Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho trẻ 5 6 tuổi LQCC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.42 KB, 14 trang )

1

ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT
ĐỘNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI”
1. PHN mở đầu
1.1 Lý do chn ti:
Nh chúng ta đà biết trẻ em không phải là một cơ thể thu nhỏ mà
là một cơ thể đang lớn và đang phát triển. Tâm hồn trẻ trong sáng
nh tờ giấy trắng, luôn khoẻ mạnh, hồn nhiên và hấp dẫn, thích thú trớc
những điều mới lạ.
Bác Hồ đà từng nói: Trẻ em nh búp trên cành,
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan
Lời dạy của Bác đà thấm nhuần vào trong tâm trí của mỗi ngời
dân Việt Nam. Chính điều đó mục tiêu của giáo dục Mầm non hiện
nay nhằm tạo điều kiện

phát huy hiệu quả của lực lợng hiện đại

trong các lĩnh vực kinh tế, khoa học, văn hoá tạo tiền đề phát triển
nhân lực lao động cho tơng lai. Trong chơng trình giáo dục Mầm
non mới hiện nay yêu cầu trẻ đợc phát triển qua 5 mặt: Thể chất,
nhận thức, ngôn ngữ, thẫm mĩ, tình cảm xà hội. Ngôn ngữ là một
trong những nhiệm vụ vô cùng quan trọng. Các mục tiêu

phát triển

ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi là: Hình thành và phát triển ở trẻ khả năng
nghe, đọc, phát âm và một số kĩ năng cần thiết cho việc học đọc,
học viết nh: Cách lật, m sách, cách cầm bút tô viết chữ, khả năng
phối hợp tay mắt và tri giác trọn vẹn từ trái sang phải, biết diễn tả sự
việc và ý muốn của mình bằng câu đầy đủ một cách rõ ràng, mạch


lạc. Mặt khác trẻ 5 tuổi tiếp nhận việc đọc một cách gián tiếp thông
qua việc phát âm và tô chữ dới sự hớng dẫn của cô giáo.

1


2

Vỡ vậy, l mt giáo viên dy lớp 5-6 tuổi, bản thân tôi luôn trăn trở
lm th no tỡm ra “Mét sè giải ph¸p nâng cao chất lượng hoạt động cho trẻ 56 tuổi làm quen với chữ cái”
2. Điểm mới, phạm vi áp dụng của đề tài:
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm này bản thân tôi mới viết lần đầu, điểm mới của đề
tài là: “Nâng cao chất lượng hoạt động cho trẻ 5- 6 tuæi làm quen với chữ cái”,
giáo viên chủ động tạo cơ hội phát huy tính tích cực của trẻ thơng qua việc khai thác sử
dụng đồ dùng dạy học, đồ chơi, đổi mới phương pháp giảng dạy, lấy trẻ làm trung tâm,
cô là người hướng dẫn trẻ hoạt động. Dạy trẻ nhận biết và phát âm chuẩn 29 chữ cái
tiếng việt, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, tạo tiền đề cần thiết cho trẻ vào trường tiểu học.
Giáo viên có thêm kĩ năng trong việc lập kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ, lựa chọn
phương pháp truyền thụ kiến thức phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ và điều kiện
đặc điểm của lớp để xây dựng kế hoạch năm, tháng, tuần (chủ để), lồng ghép việc dạy trẻ
làm quen chữ cái ở mọi lúc mọi nơi
Đề tài của tôi mới viết lần đầu, được hội đồng khoa học nhà trường góp ý bổ sung
và đã đánh giá xếp loại tốt, được áp dụng rộng rãi trong nhà trường và có thể áp dụng
một số trường bạn , nhằm thực hiện có hiệu quả lĩnh vực phát triển ngơn ngữ nói chung
và dạy trẻ 5 -6 tuổi LQCC nói riêng.

