Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Co cau ha tang va kien truc thuong tang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (756.5 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Biện chứng của cơ sở hạ tầng


và cấu trúc thượng tầng



I. Cơ sở hạ tầng.<b> </b>Khái niệm


Đặc điểm, tính chất.


II. Kiến trúc thượng tầng.<b> </b>Khái niệm
Đặc điểm, tính chất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

I

<i><b>. Cơ sở hạ tầng.</b></i>



<b>1. Khái niệm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>2. Đặc điểm, tính chất</i>



• Cơ sở hạ tầng của 1 xã hội, trong toàn bộ sự vận động
của nó, được tạo nên bởi:


+ Quan hệ sản xuất thống trị.
+ Quan hệ sản xuất tàn dư.


+ Quan hệ sản xuất mới tồn tại dưới hình thức mầm
mống, đại biểu cho sự phát triển xã hội trong tương lai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

• Sự tồn tại của 3 loại hìnhquan hệ sản xuất cấu thành cơ sở hạ tầng
của một xã hội phản ánh tính chất vận động, phát triển lien tục của
lực lượng sản xuất với các tính chất kế thừa và phát triển.


• Như vậy, hệ thống quan hệ hệ sản xuất của một xã hội đóng vai
trị kép:



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>II.Kiến trúc thượng tầng</i>



<i>1.Khái niệm</i>


• <sub>Kiến trúc thượng tầng của mỗi xã hội dung để </sub>
chỉ tồn bộ hệ thống kết cấu các hình thái ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2

<i>. Đặc điểm, tính chất.</i>



• <sub>Kiến trúc thượng tầng của một xã hội là một kết cấu </sub>


phức tạp có thể được phân tích từ những giác độ khác
nhau, từ đó cho thấy mối quan hệ đan xen chi phối lẫn
nhau giữa chúng.


• <sub>Từ giác độ chung nhất có thể thấy KTTT của một xã </sub>


hội bao gồm:


+ Hệ thống các hình thái ý thức xã hội( hình thái ý thức
chính trị, pháp quyền, tơn giáo,…).


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

• <sub>Nhà nước là một bộ máy tổ chức quyền lực và thực thi </sub>


quyền lực đặc biệt của xã hội trong điều kiện xã hội có đối
kháng giai cấp. Về danh nghĩa, nhà nước là hệ thống tổ


chức đại biểu cho quyền lực chung của xã hội để quản lý,
điều khiển mọi hoạt động xã hội và cơng dân, thực hiện


chức năng chính trị và chức năng xã hội cùng chức năng
đối nội, đối ngoại của quốc gia. Về thực chất, bất cứ nhà
nước nào cũng là công cụ quyền lực thực hiện chuyên


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

III.<i><b> QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỬA CƠ SỞ </b></i>
<i><b>HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG</b></i>


1.<i>Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với </i>
<i>kiến trúc thượng tầng. </i>


• Vai trị của CSHT với KTTT được thể hiện qua nhiều
phương diên: tương ứng với một cơ sở hạ tầng sẽ sản
sinh ra một kiến trúc thượng tầng phù hợp, có tác


dụng bảo vệ CSHT đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

• Tính chất mâu thuẫn trong CSHT được phản ánh thành mâu thuẫn trong
hệ thống KTTT.


• Sự đấu tranh trong lĩnh vực ý thức hệ xã hội và những xung đột lợi ích
chính trị- xã hội có nguyên nhân sâu xa từ mâu thuẫn và cuộc đấu tranh
giành lợi ích trong cơ sở kinh tế của xã hội. Giai cấp nắm giữ tư liệu sản
xuất của xã hội, đồng thời cũng là giai cấp nắm giữ quyền lực nhà nước
trong kiến trúc thượng tầng, còn các giai cấp tầng lớp xã hội khác ở vào
địa vị phụ thuộc đối với quyền lực nhà nước.


• <sub>Các chính sách và pháp luật của nhà nước suy đến cùng chỉ là phản ánh </sub>


nhu cầu thống trị về kinh tế của giai cấp nắm giữ quyền sỡ hữu tư liệu
sản xuất chủ yếu của xã hội,v.v…



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

• <sub>Tính chất phụ thuộc của KTTT và CSHT có </sub>
ngun nhân từ tính tất yếu kinh tế đối với
tồn bộ các lĩnh vực sinh hoạt của xã hội, dù
đó là lĩnh vực thực tiễn chính tri, pháp luật,…
hay lĩnh vực sinh hoạt tinh thần của xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2.<i>Vai trò tác động trở lại của KTTT đối với CSHT.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

• Sự tác động của KTTT đối với CSHT có thể thơng
qua nhiều phương thức. Điều đó tùy thuộc vào bản
chất của mỗi nhân tố trong KTTT, phụ thuộc vào
vị trí, vai trị của nó và những điều kiện cụ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

• Nhà nước là nhân tố có tác động trực tiếp, mạnh mẽ
nhất tới CSHT kinh tế của xã hội.


• Sự tác động của các yếu tố thuộc KTTT có thể diễn ra
theo nhiều xu hướng, thậm chí các xu hướng ko chỉ
khác nhau mà cịn có thể đối lập nhau, điều đó phản
ánh tính chất mâu thuẫn lợi ích của các giai cấp, các
tầng lớp xã hội khác nhau và đối lập nhau:


+ Có sự tác động nhằm duy trì cơ sở kinh tế hiện tại,
tức xu hướng duy trì chế độ xã hội hiện thời.


+ Lại có sự tác động theo xu hướng xóa bỏ cơ sở kinh
tế này và có xu hướng đấu tranh cho việc xác lập một
cơ sở kinh tế khác, xây dựng một chế độ xã hội



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Sự tác động của KTTT đối với cơ sở hạ tầng có
thể diễn ra theo xu hướng tích cực hoặc tiêu
cực, điều đó phụ thuộc vào sự phù hợp hay
không phù hợp của các yếu tố thuộc kiến trúc
thượng tầng đối với nhu cầu khách quan của
sự phát triển kinh tế; nếu phù hợp nó sẽ có tác
dụng tích cực, ngược lại sẽ có tác dụng tiêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

• <sub>Tuy nhiên, sự tác động của KTTT đối với </sub>
CSHT dù diễn ra với những xu hướng khác
nhau nhưng rốt cuộc nó ko thể giữ vai trị


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>

<!--links-->

×