Tải bản đầy đủ (.docx) (144 trang)

sinh 12CB 1213

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (874.34 KB, 144 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THPT Cao Lãnh 2 Tổ: Hóa - Sinh. GV: Phan Phước Nguyên Môn: Sinh học 12 - CTC. Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuần: Tiết PPCT:. Phần năm : DI TRUYỀN HỌC CHƯƠNG I - CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Bài 1 - GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN *** I- Mục tiêu: 1. Kiến thức - Trình bày được khái niệm gen. - Khái niệm mã di truyền và các đặc điểm chung của nó. - Từ sơ đồ tái bản ADN mô tả các bước của qui trình tự nhân đôi của ADN. 2. Kỹ năng - Rèn luyện và phát triển tư duy phân tích, khái quát hoá. 3. Thái độ - Tích hợp giáo dục môi trường, bảo vệ động thực vật quí hiếm. II- Phương tiện – phương pháp - Phương tiện: Bảng 1 và hình 1.2 phóng to. - Phương pháp: Hỏi - đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm. III- Tiến trình dạy-học 1- Kiểm tra bài cũ : không 2- Bài mới :  Vào bài : Em hãy cho biết cấu tạo đơn phân của ADN mà em đã học ở lớp 9 và lớp 10 gồm những thành phần nào? Và có bao nhiêu loại axit amin? cấu trúc chung của gen cấu trúc gồm những thành phần nào? Để hiểu rõ hơn hôm nay chúng ta nghiên cứu. TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài học  Quan sát mô hình cấu trúc - HS : Gồm 2 mạch xoắn I- Gen song song và ngược Khái niệm : ADN có cấu trúc thế nào? Gen là một đoạn của phân tử - ADN là đại phân tử có cấu chiều nhau.... ADN mang thông tin mã hoá trúc đa phân, đơn phân là cho 1 chuỗi polipeptit hay 1 pt các nuclêôtit, có 4 loại nu. - Là một đoạn của .... ARN. ? Gen là gì?  Sự đa dạng của gen chính là sự đa dạng di truyền của sinh giới. ? Bảo vệ vốn gen, đặc biệt - Bảo vệ môi trường, là nguồn gen quí bằng cách bảo vệ, chăm sóc, nuôi nào ? dưỡng động thực vật. ? Gen được cấu tạo từ các II- Mã di truyền nuclêôtit, prôtêin được cấu tạo từ các axit amin vậy làm thế nào mà gen qui định tổng hợp prôtêin được ? ? Mã di truyền là gì ? - HS : Mã di truyền là 1- Khái niệm:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> trình tự sắp xếp các nu  GV chứng minh : trong gen qui định trình - Nếu mỗi loại nu mã hoá 1 tự sắp xếp các axit amin aa thì 4 loại nu chỉ mã hoá trong phân tử prôtêin. cho 4 aa. - Nếu 2 loại nu cùng hoặc khác loại, mã hoá 1 aa thì 4 loại nu chỉ mã hoá 42 = 16 aa. - Nếu cứ 3 nu cùng hoặc khác loại, mã hoá 1 aa thì 4 loại nu mã hoá 43 = 64 aa. Mã di truyền là mã bộ ba. ? Một bộ ba mã hoá được - 1 bộ ba mã hoá cho 1 mấy axit amin ? Có bộ ba aa. Có 3 bộ ba không mã nào không mã hoá aa ? hoá aa : UAA, UAG, UGA.  Mã di truyền được lưu giữ trong ADN phiên mã sang mARN. Năm 1966 tất cả 64 bộ ba trên mARN (các cođon) tương ứng 64 bộ ba trên ADN mã hoá cho các aa được giải mã hoàn toàn bằng thực nghiệm. ? Nêu đặc điểm chung của - HS : + Mã di truyền mã di truyền ? được đọc theo chiều từ 5’ – 3’ từ 1 điểm xác định trên ARN. - Mã di truyền được đọc liên tục... - Mã di truyền có tính đặc hiệu... - Mã di truyền mang tính phổ biến... - Mã di truyền mang tính thoái hoá.... - Mã di truyền là trình tự sắp xếp các nu trong gen qui định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin - Mã di truyền là mã bộ ba. - Có 64 bộ ba. 2- Đặc điểm của mã di truyền : - MDT có tính đặc hiệu tức 1 bộ ba chỉ mã hoá cho 1 aa. - MDT có tính phổ biến. Tất cả sv đều dùng chung 1 bộ mã di truyền - MDT có tính thoái hoá, tức 1 loại aa được mã hoá bởi 2 hay nhiều bộ ba (ngoại trừ : AUG, UGG). - MDT có bộ ba mở đầu AUG và bộ ba kết thúc UAA, UAG, UGA. - MDT được đọc từ 5’ – 3’ từ 1 điểm xác định trên ARN. - MDT được đọc liên tục theo từng cụm bộ ba trên ARN không gối lên nhau..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ? Quá trình nhân đôi của - Quá trình nhân đôi của ADN theo nguyên tắc nào ? ADN tuân theo NTBS nguyên tắc bán bảo tồn.  Sơ đồ quá trình nhân đôi của ADN. ? Phân tử ADN đã sử dụng mấy mạch làm khuôn t.hợp nên ADN con ? ? Nhận xét về chiều t.hợp nên mạch mới ở 2 mạch khuôn ?. - HS : ADN sử dụng 2 mạch là khuôn. - Vì enzim ADN polimeraza chỉ t.hợp mạch mới theo chiều 5’– 3’ nên trên m.khuôn 3’5’ mạch bổ sung được tổng hợp liên tục...... III- Quá trình nhân đôi ADN (tái bản ADN) 1- Nguyên tắc sao chép ADN : - ADN được sao chép theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn. 2- Cơ chế nhân đôi của ADN a. Nhân đôi ở sv nhân sơ - B1 : Tháo xoắn của pt ADN. - B2 : Tổng hợp mạch ADN mới. - B3 : Hai pt ADN con được tạo thành. b. Nhân đôi ở sv nh. thực - Tuy nhiên ở sv nhân thực có nhiều pt ADN có k.thước lớn hơn, sự n. đôi xảy ra ở nhiều điểm của ADN và do nhiều E t.gia.. IV- Củng cố : Em hãy chọn câu trả lời đúng: 1. Em hãy cho biết bộ ba mã mở đầu là bộ ba nào trong các bộ ba sao: A. AUG B. UAA C. UAG D. UGA 2. Giả sử 1 gen được cấu tạo từ hai loại nu A và X trên mạch gốc của gen đó có thể có tối đa: A. 2 loại mã bộ ba B. 8 loại mã bộ ba C. 16 loại mã bộ ba D. 32 loại bộ ba 3. Từ 1 ADN mẹ tạo được 2 ADN con. Trong 2 ADN con có 1 là của mẹ. Vậy sao 4 lần tự nhân đôi có bao nhiêu ADN con mới hoàn toàn được tạo ra? A. 4 B. 10 C. 15 D. 16 4. Vai trò của enzim ADN pôlimeraza trong quá trình nhân đôi ADN. A. Tháo xoắn phân tử ADN. B. Bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch ADN. C. Lắp ráp các nuclêôtit tự do, theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN. D. Cả A,B,C. V- Dặn dò : Về nhà làm bài tập: Từ 1 gen ban đầu qua k lần tự sao thì: - Số gen được tạo thành là: - Số gen mới được tạo thành là: - Số nu mỗi loại mà MTNB cung cấp là: - Số liên kết H bị bẻ gãy là:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THPT Cao Lãnh 2 Tổ: Hóa - Sinh. GV: Phan Phước Nguyên Môn: Sinh học 12 - CTC. Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuần: Tiết PPCT:. Bài 2 - PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ I- Mục tiêu: 1. Kiến thức - HS nắm được cơ chế phiên mã và dịch mã. - Giải thích được vì sao thông tin di truyền giữ trong nhân mà vẫn chỉ đạo được sự tổng hợp prôtêin ở ngoài nhân. 2. Kỹ năng - Rèn luyện và phát triển năng lực suy luận ở HS, có quan niệm đúng về tính vật chất của hiện tượng di truyền. 3. Thái độ II- Phương tiện – phương pháp - Phương tiện: Máy prôjector, các hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4. - Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giải, thảo luận nhóm. III- Tiến trình dạy-học 1- Kiểm tra bài cũ : - Gen là gì? Mã di truyền có đặc điểm gì? - Em hãy trình bày quá trình nhân đôi ADN và giải thích vì sao một mạch được tổng hợp liên tục mạch còn lại tổng hợp gián đoạn? 2- Bài mới :  Vào bài : - GV : Chức năng của prôtêin là gì? - GV: Prôtêin giữ nhiều chức năng khác nhau trong cơ thể, cơ thể không thể thiếu. Vậy quá trình sinh tổng hợp prôtêin trong cơ thể diễn ra như thế nào? T Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài học G I- Phiên mã : Là quá trình tổng hợp pt ARN  Cấu trúc các loại ARN. - mARN : 1- Cấu trúc và chức năng các + Là 1 chuỗi pôlinu loại ARN - Em hãy quan sát hình và - mARN : tham khảo thông tin SGK mạch thẳng. + CN : Truyền đạt + CT : 1 chuỗi polinu mạch cho biết cấu trúc và chức TTDT. thẳng. năng các loại ARN ? - tARN : + CN : làm khuôn t.hợp + Có cấu trúc 1 mạch prôtêin. pôlinu cuốn lại ở 1 đầu - tARN : tạo các thuỳ tròn.... + CT : 1 mạch pôlinu cuốn lại + CN : Vận chuyển aa ở 1 đầu tạo nên những thuỳ đến ribôxôm. tròn, có đoạn các nu lk theo - rARN : NTBS. + CT : 1 mạch pôlinu, + CN : Vận chuyển aa đến có nhiều vùng các nu lk ribôxôm tham gia d.mã. theo NTBS. -rARN :.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>  QT phiên mã xảy ra ở tất cả virus, vk và sv nhân thực.  Sơ đồ qt phiên mã. ?Trong qt phiên mã có mấy mạch của ADN được dùng làm khuôn ? ?Chiều t.hợp pt ARN ?  GV giải thích qt phiên mã. ? Nêu điểm khác nhau giữa ARN vừa mới tổng hợp ở sv nhân sơ và sv nhân thực ?.  Mã di truyền từ ADN p.mã tạo mARN để TTDT đó có thể biểu hiện thành tính trạng thì phải qua quá trình dịch mã. ? Thế nào là quá trình dịch mã ? ? Các thành phần tham gia dịch mã ?  Dịch mã gồm 2 g. đoạn là hoạt hoá aa và tổng hợp chuỗi pôlipeptit. ? Hoạt hoá aa như thế nào ?.  Tuy tARN n.vụ là vc aa tự. + CN : Là tp cấu tạo + CT : Có ctrúc 1 mạch nên ribôxôm nơi tổng pôlinu, có vùng các nu lk theo hợp Prôtêin. NTBS. + CN : Là tp cấu tạo ribôxôm 2- Cơ chế phiên mã : - QT này diễn ra trong nhân tb, kì trung gian. -QT phiên mã t.hợp - Chiều t.hợp của pt ARN từ ARN đã dùng 1 mạch 5’-3’. của ADN làm khuôn - NT phiên mã : Theo NTBS (mạch 3’-5’). A lk U, G lk X. -Chiều t.hợp pt mARN  Diễn biến phiên mã : từ 5’-3’ -HS chú ý lắng nghe và - GĐ mở đầu : ghi nhớ kiến thức. - GĐ kéo dài : - GĐ kết thúc : -HS : Quan sát hình  Lưu ý : tham khảo thông tin sgk - Ở tb nhân sơ, mARN sau trả lời câu hỏi. khi phiên mã được trực tiếp làm khuôn t.hợp pr. - Ở tb nhân thực sau khi p.mã được sửa đổi = cách cắt bỏ các đoạn intron, nối các exon lại rồi mới ra tbc t.gia tổng hợp prôtêin.. - Là qt tổng hợp prôtêin. Gồm 2 gđ chính. - mARN, tARN, mARN, axit amin, ribôxôm,..... - Nhờ E đặc hiệu và năng lượng ATP, các aa được hoạt hoá sau đó gắn với tARN tương ứng.. II- Dịch mã : là qt tổng hợp prôtêin. 1- Cơ chế dịch mã : - Diễn ra ngoài tbc. - mARN trực tiếp làm khuôn.  Hoạt hoá aa : Nhờ E đặc hiệu và nlượng ATP, các aa được hoạt hoá và gắn với tARN tương ứng tạo phức hợp aa - tARN..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> do  ribôxôm nhưng tARN chỉ gắn vào aa loại nào là do bộ ba đối mã của nó qui định.  GĐ mở đầu. Ribôxôm tiếp xúc với mARN ở vị trí nào ? Sự di chuyển của p.hệ aatARN có lựa chọn không ? Nguyên tắc dmã ?.  GĐ kéo dài. GV hướng dẫn hs làm rõ các vấn đề sau : - Chiều dc của ribôxôm, aa mang đến sẽ sử dụng ra sao, nguyên tắc chi phối,....  Tổng hợp chuỗi pôlipeptit - Mở đầu :........... - Ribôxôm tiếp xúc với mARN tại vị trí đặc hiệu. - Sự dc của phức hệ có sự lựa chon theo ntắc bộ ba đối mã của p.hệ (UAX) bs chính xác bộ ba mã sao trên mARN.. - Kéo dài............. - Kết thúc............. 2- Mối liên hệ ADN-ARNPrôtêin : - TTDT trong ADN được truyền cho thế hệ sau thông qua cơ chế n. đôi. - TTDT được bh thành ttrạng của cơ thể thông qua cơ chế p.mã và dịch mã. - Cơ chế của ht di truyền ở cấp độ pt theo sơ đồ :....... IV- Củng cố : Một đoạn gen có trình tự các nuclêôtit như sau: 3’- XGA GAA TTT XGA 5’(mạch gốcm) 5’- GXT XTT AAA GXT 3’ Xác định trình tự aa trong chuổi polipeptit được tổng hợp từ đoạn gen trên. Một đoạn phân tử có trình tự aa như sau: - Lơxin – alanin – valin – lizin - Hãy xác định trình tự các cặp nuclêôtit trong đoạn gen mang thông tin quy định cấu trúc đoạn prôtêin đó. Bài giải: a. 5’ GXT XTT AAA GXT 3’ 3’ XGA GAA TTT XGA 5’(mạch mã gốcm) 5’ GXU XUU AAA GXU 3’ ( m ARN) Ala – Leu – Lys - Ala (trình tự aa trong prôtêin.t) b Leu – Ala –Val - Lys (trình tự axitamint) Vì có nhiều bộ ba mã hóa cùng 1 aa nên có nhiều đáp án, ví dụ: UUA GXU GUU AAA ( mARN). 3’ AAT XGA XAA TTT 5’ ( ADN). 5’TTA GXT GTT AAA 3’ ( ADN). V- Dặn dò : Học bài, làm các bài tập 1,2,3,5. SGK Xem trước Bài 3 và trả lời các câu hỏi sau: Opêron là gì? Trình bày cấu trúc Opêron Lac ở E.coli. Cơ chế điều hòa hoạt động như thế nào? VI- Rút kinh nghiệm :.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trường THPT Cao Lãnh 2 Tổ: Hóa - Sinh. GV: Phan Phước Nguyên Môn: Sinh học 12 - CTC. Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuần: Tiết PPCT:. Bài 3 - ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN *** I- Mục tiêu: 1. Kiến thức - Khái niệm và các cấp độ điều hoà hoạt động của gen. - Sự điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ. - Giải thích được tại sao trong tế bào lại chỉ tổng hợp được prôtêin khi cần. 2. Kỹ năng - Rèn luyện và phát triển tư duy phân tích logic và khả năng khái quát hoá. 3. Thái độ II- Phương tiện – phương pháp - Phương tiện: Sơ đồ hình 3.1 và 3.2a,b SGK phóng to. - Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giảng và thảo luận nhóm. III- Tiến trình dạy-học 1- Kiểm tra bài cũ : - Em hãy trình bày diễn biến và kết quả của quá trình phiên mã ? - Quá trình dịch mã tại ribôxôm diễn ra như thế nào ? 2- Bài mới :  Vào bài : Sự trao đổi chất liên tục giữa tế bào và môi trường là đặc điểm cơ bản của sự sống. Đối với sinh vật nhân sơ, môi trường này là tập hợp các nhân tố lí hoá bao quanh tế bào. Như vậy, bằng cách nào tế bào điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với những biến đổi của môi trường để có thể tồn tại thích ứng? Để hiểu rõ hơn hôm nay chúng ta nghiên cứu bài 3 Điều hoà hoạt động gen. T G. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.  Tế bào của cơ thể sv chứa đầy đủ các gen. Không phải bất kì lúc nào ở bất kì giai đoạn phát triển nào của cơ thể các gen đều hoạt động đồng thời. Sự hoạt động khác nhau của gen là do quá trình điều hoà. Có một số gen hđ thường xuyên cung cấp sản phẩm liên tục. 1 số gen chỉ hđ 1 giai đoạn. ? Em hãy tìm một vài VD - Gen hđ thường xuyên về hđ của các gen (gen hđ là các gen tổng hợp prô, thường xuyên và hđ không E chuyển hoá trong chu. Nội dung bài học. I- Khái quát về điều hoà hđ gen 1- Khái niệm : - Là điều hoà lượng sản phẩm của gen được tạo ra. - QT điều hoà phụ thuộc vào.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> thường xuyên).. trình TĐC, gen t.hợp E tiêu hoá.  Gen hđ phải theo cơ chế - Gen đh t.hợp hoocmon sinh dục ở đv có vú,... điều hoà. ? Thế nào là đh hoạt động - Là đh lượng sản phẩm của gen ? của gen được tạo ra. ? Đhoà hđ của gen phụ - Phụ thuộc vào các yếu thuộc vào các yếu tố nào ? tố........  Ở sv nhân sơ chỉ đh biểu hiện gen chủ yếu được t.hành ở gđ phiên mã còn ở tb sv nhân thực sự đh biểu hiện gen được th ở nhiều g. đoạn pmã, dmã và sau dmã.  Tại sao có sự khác biệt - Do tb nhân sơ không có màng nhân nên pmã đó ? và dmã xảy ra đồng thời. Ở tb nhân thực xảy ra không đồng thời và phức tạp hơn.  Jacôp và Mônô (người Pháp) đã phát hiện cơ chế đh hđ của gen ở sv nhân sơ (VK E.coli). ? Cấu tạo của opêron Lac gồm các tphần nào ? Opêron Lac hoạt động như thế nào ?  Sơ đồ cấu tạo opêron Lac - HS quan sát và chú ý GV chỉ rõ các tphần cấu tạo lắng nghe. của opêron Lac.  Lưu ý : Sự hđ của opêron phụ thuộc vào sự đk của gen đh. Gen đh không nằm trong tp của opêron mà nằm trước opêron. Bình thường gen đh tổng hợp prôtêin là chất ức chế kìm hãm không cho opêron hoạt động.  Sơ đồ cơ chế đh hđ của - HS quan sát và thảo luận nhóm. opêron Lac ở E.coli. GV yêu cầu HS qs kĩ hình gồm hai trạng thái đh hđ  Đại diện nhóm trình của gen khi không có chất bày những diễn biến. từng giai đoạn phát triển của cơ thể hay thích ứng với các đk môi trường. - TB chỉ t.hợp prôtêin cần thiết vào lúc thích hợp.. 2- Các cấp độ điều hoà hoạt động của gen - TB nhân sơ : Chủ yếu ở cấp độ phiên mã. - TB nhân thực : Xảy ra ở tất cả các cấp độ (nhân đôi ADN, phiên mã, dmã và sau dmã). II- Điều hoà hoạt động của gen ở sv nhân sơ - Jacôp và Mônô đã phát hiện cơ chế đh hđ của gen ở vk E.coli. 1- Mô hình cấu trúc của opêron Lac theo J và M - VKĐ P (promoter) : nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã. - VVH O (operator) : có trình tự nu đặc biệt để prôtêin ức chế có thể lk làm ngăn cản sự p.mã. - Các gen cấu trúc Z,Y, A : qui định t.hợp các enzim phân giải đường lactôzơ.  Chú ý : Trước mỗi opêron (nằm ngoài opêron) có gen đh hđ các gen của opêron. 2- Sự điều hoà hoạt động của opêron Lac a. Khi môi trường không có lactôzơ : - Gen đh hđ tổng hợp pr ức chế..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> cảm ứng và khi có chất xảy ra ở gen đh và của cảm ứng là đường lactôzơ. opêron Lac ở 2 trạng thái. - GV chia hs thành 2 nhóm. Thảo luận góp ý các vấn đề đặt ra của bài..  GV nhận xét, đánh giá và tổng kết.. Pr ức chế lk vào vùng vận hành của opêron ngăn cản qt phiên mã  các gen cấu trúc không hđ. b. Khi môi trường có lactôzơ : -Một số pt lactôzơ lk với prô ức chế làm nó không lk vào vùng vhành của opêron và ARN pôlimeraza lk với vùng khởi động để t.hành phiên mã. - Các pt mARN của gen cấu trúc được dmã tạo các enzim phân giải lactôzơ. - Khi lactôzơ bị pg hết thì pr ức chế lk vùng vận hành thì qt pmã của các gen trong opêron dừng lại.. IV- Củng cố : Em hãy chọn phương án trả lời đúng. 1.Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ vai trò của gen điều hòa là gì? A. Nơi tiếp xúc với enzim ARN polimeraza. B. Mang thông tin qui prôtêin điều hòa. C. Mang thông tin qui định enzim ARN polimeraza. D. Nơi liên kết với prôtêin điều hòa. 2. Ở vi khuẩn, trong cơ chế điều hòa sinh tổng hợp prôtêin, chất cảm ứng có vai trò. A. Hoạt hóa enzim ARN polimeraza. B. Ức chế gen điều hòa, ngăn cản quá trình tổng hợp prôtêin ức chế. C. Hoạt hóa vùng khởi động. D. Vô hiệu hóa prôtêin ức chế, giải phóng gen vận hành. Bài tập. (học sinh khá giỏih) Khi một gen được chuyển từ vị trí này sang vị trí khác trên NST thì có thể xảy ra các khả năng (1) gen được phiên mã nhiều hơn so với bình thường (2) gen không được phiên mã. Hãy giải thích tại sao? Bài giải: Khi 1 gen được chuyển từ vị trí này sang vị trí khác trên NST thì có thể xảy ra các khả năng: Trường hợp gen được phiên mã nhiều hơn: do chuyển vị trí làm cho gen đó gắn được với một promoter mới có khả năng liên kết tôt hơn vơi ARNpolymeraza hoặc gen được chuyển tới vị trí gần với trình tự tăng cường (gen tăng cường g), một trình tự nucleotit có khả năng làm tăng ái lực của ARN polymeraza, promoter. Trường hợp gen không được phiên mã có thể là do gen đã được chuyển vào vùng dị nhiểm sắc, tại đó ADN bị co xoắn chặt khiến phiên mã không thể xảy ra. V- Dặn dò : Về nhà làm các bài tập 1,2, 3 trong sách giáo khoa. Học bài và xem trước Bài 4. Và trả lời các câu hỏi sau: Đột biến gen là gì? Hậu quả? Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THPT Cao Lãnh 2 Tổ: Hóa - Sinh. GV: Phan Phước Nguyên Môn: Sinh học 12 - CTC. Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuần: Tiết PPCT:. Bài 4 - ĐỘT BIẾN GEN *** I- Mục tiêu: 1. Kiến thức - Trình bày được khái niệm đột biến gen, nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen. - Tích hợp giáo dục môi trường, giải thích một số hiện tượng thực tế trong đời sống. 2. Kỹ năng - Quan sát, phân tích, tự học SGK, giải thích một số hiện tượng trong thực tế. 3. Thái độ II- Phương tiện – phương pháp - Phương tiện: Phiếu học tập, hình 4.1 và 4.2, hình ảnh về đột biến gen. - Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giải, thảo luận nhóm. III- Tiến trình dạy-học 1- Kiểm tra bài cũ : - Điều hòa hoạt động gen là gì? Opêron là gì? Trình bày cấu trúc Opêron Lac. - Giải thích cơ chế điều hòa hoạt động của Opêron lac. 2- Bài mới :  Vào bài : Em có biết người bị bệnh bạch tạng? Tại sao vành tay lợn bị xẻ thùy? Tại sao lúa cũng bị bệnh bạch tạng? Lúa bị lùn? Nguyên nhân do đâu? Tại sao có hiện tượng dó? Có lợi hay có hại? Để giải quyết các thắc mắc trên hôm nay chúng ta nguyên cứu Bài:4 T G. Hoạt động của thầy  Các dạng đột biến gen. ? Thế nào là đbg ?.  Nhận xét về tần số đbg tự nhiên lớn hay nhỏ ? Có thể thay đổi tần số này không ? ? Phân biệt đbg với thể đb ? ? Có các dạng đbg nào ? Trong đó dạng đbg nào gây hậu quả nghiêm trọng nhất?. Yêu cầu hs tham khảo. Hoạt động của trò. Nội dung bài học. - Là những biến đổi I- KN và các dạng đột biến trong cấu trúc.......... gen 1- Khái niệm - Là những biến đổi trong cấu trúc của gen thường liên quan đến cấu trúc của 1 cặp nu (đb điểm) hoặc 1 số cặp nu. - Trong tn các gen đều có thể - TS đbg tự nhiên là rất bị đb nhưng với ts rất thấp (10-6 thấp, ts này có thể thay – 10-4). đổi do môi trường. - HS trả lời câu hỏi. - Thể đb là những cá thể mang đb đã biểu hiện ra kiểu hình. - Các dạng đbg : thay 2- Các dạng đột biến gen thế, mất, thêm một hoặc vài cặp nu. - Mất 1 cặp nu. - Dạng đb mất hoặc - Thêm một cặp nu. thêm nu gây hậu quả - Thay thế 1 cặp nu. nghiêm trọng nhất. II- Nguyên nhân và cơ chế.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> sgk thảo luận trả lời các câu hỏi: 1. Tên các tác nhân gây đb? 2. Nguyên nhân làm tăng các tác nhân đột biến ? 3. Cách hạn chế ?  Nhận xét, bổ sung.. phát sinh đột biến 1- Nguyên nhân - Tham khảo sgk, kiến thức thực tế thảo luận nhóm hoàn thành nội dung..  ĐBG kháng thuốc trừ sâu ở côn trùng. Trong đk môi trường không có thuốc trừ sâu thì có hại vì làm cơ thể phát triển yếu, nhưng trong đk có thuốc trừ sâu thì có lợi do kháng được thuốc. ? Đối với sv thì đbg có lợi - HS trả lời câu hỏi. hay hại cho sv ?  Nhiều đb điểm thay thế 1 cặp nu hầu như trung tính do tính chất thoái hoá của mã di truyền.. - Tác nhân vật lí :..... - Tác nhân hoá học :..... - Tác nhân sinh học :...... - Rối loạn slí, shoá trong tb. 2- Cơ chế phát sinh a. Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN. - VD :............ b. Sai hỏng ngẫu nhiên của ADN. - VD : LK giữa đường petôzơ và ađênin ngẫu nhiên bị đứt gãy  đb mất A. c. Tác động của các tán nhân đb. - VD :.............. III- Hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen 1- Hậu quả - Đa số đbg có hại, 1 số ít có lợi hoặc trung tính. - Ở mức phân tử, phần nhiều đb điểm thường vô hại. - Mức độ tác hại của đb phụ thuộc vào mt và tổ hợp gen. 2- Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen Cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống.. IV- Củng cố : 1. Thể đột biến là: A. Cá thể mang đột biến chưa được biểu hiện trên kiểu hình. B. Cá thể mang đột biến được biểu hiện trên kiểu hình C. Cá thể có kiểu hình khác với cá thể khác trong quần thể. D. Cá thể có biểu hiện biến đổi kiểu hình trước sự biến đổi môi trường. 2. Trong một quần thể thực vật có alen A bị đột biến thành alen a. Thể đột biến là: A. Cá thể mang kiểu gen AA. B. Cá thể mang kiểu gen Aa. C. Cá thể mang kiểu gen aa D. không có cá thể nào nói trên. 3. Đột biến xôma là đột biến xảy ra ở? A. Hợp tử B.Tế bào sinh dưỡng. C. Giao tử C.Tế bào sinh dục sơ khai..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 4. Đột biến không di truyền qua sinh sản hữu tính là? A. Đột biến giao tử B. Đột biến xôma. C. Đột biến tiền phôi D. Đột biến hợp tử. 5. Đột biến làm biến đổi nhiều nhất đến cấu trúc của chuổi pôlipeptit tương ứng do gen đó tổng hợp là: A. Thêm 1 cặp nuclêôtit vào phía cuối gen. B. Mất 1 cặp nuclêôtit ở phía đầu gen. C. Thay thế một cặp nuclêôtit ở giữa gen D. Đảo vị trí của cặp nuclêôtit này với cặp nuclêôtit khác ở giữa gen. V- Dặn dò : Học bài.Làm bài tập trong sách giáo khoa bài:1,2,3,4,5. Xem trước BàI 5. Và trả lời các câu hỏi sau: Đột biến Nhiểm sắc thể là gì? Có những dạng nào? Nêu ý nghĩa VI- Rút kinh nghiệm : ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THPT Cao Lãnh 2 Tổ: Hóa - Sinh. GV: Phan Phước Nguyên Môn: Sinh học 12 - CTC. Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuần: Tiết PPCT:. Bài 5 - NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ *** I- Mục tiêu: 1. Kiến thức - Nêu được một số kn về NST, mô tả được hình thái, cấu trúc và chức năng của NST. - Nguyên nhân phát sinh đb cấu trúc NST, các loại đb, hậu quả và ý nghĩa của đb cấu trúc NST trong tiến hoá và chọn giống. 2. Kỹ năng - Quan sát, phân tích và tự học SGK. 3. Thái độ - Nhận thức được nguyên nhân và sự nguy hại của đb nói chung và đb cấu trúc NST nói riêng đối với sự sống, con người, từ đó bảo vệ môi trường sống, tránh các hành vi gây ô nhiễm môi trường. - Biết được những ứng dụng của đb cấu trúc NST có lợi vào thực tiễn sản xuất tạo nên sự đa dạng loài. II- Phương tiện – phương pháp - Phương tiện: Hình 5.1 và 5.2 SGK, các tư liệu có liên quan. - Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giải, thảo luận nhóm. III- Tiến trình dạy-học 1- Kiểm tra bài cũ : - Đột biến gen là gì? Đột biến gen phát sinh như thế nào? Hậu quả của đột biến gen? - Có mấy dạng đột biến gen (đột biến điểm)? Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen? 2- Bài mới :  Vào bài : Đột biến ở cấp độ phân tử chính là đb gen vậy đb ở cấp độ tế bào là gì, cơ chế phát sinh, hậu quả và có ý nghĩa thế nào ? T G. Hoạt động của thầy  Trong cơ thể thường có 2 loại tb là tb sinh dưỡng và tb sinh dục. Ở tb sd NST tồn tại thành từng cặp tương đồng. ? Thế nào là cặp NST tương đồng ? - VD cặp NST tương đồng.  Yêu cầu hs nhận xét về : hình dạng, kthước, ctrúc NST tương đồng.  GV giải thích tại sao cặp. Hoạt động của trò. Nội dung bài học.  Một số khái niệm - Cặp NST tương đồng : Là cặp NST giống nhau về hdạng, kthước và ctrúc đặc trưng. Nhưng khác nhau về - Cặp NST tương đồng nguồn gốc NST. có hình dạng, kthước, cấu trúc giống nhau. - HS trả lời..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> NST tương đồng khác nhau nguồn gốc.  Ở người 2n = 46 NST = 23 cặp NST, được gọi là bộ NST lưỡng bội. ? Thế nào là bộ NST lưỡng - Là toàn bộ NST trong bội ? tb mang các cặp NST tương đồng.  TB sinh dục người có n = 23 NST, gọi là bbộ đơn bội. ? Thế nào là bộ NST đơn - HS trả lời câu hỏi. bội ?  NST quan sát ró nhất vào kì giữa của phân bào. Vậy ở kì giữa NST có cấu trúc ra sao ?  Mô tả hình thái NST qua các kì của phân bào..  Ở người bộ NST 2n = 46, ruồi giấm 2n = 8, gà 2n = 78 ? Bộ NST của các loài sv khác nhau có giống nhau không ?.  Yêu cầu hs quan sát và mô tả các mức cấu trúc của NST.. - Bộ NST lưỡng bội : Là toàn bộ NST trong tb mang các cặp NST tương đồng. - Bộ NST đơn bội : Là bộ NST của tb mang các NST tồn tại từng chiếc NST.. - Kì giữa NST ở trạng thái kép, gồm 2 crômatit giống nhau gắn nhau ở tâm động. - Các kì của nguyên phân. : + KTG : NST dạng sợi mảnh, nhân đôi thành NST kép. + KĐ : NST tiếp tục xoắn. + KG : NST kép đóng xoắn cực đại. + KS : NST tách ở tđ. tiến về 2 cực của tb. I- Hình thái và cấu trúc + KC : NST tháo xoắn NST thành dạng sợi mảnh. 1- Hình thái NST : - NST được ct từ chất nhiễm sắc gồm ADN và prôtêin - Bộ NST các loài khác histon. nhau không giống nhau, - Mỗi loài có bộ NST đặc tb của mỗi loài có bộ trưng về sl, hthái và ctrúc NST đặc trưng về sl, NST. hthái và ctrúc NST được - Trong tb sinh dưỡng duy trì ổn định qua các (xôma) NST tồn tại từng cặp thế hệ. tương đồng. - Có 2 loại NST là NST thường và NST giới tính. - HS quan sát và mô tả. 2- Cấu trúc siêu hiển vi của NST : - Các mức c.trúc của NST: + Nuclêôxôm gồm 8pt.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> histon được quấn bởi 1 đoạn ADN (140 cặp nu). + Sợi cơ bản là chuỗi nuclêôxôm (đk 11nm). + Sợi NS : do sợi cơ bản xoắn lại (đk 30nm). + Sợi NS ttục xoắn tạo crômatit (đk 700nm). II- Đột biến cấu trúc NST 1- Khái niệm : Là những biến đổi trong cấu trúc của NST. ? Nguyên nhân nào gây đb - Do các tác nhân vật lí, 2- Nguyên nhân : cấu trúc NST ? hoá học và tác nhân sinh Do các tác nhân đột biến học. gây nên hoặc những rối loạn trong tế bào.  Em hãy thảo luận 4p - HS thảo luận nhóm 3- Các dạng đb cấu trúc hoàn thành pht  đại diện NST : hoàn thành pht sau : hs đọc kết quả thảo luận. Nội dung đáp án pht. ĐÁP ÁN PHT Dạng đột Đặc điểm Hậu quả Ví dụ biến Là dạng đột biến mất đi một đoạn nào đó của Mất NST thứ 21 hoặc Thường gây chết hoặc Mất đoạn NST. 22 ở người gây ung giảm sức sống của sv. ĐB này làm giảm số thư máu. lượng gen trên NST. là làm cho một đoạn nào Tăng hoặc giảm cường đó của NST lặp lại một độ biểu hiện của tính Lặp đoạn Lặp đoạn ở ruồi giấm. hay nhiều lần. Làm tăng trạng. số lượng gen trên NST. Một đoạn NST bị đứt ra Có thể ảnh hưởng hoặc Ở nhiều loài muổi do rồi quay ngược 1800 và không ảnh hưởng đến sức Đảo đoạn lặp đoạn tạo nhiều loài nối lại làm thay đổi trình sống. mới. tự phân bố gen trên đó. Trao đổi đoạn giữa các NST không tương đồng hoặc làm thay đổi vị trí Chuyển đoạn lớn thường Chuyển của 1đoạn NST nào đó gây chết hoặc mất khả đoạn trên cùng 1 NST làm năng sinh sản. thay đổi nhóm gen liên kết. IV- Củng cố :.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1. Đột biến ít ảnh hưởng đến sức sống của sinh vật là: A. Mất đoạn B. Chuyển đoạn C. Đảo đoạn D. Lặp đoạn. 2.Những dạng đột biến cấu trúc NST là: A. Mất đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn. B. Mất, thêm hay thay thế, đảo vị trí của một cặp nucleotit. C. Mất một hoặc một số cặp NST. D. Thêm một hoặc một số cặp NST. V- Dặn dò :  BT : Trong 1 quần thể ruồi giấm người ta phát hiện NST số III có các gen phân bố theo những trình tự khác nhau như sau 1. ABCGFEDHI 2. ABCGFIHDE 3. ABHIFGCDE Cho biết đây la những đột biên đảo đoạn NST. Hãy gạch dưới những đoạn bị đảo và thử xác định mối liên hệ trong qt phát sinh các dạng bị đảo đó VI- Rút kinh nghiệm : ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THPT Cao Lãnh 2 Tổ: Hóa - Sinh. GV: Phan Phước Nguyên Môn: Sinh học 12 - CTC. Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuần: Tiết PPCT:. Bài 6 - ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ * * * I- Mục tiêu: 1. Kiến thức - HS trình bày được khái niệm, phân loại, cơ chế hình thành các đột biến lệch bội và đa bội. Hậu quả và ý nghĩa của 2 dạng đột biến đó. - Phân biệt được tự đa bội và dị đa bội. Trình bày được hiện tượng đa bội thể trong tn. 2. Kỹ năng - Rèn cho học sinh kỹ năng quan sát, phân tích và so sánh. 3. Thái độ - HS có ý thức bảo vệ nguồn gen, nguồn biến dị phát sinh, bảo tồn sự đa dạng sinh học đồng thời có biện pháp phòng tránh, giảm thiểu các hội chứng do đb số lượng NST như các hội chứng Đao, Tớcnơ, claiphentơ,….. II- Phương tiện – phương pháp - Phương tiện: Hình phóng to 6.1 đến 6.3. - Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giải, thảo luận nhóm. III- Tiến trình dạy-học 1- Kiểm tra bài cũ : - Mô tả các bậc cấu trúc siêu hiển vi của NST. - Tại sao phần lớn các loại đột biến cấu trúc NST là có hại, thậm chí gây chết cho các TĐB ? 2- Bài mới :  Vào bài: Cơ thể sinh vật lưỡng bội có bộ NST bình thường 2n, điều gì sẽ xảy ra khi cơ thể sinh vật nào đó của loài mang bộ NST không phải là 2n ? Tại sao xuất hiện những cơ thể mang bộ NST đó ? T Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài học G ? Thế nào là đột biến NST ? - Là đb làm thay đổi số I- Đột biến lệch bội Có mấy loại ? lượng NST trong tb. Có 1- KN và phân loại 2 loại..............  KN : Là những thay đổi về sl NST chỉ xảy ra ở 1 hay 1 số cặp NST tương đồng. Tranh hình 6.1. Quan sát - HS quan sát và trả lời  Phân loại : tranh em có nhận xét gì về câu hỏi. Các dạng : NST của thể lưỡng bội 2n ? - Thể một : 2n - 1 + Thể 1 - Thể ba : 2n + 1 + Thể 3 ? Nguyên nhân làm ảnh - Do tác nhân vật lí, hoá.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> hưởng đến quá trình phân li của NST ? ? Sự không phân li của 1 cặp NST trong giảm phân sẽ tạo các loại giao tử có bộ NST như thế nào ?. học của môi trường hoặc do rối loạn trong tế bào. - Sự không phân li bình 2- Cơ chế phát sinh thường của NST tạo a. Trong giảm phân giao tử thừa hoặc thiếu - Do sự phân li không bình NST. thường của 1 hay vài cặp NST tạo giao tử thừa hay thiếu NST.  Nếu các gtử không bình  giao tử bất thường kết - Các gtử này kết hợp với gtử bình thường  thể lệch bội. thường kết hợp với gtử bình hợp giao tử bình thường thường tạo bộ NST có dạng tạo thể lệch bội. thế nào ? b. Trong nguyên phân  Lệch bội xảy ra trên NST - P : XY x XX - Do sự phân li không bình thường của cặp NSẳptong gtính ở người gây nên hội nguyên phân hthành tb lệch chứng Klaiphentơ, tơcnơ.... GP : X, Y XX, O bội. ?Em hãy cho biết cơ chế - TB lệch bội tiếp tục nphân  phát sinh các cặp NST ở F1 :................................ người có cặp NST giới tính 1 phần cơ thể có các tb lệch bội XXX, XO, XXY, YO...  thể khảm.  ĐB lệch bội có thể xảy ra ở NST thường hay NST gtính. ? Theo em đột biến lệch bội - ĐB lệch bội thường 3- Hậu quả : gây hậu quả gì ? Ví dụ. không sống được hay - Sự tăng hay giảm sl của 1 giảm sức sống, giảm khả hay vài cặp NST 1 cách khác năng sinh sản,...... thường đã làm mất cân bằng - VD : 3NST 21  hội của toàn bộ hệ gen nên các thể lệch bội thường không sống chứng Đao. 3XXX  hội chứng siêu được hay giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản..... nữ.  Đối với các đv đb lệch bội 4- Ý nghĩa thường gây hại (hội chứng - ĐB lệch bội cug cấp Đao, siêu nữ,...) còn trong nguyên liệu cho quá trình tiến chọn giống thực vật có thể hoá. sử dụng lệch bội để xác định - Trong thực tiễn chọn giống vị trí của gen trên NST. có thể sử dụng lệch ? ĐB lệch bội có ý nghĩa - ĐB lệch bội cung cấp bội để xđ vị trí gen trên NST. gì ? Ví dụ. nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống. ? Thế nào là đột biến đa - Là sự biến đổi sl toàn II- Đột biến đa bội bội? bộ NST tong tb. - KN : Là sự biến đổi sl toàn bộ NST trong tb.  Tranh hình 6.2. - HS quan sát, tham 1- KN và cơ chế phát sinh - Bộ NST của 1 loài là 2n, khảo SGK trả lời câu thể tự đa bội a. KN : Là dạng đb làm tăng khi bộ NST tăng lên thành hỏi..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 3n, 4n,... đb tự đa bội là gì ?  Thể đa bội chẵn : 4n, 6n... Thể đa bội lẻ : 3n, 5n,...  Quan sát hình 6.2 em hãy - Dạng 3n do sự kết hợp nêu cơ chế hình thành thể đa giữa gtử n với gtử 2n. - Dạng 4n là do sự kết bội 3n, 4n ? hợp giữa gtử 2n với nhau .......  Quan sát tranh em hãy - HS quan sát nhận xét nêu kn và cơ chế hthành thể và nêu khái niệm. dị đa bội ?  Cỏ Spartina 2n = 120 là kquả của lai xa và đa bội hoá giữa cỏ Châu Âu 2n = 50 và cỏ Châu Mĩ 2n = 70.  Đối với động vật đb đa bội thường gây chết hoặc không có khả năng sinh sản. Cò ở thực vật thì sao ? ? Bộ NST tăng gấp đôi cơ thể đa bội sẽ như thế nào ? So với cơ thể lưỡng bội ? Giải thích ? Đặc đỉêm của thể đa bội ?. 1 số nguyên lần bộ NST đơn bội của loài và lớn hơn 2n (3n, 4n,...) - Đa bôi chẵn :........ - Đa bội lẻ :............ b. Cơ chế phát sinh - Dạng 3n do sự kết hợp giữa gtử n với gtử 2n. - Dạng 4n là do sự kết hợp giữa 2 gtử 2n hoặc do sự không phân li của NST trong tất cả các cặp NST. 2- KN và cơ chế phát sinh thể dị đa bội a. KN : Là sự tăng số bộ NST đơn bội của 2 loài khác nhau trong 1 tb. b. Cơ chế hình thành Do hiện tượng lai xa và đa bội hoá.. - Ngựa lai với lừa  con la (bất thụ). - Ở thực vật có khả năng sinh sản sinh dưỡng nên thể đa bội sẽ duy trì được. - Ở TV đb đa bội  NST tăng gấp đôi  ADN tăng gấp đôi  qt tổng hợp prô diễn ra mạnh mẽ hơn. Cơ quan sinh dưỡng lớn khác thường... 3- Hậu quả và vai trò của đột biến đa bội - Thể đa bội có tb to, cq sinh dưỡng lớn, pt khoẻ, chống chịu tốt. - Thể đa bội lẻ hầu như không có kn tạo gt  cây ăn quả không hạt thường là đa bội lẻ. - Htượng đa bội lẻ ít gặp ở đv, phổ biến ở tv. - Đa bội chẵn or dị đa bội có thể tạo giống mới. IV- Củng cố : 1. Thể dị bội là: A.Số lượng NST trong tất cả các cặp NST của tế bào sôma tăng lên. B. Số lượng NST trong một hoặc một số cặp NST của tế bào sô ma tăng lên. C. Số lượng NST trong một hoặc một số cặp NST của tb sô ma tăng lên hoặc giảm đi. D. Không phải các lí do trên. 2. Nếu n là số NST của bộ NST đơn bội thì thể di bội là. A. 2n B. 3n C. 2n+1 D. n+1. 3.Nếu n là số NST của bộ NST đơn bội thì thể ba nhiểm là: A. 2n-1 B. 2n+1 C. 3n+1 D.3n-1. V- Dặn dò : Về nhà học bài làm bài tập 1,2,3,4,5. SGK.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Xem trước bài 7: Bài thực hành quan sát các dạng đột biến số lượng NST trên tiêu bản cố định và trên tiêu bản tạm thời. VI- Rút kinh nghiệm : --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trường THPT Cao Lãnh 2 Tổ: Hóa - Sinh. GV: Phan Phước Nguyên Môn: Sinh học 12 - CTC. Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuần: Tiết PPCT:. Bài 7 - QUAN SÁT CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ TRÊN TIÊU BẢN CỐ ĐỊNH VÀ TRÊN TIÊU BẢN TẠM THỜI *** I- Mục tiêu: Sau khi học bài này học sinh cần: - Quan sát được bộ NST dưới kính hiển vi. - Xác định được một số dạng đột biến NST trên các tiêu bản cố định. - Rèn luyện kĩ năng làm tiêu bản NST và xác định số lượng NST dưới kính hiển vi. - Xác định được các cặp NST tương đồng của người trên ảnh chụp. II- Phương tiện – phương pháp - Phương tiện: Mỗi nhóm từ 6-8 học sinh được trang bị: + Kính hiển vi quang học 10x  40x + Tiêu bản cố định bộ NST của người. + Các ảnh photo ảnh chụp bộ NST bình thường của người. + Các ảnh chụp bộ NST bất bình thường của người. + Châu chấu đực (đầu nhỏñ, mình thon), nước cất, oocxêin 4-5% phiến kính, lá kính, kìm mổ, kéo mổ. - Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giải. III- Tiến trình dạy-học 1- Kiểm tra bài cũ : Đột biến xảy ra ở cấp độ NST gồm những dạng chính nào? Phân biệt các dạng này về số lượng vật chất di truyền và cơ chế hình thành. 2- Bài mới : T. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung bài học. G Gv nêu mục đích yêu cầu của nội dung thí nghiệm. Hướng dẫn: - Học sinh lắng nghe và - Đặt tiêu bản trên kính hiển xem giáo viên làm mẩu vi và nhìn từ ngoài vào (chưa qua thị kínhc) để điều chỉnh cho vùng có mẩu vật trên tiêu bản vào giữa vùng - Học sinh thực hành: sáng.. I Quan sát các dạng đột biến NST trên tiêu bản cố định. - Xác định được các NST Vẽ các NST vào vở bài học - Đếm số lượng NST trong mỗi tế bào..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Quan sát toàn bộ tiêu bản từ đầu này tới đầu kia dưới vật kính 10x để sơ bộ xác định vị trí của những tế bào mà NST đã tung ra. - Chỉnh vùng có nhiều tế bào vào giữa trường kính và chuyển qua quan sát với vật kính 40x. GV quan sát xem các em thực hành và chú ý sửa sai. - GV nêu yêu cầu của thí nghiệm Giáo viên làm mẩu 1 lần cho học sinh xem. - Lưu ý HS phân biệt châu chấu đực với châu chấu cái. - Kỹ thuật mổ tránh làm nát tinh hoàn. - Giáo viên tổng kết, nhận xét chung. - Đánh giá những thành công của từng cá nhân, từng nhóm.  Những kinh nghiệm rút ra từ thực hành.. - Thảo luận nhóm để xác định kết quả vừa quan sát được. Vẽ các hình thái NST ở một tế bào thuộc mỗi II. Làm tiêu bản tạm thời và loại vào vở bài học quan sát NST. - Dùng kéo cắt bỏ cánh và chân của châu chấu đực. Tay trái cầm phần đầu ngực tay phải kéo phần bụng ra (tách khỏi ngựct) trong có có một số - Học sinh quan sát theo nội quan và tinh hoàn đã bung dõi và lắng nghe khi ra. giáo viên làm mẩu. - Đưa tinh hoàn lên đó nhỏ vài giọt nước cất. - Dùng kim tách bỏ mỡ xung - Các nhóm tiến hành quanh và gạt sạch ra khỏi lam mổ châu chấu và lấy tinh kính. hoàn. - Nhỏ 2 giọt oocxêin axetic lên tinh hoàn để nhuộm trong 1520 phút. - Đưa lên kính hiển vi - Đậy lamen dùng ngón tay ấn xem xét. điều (nhẹn) trên mặt lamen cho tế bào dàn điều và vở để NST bung ra. - Vẽ các hình thái NST - Đưa tiêu bản lên kính hiển vi vào vở. quan sát. - Lúc đầu bội giác nhỏ lúc sau bội giác lớn. - Học sinh thao tác thực hành và quan sát kĩ các hình thái NST để vẽ vào vở bài học.. IV- Củng cố : GV nhắc lại kiến thức quan trọng cần nhớ V- Dặn dò :  Hướng dẫn về nhà A.Từng học sinh viết báo cáo vào vở STT Tiêu bản Kết quả quan sát Giải thích 1 Người bình thường 2 Bệnh nhân đao 3 …… …. … B. Mô tả cách làm tiêu bản tạm thời và quan sát NST ở tế bào tinh hoàn châu chấu đực Về nhà xem trước bài 8: Quy luật menđen: quy luật phân li. Giải thích tại sao menđen lại thành công trong việc phát hiện ra các quy luật duy truyền..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> VI- Rút kinh nghiệm : ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trường THPT Cao Lãnh 2 Tổ: Hóa - Sinh. GV: Phan Phước Nguyên Môn: Sinh học 12 - CTC. Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuần: Tiết PPCT:. Chương II - TÍNH QUI LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN Bài 8 - QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI *** I- Mục tiêu: 1. Kiến thức - HS hiểu được nguyên do sự thành công trong việc phát hiện ra các qui luật di truyền của Menđen. - Nắm được qui luật phân tính của Menđen theo ông giải thích là do nhân tố di truyền với hiện tương giao tử thuần khiết. Ngày nay đã được chứng minh 1 cách rõ ràng bằng cơ sở tb học, theo thuyết dt NST, nhờ các cơ chế tự nhân đôi, phân li và tổ hợp của các cặp NST tương đồng trong qt giảm phân và thụ tinh. 2. Kỹ năng - Quan sát sơ đồ, phân tích và khả năng vận dụng kiến thức toán học trong việc giải quyết các vấn đề của sinh học. 3. Thái độ - Có ý thức vận dụng kiến thức về qui luật phân li vào thực tiễn sản xuất. II- Phương tiện – phương pháp - Phương tiện: Hình 8.1 và 8.2 phóng to, sơ đồ cơ sở tb học của qui luật phân li. - Phương pháp: Hỏi đáp, gợi nhớ kiến thức cũ và gợi mở kiến thức mới. III- Tiến trình dạy-học 1- Kiểm tra bài cũ : Thu bài thu hoạch thực hành. 2- Bài mới :  Vào bài : Cùng thời với Menđen có nhiều nhà khoa học cùng nghiên cứu về di truyền, nhưng vì sao ông lại được coi là cha đẻ của Di truyền ? Điều gì đã khiến ông có được những thành công đó ? T Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài học G  Yêu cầu hs trình bày kết I- Phương pháp nghiên cứu quả pht đã hoàn thành ở nhà. - HS trình bày kết quả của Menđen : pht đã được làm ở nhà  1/ Tạo dòng thuần chủng về B1....... HS khác nhận xét và bổ từnh tính trạng bằng cách cho - Qui trình tn B2....... cây tự thụ phấn qua nhiều thế sung. ............ hệ. F1......... - Kết quả tn 2/ Lai các dòng tc khác biệt ............ nhau bởi 1 or nhiều tt rồi ptích - Giải thích kq ..............

