Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (449.22 KB, 26 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo viên: Trần Minh Quýnh – THCS Trần Hưng Đạo – Cam Lộ.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền. Cấp độ tế bào: NST Cấp độ phân tử: ADN. - Cơ chế di truyền. Cấp độ tế bào: nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. Cấp độ phân tử: tự sao, sao mã và dịch mã..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ? Phân biệt bộ NST đơn bội và bộ NST lưỡng bội Bộ NST đơn bội. Bộ NST lưỡng bội. -Trong giao tử.. -Trong tế bào sinh dưỡng, hợp tử và tế bào sinh dục mầm. -Chứa 1 NST của mỗi cặp tương -NST tồn tại thành từng cặp tương đồng. đồng (NST tồn tại riêng rẽ) -Các NST giống nhau về nguồn -Trong mỗi cặp NST tương đồng có 1 NST có nguồn gốc gốc. từ bố, 1 NST có nguồn gốc từ mẹ.. (n). (2n).
<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Phân biệt NST thường và NST giới tính Nhiễm sắc thể thường. Nhiễm sắc thể giới tính. - Gồm nhiều cặp trong tế bào lưỡng bội.. - Chỉ có một cặp trong tế bào lưỡng bội.. - Luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng. -Có thể tồn tại thành cặp tương đồng hoặc không tương đồng.. - Giống nhau ở 2 giới tính. - Khác nhau ở cả 2 giới tính. - Mang gen qui định tính trạng thường. - Mang gen qui định tính trạng liên quan hoặc không liên quan đến giới tính.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> NST kép. Các chromatid chị em. CặpNST kép tương đồng.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> ? Phân biệt NST kép và NST tương đồng. NST kép. NST tương đồng. -Gồm 2 crômatit giống hệt nhau dính nhau ở tâm động. 2 crômatit có cùng 1 nguồn gốc.. - Gồm 2 NST giống nhau về hình thái và kích thước, khác nhau về nguồn gốc.. - Được tạo từ cơ chế nhân đôi NST ở kỳ trung gian. - Được tạo ra từ cơ chế phân li và tổ hợp NST trong giảm phân và thụ tinh; hoặc tạo thành qua quá trình nhân đôi và phân li NST trong nguyên phân..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> (Đầu 5' mang nhóm phosphate tự do và đầu 3' chứa nhóm -OH tự do)..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài tập: Phân tích thành phần nuclêôtit các loại trong phân tử axit nuclêic người ta thu được kết quả sau: tỉ lệ nuclêôtit loại Guanin = 20%; tỉ lệ nuclêôtit loại Xitôzin = 28%. Xác định loại axit nuclêic trên. Giải: Trong phân tử axit nuclêic có tỉ lệ số nu loại G khác tỉ lệ số nu loại X -> Đây là phân tử axit ribônuclêic (ARN) Bài tập: Phân tích thành phần nuclêôtit của các axit nuclêic tách triết từ hai loại vi sinh vật, người ta thu được kết quả như sau: - Loại 1: %A = %U = % G = % X = 25% - Loại 2: %A = %T = 20%; %G = %X = 30% Hãy xác định loại axit nuclêic của mỗi loài vi sinh vật trên. Giải: Loại 1: ARN vì có U Loại 2: ADN vì có A=T; G=X.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài tập. a) Giả sử tỷ lệ. A T GX. ở một sợi của chuỗi xoắn kép. ADN là 0,25. Hãy cho biết tỷ lệ này trên sợi bổ sung và trên cả phân tử? b) Nếu cho rằng 0,25 là của tỷ lệ A G thì tỷ lệ này trên TX. sợi bổ sung và trên cả phân tử sẽ như thế nào? Giải: a) Theo NTBS: A1 = T2; G1 = X2; T1= A2 ; X1 = G2 A1 T1 A 2 T 2 Agen Tgen 0, 25 G1 X 1 G 2 X 2 Ggen Xgen. Tỉ lệ này trên sợi bổ sung và trên cả phân tử là 0,25.