Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

de thi hkI SINH 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.14 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MÃ ĐỀ 08. AG 0,25 Câu 1. Gỉa sử1 mạch đơn của phân tử ADN có tỉ lệ các loại nu T  X . Tỉ lệ này ở mạch bổ sung và của cả phân tử ADN là: A. 5.0, 1.0. B. 4.0,1.0. C. 2.0,1.0. D. 0.5, 1.0 Câu 2. Trong cơ chế điều hòa hoạt động của Operon Lac ở vi khuẩn Ecoli vùng khở động (promoter) là: A. Nơi mà chất cảm ứng có thể liên kết để khở đầu phiên mã. B. Những trình tự nu đặc biệt, tại đó protein ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã. C. Những trình tự nu mang thông tin mã hóa cho phân tử protein ức chế. D. Nơi mà ARN polimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã. Câu 3. Cơ thể có kiểu gen AAa có thể cho những loại giao tử nào? A. 2A, 1a, 2Aa, 1AA B. 1A, 2a, 2Aa, 1AA. C. 1A, 2a, 1Aa, 2AA. D. 2A, 1a, 2Aa, 1aa. Câu 4. Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quá trình tự nhân đôi ở sinh vật nhân thực? A. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung. B. Diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn. C. Xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi. D. Các đoạn okazaki được nối lại với nhau nhờ enzim nối ligaza. Câu 5. Gen B có G = 390 nu và 1670 liên kết hiđrô. Bị đột biến thay thế cặp nu này bằng cặp nu khác tạo thành gen b. gen b nhiều hơn gen B 1 liên kết hiđrô. Số nu mỗi loại của gen b? A. A = T = 250, G = X = 390. B. A = T = 610, G = X = 390. C. A = T = 251, G = X = 389. D. A = T = 249, G = X = 391. Câu 6. Bộ ba đối mã (anticodon) của ARN vận chuyển axitamin methionin là: A. 3’AUG5’. B. 5’AUG3’. C. 3’XAU5’. D. 5’XAU3’. Câu 7. Một trong những đặc điểm của mã di truyền là: A. Không có tính đặc hiệu. B. Không có tính phổ biến. C. Mã bộ ba. D. Không có tính thoái hóa. Câu 8. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đột biến gen: A. Tất cả đột biến gen đều biểu hiện ngay thành kiểu hình. B. Đột biến gen là những biến dổi trong cấu trúc của gen C. Tất cả đột biến gen đều có hại . D. Có những dạng đột biến như: mất, lặp,đảo, chuyển. Câu 9. Phân tử AND ở vùng nhân của vi khuẩn E coli chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu chuyển những vi khuẩn này sang môi trường chỉ có N14 thì mỗi tế bào vi khuẩn E coli này sau 5 lần nhân đôi sẽ tạo bao nhiêu phân tử A DN ở vùng nhân hoàn toàn chứa N14? A. 8. B.16. C. 30. D. 32. 0 Câu 10. Gen A dài 4080 A bị đột biến thành gen a. khi gen a tự nhân đôi, môi trường nội bào đã cung cấp 2398 nu. đột biến trên thuộc dạng: A. Thêm 1 cặp nu. B. Thêm 2 cặp nu. C. Mất 1 cặp nu . D. Mất 2 cặp nu. Câu 11. Một cây cà chua tứ bội có kiểu gen AAaa lai với 1 cây lưỡng bội có kiêu gen Aa. Quá trình giảm phân ở các cây bố mẹ xãy ra bình thường, các loại giao tử được tạo ra đều có khả năng thụ tinh. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn ở đời con là: A. 1/2. B. 1/6. C. 1/12. D. 1/36. Câu 12. Loại đột biến gen xảy ra với một cặp nu nào sau đây ko làm thay đổi thành phần aa trong chuỗi polipeptit? A. Mất. B. Thêm. C. Thay thế. D. Chuyễn Câu 13. Dạng đột biến nào sau đây là đột biến vô nghĩa: A. Đột biến thay thế một cặp nu làm thay đổi aa ở chuỗi polipeptit. B. Đột biến thay thế nhưng không làm thay đổi aa ở chuỗi polipeptit. C. Đột biến hoặc thay thế một cặp nu làm thay đổi nhiều aa. D. Đột biến làm xuất hiện mã kết thúc..