2. phÇn nội dung
2.1. Thc trng ca ti
Vic cho trẻ làm quen chữ cái là một trong các lĩnh vực chuyên
biệt cần phải chuẩn bị, là một hoạt động rất quan trọng và thiết thực

đối với trẻ Mầm non. Thụng qua hot ng cho tr Làm quen vi chữ cái
giúp trẻ phát triển trí tuệ và hình thành các thao tác t duy, trí nhớ,
phân tích tổng hợp. Làm quen chữ cái góp phần hình thành và phát
triển nhân cách cho trỴ gióp trỴ më réng hiĨu biÕt vỊ thÕ giíi xung
2


3

quanh, làm cho ngôn ngữ của trẻ ngày càng mở rộng. Bên cạnh đó, trẻ
đợc làm quen chữ viết, rèn luyện kĩ năng sự thành thục của đôi bàn
tay, hình thành ở trẻ năng lực thái độ cần thiết chuẩn bị tâm thế
cho trẻ học tốt hơn.
Năm học 2012-2013 là năm học thứ t Giỏo dc mm non L Thy
thực hiện chơng trình giáo dục Mầm non. Để đáp ứng yêu cầu phù
hợp với chiến lợc giáo dục Mầm non, đòi hỏi nâng cao giáo dục toàn
diện cho trẻ nói chung và tăng cờng hoạt động lĩnh vực phát triển
ngôn ngữ cho trẻ nói riêng. đây là điều kiện thuận lợi để nhà trờng
tăng trởng cơ sở vật chất đảm bảo đồ dùng, trang thiết bị phục vụ
cho việc dạy và học nh: tranh, máy vi tính, máy chiếu... Mặt khác đợc
sự quan tâm, giúp đỡ của Ban Giám Hiệu nhà trờng, Hội cha mẹ học
sinh, các ban ngành, bạn bè đồng nghiệp về su tầm nguyên vật liệu,
làm đồ dùng đồ chơi, bản thân luôn học hỏi, trau dồi kiến thức, biết
sáng tạo lồng ghép nội dung phong phú vào các hoạt động nhằm
nâng cao chất lợng hiệu quả việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trong
đó có giờ hoạt động làm quen chữ cái.
ợc sự phân công của BGH nhà trờng, năm học 2012-2013 tôi
phụ trách lớp 5-6 tuổi. Qua thời gian đứng lớp, nắm bắt đợc tình
hình thực tế bn thõn tôi gặp phải những thuận lợi và khó khăn sau:
* Thuận lợi

- Ban giám hiệu nhà trờng tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất nh
mua sắm đồ dùng phục vụ cho các hoạt động khỏ đầy đủ, nh máy vi
tính và các trang thiết bị khác, thờng xuyên bồi dỡng chuyên môn, lên
kế hoạch làm đồ dùng, đồ chơi theo từng chủ đề phù hợp với các nhóm
chữ cái trong tháng, hớng dẫn làm các tranh, tạo môi trờng chữ viết
để trẻ đợc làm quen ë mäi lóc mäi n¬i.
3


4

- Phòng học rộng rÃi thoáng mát và khỏ đầy đủ điều kiện để trẻ hoạt
động.
- Bản thân tôt đợc tham gia các buổi tập huấn chuyên môn ở phòng,
cụm cũng nh ở trờng, tham dự các tiết thao giảng của đồng nghiệp,
su tm ti liu phc và hc tp ở các trờng bạn về tiết làm quen chữ cái
nhằm đúc rút kinh nghiệm cho bản thân. Tôi luôn nghiờn cu tìm tòi
học hỏi về cỏch t chc tit dy qua đó tôi nắm vững phơng pháp khi tổ
chức hoạt động ca b mụn
- Trẻ hứng thú hoạt động và đà có một số kĩ năng thao tác cơ bản ban
đầu về làm quen chữ cái nh nhận biết, phát âm chữ cái
* Khó khăn
- Trình độ nhận thức của trẻ không đồng đều, nhiều cháu phát âm
sai, nói lắp, nói ngọng.
- Đa số trẻ là con em gia đình nông nghiệp điều kiện kinh tế còn
khó khăn, địa bàn không tập trung, đờng đến trờng lại xa xôi, phụ
huynh cha có thời gian chăm sóc cho con cái nên ảnh hởng đến việc
cho trẻ đi học.
- S quan tõm của một số phụ huynh về môn làm quen chữ cái còn hạn
chế.

