Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Canh ngay heNguyen Trai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.07 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:
Tiêt ppct: 38
Đọc văn:


CẢNH NGÀY HÈ
( Bảo kính cảnh giới – số 43)


Nguyễn Trãi
<b>A. Mục tiêu bài học</b>


Giúp học sinh:


- Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của bức tranh ngày hè và tâm hồn yêu
thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, đất nước của Nguyễn Trãi.


- Thấy được vẻ đẹp của thơ Nơm Nguyễn Trãi: bình dị, tự nhiên đan xen câu
lục ngôn vào câu thất ngôn.


- Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước, tình cảm gắn bó với cuộc sống
người dân.


<b>B. Phương tiện thực hiện:</b>
<b>- SGK, SGV, thiết kế giáo án.</b>


- Giáo án cá nhân, tài liệu tham khảo…
<b>C. Cách thức tiến hành : </b>


Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc diễn
cảm, gợi tìm, trao đổi thảo luận , trả lời câu hỏi…


<b>D. Tiến trình dạy học</b>


1. Ổn định lớp


2.Bài cũ:


- Đọc thuộc lòng phiên âm và dịch thơ bài: <i>Tỏ lòng</i> ?
3. Bài mới:


Trong chương trình phổ thông, chúng ta đã được tiếp xúc với rất nhiều bài
thơ viết về mùa thu, đúng như người ta vẫn nói: mùa thu là mùa của thi ca.
Và nếu như mùa thu đi vào trong văn chương với cái sắc vàng của lá, cái hiu
hắt của gió heo may hay cái sắc xanh của nền trời thăm thẳm thì mùa hè lại
là mùa mà cả vạn vật đều phơi trần dưới nắng. Vậy, dưới ánh nắng chói
chang của mùa hè sé có những sắc hạ nào được phát lộ, chúng ta sẽ cùng
khám phá thông qua bức tranh <i>Cảnh ngày hè </i>c a nhà th Nguy n Trãi.ủ ơ ễ


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
- Gọi HS đọc tiểu dẫn.


Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì?
- Trình bày những nét khái quát về
tập thơ ?


<b>I. Giới thiệu chung</b>
<b>1.</b>


<b> Giới thiệu</b><i><b> Quốc âm thi tập</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Về tác gia Nguyễn Trãi, chúng ta đã
được làm quen ở chương trình THCS
với tư cách là một bậc đại tài; mặc dù


cuối đời phải chịu một cái án oan sai
thế nhưng ông đã để lại cho thế hệ
sau nhũng di sản phong phú về quân
sự, văn hóa, văn học và đặc biệt là vẻ
đẹp của nhân cách cao quý.


Giáo viên hướng dẫn: giọng nhẹ
nhàng, chậm rãi, khoan thai, sảng
khoái…


Giải thích từ theo chú thích sách giáo
khoa.


Bố cục của bài thơ?


(?) bức tranh cảnh ngày hè hiện lên
trong bối cảnh không gian và thời
gian nào?


- Số lượng: gồm 245 bài.


- Về nội dung: phản ánh vẻ đẹp con
người Nguyễn Trãi: nhân nghĩa, yêu
nước, thương dân (người anh hùng);
yêu thiên nhiên, cuộc sống (nhà thơ).
- Về nghệ thuật: Thơ Đường luật được
sử dụng thuần thục như thể thơ dân tộc,
có khi chen vào câu lục ngơn (6 chữ)
-> Dân tộc hóa.



- Về bố cục: Chia làm 4 phần( Vơ đề,
Mơn thì lệnh, Môn hoa mộc, Môn cầm
thú), riêng phần Vô đề có nhiều mục
như: <i>Ngơn chí</i>( 21 bài), <i>Mạn thuật</i>( 14
bài), <i>Tự thán</i> ( 41 bài), <i>Bảo kính cảnh </i>
<i>giới</i> ( 61 bài- có vị trí quan trọng).
<b>2. Văn bản:</b>


Xuất xứ: Trích <i>Quốc âm thi tập</i>, phần
Vơ đề, mục Bảo kính cảnh giới- bài số
43.


<b>II. Đọc- hiểu:</b>
<b>A. Đọc:</b>


<b>B. Tìm hiểu: </b>


<b>- Thể thơ: thất ngơn bát cú Đường luật </b>
chen lục ngôn.


- Bố cục: + 6 câu đầu
+ 2 câu sau


<b>1. Bức tranh cảnh ngày hè (6 câu </b>
<b>đầu):</b>


- Thời gian: cuối chiều hè, rỗi rãi.


- Không gian: hiên-> vườn -> ao -> chợ
--> lầu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động nhóm: </b>


-Nhóm 1: Bức tranh cảnh vật hiện
lên qua những yếu tố nào(màu sắc,
âm thanh…)? Nghệ thuật biểu hiện?
Khái quát nên đặc điểm của bức
tranh?


- Nhóm 2: Bức tranh cuộc sống sinh
hoạt(câu hỏi như nhóm 1).


- Nhóm 3: Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn
Trãi?


(?) Bức tranh cảnh vật hiện lên thông
qua những nét vẽ nào?


(?) Qua những nét vẽ đó, trạng thái
cảnh vật hiện lên như thế nào?


- Giáo viên mở rộng: các tác giả thời
Hồng Đức tả bức tranh mùa hè đẹp,
mộc mạc nhưng thô:


<i>Nước nồng sừng sực dầu rô trỗi</i>
<i>Ngày nắng chang chang lưỡi chó lè.</i>


(?) Tác giả sử dụng những nghệ thuật
nào?