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Kiểm định gt ............. ? Nét độc đáo trong thí - Menđen biết cách tạo các dòng tc khác nhau nghiệm của Menđen ? dùng như những dòng đối chúng, biết ptích kquả mỗi loại cây lai về từng tính trạng riêng biệt qua nhiều thế hệ. - Yêu cầu hs hoàn thành tiếp nội dung pht 2 ô cuối và qsát bảng 8 SGK  các gt kết hợp với nhau 1 cách ngẫu nhiên tạo các hợp tử.  Thời của Menđen chưa có kn gen, alen và NST ông gọi là nhân tố di truền. ? Tỉ lệ pli kgen ở F2 (1 :2 :1) được giải thích dựa trên cơ sở nào ?. ? Để kiểm tra giả thuyết của mình Menđen đã làm gì ?. ? Em hãy phát biểu nội dung của đl phân li theo thuật ngữ hiện đai ?.  Sơ đồ cơ sở tb học của lai 1 tính. Giả sử tb của cơ thể ncứu có bộ NST 2n = 2. - Alen A qui định hạt vàng - Alen a qui định hạt xanh. kquả lai ở F1,2,3. 3/ Sdụng toán xác suất tk để ptích kq lai, sau đó đưa ra gt để gthích kq. 4/ Tiến hành tn chứng minh cho gt của mình.. II- Hình thành học thuyết khoa học 1- Nội dung giả thuyết : - Mỗi tt do 1 cặp ntdt qui định. Trong tb ntdt không hoà trộn vào nhau. - Bố mẹ chỉ thuyền cho con 1 trong 2 thành viên của cặp ntdt. - GT F1 chứa 0,5A và - Khi thụ tinh, các gt kết hợp 0,5a  xs để htử F2 chứa với nhau 1 cách ngẫu nhiên tạo cả 2 alen AA (0.5 x 0.5) hợp tử.  aa: (0.5 x 0.5 = 0.25)  Aa:(0.5 x 0.5 = 0.25) 2- Kiểm tra giả thuyết - Menđen đã thực hiện - Bằng plai phân tích (lai phép lai kiểm nghiệm kiểm nghiệm) đều cho tỉ lệ (lai phân tích). khình xấp xỉ 1 : 1 như dự đoán của Menđen. 3- Nội dung của qui luật - Mỗi tt đều do 1 cặp alen qui định, 1 có nguồn gốc từ bố và 1 có nguồn gốc từ mẹ và - HS phát biểu nội dung các alen tồn tại trong tb của đl như SGK. cthể 1 cách riêng rẽ, không pha trộn vào nhau. Khi gphân các alen cùng cặp pli đồng đều về các gt, 50% gt chứa alen này, 50% gt chứa alen kia. III- Cơ sở tế bào học của qui luật phân li. ? Đậu hạt vàng AA khi - Tạo giao tử A.. - Trong tb sinh dưỡng, các gen và các NST luôn tồn tại thành từng cặp. Các gen nằm trên các NST..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> gphân tạo gt nào ? ? Đậu hạt xanh aa khi gphân - Tạo giao tử a. tạo gt nào ?. - Khi gp tạo gtử, các NST tương đồng pli đồng đều về gt, kéo theo sự pli đồng đều của các alen trên nó.. ? Khi thụ tinh F2 có mấy kiểu - F2 có 4 kiểu tổ hợp. tổ hợp, giữa các gt F1 ? - Kg : 1AA :2Aa :1aa - Kh : 3 hvàng : 1 hxanh IV- Củng cố : 1. Điều kiện nghiệm đúng của định luật phân li là gì? Bố mẹ thuần chủng. Tính trạng trội phải trội hoàn toàn. Số cá thể nghiên cứu phải lớn. 2. Để cho các alen của một gen phân li đồng đều về các giao tử, 50% giao tử chứa alen này 50% giao tử chứa alen kia thì cần có điều kiện gì? A.Bố mẹ phải thuần chủng. B.Số lượng cá thể phải lớn. C. alen trội phải trội hoàn toàn so với alen lặn D.Quá trình giảm phân xảy ra bình thường. E. Tất cả các điều kiện nói trên. V- Dặn dò : Về nhà học bài làm bài tập sách giáo khoa bài 2,3,4. Xem trước bài 9 Quy luật menđen quy luật phân li độc lập. Bài tập : Cà chua thân cao quả lớn trội hoàn toàn so với với cà chua thân thấp quả nhỏ cho hai cây cà chua lai với nhau. VI- Rút kinh nghiệm : ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trường THPT Cao Lãnh 2 Tổ: Hóa - Sinh. GV: Phan Phước Nguyên Môn: Sinh học 12 - CTC. Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuần: Tiết PPCT:. Bài 9 - QUY LUẬT MENĐEN : QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP *** I- Mục tiêu: 1. Kiến thức - HS nêu được thí nghiệm lai hai tính của Menđen, hiểu được tại sao Menđen suy ra được quy luật các cặp alen plđl nhau trong quá trình hình thành giao tử. - Nêu nội dung quy luật plđl, cơ sở tb học của quy luật. - Nêu được công thức tổng quát về tỉ lệ phân li giao tử, tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình trong các phép lai. 2. Kỹ năng - Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình, kỹ năng phân tích kết quả thí nghiệm. 3. Thái độ - Nhận thức được sự xuất hiện các biến dị tổ hợp tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống, tạo sự đa dạng về loài, có ý thức bảo vệ biến dị phát sinh, bảo tồn đa dạng sinh học. II- Phương tiện – phương pháp - Phương tiện: Hình 9 SGK phóng to. - Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giải, thảo luận nhóm. III- Tiến trình dạy-học 1- Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là phép lai một cặp tính trạngT? Cho ví dụ - Trong phép lai một cặp tính trạng, để cho đời sao có kiểu hình xấp sỉ 3: 1 thì cần có các điều kiện gì? 2- Bài mới :  Vào bài : Qua quá trình sinh sản đời con đã thừa hưởng nhiều đặc điểm giống với cha mẹ, tổ tiên, song bên cạnh đó cũng xuất hiện rất nhiều các đặc điểm sai khác với họ. Tại sao có hiện tượng đó ? T G. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung bài học.  Yêu cầu hs đọc mục 1 SGK để tái hiện thí nghiệm - HS đọc sgk đã tái hiện Menđen và trả lời các câu lại thí nghiệm Menđen. I- TN lai hai tính trạng hỏi sau : (10 phút).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Menđen đã tiến hành thí nghiệm lai hai tính trạng trên đậu Hà lan như thế nào ? - Dựa vào đâu Menđen có thể đi đến kl các cặp ntdt trong thí nghiệm đã plđl với nhau trong qt hình thành giao tử ? - Phát biểu nội dung của ql plđl.. - Tóm tắt thí nghiệm của Menđen.. 1- Thí nghiệm PTC : V-T x X-N F1 : 100% V-T Cho F1 tự thụ phấn or giao phấn với nhau.  F2 : 315 V-T 108 V-N 101 X-T 32 X-N. - Phân tích tỉ lệ phân li của từng tính tạng riêng rẽ đều 3 : 1, xác suất mỗi kiểu hình F2 bằng tích các tỉ lệ của các cặp tính trạng hợp thành chúng  các cặp ntdt qui định các tính trạng khác nhau plđl trong qt hình thành gtử. ? F2 xuất hiện mấy kiểu hình - Có 2 kh khác P. 2- Nhận xét : giống P ? Mấy kh khác P ? - F1 đồng tính. - F2 Xuất hiện 4 kh  Thế nào là bdth ? - Là sự xh các tổ hợp xấp xỉ 9 : 3 : 3 : 1. mới của các tính trạng ở  BDTH là sự xh các tổ hợp bố mẹ do lai giống. mới của các tính trạng ở bố mẹ do lai giống. - Phát biểu nội dung của dl - HS trình bày nội dung 3- Nội dung định luật plđl của Menđen ? đl theo SGK. - Khi các cặp alen qui định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau thì chúng sẽ plđl trong quá trình hình thành gtử.  Menđen đã làm thí nghiệm nhiều lần trên nhiều đối II- Cơ sở tế bào học tượng & tiến hành phép lai - Sự plđl và tổ hợp tự do của thuận và lai nghịch được kq các NST tương đồng giống nhau. ?Vì sao có sự dt độc lập các -Các gen qui định các tt trong qt phát sinh gtử dẫn đến cặp tính trạng ? nằm trên NST. sự plđl và tổ hợp tự do của cặp -Tính trạng do yếu tố nào -Khi gphân các cặp NST alen tương ứng tạo nên 4 loại qui định ? tương đồng pli về các gtử với tỉ lệ khác nhau. -Khi hình thành gtử & tt, gtử 1 cách đl và tổ hợp yếu tố này vđ như thế nào ? tự do với NST khác. -Sự pl của các NST theo 2 trường hợp với xác suất ngang nhau nên tạo 4 loại gt với tỉ lệ ngang nhau. ? Vì sao ở những loài ss ht - Do sự xh các bdth (tổ III- Ý nghĩa lại đa dạng về kg và kh ? hợp lại các vcdt của bố - Góp phần giải thích tính đa mẹ theo cách khác). dạng của sinh giới là do xuất.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> ? rong quần thể, sự đa dạng - Tạo sự đa dạng  giúp hiện biến di tổ hợp. có lợi gì cho sự tồn tại và sv có khả năng chống - Giải thích được vì sao phát triển của chúng ? chịu khi ngoại cảnh thay không tìm được 2 người có kiểu gen hoàn toàn giống nhau đổi. (trừ sinh đôi cùng trứngt) - Qua lai giống con người có thể tổ hợp lại các gen => giống mới có năng suất cao, phẩm chất tốt. IV- Củng cố : 1. Quy luật phân li độc lập thực chất nói về: A. Sự phân li độc lập của các tính trạng. B. Sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ (9:3:3:1). C.Sự tổ hợp của các alen trong quá trình thụ tinh D. Sự phân li độc lập của các alen trong quá trình giảm phân. 2. Hãy đưa ra điều kiện cần để áp dụng quy luật phân li độc lập của Menđen? Mỗi gen quy định một tính trạng và mổi cặp gen nằm gần trên một cặp NST tương đồng khác nhau. V- Dặn dò : - Về nhà học bài làm bài tập:1,2 ,3,4 SGK - Xem trước bài 10 Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen. - Trả lời câu hỏi: hai alen của cùng một gen có tương tác với nhau hay không? VI- Rút kinh nghiệm : -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trường THPT Cao Lãnh 2 Tổ: Hóa - Sinh. GV: Phan Phước Nguyên Môn: Sinh học 12 - CTC. Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuần: Tiết PPCT:. Bài 10 - TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN *** I- Mục tiêu: 1. Kiến thức - HS hiểu được thế nào là tương tác gen, nhận biết tương tác gen thông qua sự biến đồi tỉ lệ phân li kiểu hình trong các phép lai hai tính trạng. - Giải thích được thế nào là tương tác cộng gộp và vai trò của sự cộng gộp gen trong việc qui dịnh tính trạng số lượng. -HS hiểu được một gen có thể qui định nhiều tính trạng khác nhau ra sau thông qua ví dụ cụ thể. 2. Kỹ năng - Rèn cho học sinh kĩ năng quan sát, phân tích và giải thích. 3. Thái độ - Nhận thức được liên kết gen duy trì sự ổn định của loài, giữ cân bằng sinh thái. Hoán vị gen tăng nguồn biến dị tổ hợp, tạo độ đa dạng về loài. II- Phương tiện – phương pháp - Phương tiện: Sơ đồ phóng to hình 10.1 và 10.2 SGK. - Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giải và thảo luận nhóm. III- Tiến trình dạy-học 1- Kiểm tra bài cũ : - Nêu điều kiện cần khi lai các cá thể khác nhau về hai tính trạng ta thu được đời con có tỉ lệ phân li kiểu hình xấp xỉ 9N:3:3:1? - Làm thế nào để biết được hai gen nào đó nằm trên 2 NST tương đồng khác nhau nếu chỉ dựa trên kết quả của các phép lai? 2- Bài mới :  Vào bài : Trong thí nghiệm của Menđen khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 2 tính trạng tương phản, F1 dị hợp tử hai cặp gen thu được đời lai gồm 16 tổ hợp. Trong trường hợp khác khi lai bố mẹ thuộc hai dòng thuần chủng chỉ với một tính trạng, nhưng đời F 2 cũng thu được 16 tổ hợp. Tại sao có hiện tượng này ? T G. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung bài học. ? Thế nào là gen alen và gen - 2 alen của cùng một I- Tương tác gen.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> không alen ?. ? Sự tương tác giữa các alen thuộc các gen khác nhau thực chất là gì ?  Nêu điểm giống và khác nhau giữa tn lai trong tương tác bổ sung so với tn lai hai tính trạng của Menđen. ?Từ tỉ lệ k.hình ở F2 cho phép ta kết luận được gì về kgen của F1 ?.  Yêu cầu hs đọc mục I.2 và qsát hình 10.1 SGK. ? Hình vẽ thể hiện điều gì ? So sánh khả năng tổng hợp sắc tố ở những cơ thể mà kgen có chứa từ 0-6 gen trội ? ? Thế nào là tương tác cộng gộp ? ? Theo em những tính trạng sl có chịu ah của môi trường không ?. gen gọi là 2 gen alen với nhau, 2 gen thuộc 2 lôcut khác nhau gọi là gen không alen.  các gen không alen là các gen không nằm trên cùng 1 vị trí của cặp NST tương đồng. - Thực chất là sự tương tác giữa các sản phẩm của chúng. - Giống : PTC, F1 đồng tính, F2 16 kiểu tổ hợp. Khác : P giống nhau, F1 khác P, tỉ lệ k.hình F2. -F2 có 16 KTH  F1 dị hợp 2 cặp gen.. - Sự khác nhau về màu da theo sự gia tăng sl gen trội trong kgen, là khác nhau..  KN : Là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành k.hình mà thực chất là sự tương tác giữa các sản phẩm của chúng (prôtêin, enzim) để tạo kiểu hình. 1- Tương tác bổ sung a.Thí nghiệm PTC : Trắng x Trắng F1 : 100% đỏ Cho F1 x F1  F2 9 : 7 ( 9 đỏ : 7 trắng). b. Giải thích : F2 có 16 tổ hợp gen  F1 cho 4 loại gtử  F1 dị hợp tử về 2 cặp gen  màu hoa do 2 cặp gen chi phối. -Sơ đồ lai :......... 2- Tương tác cộng gộp - KN : Là kiểu tương tác trong đó mỗi gen cùng loại góp phần như nhau vào sự hình thành tính trạng. - Những tính trạng do nhiều gen cùng qui định theo kiểu tương tác cộng gộp và chị ảnh hưởng của mt được gọi là tt số lượng (tính trạng năng suất). - VD :.............. - Là kiểu tương tác trong đó mỗi gen cùng loại.... - Những tính trạng sl do nhiều gen qui định, chịu ah nhiều của môi trường. - Là htương một gen tác II- Tác động đa hiệu của gen  Yêu cầu hs đọc thông tin động đến sự biểu hiện - KN : Là hiện tương một gen tác động đến sự biểu hiện của SGK nêu kn gen đa hiệu, của nhiều tính trạng. - VD :............. nhiều tính trạng khác nhau. cho vd minh hoạ. - VD : SGK. IV- Củng cố : 1.Thế nào là gen đa hiệu? A. Gen tạo ra nhiều loại mARN. B. Gen điều khiển sự hoạt động của các gen khác C. Gen mà sản phẩm của nó ảnh hưởng đến nhiều tính trạng khác nhau. D. Gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả cao. 2. Sự tương tác giữa các gen có mâu thuẩn gì với các quy luật phân li của các alen hay không? tai sao?.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> TL: không mâu thuẩn gì với các qui luật của menđen vì tương tác gen là sự tác động qua lại giữa sản phẩm của các gen chứa không phải bản thân của các gen. V- Dặn dò : 1- Về nhà học bài làm bài tậpV: 1,2,3. trong SGK. 2- Xem trước bài 11 liên kết gen và hoán vị gen. 3- Trả lời câu hỏi: Thế nào là liên kết gen thế nào là hoán vị gen? Nguyên nhân hình thành. VI- Rút kinh nghiệm : ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trường THPT Cao Lãnh 2 Tổ: Hóa - Sinh. GV: Phan Phước Nguyên Môn: Sinh học 12 - CTC. Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuần: Tiết PPCT:. Bài 11 - LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN *** I- Mục tiêu: 1. Kiến thức - HS trình bày được thí nghiệm của Moocgan trên ruồi giấm, phân tích và giải thích được két quả thí nghiệm trong bài học. - Nêu được bản chất của sự di truyền liên kết hoàn toàn và không hoàn toàn. - Giải thích được cơ sở tế bào học của HVG tạo ra tái tổ hợp gen. Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết. 2. Kỹ năng - Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình, phân tích kết quả thí nghiệm. 3. Thái độ - Nhận thức được liên kết gen duy trì sự ổn định của loài, giữ cân bằng sinh thái. Hoán vị gen tăng nguồn biến dị tổ hợp, tạo độ đa dạng về loài. II- Phương tiện – phương pháp - Phương tiện: Các tranh ảnh đề cặp đến sự di tr - Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm. III- Tiến trình dạy-học 1- Kiểm tra bài cũ : Cho ruồi giấm thân xám cánh dài lai với thân đen cánh ngắn được FC toàn thân xám, cánh dài. Nếu đem con đực lai với con cái thân đen cánh ngắn thì có kết quả như thế nào? (Dựa vào kiến thức đã học về quy luật phân ly của Menđen). Biết B xám, b đen, V dài, v cụt. 2- Bài mới :  Vào bài: Trong thí nghiệm của Međen khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 2 tính trạng tương phản, F1 dị hợp tử 2 cặp gen thu được đời lai gồm 16 tổ hợp với tỉ lệ phân tính kiểu hình 9 : 3 : 3 : 1. Nhưng trong thí nghiệm của Moocgan lại không xuất hiện tỉ lệ kiểu hình như vậy. Điều gì đã xảy ra trong trường hợp này ? T G. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung bài học.  Đọc mục I SGK nêu nội - Nêu nội dung thí I- Liên kết gen dung thí nghiệm và nhận xét nghiệm.  hs khác nhận 1- TN của Moogan.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> kết quả thí nghiệm.. xét và bổ sung : tính trạng thân xám đi kèm với tính trạng cánh dài,  GV nhận xét và chốt lại nội thân đen luôn đi kèm với tính trạng cánh cụt. dung hs cần nắm..  GV giải thích : Các gen trên 1 NST cùng phân li và tổ hợp với nhau tròn qt gphân và thụ tinh  sự di truyền đồng thời của nhóm tính trạng do chúng qui định.  Moocgan tiếp tục thí nghiệm, ông cho lai phân tích ruồi giấm cái F1. - GV trình bày thí nghiệm :.  Yêu cầu hs so sánh thí nghiệm lai phân tích ở ruồi cái F1 : về gíới tính của đối tượng lai, kết quả lai thu được ở FA ?.  GV giải thích cơ sở tb học của hvg.  HVG đã tạo ra biến dị tổ hợp  sv đa dạng và phong phú. ? Tại sao tần số hvg luôn nhỏ hơn 50% ?  Nếu 100% số tb có hvg sẽ tạo ra 50% gt liên kết và 50% gt hoán vị. Trong thực tế số tb sinh dục có hvg < 100%  ts hvg < 50%.. PTC : TX-CD x TĐ-CC F1 : 100% TX-CD Cho F1 đực X-D x cái Đ-C FA : 1 X-D : 1 Đ-C. 2- Nhận xét và giải thích thí nghiệm : - TX đi kèm với CD, TĐ đi kèm với CC  màu sắc thân và hình dạng cánh luôn đi kèm với nhau. - Các gen trên 1 NST cùng phân li và tổ hợp với nhau trong quá trình gp và tt.  sự dt đồng thời của nhóm tt do chúng qđ. II- Hoán vị gen 1- TN của Moocgan : Cho ruồi cái F1 X-D x ruồi - HS chú ý lắng nghe và đực Đ-C. theo dõi.  FA : 0.415 X-D 0.415 Đ-C 0.085 X-C 0.085 Đ-D - Ở lk gen cho lai ptích 2- Nhận xét và giải thích thí ruồi đực F1 còn ở tn này nghiệm cho lai ptích ruồi cái F1. - FA có 4 kh trong đó 2 loại mang kh giống P chiếm tỉ lệ lớn và 2 loại mang kh khác P chiếm tỉ lệ nhỏ. - Ruồi cái F1  4 loại gt 2 loại gt lk (BV, bv) chiếm tỉ lệ cao do lk gen. 3- Cơ sở tb học của hvg - Sơ đồ cơ sở tb học hvg. - Trong qt phát sinh gtử 2 gen tương ứng trên 1 cặp NST tương đồng có thê đổi chỗ cho - HS trả lời câu hỏi. nhau  hvg. - Khoảng cách giữa 2 gen không alen trên cùng 1 NST càng lớn thì sức lk càng nhỏ và ts hvg càng lứon. - TS hvg = tỉ lệ % các gtử.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> ? Liên kết gen và hoán vị gen có ý nghĩa như thế nào trong tiến hoá và chọn giống ?  GV giải thích thêm về mối quan hệ giữa hoán vị gen và bản đồ di truyền.. mang gen hoán vị. III- Ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen và HVG 1- Ý nghĩa của LKG - HS tham khảo SGK trả - Các gen được tập hợp trên lời câu hỏi. cùng 1 NST luôn di truyền cùng nhau nên giúp duy trì sự ổn định của loài. - Dùng bp gây đb chuyển đoạn đẻ chuyển những gen có lợi vào cùng 1 NST nhằm tạo ra các giống có những đặc điểm mong muốn. 2- Ý nghĩa của HVG - HVG làm tăng biến dị tổ hợp ở các loài ssht tạo nguồn bddt (bdth) cho tiến hoá. - Khi nghiên cứu ts hvg có thể thiết lập khoảng cách tương đối giữa các gen trên NST (lập bản đồ di truyền)  có ý nghĩa trong chọn giống và nghiên cứu khoa học.. IV- Củng cố : 1. Ở ruồi giấm có 4 cặp NST. Vậy ta có thể phát hiện được tối đa là bao nhiêu nhóm gen liên kết? A. 2 nhóm LKG B. 4 nhóm LKG C. 6 nhóm LKG D. 8 nhóm LKG. 2 .Tần số hoán vị gen thể hiện khoảng cách tương đối giữa các gen: các gen càng xa nhau tần số hoán vị gen: A. Càng nhỏ B.Càng lớn C. Vừa lớn vừa nhỏ D.Tất cả đúng. V- Dặn dò : - Về nhà học bài làm bài tập:1,2,3, 4 SGK. Xem trước bài 12 di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân - Trả lời câu hỏi: Thế nào là NST giới tính? Tại sao gọi là di truyền chéo? Di truyền thẳng. VI- Rút kinh nghiệm : ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Trường THPT Cao Lãnh 2 Tổ: Hóa - Sinh. GV: Phan Phước Nguyên Môn: Sinh học 12 - CTC. Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuần: Tiết PPCT:. Bài 12 - DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN *** I- Mục tiêu: 1. Kiến thức - HS nêu được các đặc điểm di truyền của các gen nằm trên NST giới tính, giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về cách thức di truyền của các gen nằm trên NST thường với gen nằm trên NST giới tính. - Nêu được một số ứng dụng của sự di truyền lk với giới tính. - Nêu được đặc điểm di truyền của gen ngoài nhân và cách thức nhận biết 1 gen nằm ở ngoài nhân hay trong nhân. 2. Kỹ năng - Quan sát, tự nghiên cứu SGK, phân tích, giao tiếp. 3. Thái độ II- Phương tiện – phương pháp - Phương tiện: Hình 12.1 và 12.2 SGK. - Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giải, thảo luận nhóm. III- Tiến trình dạy-học 1- Kiểm tra bài cũ : - Cơ sở của hiện tượng hoán vị gen? Tần số hoán vị gen phụ thuộc vào điều gì? - Điều kiện đối với các gen để có thể xảy ra hiện tượng liên kết gen hay hoán vị gen. 2- Bài mới : T Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài học G I- Di truyền liên kết với giới tính 1-NST gt và cơ chế tb học xđ giới tính bằng NST ? Thế nào là NST giới tính ? - NST giới tính là loại a. NST giới tính NST có chứa các gen qđ - Là loại NST có chứa các giới tính. gen qđ giới tính..

<span class='text_page_counter'>(34)</span>  Vậy NST giới tính có chứa - NST giới tính ngoài chứa gen qqđ gtính còn gen không qđ gt không ? chứa gen qqđ tính trạng thường lk với gtính.  Trong cơ thể sv chứa 2 loại tb là tb sinh dưỡng và tb - HS trả lời câu hỏi. sinh dục. Vậy NST giới tính có ở tb nào ?  NST giới tính tồn tại ở cả 2 loại tb trên. Trong tb sinh dưỡng cặp NST gtính tồn tại bên cạnh cặp NST thường. ? Tại sao gọi là di truyền - Trên NST giới tính liên kết với giới tính ? ngoài các gen qui định giới tính còn có các gen qui định tính trạng thường lk với giới tính.  Yêu cầu hs quan sát tn của Moocgan về phép lai thuận và lai nghịch. Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi : - So sánh kết quả 2 phép lai ? - Kq này có gì khác so với phép lai thuận nghịch trong thí nghiệm của Međen ? -Kq này được Moocgan giải thích thế nào ?. - Kết quả 2 plai........ - Kết quả lai thuận nghịch khác nhau và khác kq lai thuận nghịch trong tn của Međen. - Moocgan giải thích.....  GV nhận xét, bổ sung và hoàn thiện kiến thức.  VD : Gen a qđ tật dính ngón tay số 2-3 nằm trên NST Y còn NST X không mang gen tương ứng. -SĐL P : XX x XYa ......................  Từ sđl hs nhận thức tính trạng được dt 100% cho cơ thể có NST gt XY. ? Qui luật di truyền của các - Tuân theo ql di truyền thảng.. Tuy nhiên ngoài các gen qđ giới tính thì NST giới tính có thể chứa gen qđ tính trạng thường. b. Một số cơ chế tb học xđ giới tính bằng NST - Ở đv có vú và ruồi giấm : con cái XX, đực XY. - Ở chim, bướm : con cái XY con đực XX. - Ở châu chấu : con cái XX, con đực XO. 2- Di truyền lk với giới tính :  Trên NST giới tính còn có các gen qđ tính trạng thường. Sự dt các gen qđ tính trạng thường trên NST giới tính được gọi là dt lk với giới tính. a. Gen trên NST X :  TN của Moocgan - Nội dung thí nghiệm : - Nhận xét : Kết quả 2 phép lai thuận và nghịch là khác nhau và khác kq phéplai thuận nghịch của Menđen. - Giải thích : Gen qđ tính trạng màu mắt chỉ có trên NST X mà không có trên Y  cơ thể mang cặp NST gt XY chỉ cần 1 gen lặn trên X đã biểu hiện kh. - Đặc điểm di truyền của gen trên NST X tuân theo ql di truyền chéo. b. Gen trên NST Y - NST Y ở một số loài không chứa gen nhưng nếu có gen ở vùng không tương đồng trên Y thì tính trạng do gen này qđ chỉ bh ở một giới. - VD : Tật dính ngón tay thứ 2-3 ở người hay người có túm lông ở tai do gen lặn trên NST Y qđ. - Đặc điểm dt của gen trên.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> gen trên NST Y là gì ?. ? Ý nghĩa của di truyền lk - HS tham khảo SGK trả giới tính trong sản xuất ? lời câu hỏi..  Tìm hiểu thí nghiệm và - Kết quả lai thuận nhận xét đặc điểm kiểu hình nghịch con lai đều mang của F1 so với kh của P ở 2 kiểu hình giống mẹ. phép lai ? ? Hiện tượng di truyền theo - HS tham khảo sgk trả dòng mẹ được giải thích lời câu hỏi. như thế nào ?  Nhận xét, bổ sung và hoàn thiện kiến thức.. NST Y tuân theo ql di truyền thẳng. c. Ý nghĩa của dt lk giới tính : - Đkhiển tỉ lệ đực cái theo ý muốn trong chăn nuôi, trồng trọt. - Nhận dạng được đực cái từ nhỏ để phân loại tiện cho chăn nuôi. II- Di truyền ngoài nhân 1- Hiện tượng : - Nhận xét : Ở cả 2 phép lai thuận và nghịch ta luôn thấy đời con có kh giống mẹ. 2- Nguyên nhân : Hiện tượng này là do khi thụ tinh gt đực chỉ truyền nhân mà hầu như không truyền tbc cho trứng các gen trong tbc (ti thể hoặc lục lạp) chỉ được truyền cho con qua tbc của trứng.  PP phát hiện các ht dt - DT qua tbc : kết quả lai thuận, nghịch khác nhau và con luôn giống kh của mẹ. - DT lk giới tính : kết quả lai thuận nghịch khác nhau. - DT plđl : kq lai thuận nghịch giống nhau.. IV- Củng cố : 1.Nếu kết quả của phép lai thuận và lai nghịch khác nhau ở hai giới (ở loài có cơ chế tế bào học xác định giới tính kiểu XX -XY) thì kết luận nào được rút ra dưới đây là đúng. A.Gen qui định nằm trên NST giới tính X B.Gen qui định tính trạng nằm trong ti thể. C.Gen qui định tính trạng nằm trên NST Y D. Không có kết luận nào nêu trên là đúng. 2. Hiện tượng di truyền ngoài nhân trong phép lai thuận nghịch con lai F1 giống? A. Bố và mẹ B.Mẹ C.Bố D. không có trường hợp nào là đúng. V- Dặn dò : - Về nhà học bài làm bài tập:1,2,3, 4.SGK. Xem trước bài 13 ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen. Thế nào là mức phản ứng 1 kiểu gen? VI- Rút kinh nghiệm : ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trường THPT Cao Lãnh 2 Tổ: Hóa - Sinh. GV: Phan Phước Nguyên Môn: Sinh học 12 - CTC. Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuần: Tiết PPCT:. Bài 13 - ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN *** I- Mục tiêu: 1. Kiến thức - Hình thành khái niệm về mức phản ứng, sự mềm dẻo về kiểu hình và ý nghĩa của chúng. - Thấy được vai trò của kiểu gen và vai trò của môi trường đối với kiểu hình. - Nêu được mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường trong sự hình thành tính trạng của cơ thể sinh vật và ý nghĩa của mối quan hệ đó trong sản xuất và đời sống. 2. Kỹ năng - Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình, vận dụng lí thuyết vào thực tế và đời sống. 3. Thái độ - HS nhận thức được có rất nhiều yếu tố của môi trường ảnh hưởng đến sự biểu hiện của kiểu gen nên bảo vệ môi tường sống, hạn chế những tác động có hại đến sinh trưởng và phát triển của động, thực vật và con người. II- Phương tiện – phương pháp - Phương tiện: Sưu tầm các tư liệu, hình ảnh có liên quan nội dung bài học. - Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giải. III- Tiến trình dạy-học 1- Kiểm tra bài cũ : - Làm thế nào để có thể phát hiện được hai gen nào đó liên kết hay phân li độc lập? 2- Bài mới :  Vào bài: Trong thực tế mối quan hệ giữa gen và tính trạng rất phức tạp và bị nhiều yếu tố chi phối ta có thể thấy mối quan hệ này theo sơ đồ: gen( ADN)  mARN polipeit Prôtêin  Tính trạng sự biểu hiện của gen qua nhiều giai đoạn như vậy có bị chi phối hay không? Vậy hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu Bài:13 T G. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung bài học.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> ? Tính trạng trên cơ thể sv là do gen qui định, ý kiến trên có đúng hoàn toàn hay không ?  Quá trình biểu hiện của gen trải qua nhiều bước có thể bị nhiều yếu tố môi trường bên trong cũng như môi trường bên ngoài chi phối.  Yêu cầu hs đọc sgk thảo luận và đưa ra nhận xét về màu lông của thỏ. - Biểu hiện màu lông của thỏ ở vị trí khác nhau trên cùng 1 cơ thể phụ thuộc vào các yếu tố nào ? - T0 có ah đến sự tổng hợp sắc tố Mêlanin thế nào ?.  Nhận xét  kết luận : môi trường có ảnh hưởng đến sự biểu hiện của kiểu gen.  Hãy tìm thêm các vd về mức độ bh của kgen phụ thuộc vào môi trường..  VD : Với chế độ chăn nuôi tốt nhất lợn ỉ Nam Định 10 tháng tuổi chỉ đạt không quá 50kg, nhưng lợn Đại Bạch đạt tới 185 kg. Nếu chăm sóc không tốt lợn Ỉ Nam Định có thể đạt 30, 35, 42 kg,.... - Ý kiến trên chưa đúng I- Mối quan hệ giữa gen và hoàn toàn  tính trạng do tính trạng gen qui định nhưng dưới - Gen (ADN)  mARN  ảnh hưởng của môi trường. pôlipeptit  prôtêin  tt.. II- Sự tương tác giữa kiểu gen & môi trường 1- Hiện tượng - Màu lông thỏ phụ - Ở thỏ tại những vị trí đầu thuộc vào sự tổng hợp mút cơ thể như : tai, bàn chân, sắc tố Mêlanin. đuôi, mõm,... có lông màu đen, ở những vị trí khác có lông - T0 cao làm ah đến sự trắng muốt. tổng hợp sắc tố Mêlanin. 2- Giải thích - Tại các tb của đâud mút cơ thể có t0 thấp hơn nên có kn tổng hợp sắc tố M  lông đen. Các vùng khác T0 cao hơn không tổng hợp M  lông trắng. 3- Kết luận : P không truyền đạt cho con những tính trạng - Tham khảo sgk nêu vd. đã hình thành sẵn mà truyền đạt 1 kg. - KG qui định kn phản ứng của cơ thể trước mt. - MT : Tgia vào sự hình thành kh cụ thể. - KH là kq sự tương tác giữa kg và môi trường. III- Mức phản ứng của kiểu gen 1- KN mức phản ứng - Tập hợp các kh của cùng 1 kg tương ứng với các mt khác nhau goi là mức pư của kg. + Mức pứ có thể được di truyền. Trong 1 kg mỗi gen có mức pứ riêng.  TT clượng có mức pứ hẹp..