- Thời gian cho việc tạo môi trờng hoạt động, tìm tòi và khám phá
các đồ dùng đồ chơi một số chủ đề cha phong phú.
- Trong quá trình dạy trẻ nhiều lúc cô cha phát huy hết tính sáng tạo
của trẻ, còn rõp khuôn máy móc.
* Điều tra thực tiển:
- Để t chc hoạt động cho trẻ làm quen chữ cái tốt và biết đợc mức
độ, tiếp thu, nhận thức của trẻ vào đầu năm học tôi đà tổ chức cho
trẻ làm quen chữ cái dới mọi hình thức khác nhau và tiến hành kho
sỏt đánh gía qua đó tôi nhận thấy một số nhợc điểm lớn là một số trẻ
4


5

cha tp trung chú ý và không hứng thỳ, nhn biết mặt chữ chậm, một
số trẻ phát âm không rỏ rng, kt qu kho sỏt nh sau:
Nội

Tốt

dung
Nhận
biết chữ
cái
Phát âm

SL
7/29

%

24,1

Khá

Trung

Yếu

SL
9/29

bình
SL
%
10/2 34,4

SL
3/29

%
10,3

4/29

14

%
31

9

10/29 34,4

8/29

27,5

7/29

24,1

- Qua kết quả theo giỏi đánh giá ở trên tôi nhận thấy giờ hoạt động
cho trẻ làm quen chữ cái của mình cha mang lại hiệu quả cao.Với kết
quả nh vậy, bản thân tôi luôn băn khoăn, lo lắng và suy nghĩ tìm ra
những biện pháp tối u nhất kết hợp với sự chỉ đạo của ban giám hiệu
nhà trờng để tìm ra những biện pháp nâng cao chất lợng cho trẻ làm
quen với chữ cái.
2.2 Gii pháp thực hiện:
Mt l: Nâng cao trình độ chuyên môn:
Phải nói rằng việc tự học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn
ngiệp vụ cho bản thân là điều đặt lên hàng đầu đối với mỗi giáo
viên. Muốn thực hiện đợc điều đó mỗi bn thõn tụi phải tham gia đầy
đủ các đợt bồi dỡng chuyên đề do phòng, trờng tổ chức.
Luôn d thao gi¶ng, dù giê đồng nghiệp, cã ý thøc häc hỏi những
ngời đi trớc, tham quan các lớp, trờng bạn nhằm trau dồi kiến thức, học
những điều hay, điều mới l¹. Điều quan trọng nhất là phải nắm chắc phương
pháp của từng loại tiết, nghiên cứu các loại sách tham khảo về hướng dẫn bài dạy ®Ĩ
thùc hiƯn cã hiƯu quả nhất. Ngoài ra tôi còn tranh thủ nghiên cứu sách
báo, su tầm các loaị tranh ảnh, xem các kênh truyền hình, truy cập
mạng để có vốn kiến thức đợc đầy đủ và phong phú hơn.
5



6

Luôn nắm vững tâm sinh lý của trẻ để có phơng pháp tổ chức
các hoạt động cho trẻ, không để trẻ nhàm chán im lặng, phải giúp trẻ
hoạt động tích cực vào các tiết học, gây hứng thú và sự chú ý cho trẻ.
Hai l: Xây dựng kế hoạch hoạt động cho tr LQCC:
- Để giờ học đạt kết quả cao, trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động
thì phi phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Song yếu tố xây dựng kế hoạch
hoạt động cho trẻ làm quen với chữ cái đúng vai trò rất quan trọng,
nếu chúng ta chủ động lên kế hoạch trớc một cách cụ thể, rõ ràng thì
kết quả giờ hoạt động đó phải biết dựa vào các yêu cầu sau:
- Xõy dng k hoch tun, tháng theo chủ đề, đúng với hình thức thực tiển ca lp mỡnh.
- Phải dựa vào nội dung hoạt động làm quen chữ cái theo từng chủ
đề.
- Đồ dùng, đồ chơi phải phù hợp với nội dung, chủ đề mình đang học.
- Dựa vào khả năng của trẻ trong quá trình hoạt động, sự nhanh nhẹn,
linh hoạt, thích thú hay nhàm chán, không chú ý của trẻ để có biện
pháp, đa ra mục tiêu phù hợp với từng trẻ.
- Ví dơ: Khi thùc hiƯn chđ ®Ị “ ThÕ giíi ®éng vật tôi xem ở kế hoạch
hoạt động với chủ đề này mình cần chuẩn bị những đồ dùng , đồ
chơi gì và có những biện pháp sữ dụng nh thế nào. Dựa vào kế
hoạch đó bản thân tôi tìm tòi, su tầm tranh ảnh, đồ dựng, đồ chơi,
làm và sữ dụng cho phù hợp với chủ đề mình dạy.
- Cú kế hoạch bồi dưỡng trẻ cụ thể, đúng đối tượng của nhóm lớp. Lồng ghép, tích hợp
họat động làm quen với chữ cái vào các hoạt động khác trong ngày v mi lỳc mi ni.
Ba l:. Làm đồ dùng đồ chơi, tạo môi trờng phong phú cho
trẻ hoạt động.
- Đối với trẻ mẫu giáo, đồ dùng đồ chơi, tạo môi trờng phong phú là một