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> b) Nếu cho rằng 0,25 là của tỷ lệ. AG TX. thì tỷ lệ này trên sợi. bổ sung và trên cả phân tử sẽ như thế nào? A1 G1 T 2 X 2 1 0, 25 T1 X 1 A2 G 2 4 A2+G2 . 4 T2+X2 Trong cả gen: theo NTBS A = T; G = X. AG T X. 1.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Các biện pháp xác định số loại giao tử: a. Dựa vào số cặp NST tương đồng ( Số cặp gen dị hợp ): VD1: Tế bào của một loài sinh vật có bộ NST được ký hiệu: A tương đồng với a; B tương đồng với b; C tương đồng với c. Tế bào trên tiến hành giảm phân bình thường cho bao nhiêu loại giao tử? Giải: Số loại giao tử = 2n = 23 = 8 loại Đó là: ABC; ABc; AbC; Abc aBC; aBc; abC; abc Tổng Quát: Nếu có n cặp NST dị hợp thì: số loại giao tử tạo thành là 2n ..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> b. Căn cứ vào các cặp gen: VD: Hai cá thể có kiểu gen AaBBCCDdEE và aaBbccddee. Khi giảm phân hình thành giao tử thì mỗi cơ thể cho giao tử như thế nào? Giải: -AaBBCCDdEE cho 4 loại giao tử: ABCDE; ABCdE; aBCDE; aBCdE -aaBbccddee cho 2 loại giao tử: aBcde; abcde Tổng quát: Nếu cá thể có n cặp gen dị hợp thì số loại giao tử tạo thành là 2n. Nếu cá thể có n cặp gen, trong đó có a cặp gen đồng hợp thì cá thể đó cho ……….. 2n-a loại giao tử.
<span class='text_page_counter'>(13)</span>
<span class='text_page_counter'>(14)</span> …….. …….. …….. ……. ……... ….…. ….… …….. ….…. …….. ĐB cấu trúc. …….. Biến dị BD không DT: …….. ….… …….:. ……. …….. Mất cặp nu. Biến dị tổ hợp. Dị bội thể. Đảo đoạn. Thay thế Mất đoạn Lặp đoạn Chuyểnđoạn Cặp nu. BD Thường Đột biến Thêm cặp nu Đột biến di truyền biến NST. ĐB số lượng. Đa bội thể. Đột biến gen.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thêm cặp nu BDTH BD không DT. ĐB. ĐB gen. ĐB NST. Mất cặp nu Thay thế cặp nu ĐB cấu trúc. Thêm đoạn. Biến dị. BD không DT:. Thường biến. Mất đoạn. ĐB số lượng. Chuyển đoạn Dị bội thể Đa bội thể.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài tập: Hãy cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong các tế bào bình thường và tế bào không bình thường ở thể dị bội? Giải: -Số lượng NST có trong tế bào sinh dưỡng, tế bào mầm sinh dục: 2n = 46 -Số lượng NST có trong giao tử: n = 23 -Số lượng tế bào có trong tế bào thể dị bội: + Thể ba nhiễm: 2n +1 = 47 + Thể một nhiễm: 2n – 1 = 45.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài tập: Khi nghiên cứu bộ NST của một loài, người ta thu được kết quả sau:. a. b. c. d. Viết kí hiệu bộ NST của các cá thể trên? Nêu phương pháp để phân biệt thể đa bội với thể lưỡng bội? ………..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ký hiệu bộ NST: b. 2n+1 a. 2n. a. b. c. 4n. d. 2n - 1. c. d. Phương pháp để phân biệt thể đa bội với thể lưỡng bội: - Các đặc điểm hình thái của cơ thể, tốc độ sinh trưởng; khả năng chống chịu với môi trường. - Quan sát bộ NST trên tiêu bản tế bào. …...
