Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

PHAN UNG HOA HOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐẾN DỰ TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY GV: ĐOÀN THỊ THANH HIỀN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Thế nào là hiện tượng vật lí? Thế nào là hiện tượng hóa học? Nêu ví dụ.. Trả lời - Hiện tượng vật lí là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu Ví dụ: Dây tóc bóng đèn nóng và sáng lên khi có dòng điện đi qua Thuỷ triều dâng lên trên bãi cát trên biển Nhiệt độ của Trái Đất tăng làm cho băng ở 2 cực tan ra. - Hiện tượng hóa học là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác. Ví dụ: Thức ăn vào mùa hè thường bị ôi thiu Các vật bằng Sắt (con dao, cuốc, xẻng…) để trong không khí bị gỉ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CÁC EM ĐÃ ĐƯỢC BIẾT CHẤT CÓ THỂ BIẾN ĐỔI THÀNH CHẤT KHÁC. QUÁ TRÌNH ĐÓ GỌI LÀ GÌ, TRONG ĐÓ CÓ THAY ĐỔI GÌ, KHI NÀO THÌ XẢY RA? ĐỂ TRẢ LỜI ĐƯỢC NHỮNG CÂU HỎI NÊU TRÊN, HÔM NAY CHÚNG TA CÙNG TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI 13: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC I. ĐỊNH NGHĨA đóbiến được gọi - Phản ứng hóa học làQuá quátrình trình đổi chất này thành Em hãy nêu lại là phản ứng hoá Trong hiệnhọc. chất khác. hiệnứng tượng hoá Vậy thì phản hoá tượng hoá học - Phản ứng hóa học được ghi theo phương trình chữ học ở bài trước học là gì? như sau: chúng ta ra đã được đó đã xảy Tên các chất phản ứng Tên các sản phẩm học? quá trình nào? Ví dụ: Lưu huỳnh + sắt Sắt (II) sunfua Đọc Lưu là: huỳnh đã tác dụng với sắt tạo ra chất khác là hợp Lưusắt(II)sunfua huỳnh tác dụng với sắt tạo ra chất sắt (II) sunfua chất Đường. Than + Nước. Đọc là: Đường phân hủy thành than và nước. Đã xảy ra quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác * Trong quá trình phản ứng lượng chất phản ứng (chất tham gia) giảm dần, lượng sản phẩm tăng dần..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC I. ĐỊNH NGHĨA II. DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC. Phân tử là gì? Phân tử là hạt đại diện cho chất, thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.  Khi các chất có phản ứng thì chính là các phân tử phản ứng với nhau. Vậy: Phản ứng giữa các phân tử thể hiện phản ứng giữa các chất..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC. a) Trước phản ứng. H2. b) Trong quá trình phản ứng. O2. c) Sau phản ứng. H2O. HÌNH 2.5: SƠ ĐỒ TƯỢNG TRƯNG CHO PHẢN ỨNG HOÁ HỌC GIỮA KHÍ HIĐRÔ VÀ KHÍ OXI TẠO RA NƯỚC.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> a) Trước phản ứng. H2. b) Trong quá trình phản ứng. O2. c) Sau phản ứng. H2O. Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau: (3 phút) 1. Trước phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau? 2. Sau phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau? 3. Trong quá trình phản ứng, số nguyên tử H cũng như số nguyên tử O có giữ nguyên không? 4. Các phân tử trước và sau phản ứng có khác nhau không?. Hết giờ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> a) Trước phản ứng. b) Trong quá trình phản ứng. H2. c) Sau phản ứng. O2. H2O. 1. Trước phản ứng: - Nguyên tử H liên kết với nguyên tử H - Nguyên tử O liên kết với nguyên tử O 2. Sau phản ứng: Nguyên tử O liên kết với nguyên tử H 3.Trong quá trình phản ứng: Số nguyên tử H, số nguyên tử O vẫn giữ nguyên (2 nguyên tử O và 4 nguyên tử H) 4. Trước phản ứng Sau phản ứng. Phân tử H2 và phân tử O2 Phân tử H2O.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> a) Trước phản ứng. H2. b) Trong quá trình phản ứng. O2. c) Sau phản ứng. H2O. Vậy, trong phản ứng chỉ xảy ra sự thay đổi gì? Kết quả là gì? - Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi. - Kết quả là phân tử này biến đổi thành phân tử khác dẫn đến chất này biến đổi thành chất khác..