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 14. Một gen có số vòng xoắn là 300 và có tổng số liên kết hidro là 8000. Hãy xác định số nu mỗi loại của gen: A. A= T=1500, G=X=1500. B. A= T=2000, G=X=1000. C. A= T=1000, G=X=2000. D. A= T=1500, G=X=2000. Câu 15. Số phân tử AND qua 5 lần tự nhân đôi, số ADN mới tạo thành là: A. 8. B. 16. C. 32. D. 64. Câu 16. Đột biến gen lặn được biểu hiện kiểu hình trong trường hợp nào? A. Chỉ biểu hiện trong cơ thể dị hợp. B. Chỉ biểu hiện ở cơ thể đơn bội. C. Luôn được biểu hiện D. Chỉ biểu hiện kiểu hình ở trường hợp đồng hợp lặn. Câu 17. Thể đột biến là? A. những cá thể mang gen đột biến nhưng chưa biểu hiện ra kiểu hình. B. Những cá thể mang gen đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình. C. Tập hợp các dạng đột biến trong cơ thể D. Tập hợp các gen trong cơ thể đột biến.. A 1 Câu 18. Một gen có 4800 liên kết hidro, có tỉ lệ G = 2 , bị đột biến thành alen mới có 4801 LK hidro và có M=108.104 đvc. Số nu mỗi loại của gen sau đột biến là? A. A= T=601, G=X=1199. B. A= T=599, G=X=1201. C. A= T=600, G=X=1200. D. A= T=598, G=X=1202. Câu 19. Tính đặc hiệu của mã di truyền được hiểu là: A. Một loại bộ ba có thể mã hoá cho nhiều loại aa. B. Nhiều loại bộ ba cùng mã hoá cho một loại aa. C. Một loại bộ ba chỉ mã hoá cho một loại aa. D. Nhiều loại bộ ba không tham gia mã hoá aa. Câu 20. Trong quá trình tái bản AND ở sinh vật nhân sơ, enzim ARN – polymeraza có chức năng? A. Nối các đoạn Okazaki với nhau. B. Tổng hợp đoạn ARN mồi có nhóm 3’OH tự do. C. Tháo xoắn phân tử ADN. D. Nhận biết vị trí khởi đầu của đoạn ADN cần nhân đôi. Câu 21. Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản có đường kính: A. 2nm. B. 11nm. C. 30nm. D. 300nm. Câu 22. Ở người hội chứng Turner là dạng đột biến? A. Thể không (2n – 2). B. Thể một (2n – 1). C. Thể ba (2n + 1). D. Thể bốn (2n + 2). Câu 23. Ở 1 loài sinh vật có bộ NST 2n. Trong quá trình giảm phân, bộ NST của tế bào không phân ly tạo thành giao tử chứa 2n. Khi thụ tinh, sự kết hợp của giao tử 2n này với giao tử bình thường (n )sẽ tạo thành hợp tử có thể phát triển thành: A. Thể đơn bội. B. Thể lưỡng bội. C. Thể tam bội. D. Thể tứ bội. Câu 24. Dạng đột biến điểm nào sau đây xảy ra trên gen không làm thay đổi số lượng nu của gen nhưng làm thay đổi số liên kết hidro của gen: A. Thay thế cặp nu A –T = T -A. B. Thay thế cặp nu A –T = G -X. C. Mất 1 cặp nu. D. Thêm 1 cặp nu. Câu 25. Đặc điểm nào sau đây chỉ xảy ra đối với tế bào nhân thực trong quá trình phiên mã: A. mARN sau phiên mã được sử dụng trực tiếp làm khuôn B. mARN sau phiên mã cắt bỏ những đoạn intron C. mARN sau phiên mã cắt bỏ những đoạn exon D. mARN sau phiên mã cắt bỏ những đoạn intron nối những đoạn exon lại với nhau  m ARN trưởng hành. Câu 26. Khi nói về đột biến đảo đoạn NST, phát biểu nào sau đây là sai? A. Đoạn NST bị đảo luôn nằm ở đàu mút hoặc giữa NST và không mang tâm động. B. Sự sắp xếp lại các gen do đảo đoạn góp phần tạo ra nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hoá. C. Đảo đoạn NST làm thay đổi trật tự phân bố các gen trên NST, vì vậy hoạt động có thể bị thay đổi. D. Một số thể đột biến mang NST bị đảo đoạn có thể bị giảm khả năng sinh sản. Câu 27. Khi nghiên cứu NST ở người, ta thấy những người có NSTGT là XY, XXY hoặc XXXY đều là nam, còn những người có NSTGT XX, XO hoặc XXX đều là nữ. Có thể rút ra kết luận? A. Sự biểu hiện giới tính chỉ phụ thuộc vào số lượng NSTGT X. B. NST Y không mang gen qui định tính trạng giới tính..