<span class='text_page_counter'>(38)</span>  Qua vd trên kết hợp độc lập đọc sgk III, qs hình 13, thảo luận nhóm các câu hỏi - Tập hợp các thông số thể trọng của lợn Ỉ Nam Định gọi là gì ? - KN mức pứ, thường biến, mức pứ do yếu tố nào qđ ? - Trong cn và trồng trọt muốn có ns cao cần quan tâm kg hay mt ?  Yêu cầu hs quan sát hình 13 nhận xét về chiều cao cây trong 2 mt nước khác nhau.  Hiện tượng này gọi là sự mềm dẻo kiểu hình. ? Mức độ mềm dẻo kiểu hình phụ thuộc vào yếu tố nào ? ? Sự mềm dẻo kiểu hình của mỗi kg có ý nghĩa gì đv bản thân sinh vật ? ? Con người có thể lợi dụng kn mềm dẻo về kh của vật nuôi, cây trồng trong sản xuất, chăn nuôi như thế nào ?.  TT sl có mức pứ rộng + Mức pứ của mỗi tt thay đổi tuỳ thuộc vào kg của từng - Tập hợp các thông số giống. của lợn Ỉ Nam Định gọi + Để xđ được mức pứ của là mức pứ. cùng 1 kgen cần tạo được các cơ -. ......................... thể sv có cùng 1 kg.  Mức pứ do kg qui định - Trong cn và trồng trọt muốn có ns cao không chỉ quan tâm kg mà cần quan tâm chế độ chăm 2- Sự mềm dẻo kiểu hình sóc (mt). - KN : Là hiện tượng 1 kg có - Chiều cao cây tỉ lệ thể biến đổi khình trước những thuận với mực nước nơi đk môi trường khác nhau. cây sống. - Nguyên nhân : Do sv có sự tự điều chỉnh về sinh lí giúp sv - Mức độ mềm dẻo kiểu thích nghi với sự thay đổi của hình phụ thuộc vào kg mt. của sinh vật. - Tính chất : Mức độ mềm - Giúp sv thích nghi với dẽo về khình phụ thuộc kgen, những thay đổi của môi mỗi kgen chỉ có thể đc khình trường. của mình trong một phạm vi nhất định. - Kiểu gen giới hạn năng - Kết luận : suất, kĩ thuật qui định + Kiểu gen qui định về năng năng suất của giống suất của 1 giống. + Kĩ thuật sx qui định năng muốn đạt được kq tốt nhất cần đổi giống tạo suất cụ thể của từng giống giống mới. Tuỳ điều trong mức pứ do kg qui định. + Năng suất là kết quả tác kiện mà nhấn mạnh yếu động của giống và kĩ thuật. tố giống hay kĩ thuật...  Tính chất và đặc điểm của sự mềm dẻo kiểu hình của sinh vật. Mỗi kg chỉ có thể điều chỉnh kiểu hình của mình trong 1 phạm vi nhất định. IV- Củng cố : 1. Kiểu hình của cơ thể phụ thuộc vào? A. Kiểu gen C. Sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường 2. Bố mẹ truyền cho con: A. Tính trạng đã hình thành sẳn C. Kiểu hình. B. Môi trường D. Tác nhân gây đột biến. B. Kiêu gen D.Kiểu gen và kiểu hình..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 3. Hiện tượng biến đổi màu lông của một số loài thú ở bắc cực khi chuyển mùa là ví dụ về: A. Đột biến NST B. Thường biến C. Biến di tổ hợp D. Đột biến gen. 4. Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa A. Kiểu gen với mức phản ứng B. Kiểu gen với ngoại cảnh C. Kiểu gen với nhiệt độ môi trường D. Kiểu gen với môi trường cụ thể. V- Dặn dò : - Về nhà học bài làm bài tập:1,2,3,4 trong SGK. - Xem trước bài thực hành. VI- Rút kinh nghiệm : ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trường THPT Cao Lãnh 2 Tổ: Hóa - Sinh. GV: Phan Phước Nguyên Môn: Sinh học 12 - CTC. Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuần: Tiết PPCT:. Bài 14 - THỰC HÀNH : LAI GIỐNG *** I- Mục tiêu: - Học sinh làm quen với các thao thác lai hữu tính, biết cách bố trí thí nghiệm thực hành lai giống, đánh giá kết qua thí nghiệm bằng phương pháp thống kê - Thực hiện thành công các bước tiên hành lai giống trên 1 số đối tượng cây trồng ở địa phương II- Phương tiện – phương pháp - Phương tiện: + Cây cà chua bố mẹ. + Kẹp, kéo ,kim mũi mác, đĩa kính đồng hồ, bao cách li, nhãn, bút chì, bút lông, bông ,hộp pêtri. + Chọn giống: chọn các giống cây khác nhau rõ ràng về hình dạng hoặc màu sắc quả để có thể phân biệt dể dàng bằng mắt thường + Gieo hạt những cây dùng làm bố trước những cây dùng làm mẹ từ 8 đến 10 ngày + Khi cây bố ra hoa thì tỉa bớt số hoa trong chùm và ngắt bỏ những quả non để tập trung lấy phấn được tốt + Khi cây mẹ ra được 9 lá thì bấm ngọn và chỉ để 2 cành, mỗi cành lấy 3 chùm hoa, mỗi chùm hoa lấy từ 3 đến 5 quả - Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giảng. III- Tiến trình dạy-học 1- Kiểm tra bài cũ : 2- Bài mới : T Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài học G - GV hướng dẫn các em làm 1. Khử nhị bài thực hành. - Chọn những hoa còn là nụ ? Tại sao phải khử nhị trên - Cây không tự thụ phấn có màu vàng nhạt để khử nhị. cây mẹ? (nếu không khử bỏ nhị - Dùng ngón trỏ và ngón cái kết quả lai không đạt của tay trái giữ lấy nụ hoa, tay.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> ? Bấm ngọn và tỉa cành có tác dụng gì?  Bước 1: khử nhị (GV làm mẩu) - Hoa chưa tự thụ phấn. Dùng kim mũi mác tách một bao phấn. - Dùng ngón trỏ và ngón cái của tay trái giữ lấy nụ hoa - Tay phải cầm kẹp, tách bao hoa ra, tỉa từng nhị một. - Trên mỗi chùm chọn 4-6 hoa cùng lúc và là những hoa mập để khử nhị. - Bao các hoa đã khử bằng túi cách li. (bằng bọc nilong).. yêu cầu.) - Học sinh lắng nghe và tiếp thu. - Cây chuyển qua giai đoạn phát triển  ra hoa.,... - Học sinh thực hành theo nhóm của mình.. - Học sinh lắng nghe và tiếp thu - Xem giáo viên làm  Lưu ý: làm nhẹ tay vì hoa mẩu trước 1 lần dễ bị rụng.  Bước 2: Thụ phấn (GV làm mẩu) - Tìm những hoa mẹ đã nở xòe, đầu nhụy to, màu xanh thẩm và có dịch nhờn. - Hạt phấn được chọn trên các cây bố có hoa vừa nở, cánh hoa và bao phấn có màu vàng tươi, khi chín hạt phấn tròn và trắng. - Dùng kẹp ngắt nhị để vào đĩa kính đồng hồ, dùng bút lông chấm hạt phấn của cây bố lên đầu nhụy hoa cây mẹ đã được khử nhi. - Sau khi thụ phấn cho 1 chùm hoa nào xong, cần bao bằng túi cách li và buộc nhản ghi ngày và công thức lai.  Bước 3: chăm sóc, thu hoạch. ? Để cây phát triển tốt chúng ta cần phải làm gì?. - Học sinh thực hành theo nhóm của mình. - Chăm sóc cây, tưới nước và bón phân hàng ngày, hợp lí. - Thu hoạch. Bổ từng quả, phơi hạt, ghi lại công thức lai.. phải cầm kẹp, tách bao hoa ra, tỉa từng nhị một. - Trên mỗi chùm chọn 4-6 hoa cùng lúc và là những hoa mập để khử nhị. - Bao các hoa đã khử bằng túi cách li. (bằng bọc nilongb). 2. Thụ phấn - Tìm những hoa mẹ đã nở xòe, đầu nhụy to, màu xanh thẩm và có dịch nhờn. - Hạt phấn được chọn trên các cây bố có hoa vừa nở, cánh hoa và bao phấn có màu vàng tươi, khi chín hạt phấn tròn và trắng. - Dùng kẹp ngắt nhị để vào đĩa kính đồng hồ, dùng bút lông chấm hạt phấn của cây bố lên đầu nhụy hoa cây mẹ đã được khử nhi. - Sau khi thụ phấn cho 1 chùm hoa nào xong, cần bao bằng túi cách li và buộc nhản ghi ngày và công thức lai. 3. Chăm sóc, thu hoạch hạt lai - Lai xong cần chăm sóc chu đáo, hằng ngày tưới đủ nước, khi quả lai đã chín thì thu hoạch. - Bổ từng quả và trải hạt trên tờ giấy lục. Ghi công thức lai, số thứ tự quả vào ngay tờ giấy đó. - Phơi khô hạt ở chổ mát. - Khi cần gieo thì ngâm tờ giấy đó vào nước thì hạt sẽ tách ra..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> ? Sau khi cây kết trái chúng ta cần phải làm gì? Theo em thu hoạch như thế nào? Cách bảo quản hạt? IV- Củng cố : - Học sinh nhắc lại các bước chủ yếu khi tiến hành lai giống cà chua. - Học sinh viết báo cáo về các bước tiến hành thí nghiệm và kết quả nhận được. V- Dặn dò : - Về nhà làm các bài tập chương I và chương II sách giáo khoa trang 6467. - Học bài từ chương I đến chương II bài 1 bài 15 để tiến hành kiểm tra 1 tiết. VI- Rút kinh nghiệm : ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trường THPT Cao Lãnh 2 Tổ: Hóa - Sinh. GV: Phan Phước Nguyên Môn: Sinh học 12 - CTC. Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuần: Tiết PPCT:. Bài 15 - BÀI TẬP CHƯƠNG I VÀ CHƯƠNG II *** I- Mục tiêu: Học sinh - Hiểu sâu phần lí thuyết đã học - Biết cách giải 1 số bài tập cơ bản về cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử và cấp độ tế bào . - Biết cách giải 1 số bài tập cơ bản về quy luật di truyền . II- Tiến trình dạy-học 1- Kiểm tra bài cũ : 2- Bài mới : A. Xây dựng công thức : Cấu trúc của ADN a. Tương quan giữa N,M,L: M <=> M=300x N 300 L N N= x2 <=> L= x 3,4 3,4 2 M L L= x 3,4 <=> M= x 2 x 300 2 x 300 3,4. N=. b .Về số lượng và tỉ lệ % : A+G=T+X=. N 2. A + G = T + X = 50% c . Tổng số liên kết hiđrô: H =2A+3G 1.2 Cơ chế tự sao : - Số Nu mỗi loại môi trường cung cấp khi gen tự sao liên tiếp n đợt : A’=T’ = ( 2n -1) A = (2n – 1) t.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> G’ = X’ = (2n – 1) G = (2n – 1 ) X - Tổng số N u môi trường cung cấp khi gen tự sao liên tiếp n đợt : N’ = (2n – 1 ) N 1.3 Cơ chế sao mã : Số RiNu mỗi loại môi trường cung cấp khi gen sao mã k đợt : A = kAm ; U = kUm ; G = kGm ; X = kXm 1.4 Tương quan giữa ADN và ARN : N = 2 x Nm L = Lm A = T = Am + Um G = X = Gm + Xm % A = %T =. % Am+ % Um 2. ; %G = %X =. . Sinh tổng hợp prôtêin : -. N. % Gm +% Xm 2 Nm. Số aa môi trường cung cấp để tổng hợp 1 prôtêin : 2 ×3 −1= 3 −1 . N. -. Nm. Số aa trong 1 phân tử prôtêin hoàn chỉnh : 2 ×3 −2= 3 − 2. 0 - Trung bình một aa có khối lượng 110 đv.c , kích thước 3 A 1.6. Nhiễm sắc thể : Sự biến đổi hình thái và số lượng NST qua các kì của quá trình nguyên phân và giảm phân B. Bài tập : 0 Một gen có chiều dài 2550 A , hiệu số giữa T với loại Nu không bổ sung bằng 30% số Nu của gen .mARN được tổng hợp từ gen đó có U = 60% số RiNu . Trên một mạch đơn của gen có G = 14% số Nu của mạch và A = 450Nu a. Số lượng từng loại Nu của gen và của từng mạch đơn của gen : b. Số lượng từng loại RiNu ? Giải : a. Số lượng từng loại Nu của gen và của từng mạch đơn của gen : - Tổng số Nu của gen : N=. L 2550 × 2= ×2=1500 3,4 3,4. -. Theo đề : T –X = 30% T + X = 50%  T = A = 40% ; X = G = 10% Vậy số Nu từng loại của gen : A = T = 40% x 1500 = 600 G = X = 10% x 1500 = 150. -. Giả sử mạch đã cho là mạch 1 , theo đề : G1 = 14% x A1 = 450 Vậy số Nu từng loại của từng mạch đơn của gen : A1 = T2 = 450 G1 = X2 = 105 T1 = A2 = A – A1 = 600 – 450 = 150. 1500 =105 2.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> X1 = G2 = G – G1 = 150-105 = 45 B. Số lượng từng loại RiNu : Theo đề : Um = 60% x 750 = 450 = A1  Mạch 1 của gen là mạch khuôn để tổng hợp phân tử mARN Vậy số lượng từng loại RiNu : Um = 450 Am = 150 Gm = 45 Xm = 105 Bài 2 : Gen có 1170 nuclêôtit và có G = 4 A . Sau đột biến , phân tử prôtêin giảm xuống 1 axit amin và có thêm 1 axit amin mới . Hãy cho biết : a/. Chiếu dài của gen đột biến ? b/. Dạng đột biến gen xảy ra ? Giải a/. Số axít amin của phân tử prôtêin tổng hợp từ gen đột biến là : Axít amin =. 1170 −2=193 3.2. axit amin. Số nuclêôtit của gen sau đột biến là : (193 + 1) .6 = 1164 . Chiều dài của gen đột biến O là : (1164 :2) .3,4 = 1978,8 A b/. Dạng đột biến gen xảy ra là : Từ dữ kiện bài ra ta nhận thấy dạng đột biến là dạng mất 3 cặp nuclêôtit ở hai bộ ba mã hoá kế tiếp nhau III- Dặn dò : - Hoàn thành các bài tập trong SGK IV- Rút kinh nghiệm : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Trường THPT Cao Lãnh 2 Tổ: Hóa - Sinh. GV: Phan Phước Nguyên Môn: Sinh học 12 - CTC. Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuần: Tiết PPCT:. CHƯƠNG III - DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ Bài 16 - CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ *** I- Mục tiêu: 1. Kiến thức - Hiểu được các đặc trưng di truyền của quần thể. - Phát biểu khái niệm quần thể, đặc điểm di truyền của quần thể. - Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối và quần thể giao phối. 2. Kỹ năng - Phát triển kỹ năng so sánh, giải thích, rút ra kết luận. 3. Thái độ - Giải thích được tại sao trong luật hôn nhân gia đình lại cấm không cho người có quan hệ họ hàng gần gũi kết hôn với nhau trong vòng 3 đời. II- Phương tiện - phương pháp - Phương tiện: Bảng phụ bảng 16 SGK phóng to. - Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giải, thảo luận nhóm. III- Tiến trình dạy-học 1- Kiểm tra bài cũ : 2- Bài mới :  Vào bài : - Xét về mặt di truyền, trong tự nhiên có quần thể tự phối và quần thể giao phối. Đặc điểm của mỗi loại quần thể này như thế nào và ý nghĩa của sự tìm hiểu chúng ra sao ? T G. Hoạt động của thầy  Sự tiến hoá của giới hữu cơ biểu hiện ở sự biến đổi các loài ban đầu bằng sự biến đổi cơ thể, nhưng sự biến đổi cá thể không có ý nghĩa gì trong tiến hoá, chỉ trong. Hoạt động của trò. Nội dung bài học. I- Các đặc trưng di truyền của quần thể 1- Khái niệm quần thể - Quần thể là 1 tập hợp cá thể.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> quần thể sự biến đổi mới có ý nghĩa. ?Quần thể là gì ? - Quần thể là 1 nhóm cá thể cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian........  Mỗi quần thể có 1 vốn gen đặc trưng  Vốn gen là tập hợp tất cả các alen có trong quần thể ở 1 thời điểm xác định. ? Vậy làm thế nào để xác - HS đọc thông tin SGK định được vốn gen của 1 xác định : + Tần số alen. quần thể ? + Thành phần kg của quần thể. ? Tần số alen là gì ? - Tần số alen của 1 gen được tính bằng tỉ lệ sl alen đó trên tổng số các loại alen khác nhau của gen đó........ ? Tần số kg được tính ntn ?. cùng loài, chung sống trong 1 khoảng không gian xác định, ở 1 thời điểm xác định, có mối quan hệ về mặt sinh sản. 2- Đặc trưng di truyền của quần thể - Mỗi qt có vốn gen đặc trưng. Vốn gen : Tập hợp tất cả các alen có trong quần thể ở 1 thời điểm xđ, vốn gen thể hiện qua các thông số là tần số alen và tần số kiểu gen.  Tần số alen của 1 gen được tính bằng tỉ lệ sl alen đó trên tổng số các loại alen khác nhau của gen đó trong qt ở 1 thời điểm xác định.. - Tần số của 1 loại kg nào đó trong qt được tính bằng tỉ lệ giữa số cá thể trong qt..  GV cho hs áp dụng tính  Tần số của 1 loại kg nào đó tần số alen, ts kiểu gen của trong qt được tính bằng tỉ lệ qt sau : giữa số cá thể có kg đó trên - HS đọc kỹ bài tập  tổng số cá thể có trong quần - Đậu HL : alen A - hđỏ alen a - htrắng trình bày đáp án bài tập. thể. + Hđỏ kg AA có 2 A. + Hđỏ kg Aa có 1A và1a + Htrắng kg aa có 2 a. - Giả sử qt đậu 1000 cây. + 500 cây kg AA. + 200 cây kg Aa. + 300 cây kg aa. a/ Tính ts alen A và a. b/ Tính ts kgen AA, Aa, aa.  Nhận xét. II- Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể g. phối gần Yêu cầu hs nghiên cứu - Là ht mà các cá thể.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> mục II.1  Thế nào là tự thụ cùng kiểu gen tự thụ phấn hoặc giao phối gần phấn ? với nhau.  GV giới thiệu cho hs VD về qt ngô tự thụ phấn qua 30 thế hệ kèm theo số liệu về chiều cao và năng suất ở thế hệ 1, 15, 30. +1 : Cao 2.9m  47tạ/ ha. +15 : Cao 2.4m  24tạ/ ha. +30 : Cao 2.3m  15tạ/ ha.  Qua các số liệu và hình ảnh - Kết quả sự tự thụ phấn trên, hãy cho biết kq của sự ở ngô qua các thế hệ làm năng suất và chiều cao tự thụ phấn ở ngô ? cây giảm. ? Nhận xét về tp kiểu gen - HS trả lời câu hỏi. của qt cây tự thụ phấn ?  GV bổ sung và hoàn thiện kiến thức. P: Aa x Aa F1 : 50% (AA, aa) : 50%Aa F2 : 75% (AA, aa) : 25%Aa F3 : 87.5%(AA,aa):12.5%Aa ............................................. Fn : 1- (1/2)n (AA, aa). (1/2)n Aa. ? Thế nào là giao phối cận - Là htượng các cá thể huyết ? có cùng quan hệ huyết thống giao phối với nhau. ? Có phải tất cả các trường hợp tự thụ phấn hoặc giao - HS trả lời. phối cận huyết đều dẫn đến thoái hoá giống ?. 1- Quần thể tự thụ phấn - VD :............... - Khi cho tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ  con cháu có sức sống giảm, chống chịu kém, năng suất thấp.. - Tphần kg của qt tự thụ phấn qua các thế hệ sẽ thay đổi theo hướng tăng dần ts kiểu gen đhợp tử và giảm dần ts kg dị hợp tử. - Tuy nhiên, nếu dòng tự thụ phấn có nhiều cặp gen đồng hợp trội hay gen đồng hợp lặn có lợi thì không dẫn đến thoái hoá giống.. 2- QT giao phối gần (gp cận huyết) - KN : Là ht các cá thể có cùng qhệ huyết thống giao phối với nhau. - Kết quả : hiện tượng gp gần sẽ dẫn đến làm biến đổi cấu trúc dt của qt theo hướng tăng dần ts kgen đồng hợp tử & và giảm dần ts kgen dị hợp tử. Con lai cùng huyết thống thường có biểu hiện giảm sức sống : sinh trưởng phát triển kém, dị tật, giảm tuổi thọ..  Tại sao hiện tượng tự thụ phấn hay giao phối gần dẫn - HS trả lời câu hỏi. đến thoái hoá giống nhưng vẫn sử dụng phương pháp này trong thực tế ? IV- Củng cố: 1- Kết quả nào dưới đây không phải là do hiện tượng giao phối gần? A. Hiện tượng thoái hoá. B. Tỉ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> C. Tạo ưu thế lai. D. Tạo ra dòng thuần. E. Các gen lăn đột biến có hại có điều kiện xuất hiện ở trạng thái đồng hợp. 2- Cơ sở di truyền học của luật hôn nhân gia đình: “cấm kết hôn trong họ hàng gần” là: A. Ở thế hệ sau xuất hiện hiện tượng ưu thế lai. B. Gen trội có hại có điều kiện át chế sự biển hiện của gen lặn bình thường ở trạng thái dị hợp. C. Ở thế hệ sau xuất hiện các biển hiện bất thường về trí tuệ. D. Gen lặn có hại có điều kiện xuất hiện ở trạng thái đồng hợp gây ra những bất thường về kiểu hình. 3- Trong chọn giống, người ta sử dụng phương pháp giao phối cận huyết và tự thụ phấn để: A. Củng cố các đặc tính quý. B. Tạo dòng thuần. C. Kiểm tra và đánh giá kiểu gen của từng dòng thuần. D. Chuẩn bị cho việc tạo ưu thế lai, tạo giống mới. E. Tất cả đều đúng. 4- Với 2 gen alen A và a, bắt đầu bằng 1 cá thể có kiểu gen Aa. Ở thế hệ tự thụ phấn thứ n, kết quả sẽ là: A. AA = aa= (1-(1/2)n-1)/2 ; Aa = (1/2)n-1 B. AA = aa = (1/2)n ; Aa = 1-2(1/2)n C. AA = aa = (1/2)n+1 ; Aa = 1 - 2(1/2)n+1 D. AA = aa = (1-(1/2)n+1)/2 ; Aa = (1/2)n+1 E. AA=aa=(1-(1/2)n)/2 ; Aa=(1/2)n Đáp án: Câu 1. C Câu 3: E Câu 2. D Câi 4: E V- Dặn dò: - Về nhà học bài và làm bài tập cuối sách giáo khoa. - Tìm hiểu cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối. VI- Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trường THPT Cao Lãnh 2 Tổ: Hóa - Sinh. GV: Phan Phước Nguyên Môn: Sinh học 12 - CTC. Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuần: Tiết PPCT:. Bài 17 - CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ (TT) *** I- Mục tiêu: 1. Kiến thức - Nêu được đặt trưng của quần thể về mặt di truyền học là đơn vị tiến hoá cơ sở của quần thể giao phối. - Trình bày được nội dung, ý nghĩa lí luận và ý nghĩa thực tiễn của định luật Hacđi-Vanbec. 2. Kỹ năng - Kỹ năng so sánh quần thể về mặt sinh thái học và mặt di truyền học, tính toán cấu trúc kiểu gen của quần thể, tần số tương đối của các alen. 3. Thái độ - Từ nhận thức về cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối: Thấy được sự ổn định lâu dài của quần thể trong tự nhiên đảm bảo cân bằng sinh thái. Muốn được như vậy phải bảo vệ môi trường sống của sinh vật, đảm bảo sự phát triển bền vững. II- Phương tiện - phương pháp - Phương tiện: SGK, sách tham khảo. - Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giảng. III- Tiến trình dạy-học 1- Kiểm tra bài cũ : - Những đặc trưng cơ bản của quần thể giao phối - Đặc điểm cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối cận huyết - Cách tính tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể giao phối 2- Bài mới :  Vào bài : Khi quần thể sinh sản bằng cách tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết, cấu trúc di truyền có tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử ngày một tăng dần, tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử ngày một giảm dần qua các thế hệ  điều này thường dẫn đến giảm ưu thế lai và thoái hoá giống. Nhưng nếu cho chúng ngẫu phối (giao phối tự do) hiện tượng trên có xảy ra nữa không ? Tại sao ? T G. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.  Yêu cầu hs đọc mục III.1 kết hợp kiến thức đã học  - HS nêu được 2 dấu nêu những dấu hiệu cơ bản hiệu + Các cá thể trong qt của qt được thể hiện trong thường xuyên ngẫu phối. đn quần thể. + Mỗi qt trong tự nhiên được cách li ở mức độ. Nội dung bài học III- Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối 1- Quần thể ngẫu phối KN : QT sinh vật được gọi là ngẫu phối khi các cá thể trong qt lựa chọn bạn tình để gp 1 cách hoàn toàn ngẫu nhiên..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> nhất định đv các quần ? Thế nào là quần thể ngẫu thể lân cận cùng loài. phối ? - QT được gọi là ngẫu phối khi....... ? QT ngẫu phối có đặc điểm - HS nêu đặc điểm của  Đặc điểm gì nổi bật ? qt. - QT giao phối được xem là đvị ss, đvị tồn tại của loài trong tự nhiên. - QT giao phối nổi bật ở đặc  GV giới thiệu từng đặc - HS chú ý lắng nghe và điểm đa hình : qtrình giao phối điểm để hs thấy rõ đây là ghi nhớ kiến thức. là nguyên nhân làm qt đa hình các đặc điểm nổi bật của qt về kg  đa hình về kh  ng liệu ngẫu phối  đánh dấu bước thứ cấp cho tiến hoá và chọn tiến hoá của loài. giống. - QT ng phối có thể duy trì ts các kgen khác nhau trong qt 1 cách không đổi trong những đk nhất định.  HS nghiên cứu mục III.2. 2- Trạng thái cân bằng di ? Trạng thái cân bằng của - Nhờ sự điều hoà mật truyền của quần thể -1 quần thể được gọi là đang ở quần thể ngẫu phối được độ của quần thể. trạng thái cb di truyền khi tỉ lệ duy trì nhờ cơ chế nào ? các kg (thành phần kg) của qt tuân theo biểu thức......  Trạng thái cân bằng di  ĐL Hacđi-Vanbec : truyền như trên còn được Trong 1 qt lớn, ngẫu phối nếu gọi là trạngt hái cân bằng không có các yếu tố làm thay Hacđi-Vanbec  định luật. đổi ts các alen thì tp kiểu gen HS chú ý lắng nghe và của qt sẽ duy trì không đổi từ - Về phương diện tiến hoá, thế hệ này sang thế hệ khác sự cân bằng của qt biểu hiện ghi nhớ kiến thức. theo đẳng thức : p2 + 2pq + q2 thông qua sự duy trì ổn định = 1. ts tương đối các alen trong Với p2 tần số kg AA. qt  giáo viên giới thiệu cách 2pq tần số kg Aa. tính giao tử. q2 tần số kg aa.  1 qt thoả mãn công thức tp  ĐK nghiệm đúng : HS tham khảo sgk thảo kiểu gen trên thì là qt cân - QT phải có kích thước lớn. luận các đk nghiệm bằng di truyền. - Các cá thể trong qt phải có  HS đọc sgk thảo luận về đúng của định luật. sức sống và kn ss như nhau (không có cltn). đk nghiệm đúng  tại sao - Không xảy ra đb, nếu có thì phải có đk đó ? ts đột biến thuận = ts đột biến nghịch. - Không có sự di nhập gen. ? Định luật Hacđi-Vanbec - Giải thích được vì sao  Ý nghĩa có ý nghĩa gì ? trong tự nhiên có những - Gthích được vì sao trong tự.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> qt được duy trì ổn nhiên có những qt được duy trì định...... ổn định qua tgian dài. - Từ tỉ lệ kh  tỉ lệ kg, ts tđối giữa các alen & ngược lại.  Có phải lúc nào định luật - HS trả lời câu hỏi.  Hạn chế Hacđi-Vanbec cũng đúng - Thực tế 1 qt trong tự nhiên không ? rất khó đáp ứng các đk trên. IV- Củng cố: - Một quần thể người có tần số người bị bạch tạng là 1/10000, giả sử quần thể này cân bằng di truyền a)Hãy tính tần số các alen và thành phần các kiểu gen của quần thể, biết rằng bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường quy định b) Tính xác suất để 2 người bình thường trong quần thể này lấy nhau sinh ra người con bị bạch tạng Giải: - Tần số của alen a là căn bậc 2 của 1/10000=0.01. Do đó tần số của alen A là 1- 0.01= 0.99 - Tần số kiểu gen AA là 0.992=0.980 và tần số liểu gen dị hợp tử Aa là 2*0.99*0.01=0.0198 Xác suất để hai vợ chồng bình thường có kiểu gen Aa là [2pq/(p 2+2pq)]2 = [0.0198/ (0.980+0.0198)]2. Xác suất để hai vợ chồng bình thường sinh ra con bạch tạng là [2pq/ (p2+2pq)]2 x1/4 = [0.0198/(0.980+0.0198)]2x1/4 = 0.00495 V- Dặn dò: - Học và trả lời câu hỏi cuối bài VI- Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Trường THPT Cao Lãnh 2 Tổ: Hóa - Sinh. GV: Phan Phước Nguyên Môn: Sinh học 12 - CTC. Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuần: Tiết PPCT:. CHƯƠNG IV - ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC Bài 18 - CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP *** I- Mục tiêu: 1. Kiến thức - Giải thích được cơ chế phát sinh và vai trò của biến dị tổ hợp trong quá trình tạo dòng thuần. - Nêu được khái niệm ưu thế lai, các phương pháp tạo giống lai cho ưu thế lai cao. - Giải thích được tại sao ưu thế lai lại cao nhất ở F1 và giảm dần ở đời sau. 2. Kỹ năng - Phát triển kỹ năng phân tích kênh hình, so sánh, phân tích. - Nâng cao kỹ năng phân tích hiện tượng để tìm hiểu bản chất của sự việc thông qua chọn giống mới từ nguồn biến dị tổ hợp. 3. Thái độ - Hình thành niềm tin vào khoa học, vào trí tuệ con người qua những thành tựu tạo giống bằng phương pháp lai. II- Phương tiện - phương pháp - Phương tiện: Các hình 18.1,2,3 và các tranh ảnh minh hoạ có liên quan. - Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giải, thảo luận nhóm. III- Tiến trình dạy-học 1- Kiểm tra bài cũ : - Quần thể tự phối là gì ? Giải thích tại sao trong quần thể tự phối kiểu gen đồng hợp tử lại tăng dần qua các thế hệ. 2- Bài mới : T G. Hoạt động của thầy  Từ xa xưa loài người đã biết cải tạo tự nhiên săn bắt các đv hoang dại về nuôi, sưu tầm các cây hoang dại về trồng.  Vậy các vật liệu tự nhiên thu thập về ban đầu có thể trở thành giống vn hay cây trồng được ngay chưa ?  Để có thể tạo được giống mới, trước hết phải có nguồn biến dị di truyền (bdth, đb và ADN tái tổ. Hoạt động của trò. Nội dung bài học I- Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp  Phương pháp tạo giống thuần dựa trên nguồn bdth. - Các vật liệu tự nhiên mới thu thập về chưa thể - Tạo ra các dòng thuần chủng trở thành giống ngay khác nhau. được, cần phải cải tạo lại. - Lai giống và chọn lọc ra tổ hợp gen mong muốn. - Tiến hành giao phối gần hay tự thụ phấn để tạo ra các giống thuần chủng..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> hợp) từ đó bằng các bp đặc biệt chọn ra các tổ hợp gen mong muốn. ? Biến dị tổ hợp là gì ? Cơ - BDTH là sự tổ hợp lại chế phát sinh biến dị tổ vcdt vốn có của bố mẹ. hợp ? - Cơ chế dựa trên sự plđl, tổ hợp ngẫu nhiên Yêu cầu hs trình bày cách của các alen. tạo giống lúa lù năng suất cao IR8 và cách cải tiến giống lúa này.  VD : P : DT 1 (AA) x DT2 (BB)  F1 sức sống cao hơn P (ưu thế lai). ? Thế nào là ưu thế lai ?Ưu - ƯTL là hiện tượng con lai có........ thế lai bhiện ntn so với P ? - ƯTL biểu hiện cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ.. - VD : Các giống lúa lùn có năng suất cao được tạo ra bằng cách cho lai các giống địa phương khác nhau.. II- Tạo giống lúa lai có ưu thế lai cao 1- KN : ưu thế lai là hiện tượng con lai có năng suất, sức chống chịu, kn sinh trưởng và phát triển cao vượt trội so với các dạng P. - ƯTL biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ. 2- Cơ sở dt của hiện tượng ưu thế lai  Giả thuyết siêu trội - Sự tác động của 2 gen khác nhau về chức phận của cùng 1 lôcut  hiệu quả bổ trợ, mở rộng phạm vi biểu hiện của tính trạng. - Kiểu gen : AA< Aa >aa. - HS thảo luận nhóm tìm  Thể dị hợp phát triển mạnh kg của F1, khối lượng... hơn cả thể đồng hợp trội..  Có nhiều giả thiết về hiện tượng ưtl trong đó giả thuyết siêu trội được nhiều người thừa nhận. VD : Ở lợn, sự có mặt ở mỗi gen trội A, B, C, D đều cho tăng trọng 30kg, gen lặn tương ứng a, b, c, d cho tăng trọng 10kg. PTC : AAbbCCDD x aaBBccdd  F1 ??? Tìm khối lượng P và F1 ?  Nguyên liệu tạo ưu thế lai 3- Phương pháp tạo ƯTL  Lai khác dòng : là các dòng thuần chủng khác nhau  Làm thế nào để - Cho tự thụ phấn hoặc - Tạo các dòng tc khác nhau. giao phối cận huyết để - Lai các dòng tc với nhau để tạo dòng thuần chủng ? tạo dòng thuần. tìm tổ hợp lai cho ưtl cao (có thể dùng pl thuận nghịch để ? Trình bày phương pháp để - HS trình bày phương tìm tổ hợp lai cho ưtl cao). pháp tạo ưu thế lai. + Lai khác dòng đơn tạo ưu thế lai ? +Lai khác dòng kép.  Nhận xét và giải thích rõ  Lai giữa 2 dòng nhất định  hơn. con lai, sau đó cho con lai này lai với dòng thứ 3 để tạo ưtl. ? Để duy trì ưu thế lai cần dùng những biện pháp nào ở - Để duy trì ưu thế lai - Để duy trì ưu thế lai, người.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> thực vật, động vật ?. người ta dùng phương ta dùng pp lai luân chuyển ở đv pháp lai luân chuyển ở or cho ss sinh dưỡng ơt tv. đv........ ? Hãy nêu các thành tựu tạo - HS nêu các thành tựu 4- Một vài thành tựu ứng giống vật nuôi, cây trồng có đạt được. dụng ưtl trong sản xuất nn ơt ưtl cao ở VN ? Việt Nam : IV- Củng cố: 1 Câu nào sau đây giải thích về ưu thế lai là đúng: a. Lai 2 dòng thuần chủng với nhau sẽ luôn cho ra con lai có ưu thế lai cao b. Lai các dòng thuần chủng khác xa nhau về khu vực địa lí luôn cho ưu thế lai cao c. Chỉ có 1 số tổ hợp lai giữa các cặp bố mẹ nhất định mới có thể cho ưu thế lai cao d. Người ta ko sử dụng con lai có ưu thế lai cao làm giống vì con lai thường ko đồng nhất về kiểu hình V- Dặn dò: - Học và trả lời câu hỏi cuối bài - Sưu tầm một số thành tự chọn giống ở Việt Nam VI- Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trường THPT Cao Lãnh 2 Tổ: Hóa - Sinh. GV: Phan Phước Nguyên Môn: Sinh học 12 - CTC. Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuần: Tiết PPCT:. Bài 19 - TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO ***.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> I- Mục tiêu: 1. Kiến thức - HS giải thsch được qui trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến. - Nêu được một số thành tựu tạo giống thực vật bằng công nghệ tế bào. - Trình bày được kỹ thuật nhân bản vô tính ở động vật. 2. Kỹ năng - Rèn cho hs một số kỹ năng: phân tích, suy luận, khái quát, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. 3. Thái độ - Từ những thành tựu của công nghệ tế bào trong chọn tạo giống mới ở vật nuôi, cây trồng xây dựng được niềm tin vào khoa học về công tác tạo giống mới cho hs. - Từ nhận thức con người có thể chủ động tạo nguồn biến dị cho chọn tạo giống mới ở vật nuôi, cây trồng nên chủ động tạo biến dị, nhân nhanh các giống động thực vật quí hiếm, góp phần bảo vệ nguồn gen, đảm bảo độ đa dạng sinh học. II- Phương tiện - phương pháp - Phương tiện: Tranh hình SGK phóng to, tư liệu về thành tựu chọn giống ở động vật, thực vật. - Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giải, thảo luận nhóm. III- Tiến trình dạy-học 1- Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là ưu thế lai ? Phương pháp tạo giống lai có ưu thế lai ? - Tại sao ưu thế lai cao nhất ở F1 và giảm dần ở đời sau ? 2- Bài mới :  Vào bài : - GV : Có phải tất cả các biến dị phát sinh trên cơ thể động thực vật đều có thể sử dụng trong chọn tạo giống mới được không ? Người ta có cách nào để thoả mãn nguồn biến dị dùng cho chọn tạo giống mới vật nuôi và cây trồng ? T G. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.  Từ những năm 20 của thế kỉ XX người ta đã gây đb nhân tạo để tăng nguồn biến dị cho chọn giống. ? Các tác nhân nào được - Các tác nhân như vật dùng để gây đb ở sinh vật ? lí, hoá học,.... làm biến đổi vật chất di truyền ở sinh vật. ? Tại sao khi sử lí mẫu vật - HS trả lời câu hỏi. phải lựa chọn tác nhân, liều lượng, thời gian phù hợp ? Trình bày qui trình tạo - Gồm 3 bước : giống bằng phương pháp + Xử lí mẫu vật... + Dùng côxisin... gây đb ? + Tạo dòng thuần. ? PP gây đb chủ yếu phù. Nội dung bài học I- Tạo giống bằng phương pháp gây đb 1- Qui trình : 3 bước - Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến. - Chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn. - Tạo dòng thuần..  Phương pháp này đặc biệt có.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> hợp với đối tượng nào ? Tại sao ?. hiệu quả đối với vsv vì tốc độ sinh sản của chúng rất nhanh.. - Có hiệu quả nhanh đối  Ở đv bậc cao người ta với vsv vì tốc độ sinh 2- Một số thành tựu tạo giống không hoặc rất ít gây đb vì : sản của chúng rất nhanh. ở Việt Nam - Xử lí các tác nhân lí, hoá thu cơ quan ss nằm sâu bên được nhiều chủng vsv, lúa, đậu trong cơ thể, rất nhạy cảm, tương,...có nhiều đặc điểm quí. dễ chết. - Sử dụng cônxisin tạo được cây dâu tằm tứ bội.  Cho hs quan sát 1 số hình - Táo Gia Lộc xử lí NMU  táo ảnh thành tựu tạo giống Má hồng cho ns cao bằng phương pháp gây đột biến. II- Tạo giống bằng công nghệ tế bào ? Muốn tạo nhanh dòng cây -HS trả lời câu hỏi. 1- Công nghệ tb thực vật trồng thuần chủng về một  Nuôi cấy mô, tế bào : Nuôi đặc điểm nào đó người ta có các mẫu mô (tb) thực vật trong thể chọn biện pháp nào ? ống nghiệm, sau đó cho chúng tái sinh thành cây con.  Lai tb sinh dưỡng (xôma) ? Công nghệ này có lợi ích -Ứng dụng công nghệ hay dung hợp tb trần : gì ? Làm thế nào để khắc này có thể sản xuất - Loại bỏ thành tế bào. phục được hiện tượng nhanh giống cây trồng - Dung hợp 2 tb trần khác không tạo được con lai khác tốt và sạch bệnh. loài  tb lai. loài giữa các loài thực vật ? - Nuôi cấy, tái sinh tb lai  cây lai. -Để khắc phục hiện  Nuôi cấy hphấn hoặc noãn tượng bất thụ ở con lai chưa thụ tinh trong ống có thể gây đa bội hoá  nghiệm : 1 tb đơn bội  mô đơn tạo con lai hữu thụ. bội (dùng cônxisin )  lưỡng bội hoá  cây hoàn chỉnh.  HS quan sát hình về qui 2- Công nghệ tế bào đv : a. Nhân bản vô tính ở đv : trình nhân bản vô tính cuàu  Nhân bản vt cừu Dolly Dolly. - Lấy trứng của cừu ra khỏi  Nêu các bước trong qui - Chọn cừu mẹ cho tế cơ thể (cừu cho trứng)  loại bỏ bào trứng  loại bỏ nhân nhân của tb trứng. trình nhân bản cừu Dolly. của tế bào trứng. - Lấy nhân của tb tách ra từ tuyến vú của cừu khác ( cừu - Chọn cừu cho tế bào cho nhân) và đưa nhân tb này sinh dưỡng. vào tb trứng. - Nuôi trúng được cấy nhân - Chuyển nhân tế bào trong ống nghiệm cho phát tuyến vú vào tế bào triển thành phôi  cấy phôi vào.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> trứng mất nhân....... tử cung cừu khác  sinh con. ? Thế nào là cấy truyền - Truyền phôi là lấy phôi b. Cấy truyền phôi phôi ? từ con vật này cấy - Bằng kỹ thuật chia cắt phôi truyền vào động vật động vật...... khác.  Ý nghĩa : ? Ý nghĩa nhân bản vô tính - Tạo được những động - Nhân bản vô tính và cấy và cấy truyền phôi là gì ? vật quí hiếm dùng vào truyền phôi là công nghệ mở ra nhiều mục đích khác triển vọng nhân bản được nhau. những cơ thể động vật quí hiếm dùng vào nhiều mục đích khác nhau. IV- Củng cố: §iÒn c¸c tõ thÝch hîp vµo chç trèng trong c¸c c©u sau : 1. Công nghệ tế bào đã làm……1…. các giống vật nuôi,……2… cả về số lợng và chất lợng. 2. øng dông …3…….trong t¹o gièng míi ë……4……. bao gåm nhiÒu kÜ thuËt nh …… 5…… nu«i cÊy m«,……6….. 3. ¸p dông ……7……trong s¶n xuÊt ……8……chñ yÕu lµ h×nh thøc……9….vµ nh©n b¶n v« tÝnh. Đáp án : 1.thay đổi nhanh chóng, 2 cây trồng, 3 công nghệ tế bào, 4 thực vật, 5 lai tế bào, 6 nu«i cÊy h¹t phÊn, 7 c«ng nghÖ tÕ bµo, 8 vËt nu«i, 9 cÊy truyÒn ph«i. V- Dặn dò: - Học và trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài. - Xem lại bài 32 sinh học 9. VI- Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Trường THPT Cao Lãnh 2 Tổ: Hóa - Sinh. GV: Phan Phước Nguyên Môn: Sinh học 12 - CTC. Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài 20 - TẠO GIỐNG NHỜ CỒNG NGHỆ GEN *** I- Mục tiêu: 1. Kiến thức - Khái niệm công nghệ gen, các bước tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen. - Khái niệm sinh vật biến đổi gen, một số thành tựu tạo giống biến đổi gen. 2. Kỹ năng - Rèn cho học sinh kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh và tổng hợp.. Tuần: Tiết PPCT:.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 3. Thái độ - Từ nhận thức con người có thể tạo giống biến đổi gen nên phải chủ động tạo giống vật nuôi, cây trồng quý hiếm, tạo vsv biến đổi gen làm sạch môi trường: phân huỷ rác, xử lí nước thải, các vết dầu loang trên biển….được sử dụng trong xử lí ô nhiễm môi trường. II- Phương tiện - phương pháp - Phương tiện: Hình 20.1 SGK, hình 25.1 SGK (nâng cao), hình một số sv chuyển gen. - Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giải, thảo luận theo nhóm. III- Tiến trình dạy-học 1- Kiểm tra bài cũ : - Trình bày qui trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến. - Cừu Dolly được tạo ra như thế nào ? Nêu ý nghĩa thực tiễn của pp nhân bản vô tính. 2- Bài mới :  Vào bài : Động vật, trong đó có con người rất cần vitamin A vì đây là 1 loại prôtêin quan trọng trong sự sinh trưởng và đặc biệt quan trọng cho sự phát triển thị lực. Chúng có nhiều trong gan đv, bơ tươi, rau xanh và quả tươi. Nhưng không phải bửa ăn nào con người cũng có đủ được các thức ăn đó. Trong thực phẩm dùng cho bữa ăn, có gạo là thường xuyên được sử dụng, nên các nhà khoa học đã tạo được giống gạo vàng có khả năng tạo được tiền chất tạo ra vitamin A trong hạt. Bằng cách nào các nhà khoa học có thể làm nên điều kì diệu đó. T G. Hoạt động của thầy ? Có thể lấy gen của loài này lắp vào hệ gen của loài khác không ? Bằng cách nào ?  Kỹ thuật chuyển gen từ tế bào này sang tế bào khác tạo ra những tế bào có gen bị biến đổi gọi là công nghệ gen. ? Kỹ thuật chuyển gen đóng vai trò trung tâm của công nghệ gen. Vậy kỹ thuật chuyển gen là gì ?  Khi chuyển gen từ sv này sang sv khác ta phải dùng thể truyền  thể truyền là gì ? ? Trong kĩ thuật chuyển gen có bước tạo ADN tái tổ hợp. vậy ADN tái tổ hợp là gì ?  HS quan sát tranh về các khâu cơ bản của kĩ thuật cấy. Hoạt động của trò. Nội dung bài học. - Nhờ công nghệ gen có I- Công nghệ gen thể chuyển gen từ loài 1- Khái niệm này sang loài khác.  Công nghệ gen : - Là qui trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi hoặc có thêm gen mới.  Kĩ thuật chuyển gen - Là kỹ thuật chuyển 1 - Là kĩ thuật chuyển 1 đoạn đoạn ADN từ tế bào này ADN từ tế bào cho sang tb sang tb khác. nhận bằng cách dùng các thể truyền (vectơ) để chuyển gen. - Thể truyền là 1 phân tử  Thể truyền : Là 1 phân tử ADN có knăng tự nhân ADN có knăng tự nhân đôi 1 đôi........... cách độc lập với hệ gen của tb và có thể gắn vào hệ gen tế bào. - Là 1 phân tử ADN  ADN tái tổ hợp : Là 1 phân nhỏ........ tử ADN nhỏ được lắp ráp từ các đoạn ADN lấy từ các tb khác nhau (thể truyền và gen cần chuyển). - HS quan sát và trình 2- Các bước cần tiến hành bày các bước trong kĩ trong kĩ thuật chuyển gen.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> gen.. thuật cấy gen..  Nhận xét, bổ sung và nhấn mạnh các kiến thức quan trọng..  Sau khi cắt và nối gen tạo được ADN tái tổ hợp. Sau khi tạo được ADN tái tổ hợp bước kế tiếp ta cần làm gì ?. - Bước tiếp theo là đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận bằng phương pháp biến nạp hoặc tải nạp..  Khi thực hiện xong bước 2 của kĩ thuật cấy gen, trong ống nghiệm có vô số vk, 1 số có ADN tái tổ hợp xâm nhập vào, số khác lại không có  làm cách nào để tách được các tb có ADN tái tổ hợp  Người ta đã có thể tạo ra chuột không sợ mèo bằng công nghệ gen  con chuột đó được gọi là sinh vật biến đổi gen. ? Thế nào là sinh vật biến đổi gen ? Làm thế nào để tạo được sinh vật biến đổi gen ?. - Để nhận biết và phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp ta cần : + Chọn thể truyền có gen đánh dấu. + Bằng các kt nhất định...... a. Tạo ADN tái tổ hợp - Tách thể truyền và gen cần chuyển ra khỏi tb. - Xử lí chúng bằng 1 loại enzim giới hạn (restrictaza) để tạo ra 1 loại ‘đầu dính’ có thể khớp nối các đoạn ADN lại với nhau. - Dùng enzim ligaza gắn chúng lại tạo thành ADN tái tổ hợp. b. Đưa ADN tái tổ hợp vào tb nhận - PP biến nạp : Dùng muối CaCl2 hoặc xung điện làm dãn msc của tế bào  pt ADN tái tổ hợp vào tb nhận. - PP tải nạp : Dùnh thể truyền là virus lây nhiễm vk khi chúng mang gen cần chuyển và xâm nhập vào tb vật chủ. c. Phân lập dòng tb chứa ADN tái tổ hợp : - Chọn thể truyền có gen đánh dấu. - Bằng các kĩ thuật nhất định nhận bíêt được sp đánh dấu.. II- Ứng dụng CNG trong tạo giống biến đổi gen 1- Sinh vật biến đổi gen  Khái niệm : Là sv mà hệ gen của nó được làm biến đổi phù - Là sinh vật mà hệ gen hợp với lợi ích của con người.. của nó làm biến đổi phù  Phương pháp hợp với lợi ích của - Đưa thêm 1 gen lạ vào hệ mình. gen của sinh vật. - Phương pháp làm biến đổi hệ gen của sinh vật.  Một số hình ảnh giống cây 2- Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen trồng, dòng vsv biến đổi gen ? - Quan sát hình, kết hợp - Đáp án phiếu học tập. kiến thức đã học, SGK hoàn.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> thành nội dung pht sau : Đối tượng Thành tựu thu được. ĐV. TV. VSV. - Hs hoàn thành PHT - Gv tổng kết ,bổ sung và từng nhóm đại diện báo chiếu đáp án phiếu học tập cáo ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP. Đối tượng. Động vật. - Chuyển gen prôtêin người vào cừu Thành tựu - Chuyển gen hooc môn sinh thu được trưởng của chuột cống vào chuột bạch→ KL tăng gấp đôi. Thực vật - Chuyển gen kháng thuốc diệt cỏ từ loài thuốc lá cảnh vào cây bông và đậu tương. Vi sinh vật - Tạo vi khuẩn kháng thể miễn dịch cúm - Tạo gen mã hoá insulin trị bệnh đái tháo đường - Tạo chủng vi khuẩn sản xuất ra các sản phẩm có lợi trong nông nghiệp. IV- Củng cố: Câu 1: Công nghệ gen là: A.quy trình công nghệ dung để tạo ra các sinh vật có gen bị biến đổi B.quy trình công nghệ dùng để tạo ra các sinh vật có gen bị biến đổi hoặc có thêm gen mới. C.kĩ thuật gắn gen cần chuyển vào thể truyền. D.kĩ thuật đưa AND tái tổ hợp vào TB nhận Câu 2: AND tái tổ hợp gồm: (hiểu) A.ADN của thể truyền và gen cần chuyển B.ADN của thể truyền và AND của TB nhận C.ADN của plasmid và gen cần chuyển D.ADN của virut và gen cần chuyển Câu 3: Câu 1 cuối bài 20 Câu 4: vì sau cà chua biến đổi gen có thể đước bảo quản lâu dài mà không bị hỏng? A.Vì có 1 gen trong hệ gen của chúng bị biến đổi B.Vì đưa 1 gen lạ vào hệ gen của chúng C.Vì chúng có khả năng kháng virut D.Vì gen làm chin quả bị bất hoạt Câu 5:Ưu thế nổi bật của kĩ thuật chuyển gen so với các phương pháp lai truyền thống là gì? A.Dễ thực hiện, thao tác nhaanh, ít tốn thời gian B.Tổng hợp được các phân tử AND lại giữa loài này và loài khác C.Sản suất các sản phẩm sinh học trên qui mô công nghiệp D.Lai giữa các loài xa nhau trong hệ thống phân loại không giao phối được V- Dặn dò: - Lập sơ đồ tóm tắt cơ chế gây bệnh phêninkêtô niệu ở người - Trình bày cơ chế phát sinh hội chứng Đao..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> VI- Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trường THPT Cao Lãnh 2 Tổ: Hóa - Sinh. GV: Phan Phước Nguyên Môn: Sinh học 12 - CTC. Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuần: Tiết PPCT:. CHƯƠNG V - DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI Bài 21 - DI TRUYỀN Y HỌC *** I- Mục tiêu: 1. Kiến thức - Nêu được khái niệm chung về di truyền y học. - Trình bày được khái niệm nguyên nhân, cơ chế gây bệnh, hậu quả của các bệnh: Phêninkêtô niệu, hội chứng Đao và bệnh ung thư. 2. Kỹ năng - Rèn các thao tác tư duy, phân tích, khái quát kiến thức và liên hệ thực tế. 3. Thái độ - HS hiểu được nguyên nhân gây các bệnh từ đó có ý thức bảo vệ cơ thể và ý thức bảo vệ môi trường. II- Phương tiện - phương pháp.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Phương tiện: Hình 21.1 và 21.2, bảng phụ . - Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giải, thảo luận nhóm. III- Tiến trình dạy - học 1- Kiểm tra bài cũ : - Khái niệm công nghệ gen, kĩ thuật chuyển gen gồm các bước nào ? - Hệ gen của sinh vật có thể dược biến đổi bằng cách nào ? 2- Bài mới :  Vào bài : Ngày nay thời đại mà con người đã trở thành một trong các đối tượng nghiên cứu chủ yếu của di truyền học, đã có rất nhiều vấn đề được đặt ra với con người trong lĩnh vực di truyền : Tại sao con cái lại giống bố, mẹ ? Những tính trạng và loại bệnh nào thì không di truyền được, loại nào di truyền được từ bố mẹ cho con cái ? ......... T G. Hoạt động của thầy  Dựa vào kiến thức đã học hãy nêu các bằng chứng chứng minh con người cũng tuân theo các qui luật di truyền và biến dị chung của sinh giới ? ? Nêu kn di truyền y học ?. Hoạt động của trò. Nội dung bài học. - HS tái hiện lại kiến thức thảo luận  nêu bằng  KN di truyền y học chứng chứng minh. - Là 1 bộ phận của di truyền học người, chuyên nghiên cứu phát hiện các cơ chế gây bệnh di truyền và đề xuất các biện - Là 1 bộ phận của di pháp phòng ngừa, cách chữa trị truyền người, chuyên các bệnh dt ở người. nghiên cứu phát hiện các cơ chế gây bệnh di truyền....... ? Hãy nêu 1 số bệnh dt ở - Hội chứng Đao, ung người ? thư máu, bạch tạng,...  GV chỉ ra đâu là bệnh do đb gen, đâu là bệnh do đb NST, đâu không phải là bệnh di truyền. ? Có thể chia các bệnh di - Có thể chia thành 2 I- Bệnh di truyền phân tử truyền thành mấy nhóm dựa nhóm : bệnh di truyền 1- Khái niệm : Là bệnh di trên cấp độ nghiên cứu ? phân tử và bệnh liên truyền được nghiên cứu cơ chế quan đến đb NST. gây bệnh ở mức độ phân tử. ? Bệnh di truyền phân tử là - Là những bệnh mà cơ gì ? Cơ chế phát sinh các chế gây bệnh......... loại bệnh đó như thế nào ? Yêu cầu hs tham khảo - HS tham khảo sgk tìm 2- Cơ chế phát sinh sgk cho biết nguyên nhân và hiểu bệnh phêninkêtô - Alen đb  không tổng hợp cách phòng trị bệnh niệu và trả lời câu hỏi. phêninkêtô niệu ở người. prôtêin, tăng hoặc giảm sl prôtêin tổng hợp, prôtêin bị thay đổi hoạt tính. 3- Ví dụ : Bệnh phênin..... - Người bt : Gen tổng hợp.