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC I. ĐỊNH NGHĨA - Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. - Phản ứng hóa học được ghi theo phương trình chữ sau: Tên các chất phản ứng. Tên các sản phẩm. II. DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. Kết quả chất này biến đổi thành chất khác..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC I. ĐỊNH NGHĨA II. DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC III. KHI NÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA? 1. Các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau Vậy Nếu khi nào phảnbột ứnglưu hóa để than, Quan sát thí nghiệm 2. Một số phản ứng cần nhiệt độ khí, Muốn xảy racó phản phải học xảy ra?ứng huỳnh trong không “ Cho mảnh kẽm Các chất tham giabốc phản ứngtác Muốn phản ứng hóa đun nóng đến một nhiệt độ các chất cómặt tự cháy 3. Một số phản ứng cầnvào có chất xúc Axit clohiđric” Quá trình chuyển hóa phải tiếp xúc với nhau, bề Cần có học rượu xảy( ra, chất cần có thích hợp. không ? men từ tinh bột sang rượu mặt tiếp xúc càngxúc lớn tác) thì điều kiện gì? cần có điều kiện phản ứng xảy ra dễ dàng và gì? nhanh hơn.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài tập củng cố Bài tập: Viết phương trình chữ cho các phản ứng sau và cho biết tên chất tham gia và sản phẩm? a. Canxi cacbonat phân hủy thành canxi oxit và khí cacbon đioxit. Canxi cacbonat canxi oxit + khí cacbon đioxit. Chất tham gia Sản phẩm b. Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra khí lưu huỳnh đioxit. (Cho biết trong không khí có khí oxi và lưu huỳnh cháy là do có chất này tham gia). Lưu huỳnh + Oxi khí lưu huỳnh đioxit. Chất tham gia. Sản phẩm.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC I. ĐỊNH NGHĨA - Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. - Phản ứng hóa học được ghi theo phương trình chữ sau: Tên các chất phản ứng. Tên các sản phẩm. II. DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC - Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.Kết quả chất này biến đổi thành chất khác. III. KHI NÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA? - Các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau - Một số phản ứng cần có nhiệt độ - Một số phản ứng cần có mặt chất xúc tác.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> DẶN DÒ • Về nhà học bài và làm các bài tập 1,2,3,4/ trang 48 SGK; bài 13.1,13.2,13.3/trang 16 sách bài tập • Đọc trước phần tiếp theo của bài.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC Kính mời quí thầy cô và các em nghỉ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài tập củng cố Bài tập: Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: ban đầu bị biến đổi trong phản ứng gọi là chất phản a. Chất ……….., sản phẩm ứng (hay tham gia) chất mới sinh ra là…………… dần b. Trong quá trình phản ứng lượng chất tham gia giảm ………... tăng dần. lượng sản phẩm ………. c. Trong phản ứng hóa học chỉ có ………. liên kết giữa các phân tử này biến đổi thành nguyên tử thay đổi làm cho ………… phân tử khác. Còn số nguyên tử mỗi nguyên giữ nguyên tố………………trước và sau phản ứng.. Hết giờ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Câu 3 * Sơ đồ phản ứng giữa magie và axit clohiđric tạo ra magie clorua và khí hiđro như sau: H. Mg. Cl. Cl H Cl. Mg. H H. Cl. - Viết phương trình chữ của phản ứng? - Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào?Phân tử nào biến đổi, phân tử nào tạo ra - Số nguyên tử trước và sau phản ứng?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Câu 3. Mg. H. Cl. Cl. Mg. H. H Cl. Cl. Magiê + Axit clohiđric. H. Magiê clorua + Khí hiđrô. *Trước phản ứng: 1 Nguyên tử clo liên kết với 1 nguyên tử hiđrô. *Sau phản ứng: -Một nguyên tử magiê liên kết với 2 nguyên tử clo -Hai nguyên tử hiđrô liên kết với nhau. *Vậy: -Phân tử axit clhiđric bị biến đổi. - Phân tử magiê clrua,phân tử hiđrô được tạo ra. * Số ng/tử trước và sau phản ứng không đổi (1nguyên tử Magiê, 2nguyên tử Clo, 2 nguyên tử hiđrô).

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×