<span class='text_page_counter'>(19)</span> ? Phân biệt thể lưỡng bội, thể dị bội và thể đa bội Thể lưỡng bội - Bộ NST trong tế bào sinh dưỡng là 2n. Thể dị bội - Bộ NST trong tế bài sinh dưỡng thừa hay thiếu một hoặc một số chiếc (2n+1; 2n-1;..). Thể đa bội - Bộ NST trong tế bào sinh dưỡng tăng theo bội số của n và lớn hơn 2n (3n; 4n;…). - NST luôn xếp thành từng cặp một. - Có một hay một số - Ở mỗi nhóm NST cặp tương đồng nào đó, tương đồng đều có số số NST khác 2. chiếc lớn hơn 2.. - Là thể bình thường (TB sinh dưỡng 2n) hoặc thể đột biến (giao tử 2n). - Là thể đột biến. ……. - Là thể đột biến.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thể lưỡng bội. Thể dị bội. Thể đa bội. - Do cơ chế phân li bình thường của các NST trong quá trình phân bào.. - Do trong giảm phân có một hoặc một số cặp NST không phân li. - Do trong nguyên phân hoặc giảm phân không hình thành thoi vô sắc dẫn đến toàn bộ các cặp NST không phân li.. - Cơ thể có kiểu hình và phát triển bình thường. - Cơ thể có kiểu hình không bình thường, giảm sức sống, thường vô sinh.. - Cơ thể thực vật đa bội có các cơ quan sinh dưỡng lớn, sinh trưởng phát triển mạnh. Thể đa bội lẻ không có k/n sinh sản.. ………….
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài tập: Quan sát tế bào sinh dưỡng của 1 em bé thấy có 3 nhiễm sắc thể số 21. Hãy cho biết cơ chế hình thành bộ nhiễm sắc thể của em bé đó. Giải: Em bé đó mắc bệnh Đao Cơ chế hình thành bộ NST có 3 NST số 21 (thể tam nhiễm): -Trong quá trình giảm phân của bố hoặc mẹ có sự không phân li của cặp NST số 21 nên hình thành loại giao tử không bình thường mang cả hai NST số 21. - Qua thụ tinh, giao tử mang 2 NST số 21 kết hợp với giao tử bình thường mang 1 NST số 21 → hình thành hợp tử có 3 NST số 21 và phát triển thành người bị bệnh Đao. …...
<span class='text_page_counter'>(22)</span> P:. Bố (hoặc mẹ). x. GP:. F1: (Thể tam nhiễm). Mẹ (hoặc bố).
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bài tập: Một người có cặp NST giới tính là OX. Hãy trình bày cơ chế hình thành bộ NST của người đó Giải: Cơ chế hình thành bộ NST của người bệnh Tớcnơ (cặp NST giới tính OX - đột biến dị bội thể 2n-1) Do rối loạn quá trình giảm phân của cặp NST giới tính. Trường hợp 1: Bố giảm phân bình thường, mẹ bị rối loạn trong quá trình giảm phân của cặp NST XX P: Bố XY x mẹ XX GP: X; Y XX; O F1: OX (nữ bị bệnh Tớcnơ) Trường hợp 2: Mẹ giảm phân bình thường, bố bị rối loạn trong quá trình giảm phân của cặp NST XY P: Bố XY x mẹ XX GP: XY; O X; X F1: OX (nữ bị bệnh Tớcnơ).
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài tập: Bằng cơ chế nào một tế bào không phải là đơn bội có số NST là một số lẻ? Giải: - Đa bội hoá tế bào đơn bội có số NST lẻ. VD: n = 3 ---> 3n = 9 - Dị bội hoá tế bào lưỡng bội: VD: 2n = 6 -> (2n +1) = 7 ; (2n – 1) = 5 - Cơ chế xác định giới tính ở một số loài. VD: Châu chấu đực là XO.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bài tập: Khi sử dụng cônsixin nồng độ 0,1 – 0,2% ngâm hạt của một cây lưỡng bội 2n, kết quả sẽ như thế nào? Hãy giải thích? Trả lời: - Kết quả: khi gieo hạt nảy mầm phát triển thành cây tứ bội (4n). - Giải thích: Cônsixin tác động vào quá trình nguyên phân của hạt, ngăn cản sự hình thành thoi vô sắc, dẫn đến tất cả các cặp NST không phân li -> hình thành cây tứ bội. ………...
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Còn nữa.
<span class='text_page_counter'>(27)</span>