vấn đề hết sức quan trọng nhằm kích thích cho trẻ hoạt động, để
trẻ dễ dàng lnh hội các biểu tợng về chữ cái.
6


7

- Những đồ dùng đồ chơi sản phẩm; vẽ, nặn, xé dán, cắt dán …đều phải viết chữ để
hàng ngày kích thích trẻ quan sát và tìm các chữ cái đã học, khi trẻ nhớ được các chữ cái
đó trẻ có thể đọc dịng chữ một cách rõ ràng theo cách riêng của mình .
- Trang trí lớp học cho trẻ 5 tuổi khác hẳn với trang trí ở lớp bé, nhỡ. Trên mỗi bức tranh,
góc đồ chơi đều có chữ viết để trẻ có thể đọc ghi nhớ mặt chữ và tạo điều kiện ban đầu
cho trẻ làm quen vi các chữ cái
- Cụ giỏo nờn xõy dng to góc “ Bé làm quen chữ cái" trong góc học tp theo từng
chủ đề, hấp dẫn phù hợp với đầy đủ các loại tranh ảnh truyện tranh
kèm theo th chữ to, kÝ hiƯu cđa tõng ch¸u, kÝ hiƯu c¸c sù vật hiện tợng xung quanh đợc thay đổi thờng xuyên kÝch thÝch sù høng thó
cđa trỴ. Qua đó giúp cho trẻ khả năng ghi nhớ. Sau khi trẻ đọc cô giáo gợi ý cho trẻ tìm
các chữ cái đã học trên trang sách, rồi tìm những chữ cái giống nhau dùng bút chì
khoanh trịn hoặc gạch chân những chữ cái đã häc trong bøc tranh.
Ví dụ: Thơng qua hình vẽ đồ dùng, con vật, đồ vật cho trẻ điền thêm chữ cái còn thiếu
trong từ bằng cách phát âm, gọi tên những đồ dùng, con vật, đồ vật đó… để trẻ nhận biết
những chữ cái vừa học cã trong tõ
- Tạo mơi trường trong và ngồi lớp học cho trẻ bằng cách viết tên ở các đồ dùng, đồ
chơi, tên ca mỡnh, tờn dựng cỏ nhõn,..để trẻ nhận biết đợc các chữ cái đÃ
học, tôi đà chú trọng tạo ra những đồ dùng đồ chơi dễ làm dễ kiếm
nh: lịch báo cũ trang trí và ghi từ phù hợp có gắn tranh, su tầm các
bài ca dao đồng dao, câu đố ghi bằng chữ to với các kiểu chữ phù
hợp với trẻ. Đồng thời vận động trẻ tìm kiếm su tầm các loại hột hạt củ
quả, giấy loại, hoạ báo tranh ảnh
Ví dụ: Khi học nhóm chữ cái m, l, n thuộc chủ đề thế giới thực vật

tôi chọn
tranh quả na, quả lê, củ lạc và gắn từ tơng ứng với tranh hoặc
ghi thơ chữ to lên bìa, những chữ cái đang học cô dùng bút màu để
ghi từ đó giúp trẻ dễ dàng ghi nhớ những chữ cái đà học.
7