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> C. Gen qui định giới tính nằm trên NST Y. D. Sự có mặt của NST GT X qui định giới tính nữ. Câu 28. Phát biểu nào dưới đây không đúng về vai trò của đột biến đối với tiến hoá? A. Đột biến đa bội đóng vai trò quan trọngtrong quá trình tiến hoá vì nó góp phần hình thành loài mới. B. Đột biến cấu trúc NST góp phần hình thành loài mới. C. Đột biến NST thường gây chết cho thể đột biến, do đó không có ý nghĩa đối với quá trình tiến hoá. D. ĐBG cung cấp nguyên liệu cho quấ trình tiến hoá của sinh vật. Câu 29. Ở sinh vật nhân thực, vùng đầu mút của NST: A. Là vị trí liên kết thoi phân bào giúp NST di chuyển về các cực của tế bào. B. Là những điểm mà tại đó ADN bắt đầu được nhân đôi. C. Là vị trí duy nhất có thể xảy ra TĐC trong giảm phân. D. Có tác dụng bảo vệ các NST cũng như làm cho các NST không dính vào nhau. Câu 30. Trong quá trình tổng hợp chuỗi polypeptit, điều nào sau đây là sai khi cho rằng: A. Các RBX thường cùng trượt trên mARN theo từng nhóm 5 – 20 RBX. B. RBX không trượt qua bộ ba kết thúc trên mARN. C. RBX trượt qua bộ ba kết thúc trên mARN. D. Sau khi tổng hợp xong chuỗi polypeptit cắt aa mở đầu hình thành cấu trúc bậc cao hơn gọi là protein. Câu 31. Cơ thể có kiểu gen Aaa có thể cho những loại giao tử nào? A. 2a, 3AA, 1aa. B. 1A, 2a, 2Aa, 1AA. C. 2A, 1a, 2Aa, 1AA. D. 1A, 2a, 2Aa, 1aa. Câu 32. Một đột biến xảy ra làm gen bị đột biến thay thế 1 cặp nu này bằng 1 cặp nu khác nhưng số lượng và trật tự aa trong chuỗi polypeptit vẫn không thay đổi, giải thích nào sau đây là đúng? A. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho 1 loại aa. B. Mã di truyền là mã bộ ba. C. Một bộ ba mã hoá cho nhiều loại aa. D. Tất cả sinh vật đều có chung bảng mã di truyền. Câu 33. Trong các bộ ba sau đây bộ ba nào là bộ ba kết thúc? A. 3’UGA5’. B. 3’UAG5’. C. 3’AGU5’. D. 3’AUG5’. Câu 34. Phát biểu nào sau đây là đúng về vùng điều hoà của gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ? A. Trong vùng điều hoà có chứa trình tự nu kết thúc quá trình phiên mã. B. Vùng điều hoà được phiên mã là mARN. C. Vùng điều hoà nằm ở đầu 5’P trên mạch gốc của gen D. Có trình tự nu đặc biệt giúp ARN có thể nhận biết và liên kết để khởi động quá trình phiên mã. Câu 35. Theo trình tự từ đầu 3’ – 5’ của mạch gốc, gen cấu trúc gồm các vùng trình tự nu: A. Vùng điều hoà, mã hoá, kết thúc. B. Vùng kết thúc, điều hoà, mã hoá. C. Vùng mã hoá, điều hoà, kết thúc. D. Vùng điều hoà, kết thúc, mã hoá. Câu 36. Giả sử 1 NST có trình tự các gen là ABCDEFGHIK bị đột biến thành NST có trình tự các gen là ABCDEFGHIKIK. Đây là đột biến cấu trúc NST thuộc dạng: A. Mất đoạn. B. Lặp đoạn. C. Đảo đoạn. D. Chuyển đoạn. Câu 37. 1 phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có số nu loại T chiếm 20% tổng nu. Tỉ lệ nu loại X trong phân tử ADN này là: A. 10%. B. 20%. C. 30%. D. 40%.. AG 1 / 2 Câu 38. Trên 1 mạch của phân tử ADN có tỉ lệ các loại nu T  X . Tỉ lệ này ở mạch bổ sung của phân tử ADN là: A. 5.0. B. 2.0. C. 0.5. Câu 39. Trong các bộ ba sau đây bộ ba nào là bộ ba kết thúc? A. 5’GAU3’. B. 5’UAG3’. C. 5’AGU3’. Câu 40. Trong mô hinhg cấu trúc của OperonLac, vùng vận hành là nơi: A. ARN polymeraza bám vào và khởi đầu phiên mã. B. Protein ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã. C. Chứa thông tin mã hoá các aa trong phân tử pr cấu trúc. D. Mang thong tin qui định cấu trúc pr ức chế. Câu 41. Thể đa bội là dạng đột biến mà tế bào sinh dưỡng của cơ thể:. D. 0.2. D. 5’AUG3’..