Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Tiet 36 HAI CAY PHONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (847.64 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 36: Văn bản. Trích : “Người thầy đầu tiên”. Ai – ma – tốp.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I – Đọc – hiểu chú thích. 1. Tác giả. - Ai – ma – tốp sinh năm 1928 là nhà văn lớn của Cư-rơgư-xtan. (miền Trung Á, thuộc Liên Xô cũ) - Là nhà nghiên cứu, viết văn đầy sáng tạo, được giải thưởng Lê – nin (1963) và giải thưởng Quốc gia Liên xô (1968) - Tác phẩm chính: “Cây phong non trùm khăn đỏ” (1961), “ Người thầy đầu tiên” (1962), “Cánh đồng mẹ” (1963), “ Vĩnh biệt Gưnxarư (1966) “Con tầu trắng, “ Sếu đầu mùa”(1975)…. 2. Tác phẩm và đoạn trích - Thể loại: Truyện vừa. - Vị trí: nằm ở phần đầu truyện “ Người thầy đầu tiên” rút từ tập truyện “ Chuyện núi đồi thảo nguyên”. - Bố cục: - P1: “ Làng Ku – ku – rêu ... gương thần xanh”: Hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật TÔI. - P2: “ Vào năm học ... trường Đuy- sen”: Kí ức tuổi thơ về hai cây phong quê nhà..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Mạch kể Tôi. Chúng tôi. Thảo Truyện có mấy Nhữngluận: cảm xúc riêng Những cảm xúc tập thể về hai cây và thảo mạch kể? Hãy chỉ ra sựphong khác nguyên nhau của những mạch kể ấy? Hai mạch kể lồng ghép. Mở rộng cảm xúc vừa riêng vừa chung. Cho thấy tình yêu thiên nhiên và làng quê sâu sắc, rộng lớn của cả một thế hệ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> IIĐọc hiểu đoạn trích. 1) Hai cây– phong trong cảm nhận của nhân vật TÔI. a) Hình ảnh Hai cây phong. * Vị trí: Cao; Phía trên làng; * Đặc điểm: Với nhiều cung bậc khác nhau:. Giữa đồi; Như những ngọn hải đăng. Có tiếng nói riêng; Tâm hồn riêng; Những lời ca êm dịu.. - Một làn sóng thuỷ triều vỗ vào bãi cát; - Cất tiếng thở dài - thương tiếc người nào;. - Một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm; - Một ngọn lửa bốc cháy rừng rực.. b, Ý nghĩa.. - Hai cây phong có đời sống tâm hồn phong phú, sức sống dẻo dai mãnh liệt. Biểu tượng cho phẩm chất tốt đẹp của người dân làng Ku – ku –rêu: tinh thần vượt khó, lạc quan, tình nghĩa thủy chung. Hai cây phong gần gũi, gắn bó trở thành một phần không thể thiếu trong tâm hồn của mỗi người dân làng Ku-ku-rêu ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> THẢO LUẬN: QUAN SÁT ĐOẠN VĂN VÀ TRÌNH BÀY CẢM NHẬN CỦA EM “Trong làng tôi không thiếu các loại cây, nhưng hai cây phong này khác hẳn - chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu. Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng cũng nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng chừng như một làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài như thương tiếc một người nào. Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong lại nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như ngọn lửa bốc cháy rừng rực.” Một bức tranh đẹp và thơ được cảm nhận bởi nhiều giác quan Bức tranh thể hiện tình yêu của người kể chuyện đối với hai cây phong, với làng Ku – ku – rêu..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn văn miêu tả vẻ đẹp của hai cây phong là : A. Ẩn dụ. B. So sánh. C. Nhân hoá. D. Cả A, B, C.. 2. Nếu nhân vật Tôi mang hình bóng của chính tác giả thì em hiểu gì về nhà văn này qua phần đầu văn bản ? - Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế với cái đẹp đẽ cao quý; - Trí tưởng tượng mãnh liệt ; - Tài miêu tả và biểu cảm khi kể chuyện; - Tình yêu tha thiết , sâu nặng đối với hai cây phong cũng là đối với vẻ đẹp làng quê mình . 3. Bằng một đoạn văn (từ 8 - 10 câu), em hãy trình bày cảm nhận của mình về hình ảnh hai cây phong?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×