Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Toán 3- Hình tròn, tâm, bán kính, đường kính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Toán Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính Bài 1 ( Tr 111) Bài 2: ( Tr 111) Vẽ hình tròn theo yêu cầu ra vở a) b) Bài 3: ( Tr 111).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. B. M. Hình tam giác ABC I. C Q. N. Hình tứ giác MNPQ. E. G. I. H. P. Hình chữ nhật EGHI. K O. M. Hình vuông IKLM. L Hình tròn.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Lấy ví dụ về các đồ dùng, vật dụng ở xung quanh chúng ta có hình tròn?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đĩa. Mặt bàn. Thớt. Mặt trống đồng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hình tròn được nhận diện như thế nào? 1. Cách nhận diện hình tròn:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ Sáu ngày 5 tháng 2 năm 2021. Toán Bài: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Toán Bài: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Toán Bài: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính. O.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Toán Bài: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính Giao việc Việc 1: Em hãy lấy 2 hoặc 3 điểm bất kỳ trên đường tròn, đặt tên cho các điểm đó. Việc 2: Nối tâm O với từng điểm đó. Việc 3: Đo và nêu nhận xét về độ dài của các đoạn thẳng..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> M. 3cm. A. B. O 3cm 6cm. 3cm. Bán kính: OM = OB = OA = 3cm. Đường kính: AB = 6cm => Đường kính gấp hai lần bán kính.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Trong một hình tròn tâm là trung điểm của đường kính. - Độ dài đường kính gấp hai lần độ dài bán kính..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 1: Nêu tên các bán kính, đường kính có trong mỗi hình tròn:. b). P. a). A. C. I O. N. M O. D Q. B.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 1: Nêu tên bán kính, đường kính có trong mỗi hình tròn.. M. P Bán kính :OM, ON, OP, OQ O. N. Đường kính : PQ, MN.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 1: Nêu tên bán kính, đường kính có trong mỗi hình tròn.. C A. I. Bán kính :OA, OB. O. D. B. Đường kính : AB.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2/ Vẽ hình tròn: Giới thiệu dụng cụ vẽ hình tròn: Compa. Đầu nhọn để xác định tâm. Đầu chì để vẽ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2/ Vẽ hình tròn: Giới thiệu dụng cụ vẽ hình tròn: Compa 2cm. . 0. 2cm 1. 2. 3. 4. 5. 0. 1. 2. 3. 4. 5.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Vẽ hình tròn có: - Bán kính 2cm. Cách vẽ: Muốn vẽ một hình tròn có số đo cụ thể ta thực hiện các bước sau: B1: Mở compa, xác định độ dài của bán kính theo yêu cầu B2: Đánh dấu tâm O B3: Vẽ hình tròn: Đặt đầu có đỉnh nhọn vào đúng tâm O, quay compa xoay theo chiều kim đồng hồ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 2: Vẽ hình tròn có:. b) Tâm I, bán kính 3cm.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 3:. C. a). Vẽ bán kính OM, đường kính CD. O. D. M.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> M. C. O. D M. C O. M. O. D. D. C.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài 3: b) Bài tập trắc nghiệm: Đưa ý kiến S hoặc Đ phù hợp với nội dung sau: C. Độ OCOC bằng một -- Độ Độdài dài dàiđoạn đoạn đoạnthẳng thẳng thẳng OC ngắn dài phần haidài độ dài đoạn thẳng CD hơn hơn độ độ dài đoạn đoạn thẳng thẳng OM. OD.. O. D. M.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Củng cố : 1. Nhận diện hình tròn: -. Hình tròn được xác định khi biết tâm và bán kính. + Tất cả các bán kính của hình tròn đều bằng nhau + Tâm là trung điểm của đường kính. + Độ dài của đường kính gấp 2 lần độ dài của bán kính. 2. Vẽ hình tròn: B1: Mở compa, xác định độ dài của bán kính theo yêu cầu B2: Đánh dấu tâm O B3: Vẽ hình tròn: Đặt đầu có đỉnh nhọn vào đúng tâm O, quay compa xoay theo chiều kim đồng hồ..

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

×