Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Dong ChiTiet 43Co BDTD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG THCS HẮC DỊCH.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 43. ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Taùc giaû: -ChÝnh H÷u sinh n¨m 1926-2007 - Tªn khai sinh : TrÇn §×nh §¾c . -Là nhà thơ quân đội, hầu nh chỉ viÕt vÒ ngêi lÝnh trong hai cuéc kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p, Mü. Taùc phaåm: - ViÕt ®Çu n¨m 1948. TrÝch trong tËp §Çu sóng tr¨ng treo. - Lµ mét trong nh÷ng t¸c phÈm tiªu biÓu nhÊt vÒ ngêi lÝnh c¸ch m¹ng cña v¨n häc thêi kú 1946 1954..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -Nhìn chung toàn bộ bài thơ được đọc với giọng nhịp hơi chậm để diễn tả những tình cảm, cảm xúc được lắng laïi doàn neùn laøm noåi baät caûnh ngoä vaø tâm trạng của người lính. -Ba dòng cuối đọc với nhịp chậm hơn, giọng hơi lên cao để khắc họa hình ảnh vừa cụ thể, vừa giàu ý nghĩa biểu tượng..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ĐỒNG CHÍ ChÝnh H÷u Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ. Đồng chí! Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi. Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo.. Cơ sở của tình đồng chí. Những biểu hiện của tình đồng chí. Biểu tượng của tình đồng chí.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Boá cuïc : 3 phaàn -7 câu đầu cơ sở hình thành tình đồng chí. -10 doøng tieáp theo những biểu hiện của tình đồng chí và sức mạnh tư tưởng tình cảm của người lính cách mạng. - 3 doøng cuoái người lính.. biểu tượng giàu chất thơ về.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ. Đồng chí!.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tương đồng cảnh ngộ. Cơ sở hình thành tình đồng chí. Chung giai cấp. Chung mục đích lý tưởng. Xa lạ => quen nhau.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ. Đồng chí!.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Chung nhiệm vụ. Tình đồng chí. Kề vai sát cánh. Trải qua gian khổ. Đôi tri kỷ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thảo luận nhóm: (3 phút) Ở dòng thơ thứ 7, nhà thơ hạ một câu thơ đặc biệt với hai tiếng “Đồng chí”, em cảm nhận được điều gì ở câu thơ đó? Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. Câu thơ chỉ có một từ với 2 tiếng và dấu chấm than tạo Anh với tôi đôi người xa lạ một nốt nhấn vang lên như một sự phát hiện, một lời Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, khẳng định đồng thời như một cái bản lề gắn kết đoạn Súng bên súng, đầu sát bên đầu, đầu với đoạn thứ hai của bài thơ. Sáu câu thơ trước là Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ. cội nguồn và sự hình thành tình đồng chí. 10 câu tiếp Đồng chí! theo là những biểu hiện cụ thể và cảm động của tình đồng chí giữa những người lính..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Với cách vận dụng thành ngữ, hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ bình dị mà gợi cảm, giọng thơ taâm tình. -Họ xuất thân từ những người nông dân nghèo khổ, cùng chung mục đích, chí hướng, cùng chia sẻ những gian khổ khó khăn và trở thành “đồng chí”..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>  -Hiện thực những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp -Vẻ đẹp người lính cụ Hồ thời chống Pháp.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Cảm ơn quý thầy cô đã về dự giờ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×