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. Mang bộ NST là một số bội của n. B. Bộ NST bị thừa 1 hoặc vài NST của cùng 1 cặp NST tương đồng. C. Mang bộ NST là một bội số của n và lớn hơn 2n. D. Mang bộ NST bị thừa 1 NST. Câu 42. Thể đa bội trên thực tế được gặp phổ biến ở: A. Động, thực vật bậc thấp. B. Động vật. C. Thực vật. D. Giống cây ăn quả không hạt. Câu 43. Sự rối loạn phân ly của toàn bộ NST trong nguyên phân sẽ làm xuất hiện dòng tế bào: A. 4n. B. 2n. C. 3n. D. n. KIỂM TRA 1TIẾT 1. Gen là gì? a. Gen là một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho nhiều chuỗi polipeptit. b. Gen là một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN. c. Gen là một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho nhiều phân tử ARN. d. Gen là một đoạn của phân tử ARN mang thông tin mã hóa cho nhiều chuỗi polipeptit hay ARN. 2. Dịch mã (tổng hợp porotein) là: a. quá trình mã di truyền chứa trong mARN được chuyển thành cấu trúc bậc 4 của protein. b. quá trình mã di truyền chứa trong mARN được chuyển thành cấu trúc bậc 1 của protein. c. quá trình mã di truyền chứa trong mARN được chuyển thành cấu trúc bậc 3 của protein. d. quá trình mã di truyền chứa trong mARN được chuyển thành cấu trúc bậc 2 của protein. 3. Vì sao cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân thực phức tạp hơn ở sinh vật nhân sơ? a. Do cấu trúc phức tạp của ADN trong NST. b. Do phiên mã diễn ra trong nhân, còn dịch mã diễn ra ở tế bào chất. c. Do tế bào có nhiều hoạt động sống phức tạp. d. Do cấu trúc nucleôxôm phức tạp. 4. Điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ được hiểu là a. gen có dịch mã hay không. b. gen có được phiên mã và dịch mã hay không. c. gen có được biểu hiện kiểu hình hay không. d. gen có được phiên mã hay không. 5. Qui ước : I-mất đoạn, II-lặp đoạn, III-đảo đoạn, IV-chuyển đoạn tương hỗ, V-chuyển đoạn không tương hỗ. Những loại đột biến cấu trúc nào xảy ra làm chuyển đổi vị trí của gen từ NST này sang NST khác? a. I, II. b. II, III. c. III, IV. d. IV, V. 6. Điều nào không đúng với sự khởi đầu của dịch mã? a. En zim xúc tác tạo thành liên kết peptit giữa aa mở đầu và aa thứ nhất (met-aa 1). b. Tiếp theo tARN vận chuyển mang aa thứ nhất (aa1-tARN) tới vị trí anticodon của nó khớp bổ sung với codon của aa thứ nhất ngay sau aa mở đầu. c. Đầu tiên, tARN vận chuyển mang aa mở đầu (met-tARN) tiến vào vị trí cođon mở đầu, anticodon tương ứng trên tARN của nó khớp bổ sung với côđon mở đầu trên mARN. d. Ribôxôm dịch chuyển đi một bộ ba trên mARN, đồng thời tARN (đã mất aa mở đầu) rời khỏi ribôxôm. 7. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế phiên mã là: a. A-X, G-T. b. A-U, G-X. c. A-T, G-X. d. A-U, T-A, G-X, X-G. 8. Tính chất biểu hiện của đột biến gen chủ yếu là a. có lợi cho cá thể. b. không có lợi và không có hại cho cá thể. c. có hại cho cá thể. d. có ưu thế so với bố mẹ. 9. Thể lệch bội (dị bội) là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở a. một cặp NST. b. một số cặp NST. c. một hay một số cặp NST. d. tất cả các cặp NST. 10. Đột biến gen phát sinh không do nguyên nhân nào dưới đây?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> a. Các rối loạn trao đổi chất trong cơ thể. b. Các rối loạn trao đổi chất xảy ra trong tế bào. c. ảnh hưởng của các tác nhân lí, hóa của môi trường ngoài. d. ảnh hưởng của các tác nhân hóa học trong môi trường ngoài. 11. Trong quá trình hình thành chuỗi polinucleotit, nhóm photphat của nucleotit sau sẽ gắn vào nucleotit trước ở vị trí a. cacbon thứ nhất của đường đê ôxiribôzơ. b. cacbon thứ hai của đường đê ôxiribôzơ. c. cacbon thứ ba của đường đê ôxiribôzơ. d. cacbon thứ tư của đường đê ôxiribôzơ. 