Hịe cũng là hình ảnh quen thuộc
trong thơ Nguyễn Trãi:


<i>Có thuở ngày hè trương tán lục</i>
<i>Đùn đùn bống rợp cửa tam công</i>


- Tâm thế: nhàn rỗi, ung dung, tự tại,
thảnh thơi:


+ Cách ngắt nhịp câu thơ thứ nhất: 1/2/3
-> thong thả, từ tốn.


+ Thuở ngày trường: lâu dài->khơng vội
vã.


=> hồn cảnh ra đời bài thơ: lúc nhà thơ
ở ẩn.


<b>a) Bức tranh cảnh vật:</b>
- Màu sắc, hình ảnh:
+ Màu lục của lá hoè.
+ Màu đỏ của hoa lựu.


+ Màu vàng của ánh mặt trời buổi
chiều.


+ Hòe lục đùn đùn.


- Âm thanh: Tiếng cầm ve inh ỏi



=> những hình ảnh, âm thanh đặc trưng
của mùa hè.


- Trạng thái cảnh ngày hè: Cảnh vật
đang ở cuối ngày( <i>lầu tịchdương</i>).
Nhưng sự sống thì khơng dừng lại. Nhà
thơ dùng các động từ: đùn đùn,


<b>giương ,phun như có một cái gì thơi </b>
thúc từ bên trong đang ứa căng, tràn
đầy không kìm lại được  Đầy sức sống.
- Nghệ thuật:


+ Hình ảnh, thi liệu quen thuộc:


. Lựu: <i>Đầu tường lửa lựu lập lịe đơm </i>
<i>bơng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

(?) Qua đó bức tranh hiện lên như thế
nào?


Ta cảm thấy thiên nhiên cũng như
một thiếu nữ đang cựa mình, địi bộc
lộ, đòi cảm nhận và khám phá.


(?) Bức tranh sinh hoạt hiện lên qua
những yếu tố nào?


Ẩn sau bức tranh cảnh ngày hè đầy


hương sắc và sức sống, chúng ta vẫn
dễ dàng nhận ra ánh mắt và tâm hồn
của nhà thơ. Đúng như Xuân Diệu và
Huy Cận đã nói: “ Nguyễn Trãi thở
bằng phong cảnh, tỏ tình bằng phong
cảnh, tình trong cảnh ấy, cảnh trong
tình này”.


(?) Những âm thanh vang lên trong
bài thơ có ý nghĩa nào?


(?) Nghệ thuật sử dụng ở hai câu
sau? Qua đó nhà thơ bộc lộ tâm trạng
gì?


thanh(động từ mạnh, tính từ chỉ màu
sắc, từ láy…)


+ Nghệ thuật đa cảm nhận: thị giác,
thính giác, khứu giác…cảm nhận bằng
cả tâm hồn.


=> Bức tranh thiên nhiên: sinh động,
tràn đầy hương, sắc và căng tràn sức
sống.


<b>b) Bức tranh sinh hoạt: </b>


- Không gian: chợ cá, làng ngư phủ.
- Âm thanh: lao xao.



- Nghệ thuật: đảo ngữ, láy tượng thanh.
=> Cuộc sống: no đủ, sôi động, nhộn
nhịp, rộn rã, vui tươi…


<b>c)Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi: </b>
- Tâm hồn nghệ sĩ: đa cảm, nhạy cảm,
tinh tế trước cuộc sống, thiên nhiên
ngày hè…


- Tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu
cuộc sống.


+“ <i>Rồi hóng mát thuở ngày trường”:</i>


với thời gian rảnh rỗi, tâm hồn thư thái
thanh thản cùng khí trời mát mẻ, trong
lành là hồn cảnh rất hiếm hoi, lí tưởng
để Nguyễn Trãi làm thơ, yêu say cảnh
đẹp.


+ Âm thanh lao xao chợ cá + tiếng cầm
ve  Chính là khúc nhạc lòng của tác giả
đang rộn rả niềm vui trước cảnh “ <i>dân </i>
<i>giàu đủ</i>”. Phải hòa nhập, gắn bó, sẻ
chia với cuộc sống của người dân lao
động nơi thơn dã mới có được những
cảm nhận tinh tế và sâu sắc như vậy.
<b>2) Hai câu sau: Khát vọng của </b>
<b>Nguyễn Trãi:</b>



- Nghệ thuật: + điển tích


+ câu kết: lục ngơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Liên hệ:


<i>Bui có một lịng trung lẫn hiếu</i>
<i>Mài chăng khuyết, nhuộm chăng </i>
<i>đen.</i>


để gẩy khúc Nam phong cho dân được
ấm no hạnh phúc( <i>dângiàu đủ</i>). Đó là
hạnh phúc cho tất cả mọi người, mọi
nơi( <i>khắp đòi phương</i>).




Yêu nước thương dân, tha thiết đến
trọn đời(thân nhàn nhưng tâm không
nhàn).


<b>III- Tổng kết </b>
1- Nghệ thuật


- Dân tộc hóa thể thơ Đường luật
- Nhịp thơ linh hoạt, câu thơ lục ngơn.
- Điển tích, điển cố.


-Từ ngữ giản dị, những động từ , tính từ


giàu chất tạo hình…


2- Nội dung: Nằm trong mục “ Bảo kính
cảnh giới” nhưng khơng có tính chất giáo
huấn khơ khan, chỉ có hồn thơ tha thiết
với cuộc đời và con người, chỉ có những
ước mơ giàu nhân ái.


<b>4. Củng cố:</b>


- Nội dung và nghệ thuật theo mục tiêu bài học.
<b>5. Dặn dò</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×