<span class='text_page_counter'>(62)</span>  Nghiên cứu bộ NST, cấu trúc hiển vi của các NST trong tb cơ thể ng ta phát hiện nhiều dị tật và bệnh dt bẩm sinh liên quan đến đb NST. ?Hội chứng bệnh là gì ?.  GV cho hs quan sát tranh hình 21.1. Hãy mô tả cơ chế phát sinh hội chứng Đao ? Đặc điểm cơ bản để nhận biết ng bệnh Đao ?. ? Em hiểu biết gì về bệnh ung thư ?. ? Ung thư là gì ? Phân biệt khối u lành tính và khối u ác tính ? ? Nguyên nhân và cơ chế gây ung thư là gì ?  GV nhận xét, đánh giá và. Enzim chuyển hoá phêninalanin  tirôzin. - Người bệnh : Gen bị đb không t.hợp E nên phênin tích tụ trong máu  não, đầu độc tb  mất trí. - Chữa trị : Phát hiện sớm ở trẻ  cho ăn kiêng. II- Hội chứng bệnh liên quan đến đb NST 1- KN : Các đb cấu trúc hay sl NST thường liên quan đến rất nhiều gen và gây ra hàng loạt tổn thương ở các cơ quan  hội - Do đb cấu trúc hay số chứng bệnh. lượng NST liên quan nhiều gen  tổn thương hệ cơ quan  hội chứng bệnh. - Cơ chế : NST 21 giảm 2- Ví dụ : Hội chứng Đao phân không bt (ở ng mẹ) - Cơ chế : NST 21 giảm phân cho gt mang 2 NST 21... không bt (ở mẹ) cho gt mang 2 -Biểu hiện : Người thấp, NST 21, khi thụ tinh kết hợp bé, má phệ, cổ rụt..... với gt có 1 NST 21  cthể mang 3 NST 21  hc Đao. - Biểu hiện : Người thấp bé, má phệ, cổ rụt, khe mắt xếch, lưỡi dày hay thè ra. - Không nên sinh con khi tuổi người mẹ > 35 t. - Bệnh ung thư có tỉ lệ III- Bệnh ung thư tử vong cao, khó phát - Khái niệm : Ung thư là 1 hiện, nếu là khối u ác loại bệnh được đặc trưng bởi tính sẽ nguy hiểm tính sự tăng sinh không kiểm soát mạng nếu phát hiện được của 1 số loại tb cơ thể muộn. dẫn tới hthành khối u chèn ép các cơ quan. VD. - HS tham khảo SGK trả - Có 2 loại khối u : lời câu hỏi. + Khối u ác tính : Có kn tách khỏi mô đi vào máu đến các cơ quan khác (di căn). - Chưa hoàn toàn sáng + Khối u lành tính : Không tỏ, có một số nguyên có kn tách khỏi mô. nhân dẫn đến ung thư : - Nguyên nhân : ĐB gen, đb, các hoá chất,... NST, virus gây umg thư..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> giúp HS hoàn thiện kiến thức. ? Bệnh ung thư có thể chữa - Ung thư là loại bệnh trị được không ? ung thư chưa có thuốc đặc trị. Dùng hoá chất hoặc tia phóng xạ để diệt tb ung thư. ? Làm gì để phòng ngừa - Phòng bệnh bằng bệnh ung thư ? cách :........ - Cơ chế : vẫn chưa được làm sáng tỏ. - Chữa bệnh : Ung thư là bệnh nang y chưa có thuốc đặc trị. Thường dùng hoá chất hoặc tia phóng xạ để tiêu diệt tb ung thư. - Phòng bệnh : + Bảo vệ mt, dùng thực phẩm sạch. + Tránh tiếp xúc với các tác nhân gây đb.. IV- Củng cố: - Mô tả đặc điểm một số bệnh di truyền ở người ? phương pháp phòng và chữa các bệnh di truyền ở người - Ở người, phân tử hêmôglobin được cấu tạo bởi 4 chuỗi pôlipeptit: 2 chuỗi anpha và 2 chuỗi bêta, việc tổng hợp chuỗi bêta được quy định bởi 1 gen nằm trên NST số 11, gen này có nhiều alen, đáng chú ý là alen A tổng hợp nên HbA và alen S tổng hợp nên HbS. Những người có kiểu gen SS bị bệnh thiếu máu hồng cầu lưỡi liềm Bảng dưới đây cho biết tỉ lệ % HbA và HbS trong máu của 3 cá thể là anh em Dạng Hb HbA HbS Dạng Hb khác. Cá thể 1 98% 0% 2%. Cá thể 2 0% 90% 10%. Cá thể 3 45% 45% 10%. V- Dặn dò: - HS học bài + trả lời câu hỏi SGK trg 90. - HS đọc: + “Em có biết?” - Chuẩn bị bài mới: + Đọc bài 12 + Trả lời: Vốn gen là gì? Em biết gì về bộ gen của con người? Trường THPT Cao Lãnh 2 Tổ: Hóa - Sinh. GV: Phan Phước Nguyên Môn: Sinh học 12 - CTC. Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuần: Tiết PPCT:. Bài 22 - BẢO VỆ VỐN GEN CỦA LOÀI NGƯỜI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA DI TRUYỀN HỌC *** I- Mục tiêu: 1. Kiến thức - HS trình bày được các biện pháp bảo vệ vốn gen của loài người. - Nêu được một số vấn đề xã hội của di truyền học. 2. Kỹ năng - Rèn một số kỹ năng: Phân tích, giải thích, thu thập và xử lí thông tin. 3. Thái độ - Nâng cao nhận thức về di truyền của loài người từ đó tích cực đấu tranh vì hoà bình, chống thảm hoạ do dấu trạnh hạt nhân gây nên. Cũng như các hình thức chiến tranh khác làm.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> tổn thương đến môi trường sống của con người nói riêng và của sinh vật nối chung (chiến tranh hoá học, chiến tranh sinh học). II- Phương tiện - phương pháp - Phương tiện: Tranh hình SGK phóng to, các tư liệu có liên quan. - Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giải, thảo luận nhóm. III- Tiến trình dạy - học 1- Kiểm tra bài cũ : -Trình bày cơ chế phát sinh hội chứng Đao. -Vì sao người ta không phát hiện được các bệnh nhân có thừa các NST số 1 hoặc số 2 của người ? 2- Bài mới :  Vào bài : Sự phát triển của khoa học và công nghệ trong thời gian gần đây đã làm cho các bệnh nhiễm trùng, các bệnh suy dinh dưỡng có xu hướng giảm..... trong khi đó các bệnh do di truyền có khuynh hướng tăng cao. Cần làm gì để giảm bớt gánh nặng này. T G. Hoạt động của thầy  Giới thiệu « gánh nặng di truyền ». ? Làm thế nào để hạn chế gánh nặng di truyền để bảo vệ vốn gen của loài người giúp giảm bớt bệnh di truyền ?. Hoạt động của trò. - Trong quần thể người luôn có đột biến. + Nhiều đb di truyền gây ảnh hưởng lớn. + Cần hạn chế đb có hại. + Kiểm tra nghiêm ngặt dt từ lúc còn trong  Nhận xét và đánh giá. bào thai. + Vận dụng công nghệ dt trong vấn đề chữa ? Tại sao bv vốn gen của bệnh. loài người lại sử dụng bp tạo mt sạch, hạn chế tác nhân đb ?  Yêu cầu hs nêu ý kiến về các vấn đề sau : - Nguyên nhân gây ô nhiễm - Con người đã làm ô nhiễm mt sống. môi trường ? - Thực tế vấn đề ô nhiễm mt - Ở VN vấn đề xử lí chất ở Việt Nam và trên thế thải và quản lí chất bảo vệ thực vật còn hạn chế  giới ? - Tác hại của vấn đề ô ô nhiễm nặng về mt. nhiễm mt ? - Sinh vật hay phát sinh đb  nếu sống trong mt sạch thì giảm thiểu được nhiều.  GV đặt vấn đề : Sử dụng tư. Nội dung bài học. I- Bảo vệ vốn gen của loài người. 1- Tạo môi trường sạch hạn chế các tác nhân gây đột biến.. 2- Tư vấn di ruyền và việc.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> vấn di truyền và sàng lọc trước sinh nhằm mục đích - KN tư gì ? Em hiểu tư vấn di truyền...... truyền là gì ? ?Để tư vấn di truyền có hiệu quả các chuyên gia cần làm gì ?  Đối với những người có nguy cơ sinh con bị các khuyết tật di truyền mà vẫn muốn sinh con thì việc tư vấn để họ làm các xét nghiệm trước khi sinh là hết sức cần thiết. Vì sao ?. sàng lọc trước sinh vấn di a. Tư vấn di truyền - Để tư vấn di truyền có kết quả các chuyên gia cần : chẩn đoán đúng bệnh và xây dựng được phả hệ của người bệnh. - Cần chẩn đoán đúng bệnh và xây dựng được phả hệ của người bệnh. b. Sàng lọc trước khi sinh - Xét nghiệm để biết xem thai nhi có bị bệnh di truyền - Để biết thai nhi có bị nào đó hay không. bệnh di truyền hay - Kĩ thuật chủ yếu : không. + Chọc dò dịch ối. + Sinh thiết tua nhau thai..  PP sinh thiết tua nhau thai - Dùng ống nhỏ để tách tua nhau thai. - Làm tiêu bản phân tích NST..  Yêu cầu hs đọc mục I.3. - HS tham khảo SGK ?Qui trình liệu pháp gen trình bày qui trình gồm mấy bước ?.  GV nêu vấn đề : Những - HS đọc mục II nêu ý thành tựu của di truyền học kiến về vấn đề này. có mang đến những lo ngại nào cho con người không ?. ? Công nghệ gen và công - Sản phẩm từ sv biến nghệ tb đã phát sinh những đổi gen có thể chưa hoàn vấn đề gì ? toàn tốt cho con người, gen kháng thuốc diệt cỏ, ............... 3- Liệu pháp gen-kĩ thuật của tương lai - Là kĩ thuật chữa bệnh bằng thay thế gen bệnh bằng gen lành. - Về ngtắc là kĩ thuật chuyển gen. - Qui trình : SGK. - Một số khó khăn gặp phải : Virut có thể gây hư hỏng các gen khác II- Một số vấn đề xã hội của di truyền học 1- Tác động xh của việc giải mã bộ gen người : - Việc giải mã bộ gen người ngoài những tích cực mà nó đem lại cũng làm xh nhiều vấn đề tâm lí xh. 2- Vấn đề phát sinh do công nghệ gen và cn tế bào : - Phát tán gen kháng thuốc sạng sinh vật gây bệnh. - An toàn sức khoẻ cho con.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> người khi sử dụng thực phẩm biến đổi gen.  Những năm gần đây di truyền học, xã hội học,... đã từng bước làm rõ cơ sở di truyền và ảnh hưởng của mt đối với trí thông minh. ? IQ là gì ? Liên quan giữa - Tham khảo thông tin 3- Vấn đề di truyền khả năng IQ và sự di truyền ? trả lời câu hỏi. trí tuệ a. Hệ số thông minh (IQ) - Được xác định bằng các trắc nghiệm với các bt tích hợp hợp  GV có thể nêu vd về cách có độ khó tăng dần. b. Khả năng trí tuệ và sự di đo chỉ số IQ. truyền - Tập tính di truyền có ảnh hưởng nhất định tới khả năng trí tuệ. 4- Di truyền học với bệnh AIDS : ? Di truyền học có biện - Để làm chậm sự tiến - Để làm chậm sự tiến triển pháp gì đề ngăn chặn đại triển của bệnh người ta của bệnh người ta sử dụng biện dịch AIDS ? sử dụng biện pháp di pháp di truyền nhằm hạn chế truyền nhằm hạn chế sự sự phát triển của virut HIV. phát triển của virut HIV. IV- Củng cố: - Vì sao các bệnh di truyền hiện nay có khuynh hướng gia tăng trong khi các bệnh nhiễm trùng hay suy dinh dưỡng lại giảm V- Dặn dò: - Giả sử răng alen b liên kết với giới tính ( nằm trên X) và lặn gây chết, alen này gây chết hợp tử hoặn phôi, một người đàn ông lấy 1 cô vợ di hợp tử về gen này. tỉ lệ con trai – con gái của cặp vợ chồng này sẽ là bao nhiêu nếu họ có rất nhiều con VI- Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Trường THPT Cao Lãnh 2 Tổ: Hóa - Sinh. GV: Phan Phước Nguyên Môn: Sinh học 12 - CTC. Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuần: Tiết PPCT:. Bài 23 - ÔN TẬP PHẦN DI TRUYỀN HỌC *** I- Mục tiêu: 1. Kiến thức - Nêu được các khái niệm cơ bản, các cơ chế chính trong di truyền học từ mức độ phân tử, tế bào, cơ thể cũng như quần thể. - Nêu được các cách chọn tạo giống. - Giải thích được các cách phân loại biến dị và đặc điểm của từng loại. 2. Kỹ năng - Biết cách hệ thống hoá kiến thức thông qua xây dựng bản đồ khái niệm. -Vận dụng lí thuyết giải quyết các vấn đề trong thực tiễn và đời sống sản xuất. 3. Thái độ II- Phương tiện - phương pháp - Phương tiện: Bảng phụ, phiếu học tập. - Phương pháp: Vấn đáp hệ thống hoá bằng sơ đồ, lập bảng biểu so sánh, tổng hợp. III- Tiến trình dạy - học 1- Kiểm tra bài cũ : - Bảo vệ vốn gen của loài người bằng những phương pháp nào ?.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Những vấn đề xã hội học của di truyền là gì ? 2- Bài mới :Giáo viên hệ thống hoá kiến thức cho học sinh thông qua việc sử dụng các phiếu học tập sau : Phiếu học tập số 1 1. Hãy điền các chú thích thích hợp vào bên cạnh các mũi tên nêu trong sơ đồ dưới đây để minh hoạ quá trình di truyền ở mức độ phân tử : ADN 1⃗ ARN 2⃗ protein 3⃗ tính trạng (hình thái, sinh lí...) 2. Vẽ bản đồ khái niệm với các khái niệm sau đây : Gen, ADN-pôlimeraza, nguyên tắc bán bảo toàn , nguyên tắc bổ sung, tự nhân đôi Phiếu học tập số 2 Hãy giải thích cách thức phân loại biến dị ở sơ đồ dưới đây : Biến dị Biến dị di truyền Thường biến Đột biến Biến dị tổ hợp Đột biến NST Đột biến gen Đột biến số lượng Đột biến đa bội. Đột biến cấu trúc. Đột biến lệch bội. Đột biến đa bội chẵn. Tên quy luật. Đột biến đa bội lẻ Phiếu học tập số 3 Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng sau : Bảng tóm tắt các quy luật di truyền Điều kiện Nội dung Cơ sở tế bào nghiệm đúng. Ý nghĩa. Phân li Trội không hoàn toàn Tương tác gen không alen Tác động cộng ghép . Tác động đa hiệu Di truyền độc lập Liên kết hoàn toàn Hoán dị gen Di truyền giới tính Di truyền liên kết với giới tính Phiếu học tập số 4 Hãy điền dấu + ( nếu cho là đúng) vào bảng sau : Bảng so sánh quần thể tự phối và ngẫu phối Các chỉ tiêu so sánh Tự phối Làm giảm tỉ lệ dị hợp tử và tăng tỉ lệ đồng hợp tử qua các thế hệ. Ngẫu phối.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Tạo trạng thái cân bằng di truyền của quần thể Tần số các alen không đổi qua các thế hệ . Có cấu trúc : p2 AA : 2pq Aa : q2 aa . Thành phần các kiểu gen thay đổi qua các thế hệ . Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp . Phiếu học tập số 5 Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng sau : Bảng nguồn vật liệu và phương pháp chọn giống . Đối tượng Nguồn vật liệu Phương pháp Vi sinh vật Thực vật Động vật III. BÀI TẬP VỀ NHÀ : * Trả lời các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm trong sách giáo khoa Đáp án phiếu học tập số 1 1. Hãy điền các chú thích thích hợp vào bên cạnh các mũi tên nêu trong sơ đồ dưới đây để minh hoạ quá trình di truyền ở mức độ phân tử : 1) Phiên mã 2) Dịch mã 3) Biểu hiện 4) Sao mã 2. Vẽ bản đồ khái niệm với các khái niệm sau đây : Gen , ADN – pôlimeraza , nguyên tắc bán bảo toàn , nguyên tắc bổ sung tự nhân đôi . Kết quả thảo luận : Ta có thể lập bản đồ khái niệm thảo luận như sau : ADN –pôlimeraza Nguyên tắc bổ sung Gen. gen. Nguyên tắc bán bảo toàn Tự nhân đôi Đáp án phiếu học tập số 2 Hãy giải thích cách thức phân loại biến dị ở sơ đồ trên : Kết quả thảo luận Giải thích : - Dựa vào đặc điểm di truyền , biến dị được chia thành biến dị di truyền và thường biến (biến dị không di truyền) - Biến dị di truyền gồm có đột biến (những biến đổi trong vật chất di truyền) và biến dị tổ hợp (sự tổ hợp lai vật chất di truyền của thế hệ bố mẹ) - Dựa vào mức độ biến đổi , đột biến được phân thành đột biến nhiễm sắc thể và đột biến gen . - Đột biến nhiễm sắc thể lại được chia thành đột biến số lượng (những biến đổi về số lượng NST) và đột biến cấu trúc (những biến đổi trong cấu trúc NST) , trong đột biến số lượng có đột biến đa bội (sự tăng số nguyên lần bộ NST đơn bội) và đột biến lệch bội (biến đổi xảy ra ở một hay một số cặp NST) , đột biến đa bội thì được chia thành đột biến đa bội chẵn và đột biến đa bội lẻ . Đáp án phiếu học tập số 3.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Bảng tóm tắt các quy luật di truyền Tên quy Điều kiện Nội dung Cơ sở tế bào luật nghiệm đúng Mỗi tính trạng của cơ thể . Tính trạng do Do sự phân li đồng đều của Phân li , tổ hợp một gen quy Phân li cặp nhân tố di truyền này của cặp NST định , gen trội nên mỗi giao tử chỉ chứa tương đồng át hoàn toàn một nhân tố của cặp gen lặn . Trội Phân li , tổ hợp Gen trội át F2 có 1 trội : 2 trung gian : 1 không của cặp NST không hoàn lặn hoàn toàn tương đồng toàn Tương Các cặp NST Các gen Hai hay nhiều gen không tác gen tương đồng không tác alen cùng tương tác quy định không phân li độc lập động riêng rẽ một tính trạng alen Các cặp NST Các gen Tác động Các gen cùng có vai trò như tương đồng không tác cộng gộp nhau phân li độc lập động riêng rẽ Tác động Một gen chi phối nhiều tính Như định luật đa hiệu trạng phân li Các cặp nhân tố di truyền Như tương tác phân li độc lập với nhau gen không alen Di truyền trong phát sinh giao tử và kết độc lập hợp ngẫu nhiên trong thụ tinh Sự phân li và tổ Các gen nằm trên một NST Liên kết hợp của cặp cùng phân li và tổ hợp trong hoàn toàn NST tương phát sinh giao tử và thụ tinh . đồng . Trao đổi những Các gen nằm trên một NST Hoán dị đoạn tương ứng đổi chỗ cho nhau do sự trao gen của cặp NST đổi chéo giữa các crômatic tương đồng Nhân đôi , phân Ở các loài giao phối tỉ lệ đực Di truyền li , tổ hợp của : cái xấp xỉ giới tính cặp NST giới 1:1 tính Di truyền Nhân đôi , phân liên kết Tính trạng do gen trên X quy li , tổ hợp của với giới định di truyền chéo , còn do cặp NST giới tính gen trên Y di truyền trực tiếp tính Phiếu học tập số 4. Mỗi gen trên một NST. Ý nghĩa. Xác định trội – lặn Tạo kiểu hình mới (trung gian ) Tạo biến dị tổ hợp Tính trạng số lượng trong sản xuất Là cơ sở giải thích hiện tượng biến dị tương quan . Tạo biến dị tổ hợp. Các gen liên Chọn lọc được kết hoàn toàn cả nhóm gen quí Các gen liên kết không Tăng nguồn hoàn toàn biến dị tổ hợp Tỉ lệ 1:1 nghiệm đúng trên số lượng lớn cá thể Gen nằm trên đoạn không Điều khiển tỉ lệ tương đồng đực , cái.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Bảng so sánh quần thể tự phối và ngẫu phối Các chỉ tiêu so sánh Tự phối - Làm giảm tỉ lệ dị hợp tử và tăng tỉ lệ đồng hợp tử qua các thế hệ . + - Tạo trạng thái cân bằng di truyền của quần thể . - Tần số các alen không đổi qua các thế hệ . - Có cấu trúc : P2 AA : 2pq Aa : q2 aa - Thành phần các kiểu gen thay đổi qua các thế hệ + - Tạo ra nguồn biến di tổ hợp . + Đáp án phiếu học tập số 5 Bảng nguồn vật liệu và phương pháp chọn giống. Ngẫu phối + + + +. Đối tượng Nguồn vật liệu Phương pháp Vi sinh vật Đột biến Gây đột biến nhân tạo Thực vật Đột biến , biến dị tổ hợp Gây đột biến , lai tạo Động vật Biến dị tổ hợp ( chủ yếu) Lai tạo IV- Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trường THPT Cao Lãnh 2 Tổ: Hóa - Sinh. GV: Phan Phước Nguyên Môn: Sinh học 12 - CTC. Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuần: Tiết PPCT:. CHƯƠNG I - BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HOÁ Bài 24 - CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HOÁ *** I- Mục tiêu: 1. Kiến thức -Trình bày được một số bằng chứng về giải phẫu so sánh chứng minh mối quan hệ họ hàng giữa các sinh vật. - Giải thích được bằng chứng phôi sinh học và bằng chứng địa lí sinh vật học. - Nêu được một số bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử về nguồn gốc thống nhất của sinh giới. 2. Kỹ năng - Rèn các kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình để thu nhận thông tin. 3. Thái độ - Hình thành quan điểm duy vật biện chứng về nguồn gốc chung của các sinh vật trên trái đất. II- Phương tiện - phương pháp - Phương tiện: Hình 24.1 và 24.2 SGK các hình ảnh sưu tầm được. - Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giải. III- Tiến trình dạy-học 1- Kiểm tra bài cũ : 2- Bài mới :.