12. Chọn trình tự thích hợp của các nucleotit của mARN được tổng hợp từ một đoạn gen có đoạn mạch khuôn là : AGXTTAGXA a. AGXTTAGXA b. UXGAAUXGU c. TXGAATXGT d. AGXUUAGXA 13. Dạng đột biến nào sẽ tạo thành những giao tử không bình thường ? a. Mất đoạn. b. Thêm đoạn. c. Đảo đoạn. d. Chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ. 14. Vì sao mã di truyền là mã bộ ba? a. Vì số nucleotit ở mỗi mạch của gen dài gấp 3 lần số aa của chuỗi polipeptit. b. Vì số nucleotit ở 2 mạch của gen dài gấp 6 lần số aa của chuỗi polipeptit. c. Vì 3 nucleotit mã hóa cho 1 aa thì số tổ hợp sẽ là 43=64 bộ ba dư thừa để mã hóa 20 loại aa. d. Vì mã bộ ba và bộ 2 không tạo được sự phong phú về thông tin di truyền. 15. Khối protein tạo nên một nucleôxôm gồm mấy phân tử histon? a. 4. b. 6. c. 8. d. 10. 16. Trong quá trình nhân đôi của phân tử ADN, trên một mạch ADN cũ sẽ có mạch ADN mới được tổng hợp liên tục, còn ở mạch kia ADN mới được tổng hợp từng đoạn. Hiện tượng này xảy ra do a. mạch mới luôn luôn được tổng hợp theo chiều từ 3’ đến 5’. b. mạch mới luôn luôn được tổng hợp theo chiều 5’ đến 3’. c. mạch mới luôn luôn được tổng hợp theo hướng ngược chiều tháo xoắn của ADN. d. mạch mới luôn luôn được tổng hợp theo hướng ngược chiều tháo xoắn của ADN. 17. Cơ chế điều hòa đối với ôprôn lac ở E.Coli dựa vào tương tác của các yếu tố nào? a. Prôtein ức chế với nhóm gen cấu trúc. b. Protein ức chế với vùng P. c. Protein ức chế với sự thay đổi điều kiện môi trường. d. Protein ức chế với vùng O. 18. Thể tự đa bội nào sau đây dễ tạo thành hơn qua giảm phân và thụ tinh ở thể lưỡng bội? a. Giao tử n kết hợp vưói giao tử 2n tạo hợp tử 3n. b. Giao tử 2n kết hợp với giao tử 2n tạo hợp tử 4n. c. Giao tử 2n kết hợp giao tử 3n tạo hợp tử 5n. d. Giao tử 2n kết hợp với giao tử 4n tạo hợp tử 6n. 19. Một cặp NST tương đồng được qui ước là A a . Nếu cặp NST này không phân li ở kì sau của giảm phân II thì sẽ tạo ra các loại giao tử nào ? a. AA, Aa, A, a. b. Aa, O, A, a. c. AA, O, a. d. Aa, aa. 20. điều nào sau đây không đúng với di truyền ngoài NST? a. Di truyền tế bào chất được xem là di truyền theo dòng mẹ. b. Không phải mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất. c. Mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất. d. Di truyền tế bào chất không có sự phân tính ở các thế hệ sau. 21. Đặc điểm nào dưới đây không đúng với ruồi giấm? a. Có chu kì sống ngắn. b. Có nhiều đột biến. c. Không nuôi được trong ống nghiệm. d. Bộ NST có số lượng ít..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 22. Pt/c khác nhau về những cặp gen tương ứng giao phối với nhau được F1. F1 giao phối với nhau cho F2. Sự tương tác giữa các gen không alen, trong đó mỗi loại gen trội xác định một kiểu hình riêng biệt, cho F2 có tỉ lệ kiểu hình là: a. 9: 3: 3: 1. b. 9:7. c. 9:3:4. d. 9:6:1. 23. Loại tác động của gen thường được chú có tỉ lệ kiểu hình là: a. 9: 3: 3: 1. b. 9:7. c. 9:3:4. d. 9:6:1. 23. Loại tác động của gen thường được chú ý trong sản xuất là: a. tác động cộng gộp. b. tương tác bổ trợ giữa 2 loại gen trội. c. tác động đa hiệu. d. tác động át chế giữa các gen không alen. 24. Vì sao nói cặp XY là cặp tương đồng không hoàn toàn : a. Vì NST có đoạn mang gen còn Y thì không có gen tương ứng. b. Vì NST X và Y đều có đoạn mang cặp gen tương ứng. c. Vì NST X mang nhiều gen hơn NST Y. d. Vì NST X dài hơn NST Y. 25. Sự phụ thuộc của TT vào kiểu gen như thế nào? a. Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen. b. Tính trạng chất lượng ít phụ thuộc vào kiểu gen. c. Tính trạng số lượng chủ yếu phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen. d. Bất kì loại tính trạng nào cũng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen. 26. Cho 2 dòng ruồi giấm t/c giao phối với nhau được F1 đều thu được ruồi thân xám, cánh dài. Cho ruồi cái F1 lai phân tích nếu thu được tỉ lệ: 0,4 thân xám, cánh cụt: 0,4 thân đen, cánh dài: 0,1 thân xám, cánh dài: 0,1 thân đen cánh cụt. Thì tần số hoán vị là bao nhiêu? a. 0,1 b. 0,2 c. 0,3 d. 0,4 27. Phép lai xác định vai trò của bố mẹ đối với sự di truyền tính trạng ở các thế hệ sau được gọi là: a. lai thuận nghịch. b. Lai khác dòng c. lai ngược. d. Lai phân tích. 28. điều nào dưới đây giải thích không đúng với tần số hoán vị gen không vượt quá 50%? a. Các gen có xu hướng liên kết là chủ yếu. b. Các gen có xu hướng liên kết với nhau. c. Sự trao đổi chéo diễn ra giữa 2 trong 4 sợi cromatit của cặp tương đồng. d. Không phải mọi tế bào khi giảm phân đều xảy ra trao đổi chéo. 29. ý nghĩa thực tiễn của di truyền giới tính là: a. điều khiển giới tính của cá thể. b. phát hiện các yếu tố của môi trường trong cơ thể ảnh hưởng tới giới tính. c. phát hiện các yếu tố của môi trường ngoài cơ thể ảnh hưởng tới giới tính. d. điều khiển tỉ lệ đực cái và giới tính trong quá trình phát triển cá thể. 30. ý nghĩa thực tiễn của qui luật phân li độc lập là gì? a. Cho thấy sinh sản hữu tính là bước tiến quan trọng của sinh giới. b. Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú cung cấp cho chọn giống. c. Chỉ ra sự lai tạo trong chọn giống là cần thiết. d. Giải thích nguyên nhân của sự đa dạng của nhãng loài sinh sản theo lối giao phối HƯỚNG DẪN GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN SINH HỌC PHÂN TỬ Bài 1. Gen B có 2400 nucleotit có hiệu A với nucleotit khác là 30% a. Xác định chiều dài gen B. b.Quá trình tự sao của gen B diễn ra liên tiếp 3 lần, hãy xác định số nu từng loaị trong tổng số gen mới được tạo thành ở đợt cuối cùng. a. Chiều dài B : (2400 : 2 )x 3,4 = 4080 A b.2A + 2G = 2400 => A + G = 1200 %A + %G = 100% %A - %G = 30% => %A = 65% G% = 100% - 65% = 35 % => A = 780 =T G = 420 =X => sau 3 lần nhân đôi có : nu A = T = 2^3 x 780 = 6240 nu Sau 3 lần tự nhân đôi có nu G = nu X = 2^3 x 420 = 3360 nu Bài 2. Bộ NST 2n của người bằng 46. Tổng số tế bào sinh ra trong các thế hệ nguyên phân liên tiếp từ 1 tế bào lưỡng bội ban đầu là 62. Xác định số NST có trong thế hệ tế bào cuối cùng ở trạng thái chưa nhân đôi Bộ NST 2n của người bằng 46. Tổng số tế bào sinh ra trong các thế hệ nguyên phân liên tiếp từ 1 tế bào lưỡng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> bội ban đầu là 62. Xác định số NST có trong thế hệ tế bào cuối cùng ở trạng thái chưa nhân đôi 62 x 46 =2852 Bài 3.Hai gen đều có tỉ lệ Nu A đều bằng 30% a. Có thể kết luận 2 gen trên có số Nu từng loại giống (bằng) nhau được không? Tại sao? b. Giả sử mỗi gen đều có chiều dài 2040 A (Amt), xác định số lượng Nu mỗi loài của 1 gen. a, Có thể kết luận được hai gen có số Nu từng loại bằng nhau vì tỉ lệ các loại Nu X =G có thể xác định. b,Tổng số Mu của 1 gen = 2040 :3,4 x 2 = 1200 ( Nu) => Số Nu loại A =T= 1200 x 30% = 360 ( Nu) => Số loại Nu loại X=G= (1200 - 360x2) :2 = 240 ( Nu) Bài 4. a. Một phân tử Pr có 300 acid amin, tính chiều dài của gen quy định cấu trúc phân tử protein nói trên. b. Một gen có X = 700, T = 800. Nếu khi bị đột biến, gen đột biến có X = 699, T = 800, đó là đột