8

Bốn là: Cơng tác phèi hỵp víi phơ huynh.
Đây là nét đặc trưng của bậc học MN. Gia đình, nhà trường, đều là môi trường
giáo dục trẻ nên người cần có sự giáo dục đồng bộ, kết hợp chặt chẽ để thống nhất biện
pháp giáo dục có kết quả cao. Trước hết, tơi nhanh chống nắm bắt tình hình, điều kiện,
đặc điểm của lớp mình phụ trách rồi lên kế hoạch triển khai họp phụ huynh, tuyên truyền
tầm quan trọng ca vic lm quen ch cỏi đối với trẻ. Bỏo cáo tình hình chất lượng của
trẻ qua đợt khảo sát đầu năm, thơng báo chương trình kế hoạch, thời gian hoạt động của
trẻ ở lớp, ở nhà, nội dung mua sắm đầy đủ các loại đồ dùng phục vụ bộ mơn. Có thể vận
động mỗi phụ huynh mua bộ chữ cái, vỡ tập tô, sách truyện... để bồi dưỡng thêm cho trẻ
học ở nhà.
Điều chú ý quan trọng là quán triệt với phụ huynh biện pháp giáo dục mọi lúc, mọi nơi,
bố mẹ người lớn luôn là tấm gương sáng cho trẻ noi theo. Trong lời nói phải ln dïng
từ ngữ đầy đủ chính xác, nếu trẻ có biểu hiện nói lắp, nói ngọng, chớt...người lớn phải
kịp thời sữa ngay, tuyệt đối khơng dạy trẻ bằng cách nói chớt nói lắp theo trẻ. T«i
thường xun trao đổi kịp thời tình hình của trẻ vào giê đón, trả trẻ để nắm bắt thơng tin
từ hai phía để có biện pháp giáo dc kp thi.
Nm l: Tổ chức cho trẻ làm quen chữ cái mọi lúc mọi nơi.
Ngoài giờ hoạt động chung của bộ môn, tôi lên kế hoạch đa
chuyên đề LQCC vào các hoạt động khác nh hoạt động góc, hoạt
động ngoài trời, hoạt động chiều...lồng ghép chữ cái vào các môn
học khác: văn học, môi trờng xung quanh, thể dục, tạo hình...

Làm quen chữ cái là môn học khô khan nên tôi cố tìm tòi đa
chữ cái đến với trẻ bằng các trò chơi mới lạ hấp dẫn nh: TC '' quay xổ
số", " đánh cờ", hái hoa trong vờn" Ô cữa bí mật, chic túi kỳ lạ...tìm
các chữ cái có trong tên của mình, tên của bạn, đồ dùng cá
nhân...Thông qua hoạt động tạo hình tổ chức cho trẻ dùng hột hạt,
giấy, củ quả...xếp, cắt dán tạo hình các chữ cái.
8


9

Với những trẻ kỹ năng tô viết còn yếu, tôi dành nhiều thời gian
luyện thêm ở hoạt động góc, sinh hoạt chiều, cho trẻ tập cầm bút tô
các đờng nét cơ bản, tô chữ theo các chấm mờ cô đà chấm sẵn,
phối hợp với bố mẹ trẻ luyện thêm cho trẻ lúc ở nhà. Riêng kỹ năng phát
âm đúng đà là một vấn đề khá nan giản vì mỗi khi trẻ đà nói chớt,
nói ngọng thì rất khó sữa, do đó trớc hết cô giáo phải dùng từ ngữ
chính xác phát âm rõ ràng ở mọi lúc mọi nơi. Khi cho trẻ làm quen
một chữ cái mới cô phải tập trẻ phát âm nhiều lần, trẻ làm quen không
chỉ là chữ cái đơn thuần mà các chữ cái đó gắn liền với các từ ngữ
có ý nghĩa với những âm khó dễ lẫn lộn nh s-x, b-p,d,b,v-r...tôi chú
trọng vào cách so sánh phõn tớch phát âm đơn giản, dễ hiểu, dùng các
hình ảnh đồ vật quen thuộc có tên gọi chứa các chữ cái đó cho trẻ
phát âm. Mặt khác, ở mọi lúc mọi nơi tôi thờng chú ý theo dõi luyện
trẻ nói đúng, sữa sai kịp thời, đặc biệt các giờ hoạt động ngoài trời:
khi quan sát tôi chú trọng vào việc khuyến khích trẻ dùng các từ láy, tõ
míi, nh: lung lay, lung linh, nhÌ nhĐ, xanh ng¾t, xanh biếc, rì rào, ào
ạt...để miêu tả hiện tợng phù hợp đối tợng trẻ quan sát. Đồng thời tôi
luôn tìm tòi su tầm các bài dồng dao, ca dao, lời hát ru , câu nói vần
về trò chơi dân gian ở địa phơng để luyện thêm cho trẻ, không