<span class='text_page_counter'>(72)</span>  Vào bài : Trước thế kỉ XVIII, khoa học chưa phát triển, con người đã giải thích sự tồn tại của muôn loài do thượng đế, chúa trời tạo ra,...Ngày nay khoa học hiện đại đã chứng minh : các loài sinh vật hiện nay có chung nguồn gốc và được phát sinh từ giới vô cơ. Phần 6 TIẾN HOÁ sẽ giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề này.  Bài 24 sẽ cung cấp cho chúng ta những bằng chứng nói lên mối quan hệ học hàng giữa các loài sinh vật đó chính là các bằng chứng tiến hoá. T G. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.  Cho hs quan sát hình 24.1. ? Dựa vào hình 24.1 hãy cho biết xương chi của các - HS quan sát và nhận loài đv trong hình tương xét về cấu trúc chi trước mèo, cá voi, cánh dơi, và đồng với nhau ntn ? tay người. ? Những biến đổi ở xương chi giúp mỗi loài thích nhgi - Chi trước mèo thích nghi di chuyển và vồ như thế nào ? mồi, vây cá voi để bơi,  GV nhận xét và giải thích cánh dơi để bay,... nguồn gốc chi của các loài ở hình 24.1  kn cơ quan tương - Cơ quan tương đồng là đồng ? những cơ quan được bắt  Hình các cơ quan thoái nguồn từ cùng 1 cơ quan ở 1 loài tổ tiên.... hoá.  Cơ quan thoái hoá cũng là cơ quan tương đồng. Cơ quan thoái hoá ở người là di tích của các cơ quan rất phát triển ở động vật. Điều đó chứng tỏ mối quan hệ họ hàng giữa người và đv có vú.  Hình vây cá mập và vây cá - HS nhận xét : Hình voi, cánh dơi và cánh chim.  dạng, cấu tạo và chức nhận xét về hình dạng, chức năng của các cơ quan năng, cáu tạo giải phẫu của trong vd trên tương tự các cơ quan trong từng vd ? nhau do sống trong cùng môi trường cùng thực Giải thích ? hiện chức năng như nhau. ? Thế nào là cơ quan tương - HS trả lời..... tự ? IV- Củng cố:. Nội dung bài học  Bằng chứng giải phẫu so sánh 1- Cơ quan tương đồng : - Là những cơ quan được bắt nguồn từ cùng một cơ quan ở 1 loài tổ tiên, mặc dù hiện tại có thể thực hiện những chức năng khác nhau. - VD : Chi trước của mèo, vây cá voi, tay người. - Cơ quan thoái hoá cũng là cơ quan tương đồng. - Kiểu cấu tạo giống nhau của các cơ quan tương đồng phản ánh nguồn gốc chung giữa chúng. Cơ quan tương đồng phản ánh sự tiến hoá phân li.. 2- Cơ quan tương tự - Là các cơ quan có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm chức phận giống nhau nên có hình thái tương tự nhau. - VD :C sâu bọ - cánh dơi. Mang cá - mang tôm - Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hoá đồng qui..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> 1- Kiểu cấu tạo của các cơ quan tương đồng phản ánh nguồn gốc chung của chúng, những sai khác về chi tiết là do: a. sự thoái hoá trong quá trình phát triển. b. thực hiện các chức phận khác nhau c. chúng phát triển trong những điều kiện sống khác nhau d. chọn lọc tự nhiên đã diễn ra theo các hướng khác nhau 2- Ý nghĩa của cơ quan thoái hoá trong tiến hoá là: a. phản ánh sự tiến hoá phân li b. phản ánh sự tiến hoá đồng qui c. phản ánh chức phận qui định cấu tạo d. phản ánh ảnh hưởng của môi trường sống 3- Người ta dựa vào nguyên tắc tương đồng trong quá trình phát triển của phôi để tìm hiểu a. lịch sử phát triển của 1 loài b. hiện tượng thoái hoá của các cơ quan c. quan hệ họ hàng giữa các loài với nhau d. hiện tượng cơ quan tương đồng V- Dặn dò: - Học bài, trả lời các câu hỏi SGK. - Đọc bài 25 nêu những điểm khác nhau giữa học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn. VI- Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trường THPT Cao Lãnh 2 Tổ: Hóa - Sinh. GV: Phan Phước Nguyên Môn: Sinh học 12 - CTC. Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuần: Tiết PPCT:. Bài 25 - HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN *** I- Mục tiêu: 1. Kiến thức - Nêu được các luận điểm cơ bản của thuyết tiến hoá của Lamac & Đacuyn, những đóng góp và tồn tại của 2 ông. - Trình bày được những khác biệt giữa học thuyết Đacuyn so với học thuyết Lamac. - So sánh CLTN và CLNT theo quan điểm của Đacuyn. 2. Kỹ năng - Kỹ năng phân tích, so sánh thông qua hình 25.1 SGK. - Kỹ năng phán đoán, xây dựng giả thuyết khoa học thông qua những tóm tắt của Enst Mayr về các quan sát và suy luận của Đacuyn. 3. Thái độ - Có nhận thức đúng đắn về nguồn gốc loài người và các sinh vật khác trên quan điểm tiến hoá. II- Phương tiện - phương pháp - Phương tiện: Hình 25.1 và 25.2 SGK, tài liệu về cuộc đời và sự nghiệp của Lamac và Đacuyn. - Phương pháp: Tìm tòi, khám phá, hỏi đáp, diễn giải. III- Tiến trình dạy - học 1- Kiểm tra bài cũ :.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Nêu một số bằng chứng sinh học phân tử để chứng minh mọi sinh vật trên trái đất đều có chung một nguồn gốc. - Tại sao những cơ quan thoái hoá không còn giữ chức năng gì lại vẫn được di truyền từ đời này sang đời khác mà không bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ ? 2- Bài mới :  Vào bài : Ở bài 24 đã tìm hiểu và chứng minh sinh vật ngày nay đều cùng một nguồn gốc. Vậy tại sao từ 1 nguồn gốc chung ban đầu lại hình thành nên thế giới sống đa dạng, phong phú như ngày nay ?  đó là kết quả của quá trình tiến hoá tức là quá trình biến đổi vừa phức tạp, vừa đa dạng, vừa thích nghi từ dạng ban đầu và phát sinh dạng mới. Từ xa xưa loài người đã quan tâm đến vấn đề này và xuất hiện các tư tưởng về tiến hoá để giải thích : Nguyên nhân và cơ chế tiến hoá. T G. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.  Giáo viên cho học sinh nghiên cưú mục II và quan sát hình 25.1 . ? .Thuyết tiến hoá của S.Đacuyn gồm những vấn đề - Học sinh trả lời nào ? ? Đacuyn là người đầu tiên - Học sinh trả lời nêu ra khái niệm biến dị ? ? Biến dị là gì ? Theo Đacuyn có những loại biến dị nào ? Trong đó biến dị nào có ý - Biến dị : Biến dị cá thể nghĩa trong tiến hoá và chọn (gọi tắt là biến dị ) chỉ sự phát sinh những đặc điểm giống ? sai khác giữa các cá thể cùng loài trong quá trình sinh sản . ? Giáo viên dùng tranh phân li tính trạng của cải để phân tích nội dung , động lực , cơ sở , vai trò và kết quả của CLNT qua hệ thống câu hỏi : ? Chọn lọc nhân tạo xuất hiện từ khi nào ? Do ai tiến hành ? Dựa trên cơ sở nào ? Động lực nào thúc đẩy ? Nội dung và kết quả của quá trình này ?. Nội dung kiến thức  Học thuyết tiến hoá của Đacuyn : - Người Anh (1809 – 1882) 1. Biến dị : Biến dị cá thể (gọi tắt là biến dị ) chỉ sự phát sinh những đặc điểm sai khác giữa các cá thể cùng loài trong quá trình sinh sản . 2. Chọn lọc nhân tạo : - CLNT là một quá trình gồm 2 mặt song song : tích luỹ những biến dị có lợi , đào thải những biến dị không có lợi cho nhu cầu con người - Động lực : Nhu cầu nhiều mặt của con người . - Cơ sở : Biến dị - Di truyền - Vai trò : Quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi , cây trồng . - Kết quả : Hình thành các giống vật nuôi , cây trồng đa dạng từ 1 nguồn gốc chung , khác xa so với tổ tiên chúng. - CLNT là một quá trình gồm 2 mặt song song : tích luỹ những biến dị có lợi , đào thải những biến dị không có lợi cho nhu cầu con người 3. Chọn lọc tự nhiên :.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> - Động lực : Nhu cầu nhiều mặt của con người . - Cơ sở : Biến dị – Di truyền - Vai trò : Quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi , cây trồng . - Kết quả : Hình thành các giống vật nuôi , cây trồng đa dạng từ 1 nguồn gốc chung , khác xa so với tổ tiên chúng ? CLNT bao gồm những mặt nào ? Quá trình diễn ra như thế - Học sinh trả lời nào ? ? CLTN và CLNT có những điểm giống và khác nhau như thế nào ?. - Học sinh trả lời. ? “ Nguồn gốc các loài”của Đacuyn đánh gục tư tưởng duy tâm và duy vật thô sơ ?. - CLTN là quá trình gồm 2 mặt song song : tích luỹ những biến dị có lợi , đào thải những biến dị có hại đối với sinh vật và là sự sống sót của những dạng thích nghi nhất . - Động lực : đấu tranh sinh tồn - Cơ sở : biến dị - di truyền - Vai trò : tích luỹ những biến dị ban đầu còn nhỏ nhặt trở thành những biến dị sâu sắc trong quần thể  thúc đẩy quá trình tiến hoá của sinh giới . - Kết quả : Hình thành nên những nhóm sinh vật khác nhau và khác xa so với tổ tiên chúng theo con đường phân li tính trạng . 4. Sự hình thành đặc điểm thích nghi và sự hình thành loài mới . - CLTN là nhân tố chính tác động lên sinh vật thông qua tính Di truyền –Biến dị của sinh vật , thúc đẩy sự hình thành đặc điểm thích nghi . - Loài mới được hình thành qua nhiều dạng trung gian theo con đường phân li tính trạng dưới tác động của CLTN . 5. Đánh giá học thuyết Đacuyn : - Thành công trong việc giải thích sự hình thành đặc điểm thích nghi của sinh vật , nguồn gốc chung của sinh giới . -Tuy nhiên , do sự hạn chế của trình độ khoa học đương thời , Đacuyn chưa thể hiểu rõ về nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> di truyền các biến dị . IV- Củng cố: 2. Phát biểu nào sao đây KHÔNG phải là quan niêm của Đacuyn? A. Chọn lọc tự nhiên thông qua đặc tính biến di và di truyền của sinh vật. B. Toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả của quá trình tiến quá từ một nguồn gốc chung. C. Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp, sinh vật có khả năng thích ứng kịp thời. D. Loài mới dược hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian dưới tác dung của chon lọc tự nhiên theo con đường phân li tính trạng. 3.Đacuyn là người đầu tiên đưa ra khái niệm: A. đột biến B.biến dị tổ hợp C.biến dị cá thể. D. đột biến trung tính. 4. Theo quan niệm của Đacuyn nguồn nguyên liệu chủ yếu cho chọn giống và tiến hoá là những: A. biến dị xuất hiện trong quá trình sinh sản ở từng cá thể riêng lẻ theo hướng xác định. B. biến dị xuất hiện trong quá trình sinh sản ở tùng cá thể riêng lẻ theo hướng không xác định. C. biền đổi đồng loạt theo hướng xác định dưới tác dụng của ngoại cảnh. D.biến đổi trong đời cá thể do tác dụng trực tiếp của ngoại cảnh. 5. Đacuyn chưa thành công trong việc giải thích: A. sự hình thành các đặc điểm thích nghi của sinh vật. B. nguồn gốc của các giống vật nuôi và cây trồng. C. nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị. D. nguồn gốc thống nhất của các loài sinh vật. V- Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Đọc bài 26 và trả lời câu hỏi : Tại sao phần lớn đbg đều có hại cho sinh vật nhưng vẫn được coi là nguồn phát sinh các biến dị di truyền cho CLTN ? VI- Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Trường THPT Cao Lãnh 2 Tổ: Hóa - Sinh. GV: Phan Phước Nguyên Môn: Sinh học 12 - CTC. Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuần: Tiết PPCT:. Bài 26 - HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI *** I- Mục tiêu: 1. Kiến thức - Giải thích được tại sao quần thể là đơn vị tiến hoá mà không là loài hay cá thể. - Giải thích được quan niệm tiến hoá và các nhân tố tiến hoá của học thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại. - Hiểu được ảnh hưởng của các nhân tố tiến hoá đến sự biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen trong quần thể. 2. Kỹ năng - Kỹ năng phân tích tư duy khái quát, làm việc với SGK. 3. Thái độ - Củng cố niềm tin say mê tìm hiểu thiên nhiên. II- Phương tiện - phương pháp - Phương tiện: Phiếu học tập và tài liệu liên quan. - Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giải. III- Tiến trình dạy - học 1- Kiểm tra bài cũ : - So sánh quan niệm của Lamac & Đacuyn về sự tiến hoá ? Nêu tồn tại chung của 2 thuyết tiến hoá này ? 2- Bài mới :  Vào bài : - Thuyết tiến hoá cổ điển giải thích sự tiến hoá của sinh vật tuy nhiên vẫ còn hạn chế vậy quan niệm hiện đại đã đã giải quyết những tồn tại của thuyết tiến hoá cổ điển, giải thích sự tiến hoá như thế nào ? T. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung bài học.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> G ? Tiến hoá là gì ? Phải chăng tiến hoá là sự phức tạp dần và hoàn thiện dần của sinh vật không ?. - Tiến hoá là quá trình I- Quan niệm tiến hoá và làm thay đổi tấn số alen nguồn nguyên liệu TH và thành phần kiểu - TH là qt làm thay đổi ts alen gen.... & tp kgen trong qt.. ? Vì sao quần thể được xem - HS trả lời. - Theo thuyết th tổng hợp thì là đơn vị của tiến hoá mà qt được xem là đơn vị tiến hoá. không phải là loài hay quần thể ? 1- Tiến hoá nhỏ và tiến hoá  Yêu cầu hs tham khảo - HS tham khảo sgk lớn thong tin SGK hoàn thành hoàn thành nội dung pht. nội dung pht.. Đáp án phiếu học tập  Tham khảo thông tin SGK mục II.1 hoàn thành nội dung phiếu học tập sau : Nội dung Định nghĩa Qui mô Thời gian Kết quả. Tiến hoá nhỏ Tiến hoá lớn - Là quá trình làm biến đổi cấu trúc di - Là quá trình làm xuất hiện các truyền của quần thể. đơn vị phân loại trên loài. - Nhỏ (quần thể) - Lớn (trên loài) - Ngắn - Hàng triệu năm - Hình thành loài mới. - Tạo các nhóm phân loại trên loài.. ? Vì sao đại đa số đb là có - ĐB làm biến đổi vật 2- Nguồn biến dị di truyền hại cho sinh vật nhưng lại là chất di truyền  phát sinh của quần thể nguồn nguyên liệu sơ cấp biến dị........ - ĐB  biến dị sơ cấp, tạo cho tiến hoá ? nguồn nguyên liệu sơ cấp. - Qua gp  các alen được tổ ? Tại sao bdth lại được xem - ĐB làm xuất hiện biến hợp ngẫu nhiên  bdị tổ hợp là tạo nguồn nguyên liệu thứ dị nhưng qua gp biến dị (ngliệu thứ cấp). cấp cho tiến hoá ? được phát tán trong qt... - Ngoài ra nguồn bd của qt được bổ sung bởi sự di chuyển của các cthể hoặc gtử của các qt khác vào. ? Thế nào là nhân tố tiến - Là các nhân tố làm II- Các nhân tố tiến hoá hoá ? biến đổi tần số alen và - KN : Là nhân tố làm biến tphần kg.......... đổi tần số alen & thành phần kg của qt. ? Có những nhân tố tiến hoá - ĐB, di nhập gen, 1- Đột biến nào ? CLTN, các yếu tố ngẫu - ĐB là nhân tố tiến hoá vì nó nhiên. làm thay đổi tần số alen và tp.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> ? Hậu quả của đb là gì ? ? Vì sao đb trở thành nguyên liệu cho qt tiến hoá ? Vì sao đbg lại phổ biến hơn đb NST ?. ? Thế nào là di-nhập gen ? Nguyên nhân của di nhập gen ?. - HS nêu được vì đb phá vỡ mối qhệ hài hoà giữa các kg trong qt. - ĐB tự nhiên có thể được xem là nguồn ngliệu cho qt tiến hoá. ĐBG là nguồn ng.liệu chủ yếu vì : so với đb NST thì chúng phổ biến hơn và ít ảnh hưởng nghiêm trọng. - Các qt thường không cách li hoàn toàn với nhau............... ? Hiện tượng di nhập gen có - Các cthể nhập cư có ảnh hưởng thế nào đến vốn thể mang đến những gen và ts alen của qt ? alen mới làm pp vốn gen của quần thể.. ? Hãy phân biệt cltn theo - Dưới tác dụng của cltn quan niệm Đacuyn ? các qt có vốn gen thích nghi hơn sẽ thay thế qt kém thích nghi.  GV mở rộng cltn theo quan niệm hiện đại. ? Vai trò của cltn đối với - CLTN là nhân tố qui định chiều hướng và tiến hoá ? nhịp điệu biến đổi thành phần kg của qt,..... kiểu gen của qt. - ĐBG làm thay đổi ts alen và tp kiểu gen của qt rất chậm (10-6 – 10-4) có thể coi như không đáng kể. - Mỗi cá thể có rất nhiều gen & qt lại có nhiều cá thể  nhiều alen đb. - ĐB  biến dị sơ cấp. GP  bd thứ cấp  nl tiến hoá. 2- Di-nhập gen - Sự trao đổi các cá thể giữa các qt không cách li nhau hoàn toàn tạo « dòng chảy » gen lưu thông giữa các qt. - Các cthể nhập cư mang theo alen vào qt : + Làm pp thêm vốn gen của qt. + Làm thay đổi ts alen của quần thể. - Khi các cthể di cư khỏi qt cũng có thể làm thay đổi tần số alen của qt. 3- Chọn lọc tự nhiên - Mặt chủ yếu của cltn là sự phân hoá kn sinh sản của những kg khác nhau trong qt. - Dưới td của cltn các qt có vốn gen thích nghi hơn sẽ thay thế những qt kém thích nghi. QT là đối tượng chọn lọc. - CLTN là nhân tố qui định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kgen của qthể, là nhân tố định hướng qt tiến hoá.  Ghi nhớ cuối bài 27: - CLTN đóng vai trò sàng lọc và làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi tồn tại sẵn trong quần thể cũng như tăng cường mức độ thích nghi của các đặc điểm bằng cách tích lũ các alen tham gia qui định các.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> ? Hãy nêu các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số kiểu gen và tần số alen của quần thể ?. - Các yếu tố ngẫu nhiên cũng là một nhân tố tiến hoá vì chúng có thể làm thay đổi tần số alen của quần thể....... đặc điểm thích nghi. - Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi nhanh hay chậm phụ thuộc vào tố độ sinh sản, khả năng phát tán và tích lũy các đột biến của loài cũng như phụ thuộc vào áp lực của CLTN. - Các đặc điểm thích nghi chỉ mang tính tương đối vì trong môi trường này thí nó có thể thích nghi nhưng trong môi trường khác lại có thể không thích nghi. 4- Các yếu tố ngẫu nhiên - Gồm : Cháy rừng, vật cản địa lí,..... - Hậu quả : + Biến đổi tần số alen với đặc điểm :  Thay đổi ts alen không theo 1 hướng nhất định.  1 alen nào đó dù có lợi cũng có thể loại bỏ khỏi qt và ngược lại. + Làm nghèo vốn gen của quần thể. 5- Quá trình giao phối không ngẫu nhiên - Giao phối cận huyết, tự thụ phấn hoặc giao phối có chọn lọc  Mặc dù không làm thay đổi tần số alen nhưng lại làm thay đổi thành phần kiểu gen thao hướng tăng đồng hợp và giải dị hợp  Làm gnhèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền.. - Thế nào là hiện tượng tự -Là hiện tượng mà các thụ phấn và giao phối cận cthể có cùng qhệ họ huyết? hàng giao phối với nhau. - Trong quần thể tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết, tỷ - HS trả lời. lệ kiểu gen được tính như thế nào? - Như vậy kết quả của hiện - Kquả làm tăng tỉ lệ thể tượng này là gì? đồng hợp giảm dị hợp. - Có thể xem sự giao phối không ngẫu nhiên này là - ................................ nguyên nhân của sự tiến hoá được không? IV- Củng cố: 1. Đột biến gen được xem là nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá do : A. Phổ biến hơn đột biến NST . B. ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sự sinh sản của cơ thể ..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> C. Mặc dù đa số là có hại nhưng trong những điều kiện mới hoặc những tổ hợp gen thích hợp nó có thể có lợi . D. A, B và C đều đúng . 2. Vài trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hoá nhỏ là : A. Làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định . B. Quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng quá trình tiến hoá . C. Làm cho thành phần kiểu gen của quần thể thay đổi đột ngột D. Phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể 3. Quá trình giao phối đã tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên bằng cách : A. Làm cho đột biến được phát tán trong quần thể B. Trung hoà tính có hại của đột biến C. Góp phần tạo ra những tổ hợp gen thích nghi D. Tạo ra vô số biến dị tổ hợp V- Dặn dò: - Chuẩn bị các câu hỏi và bài tập trang 119 sách giáo khoa . - Sưu tầm các hình ảnh về các đặc điểm thích nghi và giải thích đặc điểm đó đem lại giá trị thích nghi như thế nào đối với sinh vật đó. Trường THPT Cao Lãnh 2 Tổ: Hóa - Sinh. GV: Phan Phước Nguyên Môn: Sinh học 12 - CTC. Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuần: Tiết PPCT:. Bài 28 - LOÀI *** I- Mục tiêu: 1. Kiến thức - Giải thích được khái niệm loài sinh học (ưu và nhược điểm) theo quan niệm Mayơ - Các tiêu chuẩn để phân biệt 2 loài thân thuộc, giải thích các cơ chế cách li trước và sau hợp tử. - Giải thích được vai trò của các cơ chế cách li trong quá trình tiến hoá. 2. Kỹ năng - Phát triển năng lực tư duy lí thuyết (phân tích, tổng hợp, so sánh). 3. Thái độ - Thấy được loài xuất hiện và tiến hoá như thế nào và chỉ nhờ sinh học hiện đại mới được quan niệm và giải quyết đúng đắn. II- Phương tiện - phương pháp - Phương tiện: Tranh ảnh có liên quan, phiếu học tập. - Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giải. III- Tiến trình dạy - học 1- Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là đặc điểm thích nghi ? Giải thích tại sao các loài nấm độc hại thường có màu sặc sỡ ? - Trình bày quá trình hình thành quần thể thích nghi ? Giải thích sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi ? 2- Bài mới :  Vào bài : Đơn vị tổ chức cơ bản của sinh giới là gì ?  Đơn vị tổ chức cơ bản là loài. - Vậy loài là gì ? Làm thế nào để phân biệt các loài có quan hệ thân thuộc ?.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> T G. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.  Cho đến nay định nghĩa loài không được áp dụng cho tất cả các loài sinh vật. Cho hs quan sát một số sinh vật  làm thế nào để - Dựa vào sự khác biệt phân biệt các loài sinh vật về hình thái sinh vật. với nhau ?. Nội dung bài học. I- Khái niệm loài sinh học - KN : Loài là một nhóm quần thể gồm các cá thể có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên và sinh ra đời con có sức sống, có kn sinh sản và cách li sinh sản với các nhóm quần thể  1942 nhà tiến hoá học - Loài là 1 nhóm quần khác. Mayơ đưa ra khái niệm loài thể gồm các cá thể có sinh học  Thế nào là loài khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên...... sinh học ?  Cho hs quan sát một số hình ảnh của các loài có - Nhược điểm : Trong tự hình thái tương tự nhau nhiên không đơn giản nhiều nhưng không có khả năng khi rất khó nhận biết 2 quần giao phối cũng không được thể có thật sự cách li sinh sản xếp vào cùng một loài. với nhau hay không, hay với  Như vậy để pb 2 qthể cùng loài ss vt thì không thể dùng loài hay thuộc hai loài khác tiêu chí cách li sinh sản được. nhau thì việc sử dụng tiêu chuẩn cách li sinh sản là chính xác nhất. ? Một số loài ssht, tự phối - Không thể phân biệt hoặc đơn tính sinh, thì có được loài theo khái niệm thể phân biệt được loài theo Mayơ. Mayơ không ? II- Tiêu chuẩn để phân biệt 2 loài thân thuộc  Rau dền gai-rau dền cơm, - Tiêu chuẩn hình thái. xương rồng 3 cạnh-xương rồng 5 cạnh chúng đều là - Tiêu chuẩn địa lí sinh thái. các loài khác nhau.  Dựa vào đâu người ta xếp - HS tham khảo SGK trả - Tiêu chuẩn sinh lí-hoá sinh. chúng vào các loài khác lời câu hỏi. nhau ? - Tiêu chuẩn di truyền.  Để phân biệt loài này với loài kia nhiều khi cùng một lúc phải dùng nhiều tiêu chuẩn và sự cách li ss theo Mayơ là tiêu chuẩn di truyền..

<span class='text_page_counter'>(83)</span>  Phát phiếu học tập cho - Tham khảo SGK hoàn III- Các cơ chế cách li sinh thành pht. sản giữa các loài các nhóm (phiếu học tập)  Tóm lại : Các cơ chế cách li có vai trò quan trọng trong qt tiến hoá vì chúng ngăn cản các loài trao đổi vốn gen cho nhau, ?Cơ chế cách li có vai trò gì - HS suy nghĩ trả lời câu do vậy mỗi loài duy trì được hỏi. những đặc trưng riêng. trong quá trình tiến hoá ?  Thống nhất nội dung đáp án.. Đáp án phiếu học tập Mức độ cách li. Các kiểu - Cli nơi ở - Cli tập tính. Cách li trước hợp tử. - Cli thời gian - Cli cơ học - Gtử bị chết - Hợp tử bị chết. Cách li sau hợp tử. - Con lai giảm kn sống - Con lai vẫn sống nhưng không có kn sinh sản. Đặc điểm - Cùng khu vực địa lí nhưng sinh cảnh khác nhau nên không thể gp với nhau. - Mỗi loài có tập tính gp riêng nên không gp với nhau. - Tgian sinh sản vào mùa khác nhau nên không có đk gp nhau. - Ctạo cơ quan ss khác nhau nên chúng không thể gp nhau. - Ttrùng không có khả năng sống trong âm đạo con cái khác loài. - Tạo được ht nhưng bị chết. - Con lai chết ngay sau khi lọt lòng hoặc chết trước tuổi trưởng thành. - Quá trình phát sinh giao tử bị trở ngại do không tương hợp 2 bộ NST của bố, mẹ.. Ví dụ - Cá sống trong bùn hạn chế gp loài khác. - SGK (em có biết) - Cây mao lương - SGK - Ttrùng ngỗng không sống được trong âm đạo vịt. - Lai cừu với dê. - SGK - Lai lừa và ngựa.. IV- Củng cố: - Yêu cầu học sinh đọc phần kết luận SGK - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi SGK: Nếu chỉ dựa vào các đặc điểm hình thái để phân biệt các loài có chính xác không? vì sao? V- Dặn dò: - Đọc mục em có biết, học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc trước bài 29. VI- Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trường THPT Cao Lãnh 2 Tổ: Hóa - Sinh. GV: Phan Phước Nguyên Môn: Sinh học 12 - CTC. Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuần: Tiết PPCT:. Bài 29 - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI *** I- Mục tiêu: 1. Kiến thức - Giải thích được sự cách ly địa lý dẫn đến sự phân hoá vốn gen giữa các quần thể. - Giải thích tại sao các quần đảo lại là nơi lý tưởng cho quá trình hình thành loài mới. Tại sao ở các đảo giữa đại dương lại hay có những loài đặc hữu. - Trình bày thí nghiệm của Đốtđơ chứng minh cách ly địa lý dẫn đến sự cách ly sinh sản. 2. Kỹ năng - Phát triển kỹ năng phân tích kênh hình, kỹ năng so sánh, khái quát tổng hợp. - Kỹ năng làm việc độc lập với SGK. 3. Thái độ - Củng cố niềm tin say mê tìm hiểu thiên nhiên. II- Phương tiện - phương pháp - Phương tiện: Phiếu học tập, một số hình ảnh về các sinh vật sống trên đảo. - Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giải. III- Tiến trình dạy - học 1- Kiểm tra bài cũ : - Loài sinh học là gì? Chỉ dựa vào đặc điểm hình thái để phân loại loài có chính xác không? Tạo sao? - Các nhà khoa học thường dùng tiêu chuẩn gì để phân biệt 2 loài vi khuẩn? Trình bày các cơ chế cách ly và vai trò của cơ chế trong quá tình tiến hoá? 2- Bài mới :  Vào bài : - Hình thành loài mới là một quá trình lịch sử, cải biến thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng thích nghi, tạo ra kiểu gen mới cách ly sinh sản với quần thể gốc. Có một số phương thức hình thành loài mới khác nhau đó là nội dung của bài hôm nay..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> T G. Hoạt động của thầy - Từ kiến thức địa lý: ? Cách li địa lý là gì?. Hoạt động của trò -HS trả lời.. VD: Cho hai dãy núi ven biển có một loài cây mọc Nghe và phân tích. đều sau đó nước biển dâng cao.. Nội dung bài học I- Hình thành loài khác khu vực địa lý. - Vai trò của cách li địa lý trong quá trình hình thành loài mới.. - Do sống trong các đIều kiện địa lý khác nhau nên CLTN làm thay đổi tần số alen của các quần thể cách li theo những cách khác nhau.  Yêu cầu thảo luận nhóm: - Đại diện nhóm trả lời. - Sự sai khác về tần số alen ? Điều gì xảy ra với quần + Bị tách làm 2 quần giữa các quần thể cách li được thể và được chọn lọc duy trì. thể thực vật ở 2 dãy núi? theo 2 điều kiện khác nhau. - Các quần thể cách li không trao đổi vốn gen với nhau. ? Hình thành loài bằng con đường địa lý thường xảy ra - Thường xảy ra với - Sự sai khác dẫn đến cách li với những loài có đặc điểm những loài có kn phát tập tính, mùa vụ rồi cách li sinh sản làm xuất hiện loài mới. như thế nào? Thời gian diễn tán mạnh. ra? - Con đường này xảy ra với  Sự cách li địa lý có nhất - Không. thiết hình thành loài mới VD: Các quần thể người những loài phát tán mạnh, phân không? sống cách li nhau tạo bố rộng. thành các chủng tộc. - Xảy ra chậm chạp qua nhiều dạng trung gian. ? Quần đảo là gì? Tại sao - Tập hợp các đảo lớn nói “Quần đảo là phòng thí nhỏ ở 1 khu vực trên nghiệm sống cho nghiên biển. cứu hình thành loài”? Vì: Giữa các đảo có sự cách li địa lý. - Sự cách li không quá lớn là điều kiện để quần thể nhập cư thành loài mới. Tại sao ở các đảo lại hay có - Vì: Mỗi quần thể nhập các loài đặc hữu? cư có 1 vốn gen khác quần thể gốc và được CLTN ở đảo phân hoá tiếp..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> - Do sự cách li địa lý nên sự giao lưu về gen bị hạn chế. IV- Củng cố:. 1- Vai trò của sự cách ly địa lý trong quá trình hình thành loài mới. A. Không có cách ly địa lý thì không thể hình thành loài mới. B. Cách ly địa lý có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều dạng trung gian chuyển tiếp. C. Cách ly địa lý luôn luôn dẫn đến cách ly sinh sản. D. Môi trường địa lý khác nhau là nguyên nhân chính dẫn đến phân hoá thành phần kiểu gen của quần thể cách ly. V- Dặn dò: - Học bài, làm bài tập SGK, đọc trước bài 30. VI- Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trường THPT Cao Lãnh 2 Tổ: Hóa - Sinh. GV: Phan Phước Nguyên Môn: Sinh học 12 - CTC. Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuần: Tiết PPCT:. Bài 30 - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI (TT) *** I- Mục tiêu: 1. Kiến thức - Giải thích được quá trình hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hoá. - Giải thích được sự cách li về tập tính và cách li sinh thái dẫn đến hình thành loài mới như thế nào ? - Biết được tại sao phải bảo vệ đa dạng sinh học của các loài cây hoang dại cũng như các giống cây trồng nguyên thuỷ ? 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng so sánh , phân tích , tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức . - Rèn kỹ năng làm việc độc lập với SGK 3 . Thái độ : - Có ý thức bảo vệ sự đa dạng sinh học của các loài cây hoang dại cũng như các giống cây trồng nguyên thuỷ. II- Phương tiện - phương pháp - Phương tiện: Sơ đồ hình 30. Phiếu học tập - Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giải, thảo luận nhóm. III- Tiến trình dạy - học 1- Kiểm tra bài cũ : - Giải thích vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới. - Tại sao cách li địa lí là cơ chế chủ yếu dẫn đến hình thành loài mới ở động vật? 2- Bài mới :  Vào bài :.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> - Cách li địa lí là rất cần thiết cho quá trình hình thành loài mới. Tuy nhiên các loài mới cũng có thể được hình thành mà không có các trở ngại về địa lí, miễn là giữa các quần thể có các trở ngại dẫn đến cách li sinh sản ? hình thành loài cùng khu vực địa lí T G. Hoạt động của thầy Yêu cầu HS xem vì dụ SGK: sự khác nhau về màu sắc của 2 loài cá(1 loài màu đỏ, 1 loài màu xám) sống trong cùng 1 hồ nhưng chúng không giao phối được với nhau. Khi các nhà khoa học nuôi các cá thể của 2 loài cá này trong 1 bể cá có chiếu ánh sáng đơn sắc làm chúng trông cùng màu thì các cá thể của 2 loài lại giao phối được vơí nhau và sinh con. ? Giải thích vì sao có hiện tượng như vậy? ? Những biến đổi tập tính của động vật do đâu? ? Những thay đổi đó ảnh hưởng như thế nào đối với các cá thể?. Hoạt động của trò. Nội dung bài học. - Xem ví dụ, phân tích II- Hình thành loài cùng khu và trả lời các câu hỏi: vực địa lí 1- Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh thái: a) Hình thành loài bằng cách li tập tính Các cá thể của một quần thể do đột biến có được kiểu gen nhất định làm thay đổi một số đặc điểm liên quan đến tập tính giao phối thì những cá thể đó sẽ có xu hướng giao phối với nhau tạo nên quần thể cách li với quần thể gốc ? sự cách li sinh sản và hình thành nên loài mới.. - Do quá trình đột biến làm thay đổi một số tập tính của động vật. - Làm cho những cá thể đó sẽ có xu hướng giao phối với nhau tạo nên quần thể cách li với quần thể gốc. - sẽ dẫn đến sự cách li sinh sản và hình thành nên loài mới. b)Hình thành loài bằng cách li Dựa vào ví dụ GV cho, sinh thái. ? Kết quả của sự thay đổi đó?  Cho ví dụ về hình thành - Nếu 2 quần thể của cùng loài bằng cách li sinh thái. - Nêu cơ chế hình thành Nêu cơ chế hình thành loài loài bằng cách li sinh một loài sống trong một khu thái. vực địa lí nhưng ở 2 ổ sinh thaí bằng cách li sinh thái? khác nhau ? cách li sinh sản ? hình thành loài mới. Thường gặp ở thực vật ? Hình thành loài bằng cách - Thường gặp ở thực vật và li sinh thái thường gặp ở và động vật ít di chuyển. động vật ít di chuyển. nhóm đối tượng nào?  Cho HS xem sơ đồ mô tả - Quan sát sơ đồ và mô quá trình hình thành loài lúa tả quá tình hình thành mì hiện nay từ các loài lúa loài mì hoang dại. Hãy mô tả 2- Hình thành loài nhờ cơ chế quá trình hình thành loài.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> bằng con đường này? ? Khi tiến hành lai xa, - Lai giữa 2 loài khác thường gặp trở ngại gì? nhau, con lai thường bất Nguyên nhân? thụ do bộ NST 2 loài khác nhau về số lượng, hình dạng, cấu trúc gây trở ngại cho quá trình phát sinh giao tử ? Cách khắc phục? - Đa bội hoá cơ thể lai xa từ 2n lên 4n  hữu thụ. ? Vì sao đa bội hóa có thể - Vì Chứa đựng 2 bộ khắc phục hiện tượng bất NST lưỡng bội của 2 thụ của cơ thể lai xa? loài bố mẹ nên chúng có Giới thiệu công trình nghiên thể giảm phân bình cứu của Kapetrenco: thường. P: Cải bắp (2n=18) x cải củ(2n=18) (tạo con lai có rễ là cải củ, phần trên là cải bắp) F: con lai bất thụ Do đột biến ngẫu nhiên. . lai xa và đa bội hóa: - Đối với con lai khác loài thường bất thụ, nếu được đột biến làm nhân đôi toàn bộ số lượng NST (đa bội) ? hữu thụ ? cách li sinh sản với 2 loài bố mẹ ? loài mới. - Các loài cây tứ bội lai với cây lưỡng bội ? con lai tam bội, nếu có khả năng sinh sản vô tính ? loài mới. - Phổ biến ở thực vật, ít gặp ở động vật.. - Do: + ở thực vật: Lai xa ít ? Tại sao lai xa và đa bội gặp khó khăn, đa bội hóa nhanh chóng tạo nên hoá dễ dàng. loài mới ở thực vật, nhưng ít + ở động vật: Cơ chế xảy ra ở các loài động vật? cách li sinh sản giữa 2 loài phức tạp, có hệ thần kinh phát triển, đa bội hoá thường gây ra những rối loạn giới tính. IV- Củng cố: - Vì sao cách li sinh thái và cách li tập tính có thể dẫn đến hình thành loài mới? - Giải thích cơ chế hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội?  Trắc nghiệm: 1. Hình thành loài bằng cách li sinh thái thường gặp ở A. thực vật và động vật ít di chuyển. B. động vật. C. thực vật. D. tất cả các loài sinh vật. 2. Nhân tố đánh dấu sự hình thành loài mới là A. cách li tập tính. B. cách li sinh thái. C. cách li sinh sản. D. cách li địa lí. 3.Từ quần thể cây 2n, người ta tạo được quần thể cây 4n. Quần thể cây 4n có thể xem như loài mới vì A. quần thể cây 4n có sự khác biệt với quần thể cây 2n về số lượng NST. B. quần thể cây 4n không thể giao phấn được với các cây của quần thể cây 2n. C. quần thể cây 4n giao phấn được với các cây của quần thể cây 2n cho ra cây lai 3n bị bất thụ. (. Hữu thụ Cải bắp (2n=18)+ cải củ(2n=18)) (rễ của cải bắp, lá của cải củ).

<span class='text_page_counter'>(89)</span> D. quần thể cây 4n có đặc điểm hình thái như kích thước các cơ quan sinh dưỡng lớn hơn hẳn các cây của quần thể 2n. 4. Loài lúa mì Triticum aestivum là kết quả quá trình hình thành loài bằng A. cách li địa lí. B. cách li tập tính. C. cách li sinh thái. D. lai xa và đa bội hóa. 5. Chọn câu trả lời sai về quá trình hình thành loài nhờ lai xa và đa bội hóa? A. Các loài cây tú bội lai với loài cây lưỡng bội tạo con lai tam bội có khả năng sinh sản sinh dưỡng. B. Quần thể cây 4n không thể giao phấn được với các cây của quần thể cây 2n. C. Gây đột biến gen đối với cơ thể lai xa làm cho chúng hữu thụ. D. Lai xa và đa bội hóa thường xảy ra ở thực vật, ít gặp ở động vật. V- Dặn dò: - Học bài, trả lời các câu hỏi SGK. - Xem quá trình tiến hóa lớn hình thành nên các nhóm phân loại trên loài. - Vì sao bên cạnh những sinh vật có tổ chức phức tạp vẫn tồn tại những loài có cấu trúc đơn giản? VI- Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trường THPT Cao Lãnh 2 Tổ: Hóa - Sinh. GV: Phan Phước Nguyên Môn: Sinh học 12 - CTC. Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuần: Tiết PPCT:. CHƯƠNG II - SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐÁT Bài 32 - NGUỒN GỐC SỰ SỐNG *** I- Mục tiêu: 1. Kiến thức - Trình bày được thí nghiệm của Milơ chứng minh các hợp chất hữu cơ đơn giản đã có thể được hình thành như thế nào khi trái đất mới được hình thành. - Giải thích được các thí nghiệm chứng minh quá trình trùng phân tạo ra các đại phân tử hữu cơ từ các đơn phân . - Giải thích được các cơ chế nhân , phiên mã, dịch mã đã có thể được hình thành như thế nào? Sự hình thành các tế bào nguyên thuỷ đấu tiên. 2. Kỹ năng - Kỹ năng lập sơ đồ thông qua hoạt động điền sơ đồ câm - Kỹ năng hình thành giả thiết khoa học thông qua việc tìm hiểu về 1 số giả thiết về sự xuất hiện chất hữ cơ đầu tiên trên trái đất . 3. Thái độ - Tăng lòng yêu khoa học và say mê nghiên cứu khoa học. II- Phương tiện - phương pháp - Phương tiện: Tranh minh hoạ có trong SGK hoặc các tranh ảnh có liên quan đến bài học mà GV và học sinh sưu tầm được. - Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giải, thảo luận nhóm. III- Tiến trình dạy - học.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> 1- Kiểm tra bài cũ : - Những căn cứ để hình thành các nhóm phân loại trên loài - Những nghiên cứu về tiến hoá lớn cho thấy một số chiều hướng tiến hoá nào? - Tại sao bên cạnh những loài có tổ chức cơ thể rất phức tạp vẫn tồn tại những loài có cấu trúc klhá đơn giản? 2- Bài mới :  Vào bài : - Từ rất xa xưa con người đã tìm hiểu về nguồn gốc của sự sống trên trái đất, và đưa ra nhiều quan niệm về sự phát sinh sự sống. + Thuyết ngẫu sinh cho rằng cơ thể sống được sinh ra từ chất vô cơ như cá được sinh ra từ bùn, giun dược sinh ra từ đất, ruồi được sinh ra từ thịt thối, chuột được sinh ra từ giẻ rách. + Thuyết mầm sống cho rằng sự sống trên trái đất có nguồn gốc từ các mầm sống từ các hành tinh khác theo các thiên thạch và bụi vũ trụ rơi vào quả đất. + Quan niệm hiện đại cho rằng : sự sống hình thành trên trái đất theo phương thức hoá học, sự sống được phát sinh từ chất vô cơ  Vậy thực chất sự sống phát sinh từ đâu ?. T G. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. ? Em hãy cho biết những nhân tố nào tác động lên giai đoạn tiến hóa hóa học? Và hãy trình bày đặc điểm của nhân tố đó?. + Nhân tố Hóa học: Các chất trong khí quyển nguyên thủy CH4, NH3, H2 , Hơi nước. + Nhân tố vật lý: Các nguồn năng lượng tự nhiên như: bức xạnhiệt của mặt trời, tia tử ngoại, sự phóng điện trong khí quyển, Hoạt động của núi lửa, sự phân rã của các nguyên tố phóng xạ,… + Nhân tố CLTN: Chọn lọc ra các phân tử có khả năng sao chép và dịch mã.. ? Sự tổng hợp các hợp chất hữu cơ theo phương thức hóa học diễn ra theo quy luật nào? ? Sự xuất hiện cơ chế tự. Nội dung bài học. I. Tiến hoá hoá học 1.Quá trình hình thành các chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ. a/ Các nhân tố chính:  Nhân tố Hóa học:Các hợp chất hữu cơ nguyên thủy CH4, NH3, H2 , Hơi nước.  Nhân tố vật lý: Các nguồn năng lượng tự nhiên như: bức xạnhiệt của mặt trời, tia tử ngoại, sự phóng điện trong khí quyển, Hoạt động của núi lửa, sự phân rã của các nguyên tố phóng xạ,…  Nhân tố CLTN: Chọn lọc ra các phân tử có khả năng sao chép và dịch mã. - Từ các chất vô cơ  chất b/ Thí nghiệm của Milơ và hữu cơ đơn giản chất Urây: hữu cơ phức tạp Những - Điện thế cao  hỗn hợp H2, đại hê phân tử. CH4, NH3,  Axitamin  15001800  Mạch polipeptit - Học sinh Trả lời..

