- Lĩnh vực áp dụng:
- Họ tên tác giả:
- Đơn vị công tác:

17


………………, tháng 01/2019

Họ tên, chữ ký người chấm điểm

Điểm

Số phách

Người số 1:……………………………………….
Người số 2:……………………………………….

- Mô tả sáng kiến:
+ Về nội dung của sáng kiến: Mô tả ngắn gọn, đầy đủ và rõ ràng các bước
thực hiện giải pháp cũng như các điều kiện cần thiết để áp dụng giải pháp; nếu
là giải pháp cải tiến giải pháp đã biết trước đó tại cơ sở thì cần nêu rõ tình trạng
của giải pháp đã biết, những nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục những
nhược điểm của giải pháp đã biết. Bản mơ tả nội dung sáng kiến có thể minh họa
bằng các bản vẽ, thiết kế, sơ đồ, ảnh chụp mẫu sản phẩm... nếu cần thiết;
+ Về khả năng áp dụng của sáng kiến: Nêu rõ về việc giải pháp đã được áp
dụng, kể cả áp dụng thử trong điều kiện kinh tế - kỹ thuật tại cơ sở và mang lại
lợi ích thiết thực; ngồi ra có thể nêu rõ giải pháp cịn có khả năng áp dụng cho
những đối tượng, cơ quan, tổ chức nào;
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng giải
pháp trong đơn theo ý kiến của tác giả với các nội dung sau:
+ So sánh lợi ích kinh tế, xã hội thu được khi áp dụng giải pháp trong đơn
so với trường hợp không áp dụng giải pháp đó, hoặc so với những giải pháp
tương tự đã biết ở cơ sở (cần nêu rõ giải pháp đem lại hiệu quả kinh tế, lợi ích xã
hội cao hơn như thế nào hoặc khắc phục được đến mức độ nào những nhược
điểm của giải pháp đã biết trước đó - nếu là giải pháp cải tiến giải pháp đã biết
trước đó);
+ Số tiền làm lợi (nếu có thể tính được) và nêu cách tính cụ thể.
Ví dụ:
+ Mang lại hiệu quả kinh tế: (nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí
sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, nâng cao hiệu quả kỹ thuật)
+ Mang lại lợi ích xã hội: (nâng cao điều kiện an toàn lao động, cải thiện
điều kiện sống, làm việc, bảo vệ môi trường, sức khỏe con người)
- Các thơng tin cần được bảo mật (nếu có);
d) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến;
đ) Về khả năng áp dụng của sáng kiến cho những đối tượng, cơ quan, tổ
chức nào hoặc những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có);
18



* Lưu ý: Không để lộ thông tin cá nhân, trường mình đang cơng tác
trong nội dung này.

19


*) Ghi chú:
- Sáng kiến cấp huyện (02 bộ):
+ 01 bộ làm theo mẫu hướng dẫn cấp huyện, hồ sơ Sáng kiến được đóng
thành quyển, xếp theo thứ tự: Bìa cứng, bìa lót ( theo mẫu) sau đó đến Mẫu 1, tiếp
theo đến mẫu 2.
+ 01 bộ theo mẫu 5, chỉ ghim ở góc khơng cần đóng thành quyển ( Lưu ý
trang số 14 - trang thông tin cá nhân tách riêng nội dung, nội dung mô tả sáng
kiến từ trang số 15, không để lộ thông tin cá nhân, thơng tin về trường mình đang
cơng tác)
Lưu ý: u cầu các hồ sơ xếp tên theo thứ tự như trong biểu 4a, có dây
buộc và ma két gồm:
Tên trường..........................
Quản lý....................
Mơn Tốn.................
Mơn Lý....................
Mơn.........................
- Sáng kiến cấp tỉnh (10 bộ): Hồ sơ Sáng kiến được đóng thành quyển theo
trình tự: Bìa cứng, bìa lót (theo mẫu) sau đó đến giấy chứng nhận Sáng kiến cấp
cơ sở tiếp theo đến Mẫu 3 và cuối cùng là Mẫu 4 (khi nào có giấy chứng nhận
Sáng kiến cấp cơ sở, HĐSK huyện sẽ thông báo tới cá nhân để cơng chứng và
đính kèm trước khi nộp lên HĐSK tỉnh)
- Các trường lưu ý phổ biến tới giáo viên, năm học 2017-2018 tồn ngành

đã có 61 cá nhân bị cắt danh hiệu thi đua do download sáng kiến, do viết báo cáo
thành tích sơ sài để giáo viên biết và rút kinh nghiệm.

20


21


22



×