những nó giúp trẻ luyện phát âm mà còn bồi bổ cho tâm hồn trẻ
ngày càng trong sáng hồn nhiên.
Sỏu l: Làm quen chữ cái trên tiết học
- Hoạt động làm quen chữ cái là hoạt động tơng đối khô khan so với
các hoạt động khác, vì thế để giúp trẻ hứng thú tham gia với cô một
cách tích cực và để khắc sâu những kiến thức vừa học, tôi đà lòng
ghép phơng pháp Học bằng chơi, chơi mà học vào bài dạy.
Ví dụ: ở chủ đề Thế giới động vật tiết làm quen chữ cái i, t, c thay
chỉ vì đơn giản gắn tranh có chứa từ: Gà mái, Con vịt, Cá chép
9


10

.thì tôi a những hình ảnh động trong máy tính qua chương trình ba
boi để tạo sự hấp dẫn cho tr nh: Gà mái mẹ dẫn gà con đi ăn, vịt bơi lội,
đàn cá chép bơi trong ao.Sau đó cho trẻ gọi tên các con vật và trẻ
trả lời chúng đang làm gì? rồi mới gắn bằng từ có chữ cái đó. Hình
ảnh động trẻ đợc quan sát trên máy sẽ làm trẻ thích thú và dẫn đến
việc trẻ tập trung cao hơn, tiếp theo cô khéo léo đặt những câu hỏi
và dẫn đa trẻ vào bài một cách say mê nhẹ nhàng.
- Bên cạnh đó tôi luôn nhận ra khả năng đọc - viết khác nhau của
từng trẻ để dẫn dắt trẻ vào hoạt động làm quen chữ cái mà không
làm trẻ cảm thấy nặng nề.
- Song song với viêc cho trẻ làm quen vơi mặt chữ còn phải hớng dÃn trẻ
cách phát âm đối với các chữ cái khác nhau chính xác.
2.3. kết quả đạt đợc
Trong quá trình nghiên cứu, tìm tòi, triển khai áp dụng các biện
pháp nêu trên vào hoạt động cho trẻ làm quen vái chữ cái tôi đà thu
đợc kết quả nh sau.

* Đối với bản thân:
- Ã nắm chắc nội dung, phơng pháp hỡnh thc thit k tổ chức linh hoạt
vào các giờ cho trẻ hoạt động làm quen với chữ cái.
- Bản thân đà có kinh nghiệm trong việc sữ dụng và làm các loại đồ
dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động làm quen chữ cái. Đồ dùng đồ chơi
phong phú và ®a d¹ng thay ®ỉi theo tõng chđ ®Ị, ®· tËp trung đợc
sự thu hút của trẻ vo hot ng " Lm quen vi ch cỏi" đợc nhiều trẻ
thích vào tham gia hoạt động, trẻ tích cực quan sát tìm tòi, khám
phá phát hiện ra những câu trả lời chính xác.
* i vi tr
- Thông qua sự vận dụng phơng pháp, biện pháp nâng cao chất lợng cho trẻ làm quen chữ cái, trẻ đà tự nắm bắt một số kĩ năng nghe,
10


11

nhìn và đọc. Các thao tác t thế ngồi, cách cầm bút, cách giở vở, kĩ
năng tập tô, điền từ, nối chữ, gch chõn ch cỏi ó hc,cách phát âm rõ,
nhận biết từ đúng và nhanh, cách đa mắt đọc ngày càng linh hoạt.
Trẻ nhận biết chữ cái với nhiều kiểu chữ khác nhau nh: chữ in thờng,
chữ in hoa, viết thờng và phát âm rõ ràng chính xác.
- Trẻ đà linh hoạt trong việc đọc tên, gọi tên các sự vật xung quanh
- Kết quả ở trẻ lĩnh hội, làm quen chữ cái ngày càng đợc nâng
cao. Cụ thể là:
Nội dung
Nhận biết
chữ cái
Phát âm

Tốt


Khá

Trung
%
3,5
6,9

SL
20

%
69

SL
8

%
27,5

bình
SL
1

19

65,5

8


27,5

2

`Yếu
SL

%

* i vi ph huynh:
- Ph huynh tin tởng vào cô giáo và sự chăm sóc giáo dục ở trờng Mầm
non ngày càng đạt chất lợng cao. Phụ huynh thể hiện sự chăm lo đến
phơng pháp giáo dục và chăm sóc trẻ khi trẻ ở nhà, có ý thức trong việc
su tầm nguyên vật liệu làm đồ dùng đồ chơi và nêu ý kiến hay trong
việc làm đồ dùng đồ chơi
- Thờng xuyên trao đổi tình hình của trẻ với giáo viên, từ đó kết
hợp giữa nhà trờng với gia đình trẻ ngày càng gắn bó.