biến gì ? a, Số Nu của gen = 300 : 3 +2 = 102 ( Nu) => Chiều dài của gen = 102 :2 x3,4= 173,4 A b, Đây là dạng đột biến mất 1 cặp Nucleotit. Bài 5: a. Một gen ở vi khuẩn có chiều dài 0,51 m và có 3600 liên kết Hidro xác định số lượng từng loài Nu của gen và tỉ lệ % của chúng. b. Xét về cấu tạo hoá học, các gen khác nhau phân biệt nhau ở những điểm nào ? c. Nếu trong quá trình tự nhân đôi của ADN có sự cặp đôi nhầm (ví dụ A với G) thì sẽ dẫn đến hậu quả gì? a, ta có: 0,51mum = 5100 ATR=> tổng số Nu trong gen = 5100 :3,4 x 2 = 3000 Nu Ta có: 2A+3G= 3600 mà 2A+2G= 3000 ( giải hệ pt) => G = 600 ( nu) => X=G = 600 nu => A=T = 900 Nu b, Gen khác nhau phân biệt ở trình tự phân bố các Nu, thành phần cấu tạo các Nu, và số lượng các Nucleotit. c, Sẽ dẫn đến hậu quả: làm rối loạn tính hài hoà đc thể hiện trong tính chất bổ sung của các mạch ADN với nhau. => làm thay đổi thông tin di truyền => mARN thay đổi=> chuỗi a.a=> protein. Tóm lại là làm thay đổi tính trạng của cơ thể... Bài 6: Gen A có chiều dài 2550 Å, gen B có 96 vòng xoắn. Hai gen nhân đôi với số lần không bằng nhau tạo 20 gen con. Biết gen A có số lần nhân đôi nhiều hơn gen B. Hãy xác định: 1, Số lượng nuclêôtit của mỗi gen. 2, Số lần nhân đôi của mỗi gen. 3. Số lượng nuclêôtit của toàn bộ các gen con. 1, Số nuclêôtit của gen A N= (2L : 3,4 A^0) = ( 2.2550 : 3,4) = 1500 nu - Số nuclêôtit của gen B: 96.2.10 = 1920 nu 2.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 44. Sự rối loạn phân ly của toàn bộ NST trong lần phân bào 1 của phân bào giảm nhiễm của một tế bào sinh dục sẽ tạo ra: A. Giao tử n và 2n. B. Giao tử 2n. C. Giao tử n. D. Giao tử 4n Câu 45. Cơ thể thực vật đa bội có đặc điểm: A. Cơ quan sinh dưỡng bình thường, thời gian sinh trưởng kéo dài. B. Có thể sinh trưởng, phát triển bình thường. C. Có khả năng chống chịu tốt với những điều kiện có hại. D. Ít có khả năng chống chịu với những điều kiện có hại. Câu 46. Cơ thể 3n hình thành do: A. Rối loạn phân ly của toàn bộ bộ NST xảy ra ở tế bào soma. B. Rối loạn phân ly của toàn bộ bộ NST xảy ra ở giai đoạn tiền phôi. C. Rối loạn phân ly của toàn bộ bộ NST xảy ra do sự kêt hợp giữa một giao tử 2n và một giao tử n. D. Rối loạn phân ly của toàn bộ bộ NST trong quá trình sinh noãn tạo ra noãn 2n , sau đó được thụ tinh bởi hạt phấn bình thường đơn bội. Câu 47. Tác nhân hoá học nào sau đây được sử dụng phổ biến trong thực tế để gây ra dạng đột biến đa bội? A. 5- brom uraxin. B. Cônsixin. C. Êtyl mêtalsulfỏnat (EMS). D. Nitrôzơ methyl urê (NMU). Câu 48. Cơ chế gây đột biến đa bội của cônsixin là do: A. Tách sớm tâm động của các NST kép. B. Cản trở sự hình thành thoi vô sắc. C. Đình chỉ hoạt động nhân đôi của các NST. D. Ngăn cản không cho màng tế bào phân chia. Câu 49. Các dạng cây trồng tam bội như dưa hấu, nho thường không hạt do: A. Không có khả năng sinh giao tử bình thường. B. Không có cơ quan sinh dục đực. C. Không có cơ quan sinh dục cái. D. Cơ chế xác định giới tính bị rối loạn. Câu 50. Trong thực tiễn chọn giống cây trồng đột biến đa bội được sử dụng để: A. Tạo ra những giống năng xuất cao. B. Khắc phục tính bất thụ của các cơ thể lai xa. C. Tạo ra các giống qua không hạt. D. Tất cả đều đúng. Câu 51. Cơ sở tế bào học của khả năng khắc phục tính bất thụ ở cơ thể lai xa bằng phương pháp gây đột biến đa bội khác là do: A. Gia tăng khả năng sinh dưỡng và phát triển của cây. B. Tế bào đa bội có kích thước lớn hơn giúp các NST trượt dễ dàng hơn trên sợi vô sắc trong qua trình phân bào. C. Các NST với tâm động lớn hơn sẽ trượt dễ dàng trên thoi vô sắc trong quá trình phân bào..