Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.34 MB, 25 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>
<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ 1.Kể tên các ngành kinh tế biển của vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ? -Giao thông vận tải biển -Khai thác, nuôi trồng, chế biến hải sản. -Khai thác khoáng sản biển. -Du lịch biển- đảo. 2. Vì sao Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ có thế mạnh phát triển các ngành kinh tế biển? -Bờ biển khúc khuỷu, có nhiều vũng vịnh để xây dựng các hải cảng. -Vùng biển rộng lớn, giàu hải sản. -Giàu khoáng sản biển( nhất là muối) -Có nhiều bãi biển đẹp..
<span class='text_page_counter'>(3)</span>
<span class='text_page_counter'>(4)</span> *QUY MÔ LÃNH THỔ: - Diện tích : 54 475 Km2 -Gồm 5 tỉnh : Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng. -Dân số: 5,3 triệu người (2011). Vùng có diện tích, dân số là bao nhiêu? Gồm những tỉnh nào? Bản đồ hành chính vùng TâyNguyên.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 15030B I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ:. a-Vị trí: -Nằm liền kề phía tây vùng duyên hải Nam Trung Bộ. -Phía tây giáp Hạ Lào và Đông Bắc Campu-chia. -Là vùng duy nhất ở nước ta không giáp biển. b.Gới hạn: -Kéo dài dọc biên giới Việt- Lào đến biên gới Việt –Cam-pu-chia. -Gồm 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng. -> Có vị trí chiến lược về an ninh và quốc phòng. - Vị trí, giới hạn của vùng Tây. Nguyên?. 110B.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> II.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.. 15030B. 1.Đặc điểm: a.Địa hình: -Có nhiều cao nguyên xếp tầng đồ sộ: CN Kon Tum, CN Plây-cu, CN Đắc-Lắc, CN Mơ Nông, CN Lâm Viên, CN Di Linh.. 110B. Q/S H28.1: Nêu đặc điểm địa hình vùng Tây Nguyên?.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> CAO NGUYÊN KOM TUM. CAONGUYÊN NGUYÊNMƠ PLÂY KU CAO NÔNG. CAO CAONGUYÊN NGUYÊNLÂM ĐẮKVIÊN LĂK CAO NGUYÊN DI LINH. Hình 28.1 : Lược đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> II.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.. 15030B. 1.Đặc điểm: b. Khí hậu: -Cận xích đạo, phân hóa theo đai cao, rất mát mẻ. -Có 2 mùa rõ rệt: 1 mùa mưa và 1 mùa khô. Q/S H28.1: Nêu đặc điểm khí hậu vùng Tây Nguyên?Giải thích?. 110B.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> II.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.. 15030B. 1.Đặc điểm: c. Đất : -Chủ yếu là đất đỏ badan -Diện tích:1,36 triệu ha (chiếm 66% diện tích đất ba dan toàn quốc) -Tầng phong hóa dày, tơi xốp, giàu chất dinh dưỡng.. Q/S LĐ: Nêu đặc điểm đất vùng Tây Nguyên? Nhận xét phân bố đất ba dan?. 110B.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> II.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. 1.Đặc điểm: d.Sông ngòi: -Là nơi bắt nguồn của nhiều dòng sông lớn chảy về các vùng lãnh thổ lân cận. -Có mạng lưới dày đặc: S.Xê Xan, S.Xrê Pốc, S.Ba…nhiều thác ghềnh ?Q/S H28.1: Nêu đặc điểm sông ngòi vùng Tây Nguyên? ?Tìm các dòng sông bắt nguồn từ Tây Nguyên chảy về các vùng Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Đông Bắc Cam-pu-chia? ? Nêu ý nghĩa của việc bảo vệ rừng đầu nguồn đối với các dòng sông này?. 15030B. 110B.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nguồn nước ở Tây Nguyên dồi dào THUỶ ĐIỆN Y-A-LY. HỒ TUYỀN LÂM. BIỂN HỒ. HỒ ĐƠN DƯƠNG. THÁC ĐRÂY-SÁP. SÔNG XRÊ POK. SÔNG BA. HỒ LẮK HỒ THAN THỞ. THÁC THUỶ ĐIỆN ĐRÂYCAM HLINH LY. THÁC PONGGUA. SÔNG KRÔNG ANA.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> II.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.. 15030B. 1.Đặc điểm: e.Rừng : - Gần 3 triệu ha rừng tự nhiên ( chiếm 29% diện tích rừng tự nhiên toàn quốc) -Giàu lâm sản, nhiều loại gỗ quý.. 110B. ?Q/S H28.1, tranh: Nêu đặc điểm rừng vùng Tây Nguyên?.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> II.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.. 15030B. 1.Đặc điểm: h. Khoáng sản: -Bô xít có trữ lượng lớn, hơn 3 tỉ tấn ( Kon Tum, Gia Lai, Đăk Nông, Lâm Đồng). ?Q/S H28.1: Nêu đặc điểm khoáng sản vùng Tây Nguyên? Nhận xét phân bố các mỏ bôxít. 110B.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> II.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. 1.Đặc điểm: k. Tài nguyên du lịch: -Nhiều phong cảnh đẹp: TP Đà Lạt, hồ Lắc, Biển Hồ, núi Lang Biang, vườn quốc gia Yok Đôn.. ?Q/S H28.1: Kể tên các phong cảnh đẹp vùng Tây Nguyên? Nhận xét tiềm năng du lịch?. Vườn Quốc gia Yok Đôn.