Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De thi thu HKI 2012 2013 De 04

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.3 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ 1 Năm học: 2012 – 2013. ______________________________. ________________________________________________. Môn thi: Vật lý Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Ngày thi: ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đề gồm có 01 trang) Đơn vị ra đề: THPT Chu Văn An. Câu 1: (1,0 điểm) Chuyển động thẳng đều là gì? Câu 2: (1,0 điểm) Sự rơi tự do là gì? Nêu các đặc điểm của sự rơi tự do? Câu 3: (2,0 điểm) a) Phát biểu định luật II Niutơn? Viết biểu thức? b) Dưới tác dụng của lực F1=20N, vật chuyển động với gia tốc a1=0,2m/s2. Nếu vật chịu tác dụng của một lực F2=10N thì vật đó chuyển động với gia tốc bằng bao nhiêu? Câu 4: (2,0 điểm) a) Phát biểu định luật Húc? Viết biểu thức? b) Một lò xo có độ cứng k=150N/m và chiều dài tự nhiên 15cm. một đầu cố định đầu kia chịu một lực kéo 4,5N. Xác định chiều dài lúc sau của lò xo? Phần riêng cơ bản Câu 5: (1 điểm ) Một vật có khối lượng m được thả rơi tự do từ độ cao 45m xuống đất. Lấy g = 10m/s2. Xác định vận tốc của vật khi chạm đất. Câu 6 (1 điểm) Lập phương trình chuyển động thẳng đều của ôtô theo chiều dương có v=10m/s và lúc t=1,0s thì x=20m. Câu 7: (1 điểm) Một ô tô chạy với tốc độ dài không đổi trên một đường băng tròn. Biết rằng đường kính quỹ đạo của xe bằng 56,4m và gia tốc của nó bằng 8,03m/s 2. tính tốc độ dài của ô tô. Câu 8:(1 điểm ) Một quả cầu đồng chất có khối lượng 5kg được treo vào tường nhờ sợi dây. Dây hợp với tường một góc 30 0 . bỏ qua ma sát, lấy g=10m/s2. Tính lực căng T của dây? Phần riêng nâng cao Câu 9:(1 điểm ) Một vật chuyển động thẳng biến đổi đềucó phương trình chuyển động x=25+2t+t2 với x tính bằng m thời gian tính bằng giây. Vận tốc của vật bằng bao nhiêu khi t=30s. Câu 10:(1 điểm ) Từ mặt đất người ta ném một hòn sỏi lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc 20m/s. tính độ cao cực đại mà hòn sỏi đạt được. Câu 11:(2 điểm ) Hai vật m 1=5kg; m2=3kg tiếp xúc nhau trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát μ =0,28. Tác dụng lực đẩy F=35N theo phương ngang vào m 1 (hình vẽ). Lấy g=10m/s2.  a) Tính gia tốc của hệ vật. F b) Tìm lực tương tác giửa hai vật khi chuyển động.. --------------- HẾT ----------------.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ 1 Năm học: 2012 – 2013. ______________________________. ________________________________________________. Môn thi: Vật lý HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT (Hướng dẫn chấm gồm có 2 trang) Đơn vị ra đề: THPT Chu Văn An Câu Câu 1 (1,0 đ) Câu 2 (1,0 đ). Nội dung yêu cầu. Phát biểu được - Chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng 0,5đ - Có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường. 0,5đ Nêu được “Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực”. 0,5đ Trình bày được đặc điểm: + Phương: thẳng đứng 0,5đ + Chiều: từ trên xuống dưới. + Chuyển động thẳng nhanh dần đều. + Vận tốc: v=gt + Quãng đường: S=. Câu 3 (2,0 đ). Điểm. 1 2 gt 2. a) Phát biểu được định luật II Niutơn. 0,5đ.  F Viết được công thức a = m. 0,5đ. hay  F =m. a. b) Gọi m là khối lượng của vật Áp dụng định luật II Niutơn ta có: F1 a1. (1). F2 a2. (2). a1=. F1 m. ⇒m=. a2=. F2 m. ⇒ m=. So sánh (1) và (2) ta được a2= Câu 4 (2,0 đ). 0,25đ 0,25đ F2 40 . a1= . 0,2=0,4 m/s 2 F1 20. a) Phát biểu được định luật Húc Viết được công thức Fđh =k .| Δl|. F k 4,5 = =0 , 03 m=3 cm k 150 Vậy l=lo+ Δl=15+3=18 cm. b) Ta có: Δl=. Câu 5 (1,0 đ). Câu 6 (1,0 đ) Câu 7 (1,0 đ). 2h g Tính được kết quả v = 2 h = 2 . 45 =3 m/ s g 10 x=x +vt Viết được biểu thức: 0 x=10+10 t Viết được phương trình:. Viết được công thức v =. √. √ √ 2. v r Tính được: v =√ aht . r=√ 8 , 03 .28 , 2 ≈15 m/ s. Viết được biểu thức a ht =. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 8 (1,0 đ). Nêu được: khi vật cân bằng chịu tác dụng của ba lực, trọng lực, 0,5đ phản lực, và lực căng dây. P 5. 10 0,5đ =57 ,7 N Tính được T =cos α = 0. Câu 9 (1,0 đ) Câu 10 (1,0 đ). Xác định được v0=2m/s; a=2m/s2 0,5đ Tính được: v =v 0 +at=2+2 .30=62 m/s 0,5đ Chọn trục tọa độ có chiều dương trùng với chiều chuyển động 0,5đ 1 2 0,5đ (hướng lên) ta có: v =v 0 −gt ; h=v 0 t − gt .. cos 30. 2. Tính được: h=30m Câu 11 (2,0 đ).  Lưu ý: .. F − μ(m1 +m 2)g 35 −0 , 28(5+3) 10 = =1 , 58 m/s 2 m1 +m2 5+3 ' b) T =F ms 2+ m2 a=μm 2 g +m2 a=3( 0 ,28 . 10+1 ,58)=13 , 14 N. a) Tính được: a=. 1đ 1đ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×