3. PHẦN kÕt luËn
3.1. Ý nghĩa của đề tài:
Nâng cao chất lượng hoạt động cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với ch cỏi l một
hoạt động cú ý ngha vô cùng quan trọng, mang tớnh giỏo dc cao đối với trẻ
11


12

Mẫu giáo 5-6 tui. ồng thời ó là một nhân tố quyết định sự hình
thành cơ sở ban đầu và phát triển nhõn cỏch toàn diện cho trẻ ở lứa
tuổi MÇm non, tạo tiền đề cần thiết cho trẻ bước vo lp mt.

Vì thế mổi một giáo viên cần xác định đây là nhiệm vụ quan
trọng trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ, giỳp tr phát âm chính
xác, rỏ ràng mch lc 29 chữ cái ting vit, lm giu vn t cho tr
Qua quá trình thực hiện và đà đạt đợc kết quả nh trên. Bản
thân tôi đà rút ra đợc những bài học kinh nghiệm sau:
- Trớc hết giáo viên phải luôn tự học hỏi và có ý thức và tự bồi dỡng
cho bản thân. Thờng xuyên nghiên cứu trao đổi với bạn bè đồng
nghiệp về các phơng pháp biện pháp tối u để thực hiện có hiệu quả
trong quá trình hoạt động.
- Nghiên cứu kĩ và soạn bài nắm chắc mục đích, yêu cầu, k nng,
kin thc của từng loại tiết.
- Tận dụng mọi nguyên vật liệu đơn giản, dễ tìm dễ kiếm để
làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động nhằm kích thích sự hứng thú
của trẻ.
- Tạo môi trờng trong và ngoài lớp học với nhiều hình thức hấp dẫn
và đợc thay đổi thờng xuyên theo từng chủ đề trong tháng.
- Cung cấp, củng cố kiến thức làm quen chữ cái thông qua các hoạt
động khác.
- Thờng xuyên theo giỏi về chất lợng để có biện pháp bồi dỡng cho
từng trẻ.
- Tăng cờng sự phối hợp giữa gia đình nhà trờng và các tổ chức
khác.
Luôn có kế hoạch trao đổi với phụ huynh trong việc bồi dỡng thêm
cho trẻ ở nhà, tạo sự gần gủi, niềm tin và sự thống nhất trong việc cho
trẻ làm quen với chữ cái.
12


13


Qua quá trình thực hiện tôi đà vận dụng những phơng pháp,
biện pháp có hiệu quả trẻ thích thú, nhanh nhẹn, tiếp thu bài nhanh
tạo cho giáo viên thêm khéo léo, sáng tạo trọng việc làm đồ dùng đồ
chơi cho trẻ. Biết tìm ra các giải pháp để thực hiện tốt chất lợng
chăm sóc giáo dục trẻ mà bản thân tôi đang thực hiện và tiếp tục
nghiên cứu lâu dài để bổ sung những kinh nghiệm của tôi đợc hoàn
chỉnh hơn với mục đích mang lại kết quả cho trẻ trong việc làm quen
chữ cái.
Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ của bản thân. Kính mong
sự góp ý chân thành của bạn bè đồng nghiệp, Ban Giám Hiệu Nhà trờng và hội đồng khoa học để bản thân tôi có nhiều kinh nghiệm
trong việc tổ chức cho trẻ làm quen chữ cái ngày càng hiệu quả hơn.
3.2. Kin ngh, đề xuất:
- Đề nghị nhà trường, các cấp tiếp tục tổ chức tập huấn cho đội ngũ giáo viên về
việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non.
- Mua sắm các trang thiết bị theo thông tư 02 của bộ giáo dục đào tạo qui định.
Dương Thị Tâm- MN Mai Thủy

13


14

14



×