<span class='text_page_counter'>(91)</span> nhân đôi được giải thích như thế nào? ? Em hãy trình bày thí - Điện thế cao -> hỗn nghiệm của Milơ Và của hợp H2, CH4, NH3,  Fox và của các cộng sự ? Axitamin  1500- 1800  Mạch polipeptit. ? Theo thí nghiệm của - Đây chỉ là thực nghiệm S.Milơ chất sống có thể để chứng minh từ chất được tạo ra từ con đường vô cơ có thể tạo thành nhân tạo không? hợp chất hữu cơ, những chất hữu cơ này chưa phải là chất sống vì chúng không có dấu hiệu đặc trưng độc đáo của cơ thể sống. ? Trong điều kiện trái đất - Học sinh tự trả lời. ngày nay liệu các hợp chất hữu cơ có thể được hình thành từ các hợp chất vô cơ không? Tại sao? ? Khí quyển này nay có giống như trước kia không? Nếu ta để miếng thịt sống trong không khí vài ngày thì?....  Từ những nghiên cứu gần đây cho thấy những chất hữu cơ đơn giản trong các đám bụi vũ trụ nằm giữa các hành tinh.. 2.Quá trình trùng phân tạo nên các đại phân a/Thí nghiệm: - Tạo được chuổi peptit ngắn ( protein nhiệt) kết hợp năng lượng làm một số chất vô cơ kết hợp -> hữu cơ (a.a) + điều kiện nhất định => các đại phân tử. b/Quá trình trùng phân: - Các đơn phân có thể kết hợp nhau ( trùng phân ) trong ống nghiệm => hợp chất hữu cơ => chuổi polipeptit không cần enzim khuôn mẩu ARN. => các phân tử ARN polipeptit được bao bởi lớp màng. ( màng lipit).. ? Từ các hợp chất hữu cơ, - Bản chất của coaxecva sự sống đã được hình thành là Protein và Axitnucleic như thế nào? ? Coaxecva là gì? Nêu đặc điểm của Coaxecva ?. - Chọn lọc, giữ lại những tế bào sơ khai có khả năng phân chia, duy trì ổn định thành phần hóa học. ? Coaxecva được gọi là sinh vật chưa? ? Để trở thành cơ thể sống độc lập có những dấu hiệu đặc trưng cơ bản của sự sống thì Coaxecva cần có thêm những đặc tính nào?. II- Tiến hoá tiền sinh học - Lớp màng giúp tách biệt tế bào sơ khai với môi trường. Giúp các tế bào sơ khai TĐC theo phương thức sinh học.. - Kết quả hình thành tế bào sơ - Chưa, nhưng nó đã có khai đầu tiên, chưa phải là sinh những dấu hiệu cơ bản vật của sự sống : TĐC, sinh trưởng phát triển ( phân - Thí nghiệm tạo ra lipoxom, đôi)  Mầm sống của thí nghiệm tạo thành coaxecva những thể sống đầu tiên. có màng bán thấm - Các nhân tố vật lý, hóa học , và nhân tố sinh học ( CLTN)..

<span class='text_page_counter'>(92)</span>  Thảo luận nhóm ( 2 phút) - Học sinh thảo luận Giáo viên phát phiếu học tập nhóm để đưa ra đáp án đúng. 1/ Sự hình thành lớp màng 1/ Tách biệt tế bào sơ tạo nên các tế bào sơ khai có khai với môi trường, Giúp các tế bào sơ khai vai trò gì? TĐC theo phương thức sinh học. 2/ Vai trò của CLTN tác 2/ Chọn lọc, giữ lại những tế bào sơ khai có động lên tế bào sơ khai? khả năng phân chia, duy trì ổn định thành phần hóa học 3/ Kết quả của quá trình tiến 3/ Kết quả hình thành tế hóa tiền sinh học? Tại sao bào sơ khai đầu tiên, gọi là giai đoạn tiến hóa tiền chưa phải là sinh vật sinh học? 4/ Người ta đã chứng minh 4/ Thí nghiệm tạo ra luận điểm này như thế nào? lipoxom, thí nghiệm tạo thành coaxecva có màng bán thấm 5/ Giai đoạn này chịu sự tác 5/ Các nhân tố vật lý, hóa học , và nhân tố sinh động của nhân tố nào? học ( CLTN). IV- Củng cố: Câu 1: Hợp chất được xem là thành phần chủ yếu cấu trúc nên vật thể sống là A. gluxit, lipit, protein B. ADN, ARN C. protein, axit nucleic D. ADN và nhiễm sắc thể Câu 2: Sự phát sinh và phát triển của sự sống đã trải qua các giai đoạn tiến hóa sau: A. Tiến hóa tiền sinh học, tiến hóa hóa học C. Tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học, tiến hóa sinh học B. Tiến hóa lí học, tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học D. Tiến hóa tiền sinh học, tiến hóa sinh học Câu 3: Phát biểu nào sai đây có nội dung sai? A. Giai đoạn tiến hóa hóa học là giai đoạn phức tạp hóa các hợp chất của cacbon theo con đường hóa học B. Các hợp chất hữu cơ xuất hiện trong giai đoạn tiến hóa hóa học do kết hợp 4 loại nguyên tố C, H, O, N trong những điều kiện nhất định C. Trong giai đoạn tiến hóa hóa học , chất hữu cơ có trước , sau đó mới xuất hiện các hợp chất vô cơ.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> D. Các hợp chất vô cơ được hình thành trong điều kiện nhiệt độ cao, áp suất lớn và được cung cấp nguồn năng lượng Câu 4: Từ các hợp chất vô cơ, đã tổng hợp thành các hợp chất hữu cơ nhờ sự có mặt của A. dung nham nóng bỏng của quả đất B. các cơn mưa hàng ngàn năm C. năng lượng mặt trời, bức xạ nhiệt, tia lửa điện, sự phân rã các chất phóng xạ D. các enzim xúc tác Câu 5: Trong giai đoạn tiến hóa hóa học, đã xảy ra A. sự phân giải các hợp chất hữu cơ B. sự tạo thành Coaxecva C. sự xuất hiện cơ chế tự sao chép D. sự tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ theo phương thức hóa học V- Dặn dò: - Học bài, trả lời các câu hỏi SGK. - Đọc bài 33 và cho biết : Khi nghiên cứu về sự hình thành của quả đất được chia thành các niên đại nào ? Căn cư vào đâu để phân chia thành các niên đại ? VI- Rút kinh nghiệm: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trường THPT Cao Lãnh 2 Tổ: Hóa - Sinh. GV: Phan Phước Nguyên Môn: Sinh học 12 - CTC. Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuần: Tiết PPCT:. Bài 33 - SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT *** I- Mục tiêu: 1. Kiến thức - Hiểu thế nào là hóa thạch, vai trò của bằng chứng hóa thạch trong nghiên cứu sự phát triển của sinh giới. - Giải thích được những biến đổi địa chất luôn gắn chặt với sự phát sinh và phát triển của sinh giới trên trái đ6át như thế nào? - Nêu được các nạn đại tuyệt chủng xảy ra trên trái đất và ảnh hưởng của chúng đối với sự tiến hóa của sinh giới. 2. Kỹ năng - Khai thác kiến thức trong hình vẽ,làm việc với sách giáo khoa, hoạt động nhóm. 3. Thái độ - Học sinh có ý thức gìn giữ đa dạng sinh học, bảo tồn thiên nhiên, và ý thức gìn giữ bảo vệ môi trường, tránh sự tuyệt chủng của các loài sinh vật. II- Phương tiện - phương pháp - Phương tiện: Sưu tầm các tranh ảnh về hóa thạch quá các thời đại( SGK 12 cũ) ..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> - Phương pháp: Vấn đáp , diễn giảng ,trực quan, thảo luận nhóm làm việc với SGK. III- Tiến trình dạy - học 1- Kiểm tra bài cũ : - Viết sơ đồ tóm tắt giai đoạn tiến hóa hóa học .Ngày nay, sự sống có còn được hình thành từ chất vô cơ theo phương thức hóa học nũa không? Vì sao? - Trình bày các sự kiện chính trong giai đoạn tiến hóa tiền sinh học? 2- Bài mới :  Vào bài : Chúng ta đã nghiên cứu về sự phát sinh sự sống trên quả đất. Tuy nhiên, các giả thiết về sự hình thành và phát triển sự sống đến nay vẫn còn nhiều tranh cải .Để dựng lại bức tranh toàn cảnh về lịch sử hình thành và phát triển các nhà khoa học đã dựa vào những bằng chứng gián tiếp và trực tiếp .....Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu về những bằng chứng trực tiếp chứng minh sự phát triển của sinh vật. T Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài học G ? Hóa thạch là gì? - Là di tích của các sinh I- Hoá thạch và vai trò của vật để lại trong các lớp các hoá thạch trong nghiên đất đá của vỏ trái đất. cứu lịch sử phát triển của ? Em hãy cho biết có mấy - Có 3 loại hóa thạch:Hóa sinh giới loại hóa thạch? thạch là những xác 1. Hóa thạch : nguyên vẹn, hóa thạch - KN: Là di tích của các sinh bằng đá( khuôn trong ) vật để lại trong các lớp đất đá hóa thạch dưới dạng dấu của vỏ trái đất. vết ( khuôn ngoài). - Phân loại: Có 3 loại hóa thạch:Hóa thạch là những xác - Nguyên cứu lịch sử phát nguyên vẹn, hóa thạch bằng ? Vậy nghiên cứu hóa thạch triển của sinh giới. đá( khuôn trong ) hóa thạch để là gì? - Tầng đất đá nào chưa dưới dạng dấu vết ( khuôn ? Từ hóa thạch chứa trong thấy hóa thạch -> sinh vật ngoài). lớp đất đá, tại sao có thể suy chưa xuất hiện ở thời kì 2. Vai trò của các hóa thạch ra lịch sử xuất hiện, phát đó hoặc đã bị diệt vong ở trong nguyên cứu lịch sử triển, diệt vong của sinh giai đoạn trước. phát triển của sinh giới. vật? - Tầng đất đá nào có - Căn cứ vào tuổi đất đá có ? Căn cứ vào tuổi của của nhiều hóa thạch -> Sv chứa hóa thạch có thể xác các lớp đất chứa hóa thạch, phát triển cực thịnh. định được tuổi hóa thạch và tại sao có thể xác định được Hóa thạch ở tầng đất nào ngược lại tuổi hóa thạch và ngược lại? sẽ trùng với tuổi của lớp Nêu ví dụ chứng minh hóa đất đó. - Từ tuổi hóa thạch có thể thạch là tài liệu có giá trị Khi hóa thạch xắp xếp suy ra lịch sử xuất hiện diệt trong việc nghiên cứu lịch theo trật tự có thể rút ra vong của sinh vật và mối sử hình thành vỏ trái đất? lịch sử phát triển của sinh quan hệ giữa các loài giới, nguồn gốc tiến hóa Hóa thạch có giá trị trong của sinh giới hiện ra rõ nghiên cứu lịch sử hình thành ràng. vỏ trái đất. 238 - Đồng vị phóng xạ Ur - Ur238 bán rã là 4,5 tỉ năm.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> ? Phương pháp nào để tính tuổi hóa thạch? Ngoài 2 phương pháp trên còn có nhiều phương pháp khác để tính tuổi của của các lớp đất đá. VD: tính toán dựa trên lớp bùn lắng ở đáy ao hồ,… Lịch sử phát triển của quả đất rất dài để nghiên cứu thuận lợi người ta chia thành các đại địa chất.. ? Để phân mốc thời gian địa chất phải căn cứ vào những yếu tố nào? ? Tại sao phải căn cứ vào các yếu tố đó?. bán rã là 4,5 tỉ năm xác định tuổi hóa thạch và đất đá trên hàng triệu năm. C14 chu kì bán rã là 5730 năm xác định tuổi đất đá và hóa thạch lên đến 75000 năm.. - Những biến cố lớn trong lịch sử địa chất. Những thay đổi về thành phần giới hữu sinh ( hóa thạch điển hình). - Vì những biến cố địa chất làm thay đổi cấu trúc địa chất ( thứ tự các lớp trầm tích ) của vỏ trái đất sự thay đổi sự phân bố đại lục, đại dương thay đổi cả thành phần hữu sinh. Dựa vào các hóa thạch điển hình để xác định thời gian địa chất.. xác định tuổi hóa thạch và đất đá trên hàng triệu năm. - C14 chu kì bán rã là 5730 năm xác định tuổi đất đá và hóa thạch lên đến 75000 năm. II- Lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất 1. Hiện tượng trôi dạt lục địa - Lớp vỏ của trái đất không phải là một khối thống nhất mà được chia thành những vùng riêng biệt được gọi là các phiến kiến tạo các phiến kiến tạo liên tục di chuyển do lớp dung nham nóng chảy bên dưới chuyển động. Hiện tượng di chuyển của các lục địa như vậy gọi là hiện tượng trôi dạt lục địa. 2- Sinh vật trong các đại địa chất.. Học sinh tham khảo sách  Người ta phân chia lịch sử giáo khoa sinh học 12 (cơ sự sống thành 5 đại mỗi đại bản)trang 142-143 chia thành nhiều kỉ mỗi kĩ mang tên của 1 loại đá điển hình hoặc tên của địa phương mà ở đó lần đầu tiên người ta đã nghiên cứu lớp đất thuộc kỷ. Ví dụ Kỷ Cambri tên gọi - Vì sống lượng sinh vật trong đại này rất ít và đại cũ của sứ Wales ,… này cách đây quá lâu ? Vì sao không chia nhỏ ( hiểu biết của con người thời gian trong đại tiền về đại này rời rạc không hoàn chỉnh, lượng hóa Cambri thành các kỷ? thạch tìm thấy ít. - Trên cạn, núi lửa hoạt động mạnh, tia tử ngoại tiêu diệt mầm sống, -> sự ? Môi trường đã ảnh hưởng sống xuất hiện tập trung.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> như thế nào đến sự phát dưới nước. triển của sinh vật trong đại này ? vì sao sự sống xuất hiện vẫn tập trung dưới - Sinh vật xuất hiện là nước? biến đổi thành phần khí quyển, tích lũy oxi, hình ? Sinh vật tác động đến môi thành sinh quyển. trường sống như thế nào? (… Nhân tố chọn lọc các BD phát sinh đối với ngoại - Sinh vật chuyển đời cảnh ..) sống dưới nước lên cạn.Cơ thể sinh vật có ? Đặc điểm quan trọng nỗi cấu tạo phức tạp hơn, bật của sự phát triển sinh vật hoàn thiện hơn. Thích trong Đại cổ sinh là gì? nghi với đời sống ở cạn - Thực vật quang hợp tạo oxi phân tử-> hình thành tầng ozon ? Đặc điểm phát triển của Vi khuẩn & Nấm cải tạo sinh vật ở kỷ Cambri và mặt đất xilua môi trường sống biến đổi như thế nào? - TV ở cạn tạo sinh khối là cơ sở cho động vật lên cạn. ? MT sống thay đổi tác động Hệ SV biến đổi về thành sinh vật dẫn đến hậu quả gì? phần loài - TV ở cạn phát triển,Quyết trần chưa có ? Kể tên 2 biến cố có ý lá có thân rể thô sơ phù nghĩa lớn về mặt sinh học? hợp đđ k/hậu MT sống. Vì sao quyết trần sinh Xuất hiện ĐV đầu tiên trưởng, phát triển mạnh ở kỷ thở được trong không khí này? ( nhện ) - Điều kiện sống thuận lợi ít cạnh tranh. ? Tại sao thực vật lên cạn Cá vây chân cổ  ếch nhái hàng loạt ở kỷ xilua ? cổ ếch nhái ngày nay. Giải thích tại sao xuất hiện - Do các đại lục liên kết của lưỡng cư ở kĩ ĐêVon ? với nhau, băng hà, khí hậu khô,lạnh,.. ? Tại sao ở kỉ Pecmi lại có - Sự di cư hàng loạt của nhiều động vật biển bị tiêu TV ở kỉ xilua. diệt? Sự di cư hàng loạt của ĐV ở kỉ ĐêVon. ? Sự kiện nổi bật trong đại -> Hạt trần nhất là bò sát cổ sinh? cổ Cuối đại bò sát cổ.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> ? Đặc điểm nổi bật nhất của sự phát triển của sinh vật trong Đại trung sinh là gì? Nêu đặc điểm của thú đầu tiên ? Nhận xét về nguồn gốc của chúng?. tuyệt điệt xuất hiện TV có hoa. Phát sinh chim và thú Đẻ trứng, có huyệt, thú cái có sữa như chưa có núm vú,chi nằm ngang, thân nhiệt thấp và thay đổi. Người ta cho rằng chúng từ bò sát răng thú phát triển lên. Diện tích rừng bị thu hẹp 1 số vượn người rút vào rừng. Một số khác xuống đất xâm chiếm các vùng đất trống  tổ tiên của loài người.. ? Nguyên nhân là xuất hiện loài người ở kỉ thứ 4? IV- Củng cố: - Nhấn mạnh lại KN, ý nghĩa hóa thạch. - Sự tiến hóa của sinh vật có liện quan với điều kiện địa chất khí hậu qua các thời đại và kỉ đại chất. Câu 1: Sắp xếp các loài thực vật theo đúng thứ tự lịch sử phát triển của sự sống: 1.Dương xỉ 2. Tảo biển 3. Cây hạt trần 4. Cây có hoa hạt kín 5. Cây có mạch. Đáp án đúng : A. 1,2,3,4,5. B. 1,2,5,3,4. C. 2,5,1,3,4 D. 2,1,5,3,4. Câu 2: Sự sống lên cạn vào: A. đại tiền Cambri. B. kỉ Xilua. C. kỉ Đevon. D. kỉ Pecmi. Câu 3: Đặc điểm đặc trưng nhất của kỉ Thứ tư thuộc đại Tân sinh : A. xuất hiện cây lá kim điển hình cho khí hậu lạnh. B. xuất hiện loài người từ vượn người nguyên thủy. C. sự có mặt đầy đủ của các đại diện động thực vật ngày nay. D. sự phát triển mạnh của thực vật hạt kín và thú ăn thịt. Câu 4:Điểm nào không đúng khi nói về hóa thạch? A. Hóa thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới. B. Hóa thạch là dẫn liệu quý để nghiên cứu lịch sử của vỏ quả đất. C. Hóa thạch là di tích của các sinh vật để lại trong lớp đất đá của vỏ trái đất. D. Hóa thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng gián tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới. Câu 5: Thực vật có hoa xuất hiện vào đại : A. đại tiền Cambri. B. trung sinh. C. tân sinh. D. cổ sinh. V- Dặn dò: - Về nhà học bài học thuộc bảng 33 Các đại địa chất và sinh vật tương ứng..

<span class='text_page_counter'>(98)</span> - Xem trước bài 34, trả lời câu hỏi : Em hãy tìm bằng chứng chứng minh về nguồn gốc động vật của loài người ( xem lại bài 24) . Tìm đặc điểm giống nhau giữa người và linh trưởng. Tại sao nói loài người là nhân tố quyết định sự tiến hóa của loài khác ( xem lại bài 18-19-20) VI- Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Trường THPT Cao Lãnh 2 Tổ: Hóa - Sinh. GV: Phan Phước Nguyên Môn: Sinh học 12 - CTC. Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuần: Tiết PPCT:. Bài 34 - SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI *** I- Mục tiêu: 1. Kiến thức - Chứng minh được người có quan hệ với động vật về nguồn gốc , đặc biệt là động vật có xương sống , quan hệ thân thuộc với động vật có vú , đặc biệt gần gũi với vượn người . - Phân biệt sự sai khác cơ bản về những đặc điểm hình thái cơ thể , những công cụ lao động sinh hoạt của các dạng vượn người , người vượn , người cổ , người hiện đại trong quá trình phát sinh loài người ... - Chứng minh được nguồn gốc của loài người , bác bỏ quan niệm duy tâm và thuyết phân biệt chủng tộc cho rằng thượng đế sáng tạo ra loài người . 2. Kỹ năng - Rèn luyện kĩ năng so sánh , phân tích , tổng hợp . 3. Thái độ - Biết được nguồn gốc của lòai người. II- Phương tiện - phương pháp - Phương tiện: Tranh hình 34.1 hình 34.2 sách giáo khoa. - Phương pháp: Thảo luận nhóm, hỏi đáp, diễn giảng. III- Tiến trình dạy - học 1- Kiểm tra bài cũ : - Hóa thạch là gì? Nêu vai trò của hóa thạch trong nghiên cứu lịch sử tiến hóa của sinh giới?.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> - Khí hậu của trái đất sẽ ntn trong những thế kỉ và thiên niên kỉ tới? Cần làm gì để ngăn chặn đại diệt chủng có thể xảy ra do con người? 2- Bài mới :  Vào bài : Sự kiện nổi bật của đại tân sinh là gì? Vậy theo quan điểm hiện đại, loài người được xuất hiện như thế nào? Đó chính là nội dung của bài học hôm nay. T G. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. ? Quá trình tiến hóa của loài - 2 gđ: gđ tiến hóa hình người chia làm mấy giai thành lòai người hiện đại đọan? & gđ tiến hóa của lòai người từ khi hình thành cho tới ngày nay. Treo bảng 34 và H34.1: ? Tìm các đđ giống nhau giữa người và các lòai Linh trưởng ? ? Lòai người có mối liên quan ntn với bộ Linh trưởng?  QS H34.2 và nội dung SGK, các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: ? Quá trình hình thành lòai người? ? Nêu 2 giả thuyết về địa điểm phát sinh lòai người? Trong cho Homo đã phát hiện ít nhất 8 loài khác nhau, nhưng trong đó chỉ còn tồn tại loài Homo sapiens.. ? Khi phát hiện hóa thạch Người lùn nhỏ bé (H.floresiensis) tồn tại cách đây 18000 năm ở Inđônêxia đã chứng minh được điều gì?  Khi tìm thấy hóa thạch người H.sapiens ở châu Phi cách đây 160000 năm và ngoài châu Phi khoảng 5000. Nội dung bài học I- Quá trình phát sinh lòai người hiện đại:. 1- Bằng chứng về nguồn gốc động vật của lòai người: - Có nhiều đặc điểm chung về - Giống nhiều về ADN ADN & protein với các lòai & protein; hình dáng vượn hiện nay. bên ngòai( bàn tay, chân có 5 ngón,…) - Là 1 nhánh trong cây - Loài người là 1 nhánh trong chủng lọai phát sinh của cây chủng lọai phát sinh của bộ bộ Linh trưởng. Linh trưởng. 2- Các dạng vượn người hóa thạch và quá trình hình thành - H.habilis  H.erectus lòai người: H.sapiens. - Quá trình hình thành lòai người: H.habilis (Snão:575cm2; - Hai giả thuyết: + H.erectus ở châu Phi  biết sử dụng công cụ H.sapiens, rồi phát tán đá)H.erectus (đứng thẳng) sang các châu lục khác. H.sapiens. + H.erectus từ châu Phi - 2 giả thuyết về địa điểm phát tán sang các châu phát sinh lòai người: lục khác H.sapiens. + H.erectus ở châu Phi - Loài người này đã phát H.sapiens, rồi phát tán sang các châu lục khác. sinh loài H. erectus. + H.erectus từ châu Phi phát tán sang các châu lục khác H.sapiens.. ⇒. Người và các loài linh trưởng châu Phi có chung nguồn gốc. Cây phát sinh dẫn.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> năm cùng các n/c về AND và NST → ủng hộ giả thuyết 2. ? Rút ra được kết luận gì về quá trình phát sinh loài người? ? Những đặc điểm thích nghi nào đã giúp con người có được khả năng tiến hóa văn hóa?. ? Phân biệt tiến hóa sinh học với tiến hóa văn hóa?. ? Vai trò của lòai người trong tự nhiên?. đến hình thành loài người là 1 cây có nhiều cành bị chết, chỉ - Qua các bằng chứng còn lại một cành duy nhất là hóa thạch và sự giống loài Homo sapiens. nháu về thành phần ADN và proten, rút ra kết luận. - Não bộ phát triển, bàn II- Người hiện đại và sự tiến tay có các ngón tay linh hóa văn hóa: - Não bộ phát triển, bàn tay có họat Chế tạo, sử dụng các ngón tay linh họatChế tạo, công cụ. - Tiếng nói, chữ viếtPhát sử dụng công cụ. - Tiếng nói, chữ viếtPhát triển triển văn hóa. văn hóa. - Sử dụng lửa, tạo ra - Sử dụng lửa, tạo ra quần áo, quần áo, lều ở, trồng lều ở, trồng trọt, chăn nuôi. trọt, chăn nuôi. - THSH: Là những biến đổi thích nghi về mặt thể chất. - THVH: Là những biến đổi thông qua học hỏi, sáng tạo trong cuôc  Con người trở thành lòai sống. thống trị trong tự nhiên, có - Con người trở thành ảnh hưởng nhiều đến chiều lòai thống trị trong tự hướng tiến hóa của các lòai nhiên, có ảnh hưởng khác và điều chỉnh chiều nhiều đến chiều hướng hướng tiến hóa của chính tiến hóa của các lòai mình. khác và điều chỉnh chiều hướng tiến hóa của chính mình.. IV- Củng cố: Câu 1: Quá trình hình thành lòai người theo thứ tự sau: A. H.erectus H.habilisH.sapiens . B. H.sapiens H.habilis H.erectus. C. H.sapiens H.erectusH.habilis. D. H.habilis  H.erectus H.sapiens. Câu 2: Đặc điểm nào không phải là tiến hóa văn hóa? A. Tiếng nói, chữ viết. B. Sử dụng lửa, tạo ra quần áo, lều ở, trồng trọt, chăn nuôi. C. Là những biến đổi thích nghi về mặt thể chất. D. Chế tạo, sử dụng công cụ. Câu 3: Trong cho Homo đã phát hiện ít nhất 8 loài khác nhau, nhưng trong đó chỉ còn tồn tại loài A. Homo erectus. B. Homo habilis. C. Homo neanderthalensis. D. Homo sapiens..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Câu 4: Chọn câu trả lời không đúng về sự phát sinh loài người? A. Người và các loài linh trưởng châu Phi có chung nguồn gốc. B. Cây phát sinh dẫn đến hình thành loài người là 1 cây có nhiều cành bị chết. C. Trong cây phát sinh dẫn đến hình thành loài người chỉ còn lại một cành duy nhất là loài Homo sapiens. D. Người và các loài linh trưởng châu Phi có nguồn gốc khác nhau. Câu 5: Các bằng chứng hóa thạch cho thấy loài xuất hiện sớm nhất trong chi Homo là là loài A. Homo erectus. B. Homo habilis. C. Homo neanderthalensis. D. Homo sapiens. V- Dặn dò: - Học bài, trả lời các câu hỏi SGK cuối bài. - Đọc trước bài 35 tìm hiểu về : + Môi trường sống và các nhân tố sinh thái. + Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái. + Sự thích nghi của SV với môi trường sống. VI- Rút kinh nghiệm: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. PHẦN BẢY - SINH THÁI HỌC CHƯƠNG I - CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT Bài 35 - MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI *** I- Mục tiêu: 1. Kiến thức - Nêu được khái niệm môi trường sống của sinh vật, các loại môi trường sống. - Phân tích được ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh của môi trường tới đời sống sinh vật - Nêu được khái niệm ổ sinh thái, phân biệt nơi ở với ổ sinh thái, lấy ví dụ minh họa. 2. Kỹ năng - Rèn luyện được kĩ năng phân tích các yếu tố môi trường và xây dựng được ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. 3. Thái độ - Xây dựng được ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. II- Phương tiện - phương pháp - Phương tiện: Tranh hình 35.1 hình 35..2 sách giáo khoa. - Phương pháp: Thảo luận nhóm, hỏi đáp, diễn giảng. III- Tiến trình dạy - học 1- Kiểm tra bài cũ : - Em hãy nêu bằng chứng chứng minh người có nguồn gốc từ động vật? Và cho biết các dạng vượn người hóa thạch ngày nay. - Em hãy phân biệt tiến hóa sinh học và tiến văn hóa. 2- Bài mới :.

<span class='text_page_counter'>(102)</span>  Vào bài : - Vì sao có những giống cây trồng hay vật nuôi trồng ở nước này thì năng xuất cao và chất lượng tốt như đem đến nước khác nuôi và trồng với các biện pháp kĩ thuật như nhau. Nhưng thu hoạch thì năng xuất chất lượng kém? Làm thế nào để khắc phục hiện tượng này? Để có câu trả lời hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu . T G. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.  Em hãy quan sát tranh và cho biết: - Môi trường sống của - Môi trường sống là gì? sinh vật quanh sinh vật có tác động trực tiếp , gián tiếp hoặc tác động qua lại sự tồn tại , sinh trưởng phát triển và những hoạt động của sinh vật. ? Trong thiên nhiên có  Môi trường nước những loại môi trường sống ( biển,hồ nước mặn ) nào? nước lợ ( nước cửa sông, ven biển) Nước ngọt ( nước hồ, ao, sông suối..) Môi trường đất: ( môi trường trong đất) Các loại đất khác nhau. Môi trường trên mặt đất - không khí.( môi trường trên cạn) tính từ mặt đất trở lên tới các lớp khí quyển bao quanh trái đất. - Môi trường sinh vật :bao gồm các sinh vật (CNgười) nơi sống của các sinh vật kí sinh cộng sinh ? Trong môi trường sống có những loại nhân tố sinh thái  Nhân tố sinh thái vô nào? sinh: ( không sống) của tự nhiên gồm khí hậu ( ánh sáng,nhiệt độ, độ ẩm,…) thổ nhưỡng (đất đá,..) nước( biển,ao,..) địa hình( độ cao độ. Nội dung bài học I- Môi trường sống và các nhân tố sinh thái 1- Khái niệm môi trường: Môi trường sống của sinh vật quanh sinh vật có tác động trực tiếp , gián tiếp hoặc tác động qua lại sự tồn tại , sinh trưởng phát triển và những hoạt động của sinh vật. 2- Các loại môi trường:  Môi trường nước ( biển,hồ nước mặn ) nước lợ ( nước cửa sông, ven biển) Nước ngọt ( nước hồ, ao, sông suối..)  Môi trường đất: ( môi trường trong đất) Các loại đất khác nhau.  Môi trường trên mặt đất không khí.( môi trường trên cạn) tính từ mặt đất trở lên tới các lớp khí quyển bao quanh trái đất.  Môi trường sinh vật :bao gồm các sinh vật (CNgười) nơi sống của các sinh vật kí sinh cộng sinh 3- Nhân tố sinh thái: Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố môi trường có ảnh hưỡng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật. Tất cả các nhân tố sinh thái gắn bó chặt chẽ với nhau thành một tổ hợp sinh thái tác động lên sinh vật.  Nhân tố sinh thái vô sinh: ( không sống) của tự nhiên  Nhân tố sinh thái hữu sinh :.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> ? Vì sao gọi đó là các nhân tố sinh thái ? => Nhân tố hữu sinh : con người có thể làm cho môi trường phong phú giàu có hơn như cũng làm cho chúng bi suy thoái.=> môi trường suy thoái ảnh hưỡng rất lớn đến các sinh vật khác, đồng thời đe dọa cuộc sống chính mình.. dốc,..) Nhân tố sinh thái hữu sinh : ( sống) VSV, nấm, thực vật,động vật,… - Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố môi trường có ảnh hưỡng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật. Tất cả các nhân tố sinh thái gắn bó chặt chẽ với nhau thành một tổ hợp sinh thái tác động lên sinh vật.. ? Thế nào là giới hạn sinh thái ? - Là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian. ? Cá rô phí có giới hạn sinh thái như thế nào? - Từ 50-420 khoảng  Từ số liệu bảng 35.1 SGK thuận lợi 200- 350 . em có thể kết luận như thế Học sinh trao đổi nào về giới hạn sinh thái của Rút ra kết luận mỗi sinh vật? => Khoảng thuận lợi là Học sinh lắng nghe tiếp khoảng của nhân tố sinh thái thu kiến thức. ở mức độ phù, đảm bảo sinh vật thực hiện chức năng sống tốt nhất. Khoảng ức chế là khoảng các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lý của sinh vật .  GV cho học sinh xem băng hình. ? Thế nào là ổ sinh thái? - Ổ sinh thái được định => ổ sinh thái chung là một nghĩa là một không gian không gian sinh thái trong sinh thái mà ở đó những. ( sống). II- Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái 1- Giới hạn sinh thái Là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.  Ví dụ: Cá rô phi có giới hạn sinh thái. Từ 50-420 khoảng thuận lợi 200- 350 - Mỗi sinh vật có giới hạn sinh thái có giới hạn sinh thái nhất định dđối với mỗi nhân tố sinh thái hay nói cách khác , mỗi sinh vật có giới hạn sinh thái đặc trưng đối với mỗi nhân tố sinh thái ( đó là quy luật giới hạn sinh thái ). 2- Ổ sinh thái. Là một không gian sinh thái mà ở đó những điều kiện môi trường quy định sự tồn tại và phát triển không hạn định của các thể.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> đó mỗi nhân tố sinh thái đảm bảo cho hoạt động của một chức năng nào đó của cơ thể sinh vật , ví dụ ổ sinh thái dinh dưỡng , ổ sinh thái sinh sản,…. điều kiện môi trường quy định sự tồn tại và phát triển không hạn định của các thể. => ổ sinh thái kiến sống trên cây =>ổ sinh thái cá ở hồ cá - Học sinh quan sát. ( nhiều loài cá - Là không gian sinh thái ? Nhân tố sinh thái có đặc mà ở đó những điều kiện điểm như thế nào? môi trường qui định sự tồn tại và phát triển Quan sát tranh và không hạn định của cá thể, của loài Phân bố không đều trên trái đất , cường độ, thời gian, …. ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP Thích nghi của thực vật với chế độ chiếu sáng khác nhau. Cây ưa sáng Quang hợp : Cường độ ánh sáng mạnh Phiến lá dày Mô giậu phát triển Lá xếp nghiêng so với mặt đất Thân cây thẳng lớn Màu lá: xanh nhạt hạt lục lạp. Cây ưa bóng Quang hợp cường độ ánh sáng yếu Phiến lá mõng Mô giậu ít hoặc không có Lá xếp ngang so với mặt đất Thân cây nhỏ Màu lá : xanh đậm hạt lục lạp. IV- Củng cố: Câu 1: Cá rô phi nuôi ở nước ta có giới hạn sinh thái từ 5,6 0C – 420C. Điều giải thích nào dưới đây là đúng? A. Nhiệt độ 5,60C gọi là giới hạn dưới, 420C gọi là giới hạn trên. B. Nhiệt độ 5,60C gọi là giới hạn trên, 420C gọi là giới hạn dưới C. Nhiệt độ < 5,60C gọi là giới hạn dưới, 420C gọi là giới hạn trên D. Nhiệt độ 5,60C gọi là giới hạn dưới, > 420C gọi là giới hạn trên Câu 2: Nhiệt độ ảnh hưởng đến sinh vật như thế nào? A. Ảnh hưởng rất lớn đến khả năng thoát hơi nước của sinh vật B. Giới hạn sự phân bố của sinh vật C. Ảnh hưởng tới khả năng quang hợp của thực vật và quan sát của động vật.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> D. Ảnh hưởng tới trao đổi chất và năng lượng, khả năng sinh trưởng, phát triển của sinh vật Câu 3: Khoảng chống chịu là A. khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất. B. khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lý của sinh vật C. khoảng gia trị xác định của một nhân tố sinh thái mà sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian. D. khoảng của các nhân tố sinh thái gây kích thích hoạt động sinh lý của động vật. Câu 4: Cá rô phi nuôi ở nước ta có giới hạn sinh thái từ 5,6 0C – 420C. Điều giải thích nào dưới đây là đúng? A. Nhiệt độ 5,60C gọi là giới hạn dưới, 420C gọi là giới hạn trên. B. Nhiệt độ 5,60C gọi là giới hạn trên, 420C gọi là giới hạn dưới. C. Nhiệt độ < 5,60C gọi là giới hạn dưới, 420C gọi là giới hạn trên. D. Nhiệt độ 5,60C gọi là giới hạn dưới, > 420C gọi là giới hạn trên. Câu 5: Cá rô phi nuôi ở nước ta có giới hạn sinh thái từ 5,6 0C – 420C. Nhiệt độ thuận lợi cho các chức năng sống của cá rô phi có giá trị là A. 5,60C – 200C B. 200C – 350C. C. 350C – 420C. D. 5,60C – 420C V- Dặn dò: - Về nhà học bài làm bài tập 2,3,4,5 sách giáo khoa trang 155 - Xem trước bài 36 Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể. Cho biết: Quần thể là gì? Cho 1 vài ví dụ về quần thể.Quan hệ hổ trợ cạnh tranh có tác dụng gì? Trường THPT Cao Lãnh 2 Tổ: Hóa - Sinh. GV: Phan Phước Nguyên Môn: Sinh học 12 - CTC. Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuần: Tiết PPCT:. Bài 36 - QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ *** I- Mục tiêu: 1. Kiến thức - Xác định rõ dấu hiệu bản chất của khái niệm quần thể , trên cơ sở đó phát biểu chính xác định nghĩa quần thể và lấy được ví dụ minh hoạ - Phân biệt và chỉ ra được những dấu hiệu đặc trưng của quần thể có liên quan mật thiết với nhau và với môi trường sống cụ thể của quần thể . - Phân tích được những ảnh hưởng của ngoại cảnh đến quần thể 2. Kỹ năng - Quan sát tranh hình, phân tích, tự học SGK. 3. Thái độ - Các mối quan hệ trong quần thể -> học sinh có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ các quần thể..