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tài nguyên du lịch Tây Nguyên. Hồ Xuân Hương. Hồ Lăk.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tài nguyên du lịch Tây Nguyên. Hồ Lăk Đà Lạt trong sương mù.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> 15030B II.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. 1.Đặc điểm: a.Địa hình: có nhiều cao nguyên xếp tầng đồ sộ: CN Kon Tum, CN Plây-cu, CN Đắc-Lắc, CN Mơ Nông, CN Lâm Viên, CN Di Linh. b. Khí hậu cận xích đạo, phân hóa theo đai cao, rất mát mẻ. c. Đất : chủ yếu là đất đỏ badan(1,36 triệu hachiếm 66% diện tích đất ba dan toàn quốc), tầng phong hóa dày, tơi xốp, giàu chất dinh dưỡng. d.Sông ngòi: -Là nơi bắt nguồn của nhiều dòng sông lớn chảy về các vùng lãnh thổ lân cận. -Có mạng lưới dày đặc: S.Xê Xan, S.Xrê Pốc, S.Ba…nhiều thác ghềnh e.Rừng : gần 3 triệu ha rừng tự nhiên( chiếm 29% diện tích rừng tự nhiên toàn quốc), giàu lâm sản. h. Khoáng sản: bô xít có trữ lượng lớn, hơn 3 tỉ tấn k. Tài nguyên du lịch tự nhiên, nhiều phong cảnh đẹp: TP Đà Lạt, hồ Lắc, Biển Hồ, núi Lang Biang, vườn quốc gia Yok Đôn.. 110B.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2.Thế mạnh: -Trồng cây công nghiệp, thủy điện,lâm nghiệp, khai khoáng, du lịch sinh thái 3.Khó khăn -Mùa khô thiếu nước nghiêm trọng -Diện tích rừng thu hẹp, tài nguyên rừng tàn phá. -Độ dốc lớn hay xảy ra lũ quét, sạt lở đất. ?Dựa vào đặc điểm tự nhiên, nêu thế mạnh kinh tế vùng Tây Nguyên? ? Những khó khăn về tự nhiên của vùng Tây Nguyên?. 15030B. 110B.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiềm năng Kinh tế nông nghiệp vùng Tây Nguyên.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thủy điện ở Tây Nguyên. Nhà máy thủy điện Đrây H’ling.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> III/ ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI Q/S Bảng 28.2: Nhận xét chỉ tiêu dân cư, xã hội vùng Tây Nguyên so với cả nước? Một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội ở Tây Nguyên Tiêu chí. Đơn vị tính Tây Nguyên Cả nước. . Mật độ dân số. Người/km2. 75. Tỉ lệ gia tăng TN của dân số. %. 2,1. 1,4. Tỉ lệ hộ nghèo. %. 21,2. 13,3. Thu nhập BQ / người/ tháng. 233. Nghìn đồng. 344,7. 295,0. Tỉ lệ người lớn biết chữ. %. 83,0. 90,3. Tuổi thọ trung bình. Năm. 63,5. 70,9. %. 26,8. 23,6. Tỉ lệ dân số thành thị.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> • III.ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI. 1.Đặc điểm: -Dân số ít -Mật độ dân số thấp nhất nước, phân bố không đều -Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người( Gia-Rai, Ê-Đê, Ba-na, MNông,Cơ-ho…) 2.Thuận lợi: -Bản sắc văn hóa phong phú, nhiều nét đặc thù-> phát triển du lịch. 3.Khó khăn: -Thiếu lao động -Trình độ lao động thấp -Đời sống dân cư còn gặp nhiều khó khăn ? Nêu đặc điểm dân cư vùng Tây Nguyên? ?Kể tên các dân tộc ở Tây Nguyên? ? Những thuận lợi của các dân tộc Tây Nguyên? ?Những khó khăn hiện nay ở Tây Nguyên? ? Nhiệm vụ đặt ra của Tây Nguyên là gì? (Ngăn chặn phá rừng,bảo vệ đất,rừng,động vật hoang dã, xóa đói giảm nghèo,đầu tư phát triển kinh tế….).
<span class='text_page_counter'>(23)</span> CỦNG CỐ III. Đặcđiểm dân cư và xã hội. I.Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ. Bài 28: VÙNG TÂY NGUYÊN. Giáp : Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ,Lào, Cam-pu- chia. Là vùng duy nhất không giáp biển, có vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng. Ý nghĩa : Thuận lợi giao lưu với các vùng trong nước và thế giới Địa hình cao nguyên xếp tầng Đặc điểm. Địa bàn cư trú nhiều dân tộc Đặc điểm. Thuận lợi. Dân cư phân bố không đều Là vùngthưa dân nhất nước ta. Nền văn hóa giàu bản sắc , thuận lợi phát triển du lịch. II.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. Khí hậu cận xích đạo Sông dày đặc. Đất ba dan nhiều nhất cả nước Trồng cây công nghiệp Thuận lợi. Lâm nghiệp Tiềm năng thủy điện khá lớn Khai khoáng Thiếu nước vào mùa khô .. Ít dân, thiếu lao động Khó khăn. Trình độ lao động chưa cao Đời sống còn nhiều khó khăn. Khó khăn. Tài nguyên rừng suy giảm.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. -Học bài -Trả lời câu hỏi SGK,TBĐ -Đọc trước bài 29: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo).
<span class='text_page_counter'>(25)</span>
<span class='text_page_counter'>(26)</span>