<span class='text_page_counter'>(106)</span> II- Phương tiện - phương pháp - Phương tiện: Hình 36.1 , 36.2 , 36.3 , 36.4 sách giáo khoa - Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giải, thảo luận nhóm. III- Tiến trình dạy - học 1- Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là giới hạn sinh thái ? Lấy ví dụ minh hoạ về giới hạn sinh thái của sinh vật . 2- Bài mới :  Vào bài : T G. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung bài học. - Học sinh quan sát hình I- Quần thể sinh vật và quá  Giáo viên cho học sinh 36.1 trình hình thành quần thể quan sát hình 36.1  Dựa vào hình 36.1 và kiến thức sinh thái học đã học ở 1- Quần thể sinh vật Sinh học 9 : - Tập hợp các cá thể cùng - Hãy nêu định nghĩa về quần - Quần thể sing vật là tập hợp các cá thể cùng loài thể sinh vật . loài, cùng sốn trong một + sinh sống trong một khoảng không gian xác định - Hãy lấy 2 ví dụ về quần thể khoảng không gian,…. + thời gian nhất định sinh vật và 2 ví dụ không + sinh sản và tạo ra thế hệ phải là quần thể . mới.  Yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập số 1 Phiếu học tập số 1 Dựa trên khái niệm quần 2- Quá trình hình thành quần thể , hãy lựa chọn và xếp Hoàn thành phiếu học thể thành 2 cột các nhóm sinh - Cá thể phát tán  môi trường vật sau đây thuộc hay không tập số 1 mới  CLTN tác động  cá thể thuộc quần thể ? Tại sao ? thích nghi  quần thể. - Cá trắm cỏ trong ao - Cá rô phi đơn tính trong hồ - Bèo trên mặt ao II- Quan hệ giữa các cá thể - Sen trong đầm trong quần thể - Các cây ven hồ - Voi ở khu bảo tồn Yokđôn - Ốc bươu vàng ở ruộng lúa - Chuột trong vườn.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> - Sim trên đồi - Chim ở luỹ tre làng Trả lời Sắp xếp Quần thể không thuộc qt ................ ...................... ................ ...................... ................ ...................... ................ ...................... ................ ...................... Giải thích ............................................ ............................................ ............................................. 1- Quan hệ hỗ trợ - KN: Quan hệ giữa các cá thể cùng loài nhằm hỗ trợ nhau trong các hoạt động sống - Ví dụ: + Hiện tượng nối liền rễ giữa các cây thông + Chó rừng thường quần tụ từng đàn….. -Ý nghĩa: + Đảm bảo cho quần thể tồn  Giáo viên cho học sinh tạ ổn định quan sát hình 36.2 , 36.3 và + khai thác tối ưu nguồn sống 36. - Học sinh quan sát + tăng khả năng sống sót và Biểu hiện hình 36.2 , 36.3 và 36.4 sinh sản của quan hệ Ý nghĩa hỗ trợ Các cây dựa vào nhau Nhóm cây nên chống bạch đàn được gió bão Các cây thônng nhựa rễ liền nhau Cho rừng hỗ trợ nhau trong đàn Bồ nông xếp thành hàng bắt cá  hoàn thành phiếu học tập - Học sinh hoàn thành phiếu học tập ? Quan hệ hỗ trợ là gì ? ? Quan hệ hỗ trợ có ý nghĩa như thế nào đối với quần thể ?. - Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định , khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường , làm.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> tăng khả năng sống sót và sinh sản của cá thể 2- Quan hệ cạnh tranh: - Giáo viên cho học sinh nghiên cứu mục 2 ? Số lượng các cá thể của loài ở mức độ nào thì giữa các cá thể cùng loài có quan hệ hỗ trợ ? ? Nguyên nhân gây ra sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể ? Hậu quả ?. - Học sinh nghiên cứu mục 2. - Cạnh tranh cùng loài chủ yếu là cạnh tranh về nơi ở , thức ăn , tranh giành cá thể cái . Sự cạnh tranh này được biểu hiện ở tập tính chiếm giữ lãnh thổ và ăn thịt tiêu diệt lẫn nhau .Kết quả của sự cạnh tranh cùng loài là làm phân hoá ổ sinh thái , một số cá thể phải tách ra khỏi quần thể ( nhóm và bầy đàn ) . - Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp , đảm bảo ? Quan hệ cạnh tranh có ý sự tồn tại và phát triển nghĩa gì đối với quần thể ? của quần thể .. - KN: Quan hệ giữa các cá thể cùng loài cạnh tranh nhau trong các hoạt động sống. - Ví dụ: Thực vật cạnh tranh ánh sáng, động vật cạnh tranh thức ăn, nơi ở, bạn tình…. - Ý nghĩa: + Duy trì mật độ cá thể phù hợp trong quần thể + Đảm bảo và thúc đẩy quần thể phát triển. Đáp án phiếu học tập số 1 Thuộc quần thể Không thuộc quần thể 1/. Cá trắm cỏ trong ao 2/. Cá rô phi đơn tính trong hồ 4/. Sen trong đầm 3/. Bèo trên mặt ao 6 /.Voi ở khu bảo tồn Yokđôn 5/. Các cây ven hồ 7/. ốc bươu vàng ở ruộng lúa 8/. Chuột trong vườn 9/. Sim trên đồi 10/. Chim ở luỹ tre làng Giải thích : - Cá rô phi đơn tính trong hồ : các cá thể cùng loài nhưng cùng giới tính thì không thực hiện được chức năng sinh sản , không được xem là quần thể . - Bèo trên mặt ao , các cây ven hồ , chuột trong vườn , chim ở luỹ tre làng , nhóm sinh vật này có thể bao gồm nhiều loài khác nhau , không là quần thể Đáp án phiếu học tập số 2 Biểu hiện của quan hệ hỗ trợ ý nghĩa Nhóm cây bạch đàn Các cây dựa vào nhau nên chống được gió bão.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Các cây thông nhựa rễ liền nhau Chó rừng hỗ trợ nhau trong đàn. Hút dưỡng chất tốt hơn , sinh trưởng nhanh , chịu hạn và chịu gió tốt hơn Tiêu diệt được con mồi có kích thước lớn hơn , tự vệ tốt hơn . Bắt được nhiều cá hơn , tự vệ tốt hơn .. Bồ nông xếp thành hàng bắt cá IV- Củng cố: Câu 1: Quần thể là nhóm cá thể ( A ), phân bố trong vùng phân bố của loài, có khả năng ( B ) để sinh ra các thế hệ mới. ( A ), ( B) lấn lượt là A. có đặc điểm cấu tạo sinh lý giống nhau, giao phối với nhau B. có đặc điểm cấu tạo hình thái và sinh lý giống nhau, giao phối tự do với nhau C. cùng loài , giao phối tự do với nhau D. cùng loài, tự phối hay nội phối Câu 2: Trong điều kiện thuận lợi, các cá thể trong quần thể có quan hệ A. hội sinh B. hợp tác C. cạnh tranh D. hỗ trợ Câu 3: Quan hệ đấu tranh cùng loài xảy ra khi A. có biểu hiện quần tụ B. có tác động hiệu quả nhóm C. gặp điều kiện sống quá bất lợi D. bị loài khác tấn công Câu 4: Cây sống theo nhóm chịu đựng gió bão và hạn chế thoát hơi nước tốt hơn cây sống riêng lẽ, đó là biểu hiện của A. hiệu quả nhóm B. cạnh tranh sinh học cùng loài C. cạnh tranh sinh học khác loài D. quan hệ hợp tác Câu 5: Hiện tượng nào sau đây không thuộc quan hệ đấu tranh cùng loài ? 1. Tự tỉa cành ở thực vật 4. Quan hệ cộng sinh 2. Ăn thịt đồng loại 5. Ức chế cảm nhiễm 3. Cạnh tranh sinh học cùng loài V- Dặn dò: - Học bài, trả lời các câu hỏi SGK. - Đọc bài 37 và cho biết : Mậy độ cá thể có ảnh hưởng tới các đặc điểm sinh thái khác của quần thể như thế nào ? Trường THPT Cao Lãnh 2 Tổ: Hóa - Sinh. GV: Phan Phước Nguyên Môn: Sinh học 12 - CTC. Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuần: Tiết PPCT:. Bài 37 - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT *** I- Mục tiêu: 1. Kiến thức - Nêu được các đặc trưng cơ bản về cấu trúc dân số của quần thể sinh vật, lấy được ví dụ minh họa - Nêu được ý nghĩa của việc nghiên cứu các đặc trưng cơ bản của quần thể trong thực tế sản xuất, đời sống. 2. Kỹ năng - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp. 3. Thái độ - Ứng dụng kiến thức học được vào thực tế sản xuất từ đó giúp học sinh yêu thích bộ môn hơn..

<span class='text_page_counter'>(110)</span> II- Phương tiện - phương pháp - Phương tiện: Tranh phóng to các H37.1 – 3SGK. - Phương pháp: Vấn đáp, làm việc theo nhóm nhỏ, diễn giảng. III- Tiến trình dạy - học 1- Kiểm tra bài cũ : - Quần thể sinh vật là gì? - Trình bài các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể. 2- Bài mới :  Vào bài : - Dựa vào đâu thì chúng ta có thể phân biệt giữa quần thể này với quần thể khác? - Mỗi quần thể có các đặc trưng cơ bản, là dấu hiệu cơ bản phân biệt các quần thể, để rõ hơn ta vào bài 37. T G. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.  Giáo viên chia học sinh thành 4 nhóm. Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời câu Học sinh tiến hành thảo luận và trả lời câu hỏi hỏi - Tỉ lệ giới tính là gì?. - Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và số lượng cá thể cái trong quần thể. - Trả lời câu hỏi lệnh đầu - Tỉ lệ tử vong không đều giữa cá thể đực và trang 162 cái - Do điều kiện môi trường sống - Do đặc điểm sinh sản của loài - Do đặc điểm sinh lí và tập tính của loài - Do điều kiện dinh dưỡng của các cá thể….. - Cho biết ứng dụng sự hiểu biết tỉ lệ giới tính trong chăn - Người ta có thể tính toán một tỉ lệ các con nuôi? đực và cái phù hợp để đem lại hiệu quả kinh tế.  Giáo viên cho các nhóm. Nội dung bài học I- Tỉ lệ giới tính 1- Khái niệm - Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và số lượng cá thể cái trong quần thể - Tỉ lệ giới tính thường xấp xỉ 1/1. Tuy nhiên tỉ lệ này có thể thay đổi tùy loài, từng thời gian, điều kiện sống…. - Tỉ lệ giới tính là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi. 2- Các nhân tố ảnh hưởng đến tỉ lệ giới tính - Tỉ lệ giới tính chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố như môi trường, đặc điểm sinh lí, tập tính của loài…ví dụ:….. - Tỉ lệ tử vong không đều giữa cá thể đực và cái. - Do điều kiện môi trường sống. - Do đặc điểm sinh sản của loài. - Do đặc điểm sinh lí và tập tính của loài. - Do điều kiện dinh dưỡng của các cá thể….. 3- Ứng dụng - Người ta có thể tính toán.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> trình bài và nhận xét. Giáo viên lưu ý: - Giải thích tỉ lệ giới tính xấp xỉ 1/1 - Phân tích bảng 37.1 - Đưa vài ví dụ về ứng dụng. một tỉ lệ các con đực và cái phù hợp để đem lại hiệu quả kinh tế.. - Học sinh tiến hành thảo luận và trả lời câu  Giáo viên chia học sinh hỏi. thành 4 nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi - Nêu khái niệm các nhóm - Tuổi sinh lí là thời gian sống có thể đạt tới của tuổi - Trả lời câu hỏi lệnh giữa một cá thể trong quần thể và cuối trang162 - Tuổi sinh thái là thời gian sống thực tế của cá thể - Tuổi quần thể là tuổi - Các nhân tố ảnh hưởng bình quần của các cá thể trong quần thể đến cấu trúc tuổi. - Khi môi trường sống bất lợi  cá thể non và già chết nhiều hơn các cá thể có nhóm tuổi trung bình - Khi môi trường sống thuận lợi  các con non lơn nhanh chóng, tỉ lệ tử vong giảm. - Ứng dụng về nghiên cứu nhóm tuổi  Giáo viên cho các nhóm trình bài và nhận xét.  Giáo viên lưu ý - Giáo dục học sinh ý thức khai thác tài nguyên thiên nhiên ở mức độ phù hợp. - Cung cấp thêm thông tin trang 274 sách giáo viên. Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích bảng 37.2. II- Nhóm tuổi 1- Khái niệm - Tuổi sinh lí là thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể - Tuổi sinh thái là thời gian sống thực tế của cá thể - Tuổi quần thể là tuổi bình quần của các cá thể trong quần thể. 2- Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tuổi - Quần thể có cấu trúc tuổi đặc trưng, cấu trúc luôn thay đổi phụ thuộc vào điều kiện môi trường sống - Khi môi trường sống bất lợi  cá thể non và già chết nhiều hơn các cá thể có nhóm tuổi - Giúp cho chúng ta bảo trung bình - Khi môi trường sống thuận vệ và khai thác tài nguyên sinh vật có hiệu lợi  các con non lơn nhanh quả hơn chóng, tỉ lệ tử vong giảm. 3- Ứng dụng - Giúp cho chúng ta bảo vệ và khai thác tài nguyên sinh vật có hiệu quả hơn III- Sự phân bố cá thể của quần thể Bảng 37.2 trang 164.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> IV- Mật độ cá thể của quần thể - Khái niệm: Mật độ cá thể của quần thể là số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể. - Mật độ cá thể của quần thể - Mật độ cá thể có ảnh hưởng là gì ? tới mức độ sử dụng nguồn - Khái niệm: Mật độ cá sống trong môi trường, tới khả thể của quần thể là số năng sinh sản tử vong của cá lượng cá thể trên một thể. - Trả lời câu hỏi lệnh trang đơn vị diện tích hay thể 164. tích của quần thể.  Giáo viên lưu ý học sinh - Học sinh trả lời ứng dụng mật độ trong sản xuất. IV- Củng cố: Câu 1 : Hiện tượng tăng độ tử vong, giảm độ sinh sản trong một quần thể xảy ra khi A. kích thước quần thể vượt quá mức chịu đựng của môi trường B. xuất hiện dịch bệnh C. có quá nhiều kẻ thù xung quanh D. điều kiện sống thuận lợi Câu 2 : Đặc trưng nào quan trọng nhất, đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi? A. Mật độ cá thể của quần thể B. Tỉ lệ giới tính C.Sự phân bố cá thể của quần thể D. Tỉ lệ giữa các nhóm tuổi Câu 3 : Trong một quần thể sinh vật, khi phân chia cấu trúc tuổi người ta chia thành A. tuồi sơ sinh , tuổi sinh sản, tuổi già B. tuổi chưa thành thục, tuổi thành thục C. tuổi sinh trưởng và truổi phát triển D. tuổi sinh lí, tuổi sinh thái và tuổi quần thể Câu 4: Vai trò quan trọng của việc nghiên cứu nhóm tuổi của quần thể là A. biết được tỉ lệ các nhóm tuổi trong quần thể B. so sánh vể tỉ lệ nhóm tuổi của quần thể này với quần thể khác C. cân đối về tỉ lệ giới tính D. giúp bảo vệ và khai thác tài nguyên hợp lí Câu 5 : Các cá thể trong quần thể phân bố theo kiểu A. rải rác, tập trung B. theo nhóm, đồng đều, ngẫu nhiên C. đặc trưng, theo nhóm D. rải rác ngẫu nhiên V- Dặn dò: - Học lại bài cũ và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa - Chuẩn bị bài mới: + Đọc trước bài 38. + Trả lời câu hỏi lệnh và câu hỏi sau bài 38. VI- Rút kinh nghiệm: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Trường THPT Cao Lãnh 2 Tổ: Hóa - Sinh. GV: Phan Phước Nguyên Môn: Sinh học 12 - CTC. Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuần: Tiết PPCT:. Bài 38 - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (TT) *** I- Mục tiêu: 1. Kiến thức - Nêu được khái niệm kích thước quần thể, những yếu tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể. - Khái niệm tăng trưởng quần thể, ví dụ minh họa 2 kiểu tăng trưởng quần thể 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng phân tích cho học sinh, nhận thức đúng về chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình. 3. Thái độ - Giúp các em hiểu rõ hơn về các biện pháp bảo vệ quần thể góp phần bảo vệ môi trường. II- Phương tiện - phương pháp - Phương tiện: Tranh phóng to các hình 38.1-4 SGK. - Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giải, thảo luận nhóm. III- Tiến trình dạy - học 1- Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là mật độ cá thể của quần thể? Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới các đặc điểm sinh thái khác của quần thể như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> 2- Bài mới : T G. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.  Hs ng/c thông tin SGKvà hình vẽ 38.1 trả lời câu hỏi sau thế nào là kích thước - Hs thảo luận và trả lời của quần thể sinh vật? kích dựa vào SGK thước tối thiểu và kích thước tối đa? Nêu ví dụ ..  Hs ng/c thông tin SGKvà hình vẽ 38.2 trả lời câu hỏi có mấy nhân tố ảnh hưởng tới kích thước của QT sinh vật, nhân tố nào làm tăng số lượng, nhân tố nào làm giảm số lượng cá thể? vì sao?. - Hs thảo luận và trả lời dựa vào SGK Có 4 nhân tố ảnh hưởng : mức độ sinh sản, mức độ tử vong, xuất cư và nhập cư, trong đó 2 nhân tố làm tăng sl cá thể là : sinh sản và nhập cư, 2 nhân tố còn lại làm giảm sl cá thể. Nội dung bài học V- Kích thước của quần thể sinh vật 1- Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa - Kích thước của QTSV là số lượng cá thể đặc trưng (hoặc khối lượng hay năng lượng tích lũy trong các cá thể) phân bố trong khoảng không gian của QT - Ví dụ: QT voi 25 con, QT gà rừng 200 con …. - Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà QT cần có để duy trì và phát triển - Kích thước tối đa là giới hạn cuối cùng về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường 2- Những nhân tố ảnh hưởng tới kích thước của QT sinh vật a. Mức độ sinh sản của QTSV - Là số lượng cá thể của QT được sinh ra trong 1 đơn vị thời gian b.Mức tử vong của QTSV - Là số lượng cá thể của QT bị chết trong 1 đơn vị thời gian c. Phát tán cá thể của QTSV - Xuất cư là hiện tượng 1 số cá thể rời bỏ QT mình  nơi sống mới - Nhập cư là hiện tượng 1 số cá thể nằm ngoài QT chuyển tới sống trong QT VI- Tăng trưởng của QTSV - Điều kiện môi trường thuận lợi: Tăng trưởng theo tiềm năng.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> - Hs ng/c thông tin SGKvà hình vẽ 38.3 trả lời câu hỏi nguyên nhân vì sao số lượng cá thể của QTSV luôn thay đổi và nhiều QTSV không tăng trưởng theo tiềm năng sinh học..  Hs ng/c thông tin SGK và hình vẽ 38.4 trả lời câu hỏi dân số thế giới đã tăng trưởng với tốc độ như thế nào? Tăng mạnh vào thời gian nào?Nhờ những thành tựu nào mà con người đã đạt mức độ tăng trưởng đó ?  Kết luận :Những nhân tố nào ảnh hưởng đến kích thước của QTSV? nhân tố nào làm thay đổi số lượng cá thể ?. sinh học (đường cong tăng trưởng hình chữ J) - Điều kiện môi trường không hoàn toàn thuận lợi: Tăng trưởng QT giảm (đường - Do điều kiện ngoại cong tăng trưởng hình chữ S) cảnh luôn thay đổi VII- Tăng trưởng của QT Người - Dân số thế giới tăng trưởng liên tục trong suốt quá trình phát triển lịch sử - Dân số tăng nhanh là nguyên nhân chủ yếu làm cho - Hs thảo luận và trả lời chất lượng môi trường giảm dựa vào SGK sút,  ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của con người.. - Có 4 nhân tố ảnh hưởng : mức độ sinh sản , mức độ tử vong, xuất cư và nhập cư, trong đó 2 nhân tố làm tăng sl cá thể là : sinh sản và nhập cư , 2 nhân tố còn lại làm giảm sl cá thể. IV- Củng cố: Câu 1. Kích thước của QT phụ thuộc vào 4 yếu tố, nhưng 2 nhân tố làm tăng số lượng cá thể là A. sinh sản và di cư B. sinh sản và nhập cư C. sinh sản và tử vong D.tử vong và xuất cư Câu 2. Kích thước của QT phụ thuộc vào 4 yếu tố, nhưng 2 nhân tố làm giảm số lượng cá thể là A. sinh sản và di cư B. sinh sản và nhập cư C. sinh sản và tử vong D.tử vong và xuất cư Câu 3.Vì sao nhiều QTSV không tăng kích thước theo tiềm năng sinh học? A. Điều kiện ngoại cảnh quá thuận lợi B. Điều kiện ngoại cảnh không thuận lợi C. Nguồn sống dồi dào D.Tỉ lệ sinh tử cao Câu 4.Người ta thả 1 số cá thể gà vào 1 khu vườn sau một thời gian nhận thấy lúc đầu số lượng cá thể tăng nhưng sau đó chậm lại, nguyên nhân làm giảm số lượng cá thể gà là do.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> A. nguồn thức ăn dồi dào, nơi ở rộng B.môi trường không bị ô nhiễm C. nguồn thức ăn cạn kiệt, nơi ở hẹp D.sức sinh sản của QT tăng cao Câu 5.Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học của QT khác với tăng trưởng thực tế như thế nào? A.Cản trở của điều kiện môi trường B.Điều kiện môi trường C.Nguồn sống của môi trường dồi dào D. Nguồn sống của môi trường cạn kiệt V- Dặn dò: - HS học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài, xem trước bài mới. VI- Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trường THPT Cao Lãnh 2 Tổ: Hóa - Sinh. GV: Phan Phước Nguyên Môn: Sinh học 12 - CTC. Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuần: Tiết PPCT:. Bài 39 - BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT *** I- Mục tiêu: 1. Kiến thức - Nêu được các hình thức biến động số lượng của quần thể, lấy được ví dụ minh họa - Nêu được các nguyên nhân gây nên biến động số lượng cá thể trong quần thể và nguyên nhân quần thể tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng - Vận dụng kiến thức của bài học vào giải thích các vấn đề có liên quan trong sản xuất nông nghiệp và bảo vệ môi trường 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, khái quát hóa - Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn 3. Thái độ - Giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> II- Phương tiện - phương pháp - Phương tiện: H39.1-3, bảng 39. - Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm – trực quan. III- Tiến trình dạy - học 1- Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là kích thước của quần thể? Nêu những nhân tố ảnh hưởng đến kích thước của quần thể sinh vật - Thế nào là tăng trưởng quần thể? Lấy ví dụ minh họa 2 kiểu tăng trưởng quần thể 2- Bài mới :  Vào bài : - Biến động số lượng cá thể trong quần thể là gì? nguên nhân nào gây ra biến động và cơ chế nào đã điều chỉnh sự biến động này ta cùng tìm hiểu bài 39 T G. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung bài học.  Giới thiệu H39.1 SGK - Quan sát - Biến động số lượng cá thể - Là sự tăng hoặc giảm I- Biến động số lượng cá thể số lượng cá thể. 1- Khái niệm là gì? Biến động số lượng cá thể của quần thể là sự tăng hoặc giảm số lượng cá thể - Giới thiệu các hình thức - Lắng nghe. 2- Các hình thức biến động số biến động số lượng cá thể. lượng cá thể Thỏ là thức ăn của a. Biến động theo chu kỳ - Dựa vào H39.1 cho biết vì * Khái niệm sao số lượng Thỏ và Mèo Mèo rừng rừng lại tăng và giảm theo - Số lượng Thỏ tăng  số Biến động số lượng cá thể của chu kỳ gần giống nhau? lượng Mèo rừng tăng do quần thể theo chu kỳ là biến động xảy ra do những thay đổi thức ăn dồi dào. có chu kỳ của điều kiện môi ? Biến động theo chu kỳ là - Biến động số lượng cá trường gì? Cho ví dụ thể của quần thể theo * Ví dụ: chu kỳ là biến động xảy Biến động số lượng nhỏ Thỏ, ra do những thay đổi có Mèo ở rừng Canada Biến động số lượng Cáo ở chu kỳ của điều kiện đồng rêu phương Bắc môi trường. Biến động số lượng cá Cơm ở  Giới thiệu H39.2 cho biết - Thỏ bị bệnh u nhầy do biển Peru b. Biến động số lượng không vì sao số lượng Thỏ lại nhiễm virut. theo chu kỳ giảm? ? Biến động không theo chu - Biến động số lượng cá * Khái niệm thể của quàn thể không Biến động số lượng cá thể của kỳ là gì ? cho ví dụ theo chu kỳ là biến động quàn thể không theo chu kỳ là xảy ra do những thay đổi biến động xảy ra do những bất thường của môi thay đổi bất thường của môi trường tự nhiên hay do trường tự nhiên hay do hoạt hoạt động khai thác tài động khai thác tài nguyên quá.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> nguyên quá mức của con mức của con người gây nên người gây nên * Ví dụ ở Việt Nam - Miền Bắc: số lượng bò sát và Ếch, Nhái giảm vào những năm có giá rét ( nhiệt độ<8 0 c) - Miền Bắc và Miền Trung: số lượng bò sát, chim, thỏ.. giảm mạnh sau những trận lũ lụt II- Nguyên nhân gây biến động và sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể 1- Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của  Giới thiệu bảng 39 sách quần thể - Quan sát a. Do thay đổi của các nhân tố giáo khoa. sinh thái vô sinh ( khí hậu, thổ  Yêu cầu học sinh nhưỡng…) + Thảo luận nhóm và trả - Nhóm các nhân tố vô sinh tác lời câu hỏi + Hoàn thành bảng theo - Hoàn chỉnh bảng 39 động trực tiếp lên sinh vật mà SGK không phụ thuộc vào mật độ cá mẫu thể trong quần thể nên còn Nguyên được gọi là nhóm nhân tố nhân gây Quần thể không phụ thuộc mật độ quần biến động thể QT - Các nhân tố sinh thái vô sinh Phụ thuộc ảnh hưởng đến trạng thái sinh vào số Cáo ở đồng lí của các cá thể.Sống trong lượng con rêu phương điều kiện tự nhiên không thuận mồi là bắc lợi, sức sinh sản của cá thể Chuột giảm, khả năng thụ tinh kém, lemmut sức sống của con non thấp Sâu hại ………. mùa màng ? Nguyên nhân của biến - Là những thay đổi của động số lượng cá thể của nhân tố sinh thái vô sinh của môi trường và nhân quần thể là gì? tố sinh thái hữu sinh trong quần thể ? Thế nào là nhân tố sinh - Nhóm các nhân tố hữu thái phụ tuộc mật độ và sinh luôn bị chi phối bởi nhân tố không phụ thuộc mật độ cá thể của quần mật độ?Các nhân tố này có thể nên gọi là nhóm ảnh hưởng như thế nào đến nhân tố sinh thái phụ sự biến động số lượng cá thể thuộc mật độ quần thể - Các nhân tố sinh thái của quần thể? hữu tính ảnh hưởng rất. b. Do sự thay đổi các nhân tố sinh thái hữu sinh( cạnh tranh giữa các cá thể cùng đàn, số lượng kẻ thù ăn thịt) - Nhóm các nhân tố hữu sinh luôn bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể nên gọi là nhóm nhân tố sinh thái phụ thuộc mật độ quần thể - Các nhân tố sinh thái hữu tính ảnh hưởng rất lớn tới khả năng tìm kiếm thức ăn, nơi ở…..

<span class='text_page_counter'>(119)</span> lớn tới khả năng tìm kiếm thức ăn, nơi ở…. ? Những nghiên cứu về biến động số lượng có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp và bảo vệ các sinh vật? cho ví dụ minh họa. - Giúp các nhà nông nghiệp xác điịnh đúng lịch thời vụ để đạt được năng suất cao trong trồng trọt và chăn nuôi - Giúp hạn chế sự phát triển của sinh vật gây hại: rầy nâu, sâu bọ, chuột… ? Vì sao trong tự nhiên QT - Vì mật độ cá thể của sinh vật có xu hướng điều quần thể có ảnh hưởng chỉnh số lượng cá thể của tới mức sinh sản và tử mình ở mức cân bằng vong của cá thể. 2- Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể - Quần thể sống trong môi trường xác định luôn có xu hướng tự điều chỉnh số lượng cá thể bằng cách làm giảm hoặc kích thích làm tăng số lượng cá thể của quần thể - Điều kiện sống thuận lợi quần thể tăng mức sinh sản + nhiều cá thể nhập cư tới  thức ăn nơi ở thiếu hụt  hạn chế gia tăng số lượng cá thể 3- Trạng thái cân bằng của quần thể Trạng thái cân bằng của quần thể khi số lượng các cá thể ổn định và cân bằng với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.  Giới thiệu H39.3 cho biết - Trạng thái cân bằng quần thể đạt trạng thái cân của quần thể khi số lượng các cá thể ổn định bằng khi nào? và cân bằng với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường IV- Củng cố: Câu 1: Sự biến động số lượng cá thể của quần thể gồm 2 loại là: A. Biến động theo mùa và biến động theo năm. B. Biến động theo chu kì và không theo chu kì. C. Biến động do sự cố bất thường và do khai thác tài nguyên quá mức của con người. D. Biến động do thiên tai và dịch bệnh. Câu 2: Cho các loại biến động sau, biến động nào xảy ra theo chu kì? A. Êch nhái phát triển nhiều vào mùa mưa. B. Số lượng bò sát giảm nhiều vào mùa đông giá rét. C. Số lượng thú thuộc bộ gặm nhấm giảm mạnh sau những trận lũ lut. D. Số lượng thỏ ở Ôxtraylia tăng giảm bất thường..

<span class='text_page_counter'>(120)</span> Câu 3: Sự biến động số lượng mèo rừng ở Canada phụ thuộc vào A. số lượng cá thể thỏ. B. chu kì biến động của chuột lemmut. C. bệnh u nhầy do virut gây nên. D. số lượng ếch nhái. Câu 4: Cho các loại biến động sau, biến động nào xảy ra không theo chu kì? A. Êch nhái phát triển nhiều vào mùa mưa. B. Số lượng bò sát giảm nhiều vào mùa đông giá rét. C.Biến động số lượng cáo ở đồng rêu phương Bắc. D.Muỗi thường có nhiều khi thời tiết ấm áp và độ ẩm cao. Câu 5: Số lượng thỏ ở Ôxtraylia tăng giảm bất thường do A.lũ lụt B.mùa đông giá rét. C. bệnh u nhầy do virut gây nên. D. cháy rừng. V- Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi sgk. - Chuẩn bị bài mới, trả lời các câu hỏi sau: + Quần xã sinh vật là gì? + Nêu các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã? Cho ví dụ VI- Rút kinh nghiệm: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trường THPT Cao Lãnh 2 Tổ: Hóa - Sinh. GV: Phan Phước Nguyên Môn: Sinh học 12 - CTC. Ngày soạn: Ngày dạy:. CHƯƠNG II - QUẦN XÃ SINH VẬT Bài 40 - QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ *** I- Mục tiêu: 1. Kiến thức - Nêu được khái niệm về quần xã sinh vật và cho VD - Biết được một số đặc trưng cơ bản của quần xã - Thấy được mối quan hệ giữa các loài trong quần xã 2. Kỹ năng - Quan sát, phân tích, so sánh. 3. Thái độ. Tuần: Tiết PPCT:.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> - Giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường sống, giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết. II- Phương tiện - phương pháp - Phương tiện: SGK, SGV, tài liệu tham khảo. - Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giải, thảo luận nhóm. III- Tiến trình dạy - học 1- Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là biến động số lượng cá thể của QT ? Có mấy dạng ? Nêu nguyên nhân của sự biến động - Những nghiên cứu về biến động số lượng cá thể có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp và bảo vệ các loài sinh vật ? Cho ví dụ ? 2- Bài mới : T G. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung bài học. VD: Trong 1 thửa ruộng Lúa. I- Khái niệm về quần xã sinh vật: - Quần xã sinh vật là một tập Sâu hợp các quần thể sinh vật ốc thuộc nhiều loài khác nhau, Cá cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định ⇒ Quần xã có cấu trúc Quần xã ⇒ Vậy thế nào là quần - Nêu khái niệm tương đối ổn định. Các sinh vật xã sinh vật ? Hãy cho VD - VD: Quần xã ao, quần trong quần xã thích nghi với về quần xã khác. xã rừng … môi trường sống của chúng. ? Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã thể hiện qua đâu ? ? Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài nói lên điều gì ?. - Số lượng loài, số lượng cá thể của loài, loài ưu thế và loài đặc trưng - Mức độ đa dạng của quần xã, sự biến động, ổn định hay suy thoái của quần xã.. VD: Trong ao nuôi cá tra gồm cá tra, cá sặc, cá lóc … loài có số lượng nhiều là cá tra loài ưu thế. ? Thế nào là loài ưu thế ? - Nêu khái niệm. Trong Cho ví dụ? ruộng trồng lúa thì lúa là loài ưu thế. ? Ở những ngọn đồi của tỉnh - Cây thông . Vì ở nước Lâm Đồng (VD: Đà Lạt) có ta chỉ có vùng này là có. II- Một số đặc trưng cơ bản của quần xã 1- Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã: Thể hiện qua: * Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài: là mức độ đa dạng của quần xã, biểu thị sự biến động, ổn định hay suy thoái của quần xã * Loài ưu thế và loài đặc trưng: - Loài ưu thế có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc do hoạt động của chúng mạnh - Loài đặc trưng chỉ có ở một quần xã nào đó hoặc loài có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác trong quần xã..

<span class='text_page_counter'>(122)</span> loại cây nào đặc trưng ? Tại thông nhiều. sao ? ? Thế nào là loài đặc trưng ? - Nêu khái niệm.  Quan sát hình 40.2 và mô tả sự phân tầng của thực vật trong rừng mưa nhiệt đới. ? Từ nguồn đất ven bờ biển ngập nước ven bờ vùng khơi xa thì sự phân bố của sinh vật như thế nào ? ? Sự phân bố các cá thể trong không gian của quần xã diễn ra theo những chiều nào ? ? Sự phân bố các cá thể trong không gian của quần xã có ý nghĩa gì ?. 2/. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã: - Quan sát và mô tả - Phân bố theo chiều thẳng đứng VD: Sự phân tầng của thực vật trong rừng mưa nhiệt đới - Có sự khác nhau ở - Phân bố theo chiều ngang mỗi vùng VD: + Phân bố của sinh vật từ đỉnh núi sườn núi → chân núi. - Chiều thẳng đứng và chiều ngang.. + Từ đất ven bờ biển → vùng ngập nước ven bờ → vùng khơi xa. - Giảm bớt mức độ cạnh tranh giữa các loài và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống của môi trường. III- Quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật 1- Các mối quan hệ sinh thái: Nội dung phiếu học tập.  Giáo viên yêu cầu học - Học sinh nghiên cứu sinh nghiên cứu mục III và mục III và hoàn thành 2- Hiện tượng khống chế sinh phiếu học tập học: hoàn thành phiếu học tập - Khống chế sinh học là hiện ⇒ hiện tượng khống chế tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức sinh học nhất định do quan hệ hỗ trợ ? Thế nào là khống chế sinh ? Nêu khái niệm. hoặc đối kháng giữa cá loài học ? trong quần xã. Phiếu học tập Hãy nêu đặc điểm chung và cho ví dụ về quan hệ giữa các loài trong quần xã . Quan hệ Hỗ Cộng trợ sinh. Đặc điểm Ví dụ - Là quan hệ sống chung bắt buộc Nấm + vi khuẩn + tảo đơn bào giữa 2 hay nhiều loài trong đó tất  địa y cả đều có lợi . Vi khuẩn lam sống trong nốt sần cây họ Đậu.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> Vi khuẩn sống trong ruột mối giúp mối tiêu hoá xenlulô . - Là quan hệ sống chung không Hợp tác bắt buộc giữa 2 loài , cả 2 cùng có lợi. - Là quan hệ hợp tác giữa 2 loài , trong đó 1 loài có lợi còn loài kia Hội sinh không có lợi cũng không có hại gì ? - Là quan hệ một loài sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh vật Kí sinh khác , lấy các chất nuôi sống cơ thể từ sinh vật đó. Ức chế –cảm nhiễm Đối địch. - Sáo bắt ve , rận trên lưng trâu Sự hợp tác giữa cá và hải quỳ. - Cây phong lan bám trên thân cây gỗ. - Rêu sống bám vào thân cây cổ thụ . - Hà xun (Balamus) bám trên mai rùa biển , trên da cá mập. - Sán lá kí sinh trong gan động vật Dây tơ hồng sống kí sinh trên thân cây gỗ. - Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, chim . - Là quan hệ mà một loài sinh vật - Cây tỏi tiết chất kháng sinh gây ức chế trong quá trình sống đã vô tình hoạt động của sinh vật sống xung quanh gây hại cho các loài khác . .. Sinh vật - Một loài sử dụng loài khác làm ăn sinh thức ăn. vật khác - Là mối quan hệ giữa các loài có cùng chung nhau nguồn sống , các loài cạnh tranh giành thức ăn , chỗ ở , và các điều kiện sống khác của Cạnh môi trường . Khi cạnh tranh các tranh loài đầu bất lợi , tuy nhiên sẽ có một loài thắng thế còn các loài khác bị hại .. Chim ăn sâu , ếch ăn côn trùng , hổ ăn thịt thỏ .. Cỏ dại và cây trồng cạnh tranh dinh dưỡng và ánh sánh .. IV- Củng cố: Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không đúng về quần xã sinh vật? A. Quần xã sinh vật là tập hợp các cá thể sinh vật cùng loài. B. Quần xã sinh vật là tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau. C. Các quần thể sinh vật cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định. D. các quần thể trong quần xã tác động qua lại lẫn nhau tạo một tổ chức sống tương đối ổng định. Câu 2: Quần xã sinh vật có các đặc trưng cơ bản về A. loài ưu thế và loài đặc trưng. B. thành phần loài và phân bố cá thể trong không gian quần xã. C. số lượng loài và số lượng cá thể trong loài. D. phân bố theo chiều thẳng đứng và theo chiều ngang. Câu 3: Thành phần loài được thể hiện qua A. độ phong phú của loài, loài ưu thế và loài đặc trưng. B. thành phần loài và phân bố cá thể trong không gian quần xã. C. số lượng loài và số lượng cá thể trong loài..

<span class='text_page_counter'>(124)</span> D. phân bố theo chiều thẳng đứng và theo chiều ngang. Câu 4: Độ đa dạng của quần xã thể hiện qua A. độ phong phú của loài, loài ưu thế và loài đặc trưng. B. thành phần loài và phân bố cá thể trong không gian quần xã. C. số lượng loài và số lượng cá thể trong loài. D. phân bố theo chiều thẳng đứng và theo chiều ngang. Câu 5: Một quần xã ổn định thường có A. số lượng loài lớn và số lượng cá thể của loài thấp. B. số lượng loài lớn và số lượng cá thể của loài cao. C. số lượng loài nhỏ và số lượng cá thể của loài thấp. D. số lượng loài lớn và số lượng cá thể của loài cao. V- Dặn dò: - Về nhà đọc trước bài 41 và tìm ví dụ ở địa phương hoặc trong nước về diễn thế sinh thái. VI- Rút kinh nghiệm: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Trường THPT Cao Lãnh 2 Tổ: Hóa - Sinh. GV: Phan Phước Nguyên Môn: Sinh học 12 - CTC. Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuần: Tiết PPCT:. Bài 41 - DIỄN THẾ SINH THÁI *** I- Mục tiêu: 1. Kiến thức - Phát biểu được khái niệm diễn thế sinh thái và xác định được nguyên nhân diễn thế sinh thái . - Phân biệt được diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh, lấy được ví dụ minh hoạ . - Chứng minh được ý nghĩa to lớn của các quy luật diễn thế sinh thái trong việc hoạch định chiến lược phát triển kinh tế nông – lâm - ngư nghiệp và khai thác, sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường . 2. Kỹ năng - Quan sát, phân tích, so sánh. 3. Thái độ II- Phương tiện - phương pháp - Phương tiện: Tranh vẽ phóng to hình 41.1; H41.2 và H41.3 - Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giải, trao đổi nhóm. III- Tiến trình dạy - học.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> 1- Kiểm tra bài cũ : - Quần xã là gì ? quần xã khác quần thể ở những điểm nào ? Cho ví dụ ? - Hiện tượng khống chế sinh học là gì ? Hiện tượng này có quan hệ gì với cân bằng sinh học ? Người ta đã ứng dụng 2 hiện tượng này như thế nào ? 2- Bài mới :  Vào bài : T Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài học G  Chia lớp thành các nhóm I - Khái niệm về diễn thế sinh thái rồi yêu cầu các nhóm nghiên cứa SGK và quan sát sơ đồ H41.1; H41.2, mỗi nhóm hãy thực hiện các Diễn thế sinh thái là quá trình nhiệm vụ sau: + Phân tích đặc điểm môi + Đặc điểm môi trường: biến đổi tuần tự của quần xã trường và đặc điểm sinh vật ● Giai đoạn tiên phong: qua các giai đoạn tương ứng Khí hậu khô, nóng, đất với sự biến đổi của môi trường. trong 2 sơ đồ đó? + Lập sơ đồ diễn thế sinh không được che phủ...... ● Giai đoạn giữa: Khí thái? + Nêu khái niệm diễm thế hậu mát và ẩm, chất dinh dưỡng trong đất sinh thái? tăng dần.... ● Giai đoạn cuối: + Đặc điểm sinh vật: ● Giai đoạn tiên phong: ● Giai đoạn giữa ●Giai đoạn cuối: + Sơ đồ diễm thế sinh II- Các loại diễn thế sinh thái ………… thái: ? Hãy đọc SGK và nêu - Trả lời theo 2 ý sau: những điểm khác nhau cơ + Môi trường khởi đầu 1- Diễn thế nguyên sinh: của diễn thế khác nhau - Diễn thế nguyên sinh là diễn bản giữa các loại diễn thế? như thế nào? thế khởi đầu từ môi trường + Quá trình diễn thế diễn chưa có sinh vật. ra qua các giai đoạn - Quá trình diễn thế diễn ra nào? theo các giai đoạn sau: + Giai đoạn tiên phong: Hình thành quần xã tiên phong + Giai đoạn giữa:giai đoạn hỗn hợp, gồm các quần xã thay đổi tuần tự ( Giáo viên có thể hướng + Giai đoạn cuối: Hình thành dẫn học sinh tìm hiểu mục quần xã ổn định này bằng việc hoàn thành 2- Diễn thế thứ sinh: bảng 41 SGK). - Diễn thế thứ sinh là diễn thế xuất hiện ở môi trường đã có.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> ? Hãy tham khảo SGK và - Học sinh: cho biết nguyên nhân gây ra + Nguyên nhân bên diễn thế? lấy ví dụ minh ngoài: sự thay đổi của hoạ? môi trường vật lý, nhất là thay đổi khí hậu, mưa bão, lũ lụt, hạn hán, núi lữa, sóng thần... + Nguyên nhân bên trong: Cạnh tranh thức ăn, cạnh tranh nơi ở... Tìm hiểu ý nghĩa của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái.. một quần xã sinh vật sống. - Quá trình diễn thế diễn ra theo sơ đồ sau: + Giai đoạn đầu: Giai đoạn quần xã ổn định + Giai đoạn giữa: Giai đoạn gồm các quần xã thay đổi tuần tự. + Giai đoạn cuối: Hình thành quần xã ổn đinh khác hoặc quần xã bị suy thoái. III- Nguyên nhân gây ra diễn thế: 1- Nguyên nhân bên ngoài: Do tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã. 2- Nguyên nhân bên trong: Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã. IV- Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái: - Nghiên cứu diễn thế sinh thái giúp chúng ta có thể hiểu biết được các quy luật phát triển của quần xã sinh vật, dự đoán đước các quần xã tồn tại trước đó và quần xã sẽ thay thế trong tương lai. từ đó có thể chủ động xây dựng kế hoạch trong việc bảo vệ và khai thác hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Đồng thời, có thể kịp thời đề xuất các biện pháp khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường, sinh vật và con người.. IV- Củng cố: Câu 1: Diễn thế sinh thái là quá trình A. biến đổi tuần tự của cá thể qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường. B. biến đổi tuần tự của quần thể qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường. C. biến đổi tuần tự của hệ sinh thái qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường..

<span class='text_page_counter'>(127)</span> D. biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường. Câu 2: Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường A. có sinh vật. B. chưa có sinh vật. C. có quần thể ổ định. D. có quần xã ổn định. Câu 3: Diễn thế thứ sinh là diễn thế xuất hiện ở môi trường A. có sinh vật. B. chưa có sinh vật. C. có quần thể ổ định. D. có quần xã ổn định. Câu 4: Trình tự của diễn thế nguyên sinh là A. Môi trường có sinh vật → quần xã tiên phong → các quần xã tuần tự thay thế nhau → quần xã ổn định. B. Quần xã sinh vật từng sống → các quần xã tuần tự thay thế nhau → quần xã ổn định. C. Môi trường chưa có sinh vật → quần xã tiên phong → các quần xã tuần tự thay thế nhau → quần xã ổ định. D. Quần xã sinh vật từng sống → quần xã tiên phong → các quần xã tuần tự thay thế nhau → quần xã ổ định. Câu 5: Trình tự của diễn thế thứ sinh là A. Môi trường có sinh vật → quần xã tiên phong → các quần xã tuần tự thay thế nhau → quần xã ổ định. B. Quần xã sinh vật từng sống → các quần xã tuần tự thay thế nhau → quần xã ổn định. C. Môi trường chưa có sinh vật → quần xã tiên phong → các quần xã tuần tự thay thế nhau. D. Quần xã sinh vật từng sống → quần xã tiên phong → các quần xã tuần tự thay thế nhau → quần xã ổ định. V- Dặn dò: - Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài. - Đọc bài 42 và cho biết : Thế nào là hệ sinh thái ? Tại sao nói hệ sinh thái biểu hiện chức năng của một tổ chức sống ? Trường THPT Cao Lãnh 2 Tổ: Hóa - Sinh. GV: Phan Phước Nguyên Môn: Sinh học 12 - CTC. Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuần: Tiết PPCT:. CHƯƠNG III - HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Bài 42 - HỆ SINH THÁI *** I- Mục tiêu: 1. Kiến thức - Trình bày được khái niệm hệ sinh thái, nêu được ví dụ về hệ sinh thái và phân tích vai trò của từng thành phần cấu trúc trong hệ sinh thái. 2. Kỹ năng - Phát triển được năng lực tư duy lí thuyết cho hs. 3. Thái độ - Giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường sống, giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết. II- Phương tiện - phương pháp.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> - Phương tiện: Các tranh ảnh và tại liệu liên quan bài học. - Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giải, thảo luận nhóm. III- Tiến trình dạy - học 1- Kiểm tra bài cũ : - Diễn thế sinh thái là gì ? phân biệt các loại diễn thế sinh cứu diễn thế ? 2- Bài mới : T Hoạt động của thầy Hoạt động của trò G  Treo bức tranh phong - Thảo luận nhóm 2 HS cảnh có các thành phần của Nêu các thành phần có hệ sinh thái và yêu cầu: hãy trong tranh nêu các thành phần có trong - Theo dõi và bổ sung bức tranh.  Ghi nhận thành 2 cột vô và hữu sinh: điểm giống nhau của các thành phần  Hình ảnh bức tranh là 1 hệ sinh thái. Vậy hãy nêu khái - Nêu khái niệm hệ sinh niệm hệ sinh thái ?. Cho ví thái và nêu ví dụ. dụ 1 vài hệ sinh thái xung - HS khác bổ sung ví dụ quanh chúng ta?  Hãy dẫn chứng hệ sinh thái - Nêu mối quan hệ + SV – SV biểu hiện chức năng của tổ + SV – SC chức sống. ? Vậy hệ sinh thái có cấu - Nêu 2 thành phần trúc gốm những thành phần + Thành phần vô sinh + Thành phần hữu sinh nào ?  Dựa vào hình 42.1 SGK hãy trả lời câu hỏi lệnh ? Thế nào là thành phần vô sinh và thành phần hữu sinh ? Thành phần vô sinh gồm những yếu tố nào ? Dựa vào yếu tố nào để phân ra các nhóm sinh vật ?. Các nhóm sinh vật này có mối quan hệ gì với nhau ?. - Trình bày điểm phân biệt thành phần vô sinh và hữu sinh ( đã có học ở lớp 10 ). - Dựa vào nội dung SGK nêu mối quan hệ và các yếu tố trong thành phần hữu sinh - Thảo luận tìm nêu các hệ sinh thái trên trái đất. thái và ý nghĩa của việc nghiên Nội dung bài học I. Khái niệm hệ sinh thái Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh. VD: Hệ sinh thái ao hồ,đồng ruộng, rừng…… Hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định nhờ các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và đồng thới tác động qua lại với các thành phần vô sinh Trong hệ sinh thái , trao đổi chất và năng lượng giữa các sinh vật trong nội bộ quần xã và giữa quần xã – sinh cảnh chúng biểu hiện chức năng của 1 tổ chức sống II. Các thành phấn cấu trúc của hệ sinh thái Gồm có 2 thành phần 1. Thành phần vô sinh ( sinh cảnh ): + Các yếu tố khí hậu + Các yếu tố thổ nhưỡng + Nước và xác sinh vật trong môi trường 2. Thành phần hữu sinh ( quần xã sinh vật ) Thực vật, động vật và vi sinh vật Tuỳ theo chức năng dinh dưỡng trong hệ sinh thái chúng được xếp thành 3 nhóm + Sinh vật sản xuất: ….

<span class='text_page_counter'>(129)</span> ? Ở mỗi nơi trên trái đất có những hệ sinh thái rất khác nhau. Vậy có những kiểu hệ sinh thái nào trên trái đất?  Ghi phần trả lời của học sinh thành nhóm tự nhiên và nhân tạo  Hãy trả lời câu hỏi lệnh SGK. ? Con người đã tác động như thế nào lên các hệ sinh thái trên trái đất? Và chiều hướng diễn biến của các hệ sinh thái ngày nay? ? Vậy thì ngay từ bây giờ chúng ta phải làm gì dể bảo vệ môi trường trê trái đất này?  Nhấn mạnh ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh.. ( SGK) + Sinh vật tiêu thụ: … ( SGK) + Sinh vật phân giải: … ( SGK) - Dựa vào nội dung SGK III. Các kiểu hệ sinh thái trên trả lời. trái đất - Trả lời theo từng suy Gồm hệ sinh thái tự nhiên và nghĩ. hệ sinh thái nhân tạo: 1. Hệ sinh thái tự nhiên: gồm a. Trên cạn: … ( SGK) - Tự nêu ra các biện b. Dưới nước: pháp của cá nhân. + nước mặn: … ( SGK) + nước ngọt: … ( SGK) 2. Hệ sinh thái nhân tạo: … ( SGK) Hệ sinh thái nhân tạo đóng góp vai trò hết sức quan trọng trong cuộc sống của con người vì vậy con người phải biết sử dụng và cải tạo 1 cách hợp lí. IV- Củng cố: Câu 1: Hệ sinh thái bao gồm A. quần xã sinh vật và sinh cảnh B. quần thể sinh vật và sinh cảnh. C. tất cả các nhân tố vô sinh. D. tất cả các nhân tố hữu sinh. Câu 2: Một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định được gọi là A. quần thể sinh vật. B. quần xã sinh vật. C. hệ sinh thái. D. sinh cảnh. Câu 3: Hệ sinh thái biểu hiện chức năng của một tổ chức sống thông qua A. quá trình đồng hóa. B. quá trình dị hóa. C. quá trình trao đổi chất và năng lượng. D. quá trình quang hợp ở sinh vật tự dưỡng. Câu 4: Thành phần chủ yếu của hệ sinh thái bao gồm A. sinh cảnh và các thành phần vô sinh. B. quần xã sinh vật và thành phần hữu sinh. C. sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải. D. thành phần vô sinh và thành phần hữu sinh. Câu 5: Thành phần vô sinh của hệ sinh thái bao gồm A. sinh vật, đất nước, khí hậu, ánh sáng. B. đất nước, khí hậu, ánh sáng, xác sinh vật..

<span class='text_page_counter'>(130)</span> C. sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải. D. quần xã sinh vật và sinh cảnh V- Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài. - Chuẩn bị bài 43 và cho biết : Thế nào là chuỗi và lưới thức ăn ? Phân biệt 3 tháp sinh thái. VI- Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Trường THPT Cao Lãnh 2 Tổ: Hóa - Sinh. GV: Phan Phước Nguyên Môn: Sinh học 12 - CTC. Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuần: Tiết PPCT:. Bài 43 - TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI *** I- Mục tiêu: 1. Kiến thức - Nêu được khái niệm chuổi thức ăn và cho ví dụ minh hoạ, khái niệm lưới thức ăn và cho ví dụ minh học. - Phân biệt được các bậc dinh dưỡng. - Nêu được khái niệm tháp sinh thái, phân biệt được các dạng tháp sinh thái 2. Kỹ năng - Phát triển được năng lực tư duy lí thuyết cho hs 3. Thái độ - Giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường sống, giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết. II- Phương tiện - phương pháp.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> - Phương tiện: Hình 43.1 , 43.2 , 43.3 Sách giáo khoa. - Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giải. III- Tiến trình dạy - học 1- Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là trạng thái cân bằng của quần thể ? Cơ chế điều hoà mật độ của quần thể ? 2- Bài mới :  Vào bài : - GV : Trong HST , các sinh vật gắn bó với nhau bởi những quan hệ nào ? - HS : - Học sinh nêu được quan hệ dinh dưỡng , nơi ở , giới tính , cha-mẹ con cái , bầy đàn. - GV: Quan hệ nào là thường xuyên và quan trọng nhất cho sự tồn tại và phát triển của hệ sinh thái ? T Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài học G  Cho học sinh nghiên cứu - Học sinh nghiên cứu mục 1. mục 1. Giáo viên cho ví dụ : Giả sử I- Trao đổi vật chất trong hệ trên đồng cỏ ven rừng có sinh thái các quần thể sinh vật : Cỏ , 1- Chuỗi thức ăn : thỏ , cáo , VSV rồi đặt câu Chuỗi thức ăn là một dãy gồm hỏi : nhiều loài sinh vật có quan hệ ? Hãy chỉ ra những mối - Học sinh trả lời dinh dưỡng với nhau . Mỗi loài quan hệ dinh dưỡng trong là một mắt xích , có thể vừa là các quần xã sinh vật đó ? ? Nếu coi mỗi loài sinh vật - Học sinh nêu đựơc sinh sinh vật tiêu thụ mắt xích phía là một mắt xích thức ăn thì vật đứng trước làm thức trước vừa là sinh vật bị mắt chiều mũi tên nối giữa các ăn cho sinh vật đứng sau xích phía sau tiêu thụ . . loài chỉ mối quan hệ gì ? ? Chuỗi thức ăn là gì ? Cho - Chuỗi thức ăn là một ví dụ ? Giáo viên yêu cầu dãy gồm nhiều loài sinh - Phân loại chuỗi thức ăn : học sinh hoàn thành các vật có quan hệ dinh + Chuỗi thức ăn mở đầu bằng chuỗi thức ăn cho sẵn  yêu dưỡng với nhau . Mỗi sinh vật tự dưỡng , tiếp theo là loài là một mắt xích , có động vật ăn thực vật và tiếp cầu học sinh phân loại thể vừa là sinh vật tiêu nữa là các loài động vật ăn + Tảo  ĐV nổi  ?  VSV + Chất mùn bã  ĐV đáy  ?  thụ mắt xích phía trước động vật . vừa là sinh vật bị mắt + Chuỗi thức ăn được mở đầu VSV xích phía sau tiêu thụ . bằng sinh vật phân giải chất hữu cơ , sau đến các loài động vật ăn động vật . 2- Lưới thức ăn : Mỗi loài sinh vật trong quần xã thường là mắt xích của nhiều chuỗi thức ăn , các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn ..

<span class='text_page_counter'>(132)</span>  Giáo viên yêu cầu học sinh thành lập các chuỗi thức ăn từ các sinh vật: cỏ, thỏ, cáo, dê, gà, hổ, VSV, mèo rừng. Trên cơ sở đó hướng dẫn học sinh thành lập lưới thức ăn. Giáo viên lưu ý học sinh 1 số điểm sau: + Trong lưới thức ăn , càng có nhiều chuỗi thức ăn chứng tỏ quần xã có độ đa dạng cao , có nhiều loài ăn rộng  tính ổn định của quần xã được tăng cường . + Tất cả các chuỗi thức ăn đều tạm thời , không bền vững do chế độ ăn của động vật thay đổi theo mùa , tuổi và tình trạng sinh lí của con vật . - Giáo viên cho học sinh quan sát hình 43.2 Hãy ghi chú các bậc dinh dưỡng a , b , c ... trong hình 43.2 .. - Học sinh thành lập các chuỗi thức ăn và thành lập lưới thức ăn . 3- Bậc dinh dưỡng : - Bậc dinh dưỡng cấp 1 : Sinh vật sản xuất là những sinh vật tự dưỡng . - Bậc dinh dưỡng cấp 2 : ăn trực tiếp thực vật hoặc kí sinh trên thực vật . - Bậc dinh dưỡng cấp 3 : sử dụng sinh vật tiêu thụ cấp 2 làm thức ăn .. II- Tháp sinh thái - Nội dung quy luật hình tháp sinh thái : Sinh vật ở mắt lưới nào càng xa vị trí của sinh vật sản xuất thì có sinh khối trung - Học sinh quan sát hình bình càng nhỏ . 43.2 và ghi chú các bậc - Cách biểu diễn hình tháp dinh dưỡng trong hình sinh thái : gồm các hình chữ 43.2 nhật xếp chồng lên nhau , các hình này có cùng chiều cao , còn chiều dài thay đổi theo  Giáo viên cho học sinh từng bậc dinh dưỡng . quan sát hình 43.3. ? Quần thể nào trong quần xã sinh vật là yếu tố ban đầu - Học sinh quan sát hình sử dụng năng lượng ánh 43.3. sáng mặt trời và tiếp nhận chất dinh dưỡng từ khí quyển và đất ?  Giáo viên thông báo : Những mắt xích thức ăn thuộc một nhóm sắp xếp theo thành phần của chuỗi thức ăn : SVSX , SVTT cấp 1 , SVTT cấp 2 ... gọi là bậc - Có 3 loại hình tháp sinh thái dinh dưỡng : - Giáo viên nêu vấn đề : + Hình tháp số lượng Làm thế nào để thể hiện sự + Hình tháp sinh vật lượng chuyển hoá vật chất và năng (sinh khối) . lượng qua các bậc dinh.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> dưỡng ?  Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ hình tháp sinh thái , hỏi : hình tháp sinh thái được biểu diễn như thế nào ? ? Có mấy loại hình tháp ?. ? Các hình tháp trên có điểm gì chung ? Nguyên nhân ? ? So sánh số lượng cá thể của SVSX và SVTT các cấp ? ? Sự tích luỹ sinh khối giữa bậc dinh dưỡng cao so với bậc dinh dưỡng thấp như thế nào ? ?Hãy phát biểu nội dung quy luật hình tháp sinh thái?. + Hình tháp năng lượng - Nhận xét : Hình tháp sinh thái thường có đỉnh ở phía trên vì khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao bao giờ cũng có sự mất mát năng lượng hay chất sống - Có 3 loại hình tháp do hô hấp và bài tiết . sinh thái : + Hình tháp số lượng + Hình tháp sinh vật lượng (sinh khối) . + Hình tháp năng lượng. - Hình tháp sinh thái thường có đỉnh ở phía trên vì khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao bao giờ cũng có sự mất mát năng lượng hay chất sống do hô hấp và bài tiết .. IV- Củng cố: Câu 1: Bậc dinh dưỡng được hình thành bởi A. tất cả các loài có cùng mức dinh dưỡng hợp thành một bậc dinh dưỡng. B. tất cả các loài có các mức dinh dưỡng khác nhau hợp thành một bậc dinh dưỡng. C. tất cả các loài có các mắt xích khác nhau hợp thành một bậc dinh dưỡng. D. tất cả các loài có quan hệ về dinh dưỡng với nhau hợp thành một bậc dinh dưỡng. Câu 2: Chọn câu trả lời không đúng về tháp dinh thái? A. Tháp sinh thái gồm nhiều hình chữ nhật xếp chồng lên nhau. B. Các hình chữ nhật trong thái sinh thái có chiều cao khác nhau. C. Các hình chữ nhật trong thái sinh thái có chiều dài khác nhau. D. Chiều dài của các hình chữ nhật biểu thị độ lớn của các bậc dinh dưỡng. Câu 3: Có những loại tháp sinh thái nào sau đây? A. tháp sinh thái sơ cấp; tháp sinh thái thứ cấp..

<span class='text_page_counter'>(134)</span> B. tháo số lượng, tháp sinh khối, tháp năng lượng. C. tháp sinh thái ổn định, tháp sinh thái không ổn định. D. tháp sinh vật sản xuất, tháp sinh vật tiêu thụ, tháp sinh vật phân giải. Câu 4: Độ lớn của mỗi bậc dinh dưỡng được xác định bằng A. số lượng cá thể và sinh khối ở mỗi bậc dinh dưỡng. B. số lượng cá thể và năng lượng ở mỗi bậc dinh dưỡng. C. số năng lượng và sinh khối ở mỗi bậc dinh dưỡng. D. số lượng cá thể, sinh khối và năng lượng ở mỗi bậc dinh dưỡng. Câu 5: Trong các loại tháp sinh thái, loại tháp hoàn thiện nhất là A. tháp số lượng. B. tháp sinh khối. C. tháp năng lượng. D. tháp cấu trúc tuổi V- Dặn dò: - Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài. - Đọc bài 44 và cho biết : Các biện pháp sinh học để nâng cao hàm lượng đạm trong đất nhằm cải tạo đất và nâng cao năng suất cây trồng. VI- Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trường THPT Cao Lãnh 2 Tổ: Hóa - Sinh. GV: Phan Phước Nguyên Môn: Sinh học 12 - CTC. Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuần: Tiết PPCT:. Bài 44 - CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ VÀ SINH QUYỂN *** I- Mục tiêu: 1. Kiến thức - Nêu khái niệm niệm khái quát về chu trình sinh địa hoá. Nêu được các nội dung chủ yếu của chu trình cacbon, nitơ, nước. - Nêu được khái niệm sinh quyển, các khu sinh học trong sinh quyển và lấy ví dụ minh họa các khu sinh học đó. - Giải thích được nguyên nhân của một số hoạt động gây ô nhiễm môi trường, từ đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. 2. Kỹ năng - Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hoá.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> 3. Thái độ - Yêu thích nghiên cứu về sinh thái học, có ý thức bảo vệ môi trường sống. II- Phương tiện - phương pháp - Phương tiện: Tranh vẽ hình 44.1, 44.2, 44.3, 44.4. 44.5 - Phương pháp: Hỏi đáp – diễn giảng – thảo luận. III- Tiến trình dạy - học 1- Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là chuỗi và lưới thức ăn ? cho ví dụ minh họa về 2 loại chuỗi thức ăn. 2- Bài mới :  Vào bài : T Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài học G - Quan sát hình 44.1 I- Trao đổi vật chất qua chu - Vòng bên ngoài thể hiện - Thể hiện chu trình sinh trình sinh địa hóa điều gì? địa hoá - Vòng bên trong thể hiện - Thể hiện trao đổi vật điều gì? chất trong QX - Quá trình sinh vật hấp - Trao đổi vật chất giữa thụ vật chất và năng quần xã và môi trường vô lượng từ môi trường sinh được thực hiện qua quá ngoài vào cơ thể SV và trình nào? phân giải xác SV từ chất hữu cơ thành chất vô cơ. - Theo chiều mũi tên trên - Tham khảo SGK để trả hình 44.1 hãy giải thích một lời cách khái quát sự trao đổi - Chu trình sinh địa hoá là chu vật chất trong quần xã và trình trao đổi các chất trong tự chu trình sinh địa hoá. nhiên. - Chu trình sinh địa hoá là - Một chu trình sinh địa hoá gì? bao gồm các thành phần gồm có các phần: tổng hợp các nào? chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải và lắng đọng một phần vật chất trong đất , nước. II- Một số chu trình sinh địa hoá - Quan sát hình 44.2 và 1- Chu trình cacbon các kiến thức sinh học Cacbon đi vào chu trình đã học dưới dạng cabon điôxit ( CO2) . - Dạng cacbon đi vào chu - CO2 trình là gì? - Cacbon đi từ môi - TV lấy CO2 để tạo ra chất - Bằng những con đường trường vô cơ vào QX: hữu cơ đầu tiên thông qua QH. nào cacbon đã đi từ môi TV hấp thu, qua QH tạo - khi sử dụng và phân hủy các hợp chất chứa cacbon, SV trả trường ngoài vào cơ thể SV, nên chất hữu cơ trao đổi vật chất trong QX - Cacbon trao đổi trong lại CO2 và nước cho môi và trở lại MT không khí và QX: thông qua chuỗi và trường.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> môi trường đất? - Có phải lượng cacbon trong QX được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín hay không? vì sao? - Nguyên nhân gây nên hiệu ứng nhà kính?. lưới thức ăn - Cacbon trở lại môi trường vô cơ: qua hô hấp và quá trình phân giải của VSV - Không, mà có một phần lắng đọng hình thành nhiên liệu hoá thạch,… - Tham khảo SGK và những hiểu biết để trả lời. - TV hấp thụ nitơ dưới dạng nào? - Mô tả ngắn gọn sự trao đổi nitơ trong tự nhiên? - Quan sát hình 44.3 - Lượng nitơ được tổng hợp - NH4+ và NO3từ con đường nào là lớn - Tham hảo SGK trả lời nhất? Con đường sinh học. - Hãy nêu một số biện pháp sinh học làm tăng hàm lượng đạm trong đất để năng cao năng suất cây trồng và cải tạo đất? - Nêu nội dung chủ yếu của chu trình nước?. - Nêu các biện pháp bảo vệ nguồn nước? - Sinh quyển là gì?. - Nồng độ khí CO2 trong bầu khí quyển đang tăng gây thêm nhiều thiên tai trên trái đất.. 2- Chu trình nước - Nước mưa rơi xuống đất, một phần thấm xuống các mạch nước ngầm, một phần tích lũy trong sông , suối, ao , hồ,… - Nước mưa trở lại bầu khí quyển dưới dạng nước thông qua hoạt động thoát hơi nước của lá cây và bốc hơi nước trên mặt đất.. III- Sinh quyển 1- Khái niệm SQ SQ là toàn bộ SV sống trong các lớp đất, nước và không khí của TĐ. 2- Các khu sinh học trong sinh quyển - Khu sinh học trên cạn: đồng - Qua hiểu biết và SGK rêu đới lạnh, rừng thông để trả lời. phương Bắc, rừng rũng lá ôn đới,… - khu sinh học nước ngọt: khu nước đứng ( đầm, hồ, ao,..)và Quan sát hình 44.4 khu nước chảy ( sông suối). Tham khảo SGK trả lời - Khu sinh hoc biển: + theo chiều thẳng đứng: SV nổi, ĐV đáy,.. + theo chiều ngang: vùng ven - Bằng những hiểu biết bờ và vùng khơi. hs có thể trả lời. Tham khảo SGK để trả lời - HS trả lời ( thông qua gợi ý của GV). - Nêu tên và đđ của các khu sinh học trong SQ? IV- Củng cố: Câu 1: Chu trình sinh địa hóa là A. chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên..

<span class='text_page_counter'>(137)</span> B. chu trình tổng hợp các chất hữu cơ ở cây xanh. C. chu trình phân giải chất hữu cơ ở vi sinh vật. D. chu trình tiêu hóa thức ăn ở động vật. Câu 2: Chu trình sinh địa hóa không có giai đoạn A. tổng hợp các chất. B. tuần hoàn vật chất trong tự nhiên. C. phân giải và lắng đọng một phần vật chất trong đất, nước. D. trao đổi vật chất ngoài quần xã. Câu 3: Chu trình nước A. chỉ liên quan đến nhân tố vô sinh của hệ sinh thái. B. không có ở sa mạc. C. là một phần của chu trình tái tạo vật chất trong hệ sinh thái. D. là một phần của tái tạo năng lượng trong hệ sinh thái. Câu 4: Chu trình ni tơ A. liên quan đến nhân tố vô sinh của hệ sinh thái. B. là quá trình tái sinh toàn bộ vật chất trong hệ sinh thái. C. là quá trình tái sinh một phần vật chất của hệ sinh thái. D. là quá trình tái tạo một phần năng lượng trong hệ sinh thái. Câu 5: Chu trình cacbon trong sinh quyển là quá trình A. phân giải mùn bả hữu cơ trong đất. B. tái sinh toàn bộ vật chất trong hệ sinh thái. C. tái sinh một phần vật chất của hệ sinh thái. D. tái tạo một phần năng lượng trong hệ sinh thái. V- Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Đọc trước bài 45, cho biết : Những nguyên nhân chính gây ra thất thoát năng lượng trong hệ sinh thái. VI- Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trường THPT Cao Lãnh 2 Tổ: Hóa - Sinh. GV: Phan Phước Nguyên Môn: Sinh học 12 - CTC. Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuần: Tiết PPCT:. Bài 45 - DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI VÀ HIỆU SUẤT SINH THÁI *** I- Mục tiêu: 1. Kiến thức - Mô tả được một cách khái quát về dòng năng lượng trong hệ sinh thái - Khái niệm về hiệu suất sinh thái - Giải thích được sự tiêu hao năng lượng giửa các bậc dinh dưỡng 2. Kỹ năng - Có thể giải thích được sự tiêu hao năng lượng ở các bậc dinh dưỡng. 3. Thái độ - Nâng cao ý thức bvảo vệ môi trường thiên nhiên..

<span class='text_page_counter'>(138)</span> II- Phương tiện - phương pháp - Phương tiện: Tranh vẽ hình 45.1, 45.2, 45.3 SGK. - Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giải. III- Tiến trình dạy - học 1- Kiểm tra bài cũ : - Trình bày khái quát thế nào là chu trình sinh điạ các chất? - Nêu diễn biến của chu trình nitơ? Thế nào là sinh quyển? 2- Bài mới :  Vào bài : T Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài học G I- Dòng năng lượng trong hệ sinh thái 1- Phân bố năng lượng trên trái đất ? Phổ ánh sáng chiếu xuống - Tia hồng ngoại , hành tinh gồm những dải dãy sáng nhìn thấy - Mặt trời là nguồn cung cấp năng chủ yếu nào? lượng chủ yếu cho sự sống trên trái ? Cây xanh có thể được - Cây xanh chỉ sử đất. đồng hoá loại ánh sáng nào dụng được tia sáng - Sinh vật sản xuất chỉ sử dụng và chiếm bao nhiêu %? nhìn thấy và chỉ sử được những tia sáng nhìn thấy(50% dụng khoảng0,2- bức xạ) cho quan hợp. 0,5% - Quang hợp chỉ sử dụng khoảng 0,2-0,5% tổng lượng bức xạ để tổng hợp chất hữu cơ. 2- Dòng năng lượng trong hệ sinh ? Vì sao càng lên bậc dinh thái dưỡng cao hơn năng lượng - HS trực quan càng giảm dần?. SGK và trả lời. - Càng lên bậc dinh dưỡng cao hơn thì năng lượng càng giảm - Trong hệ sinh thái năng lượng được truyền một chiều từ SVSX qua các bậc dinh dưỡng, tới môi trường, còn vật chất được trao đổi qua chu trình dinh dưỡng II- Hiệu suất sinh thái - Là tỉ lệ % chuyển - Hiệu suất sinh thái là tỉ lệ % ? Thế nào là hiệu suất sinh hoá năng lượng chuyển hoá năng lượng qua các bậc thái? qua các bật dinh dinh dưỡng trong hệ sinh thái dưỡng. - Hiệu suất sinh thái của bậc dinh ? Phần lớn năng lượng bị - HS trả lời hô hấp, dưỡng sau tích luỹ được thường là tiêu hao do đâu? tạo nhiệt. 10% so với bậc trước liền kề. IV- Củng cố: Câu 1: Dòng năng lượng chuyển hóa qua các bậc dinh dưỡng của hệ sinh thái có nguồn gốc chủ yếu từ A. năng lượng tích lũy trong hệ thực vật..

<span class='text_page_counter'>(139)</span> B. năng lượng được phân giải trong quá trình hô hấp. C. năng lượng mặt trời. D. năng lượng tích lũy qua các bậc dinh dưỡng của sinh vật tiêu thụ. Câu 2: Hiệu suất sinh thái là A. tỉ lệ giữa năng lượng thực tế so với năng lượng toàn phần trong mỗi bậc dinh dưỡng. B. tỉ lệ % chuyển hoá năng lượng qua các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái C. tỉ lệ giữa năng lượng bị mất đi do hô hấp và bài tiết với năng lượng được tích lũy ở mỗi bậc dinh dưỡng. D. hiệu suất kinh tế mà con người có được khi vận dụng được các quy luật sinh thái vào thực tiễn sản xuất. Câu 3: Không phải nguyên nhân gây ra sự thất thoát năng lượng trong hệ sinh thái là A. năng lượng bị mất qua hô hấp, tạo nhiệt ở mỗi bậc dinh dưỡng. B. năng lượng bị mất qua chất thải C. chỉ một phần nhỏ sinh vật ở mắc xích trước bị mắt xích sau tiêu thụ. D. do số lượng sinh vật ở mắt xích sau nhiều hơn ở mắt xích trước. Câu 4.Trong một hệ sinh thai sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng được kí hiệu bằng các chữ cái. Trong đó A=500Kg B=5Kg C=50Kg D=5000Kg Hệ sinh thái nào có chuổi thức ăn sau là có thể xảy ra? A .A -> B-> C-> D B. C ->A-> B-> D C. B-> C ->A-> D D. D ->A-> C -> B Câu 5. Quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã cho chúng ta biết A. sự phụ thuộc về thức ăn của động vật vào thực vật. B. sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng và quần xã. C. mức độ gần gũi giữa các loài trong quần xã. D. dòng năng lượng trong quần xã. V- Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Đọc trước bài 46 và hoàn thành phần lệnh trang 208 (bảng 46.3). VI- Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trường THPT Cao Lãnh 2 Tổ: Hóa - Sinh. GV: Phan Phước Nguyên Môn: Sinh học 12 - CTC. Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuần: Tiết PPCT:. Bài 46 - TH : QUẢN LÍ VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN *** I- Mục tiêu: 1. Kiến thức - Nêu được khái niệm về các dạng tài nguyên thiên nhiên đang được sử dụng chủ yếu hiện nay, lấy được ví dụ minh hoạ. - Phân tích được tác động của việc sử dụng tài nguyên không khoa học làm cho môi trường bị suy thoái, ảnh hưởng tới cuộc sống con người. - Chỉ ra được những biện pháp chính để sử dụng tài nguyên một cách bền vững..

<span class='text_page_counter'>(140)</span> 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng thực hành cho các em và phân tích kết quả thí nghiệm. 3. Thái độ - Nâng cao nhận thức về sự cần thiết phải có các biện pháp sử dụng bền vững tài nguyên và ý thức bảo vệ môi trường II- Phương tiện - phương pháp - Phương tiện: Giấy khổ A4, giấy, bút , băng hình CD - Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giải, thảo luận nhóm. III- Tiến trình dạy - học 1- Kiểm tra bài cũ : - Hệ sinh thái là gì? Đặc điểm của trao đổi vật chất trong hệ sinh thái? - Nêu vai trò của các chu trình tuần hoàn vật chất ? - Dòng năng lượng trong hệ dinh thái là gì ? cách xác định hiệu suất sinh thái ? 2- Tiến hành các hoạt động thực hành : 1/ Các dạng tài nguyên thiên nhiên :  Quan sát và điền vào 3 bảng các nội dung sau : Dạng tài nguyên. Các tài nguyên - Nhiên liệu hóa thạch Tài nguyên không tái sinh - Kim loại - Phi kim loại - Không khí sạch - Nước sạch Tài nguyên tái sinh - Đất - Đa dạng sinh học - Năng lượng mặt trời - Năng lượng gió Tài nguyên năng lượng vĩnh - Năng lượng sóng cửu - Năng lượng thủy triều. Ghi câu trả lời. 2/ Hình thức sử dụng gây ô nhiễm môi trường. Các hình thức gây ô nhiễm môi trường * Ô nhiễm không khí : - Ô nhiễm từ sản xuất nông nghiệp - Ô nhiễm từ đun nấu tại các gia đình * Ô nhiễm chất thải rắn: - Đồ nhựa, cao su, thủy tinh thải ra - Xác sinh vật từ sản xuất nông nghiệp - Rác thác bệnh viện - Giấy gói, túi ni lông thải ra từ các gia đình.. Nguyên nhân gây ô nhiễm. Cách khắc phục.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> * Ô nhiễm nguồn nước: nước thải từ khu dân cư, bệnh viện, vi sinh vật gây bệnh.. * Ô nhiễm hóa chất độc: - Hóa chất độc thải ra từ nhà máy - Thuốc trừ sâu dư thừa trong sản xuất nông nghiệp * Ô nhiễm do vi sinh vật gây bệnh: Vi sinh vật gây bệnh cho người và sinh vật khác như muỗi, giun 3/ Khắc phục suy thoái môi trường và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên Hình thức sử dụng tài nguyên. Theo em hình thức sử dụng là bền vững hay không. Đề xuất biện pháp khắc phục. Tài nguyên đất : - Đất trồng trọt - Đất xây dựng công trình - Đất bỏ hoang..  Tài nguyên nước : - Hồ nước chứa phục vụ sản xuất nông nghiệp - Nước sinh hoạt - Nước thải  Tài nguyên rừng : - Rừng bảo vệ - Rừng trồng được phép khai thác - Rừng bị khai thác bừa bãi  Tài nguyên biển và ven biển : - Đánh bắt cá theo qui mô nhỏ ven bờ - Đánh bắt cá theo qui mô lớn - Xây dựng khu bảo vệ sinh vật quý hiếm Tài nguyên đa dạng sinh học: - Bảo vệ loài V. Giải thích kết quả và rút ra kết luận : Tiến hành như thế nào và mục tiêu đã đạt được chưa * Bản tường trình thực hành : bài thực hành số 3 : lai giống 1 . Mục tiêu thực hành : 2 . Các hoạt động thực hành :Chuẩn bị, tiến hành, kết quả, giải thích và nhận xét kết quả 3 . Đánh giá của giáo viên : Kiến thức, kỹ năng, giáo dục. V. Giải thích kết quả và rút ra kết luận : Tiến hành như thế nào và mục tiêu đã đạt được chưa * Bản tường trình thực hành : bài thực hành số 3 : lai giống 1 . Mục tiêu thực hành : 2 . Các hoạt động thực hành :Chuẩn bị, tiến hành, kết quả, giải thích và nhận xét kết quả.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> 3 . Đánh giá của giáo viên : Kiến thức, kỹ năng, giáo dục. VI- Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trường THPT Cao Lãnh 2 Tổ: Hóa - Sinh. GV: Phan Phước Nguyên Môn: Sinh học 12 - CTC. Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuần: Tiết PPCT:. Bài 47 - ÔN TẬP PHẦN TIẾN HOÁ VÀ SINH THÁI HỌC *** I- Mục tiêu: 1. Kiến thức - Khái quát hóa toàn bộ nội dung kiến thức của phần tiến hóa. - Phân biệt thuyết tiến hóa của Lamac và thuyết tiến hóa của Đacuyn. - Biết được nội dung của học thuyết tiến hóa tổng hợp và cơ chế tiến hóa dẫn đến hình thàn loài mới. - Biết được nội dung sinh thái học từ cá thể đến quần thể,quần xã và hệ sinh thái. 2. Kỹ năng - Phân tích, tổng hợp , so sánh. 3. Thái độ - Có ý thức học tập nghiêm túc , chuẩn bị thi học kì II II- Phương tiện - phương pháp - Phương tiện: Hình 47.1, 47.2, 47.3 ,47.4 bảng 47, giấy A0..

<span class='text_page_counter'>(143)</span> - Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận, hỏi đáp. III- Tiến trình dạy - học 1- Kiểm tra bài cũ : 2- Bài mới : T G. Hoạt động của thầy  Chia lớp thành 2 nhóm lớn: Thảo luận 7! với nội dung: + N1: tóm tắt nội dung: - Bằng chứng tiến hóa. - Thuyết tiến hoá của Lamac, DacuynVà hiện đại. - Câu hỏi ôn tập 1,2,3 + N2: tóm tắt nội dung: - Tiến hóa hóa học. - Tiến hóa tiền sinh học. - Tiến hóa sinh học. - Câu hỏi ôn tập 4, 5, 6. GV theo dõi, quan sát GV củng cố , sửa bài tập.. Hoạt động của trò. Nội dung bài học. A- Phần tiến hoá I- Tóm tắt kiến thức cốt lõi: * Chương I: Bằng chứng và cơ chế - Chia nhóm thảo tiến luận hóa. - Nghiên cứu sách 1)Bằng chứng tiến hóa: giáo khoa - Bằng chứng giải phẩu so sánh. ôn lại kiến thức và - Bằng chứng phôi sinh học. ghi câu - Bằng chứng địa lí sinh vật học. trả lời vào giấy A0. - Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử. 2- Tóm tắt học thuyết tiến hóa của Lamac: - Môi trường sống thay đổi chậm hình đặc điểm thích nghi.. - Cử đại diện trình bày 3- Tóm tắt học thuyết tiến hóa của Nhóm còn lại nhận Đacuyn: xét. - Vai trò của CLTN. - Những cá thể có biến dị thích nghi sẽ. - Được giữ lại,những cá thể có biến dị không thích nghi sẽ bị đào thải. 4- Tóm tắt ND thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại: - Tiến hóa nhỏ. - Tiến hoá lớn. - CLTN, nhân tố tiến hóa,di-nhập gen, các yếu tố ngẫu nhiên và ĐBthay đổi tần số alenthay đổi thành phần KG của QT. - Các cơ chế cách li trước và sau hợp tử.  GV tiếp tục chia 2 nhóm - Sự hình thành loài mới. * Chương II: Sự phát sinh và phát lớn, TL với triển ND: của sự sống trên Trái Đất. + N1:Tóm tắt kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> chương I, II, III và câu hỏi ôn tập số 1. + N2: Tóm tắt kiến thức chương I, II, III và câu hỏi ôn tập số 2.  GV nhận xét, củng cố.. 1)Tiến hóa hóa học. - HS tiếp tục chia 2)Tiến hóa tiền sinh học. nhóm TL. 3)Tiến hóa sinh học. Ghi nhận KQ và B- Sinh thái học báo cáo I. Tóm tắt kiến thức cốt lõi: * Chương I:Cá thể và quần thể sinh vật: - Kn và đặc điểm môitrường sống. - Kn và đặc điểm nhân tố sinh thái - Kn và đặc điểm quần thể sinh vật. * Chương II: Quần xã sinh vật. - Kn và đặc điểm của quần xã sinh vật. - Kn và đặc điểm của diễn thế sinh thái. * Chương III: Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường. - Kn và đặc điểm của hệ sinh thái. - Kn và đặc điểm của sinh quyển. liên hệ bảo vệ môi trường. IV- Củng cố: - Hệ thống lại kiến thức phần A, B. V- Dặn dò: - Nộp bài thu hoạch. - Chuẩn bị bài ôn tập tiếp theo. VI- Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(145)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×