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> D. Giúp khôi phục lại cặp NST đồng dạng, tạo điệu kiện cho chúng tiếp hợp, trao đổi chéo bình thường. Câu 52. Cơ thể thực vật đa bội có thể được phát hiện bằng phương pháp nào dưới đây là chính xác nhất A. Đánh giá sự phát triển bằng cơ quan sinh dưỡng. B. Đánh giá khả năng sinh sản. C. Quan sát và đêm số lưỡng NST trong tế bào. D. Đánh giá khả năng sinh trưởng và khả năng chống chịu với sâu bệnh. Câu 53. Một thể đa bội chỉ được hình thành từ một thể đa bội khảm khi: A. Cơ thể khảm phải là sự sinh sản hữu tính. B. Cơ thể khảm đó có khả năng sinh sản sinh dưỡng. C. Cơ thể khảm đó là loài lưỡng tính. D. Cơ thể khảm đó thuộc loài sinh sản theo kiểu tự thụ phấn. Câu 54. Đặc điểm nào dưới đây của thể đa bội là không đúng: A. Trong thể đa bội bộ NST của tế bào sinh dưỡng là một bội số của một bộ NST đơn bội, lớn hơn 2n. B. Được chia làm hai dạng: thể ba nhiễm và thể đa nhiễm. C. Ở động vật giao phối ít gặp thể đa bội do gây chết rất sớm, cơ chế xác định giới tính bị rối loạn ảnh hưởng tới quá trình sinh sản. D. Cây đa bội lẻ bị bất thụ tạo nên giống không hạt. Câu 55. Câu 15. Thể tứ bội xuất hiện khi: A) Xảy ra sự không phân ly của toàn bộ NST trong nguyên phân của tế bào 2n B) Xảy ra sự không phân ly của toàn bộ NST vào giai đoạn sớm của hợp tử trong lần nguyên phân đầu tiên C) Do kết quả của sự kết hợp giữa giao tử bất thường 2n với giao tử 2n D) B và C đúng Đáp án -D Câu 56. Câu 16 Sự không phân ly của toàn bộ bộ nhiễm sắc thể vào giai đoạn sớm của hợp tử trong lần nguyên phân đầu tiên sẽ tạo ra: A) Thể tứ bội B) Thể khảm C) Thể tam bội D) Thể đa nhiễm Đáp án A Câu 57. Câu 17 Sự không phân ly của toàn bộ bộ nhiễm sắc thể xảy ra ở đỉnh sinh dưỡng của một cành cây sẽ tạo ra: A) Thể tứ bội B) Thể khảm C) Thể tam bội D) Thể đa nhiễm Đáp án B Câu 18 Khi tất cả các cặp nhiễm sắc thể tự nhân đôi nhưng thoi vô sắc không hình thành, tế bào không phân chia sẽ tạo thành tế bào: A) Mang bộ NST đa bội B) Mang bộ NST tứ bội C) Mang bộ NST tam bội D) Mang bộ NST đơn bội Đáp án B Câu 19 Đặc điểm nào dưới đây là điểm giống nhau cơ bản giữa hai dạng đột biến thể đa bội và thể dị bội: A) Đều là dạng đột biến số lượng NST B) Đều dẫn đến tình trạng mất khả năng sinh sản C) Đều gây ra những hậu quả nghiêm trọng trên kiểu hình D) Đều do rối loạn phân ly của 1 hoặc 1 số cặp NST tương đồng trong quá trình phân bào Đáp án A Câu 20 Đặc điểm nào dưới đây là điểm giống nhau cơ bản giữa 2 dạng đột biế thể đa bội và thể dị bội: A) Đều là nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hoá và chọn giống B) Đều dẫn đến tình trạng mất khả năng sinh sản C) Đều gây ra những hậu quả nghiêm trọng trên kiểu hình D) Đều do rối loạn phân ly của 1 hoặc 1 số cặp NST tương đồng trong quá trình phân bào.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Đáp án A Câu 21 Đặc điểm nào dưới đây là điểm giống nhau cơ bản giữa 2 dạng đột biến thể đa bội và thể dị bội: A) Đều có thể xảy ra do rối loạn phân ly của NST trong quá trình giảm phân B) Đều dẫn đến tình trạng mất khả năng sinh sản C) Đều gây ra những hậu quả nghiêm trọng trên kiểu hình D) Đều không ảnh hưởng đến số lượng của các cặp NST giới tính Đáp án A Câu 22 Đặc điểm nào dưới đây là điểm giống nhau cơ bản giữa 2 dạng đột biến thể đa bội và thể dị bội: A) Đều dẫn đến tình trạng mất khả năng sinh sản B) Đều có thể xảy ra do rối loạn phân ly NST ở tế bào sinh dưỡng hoặc tế bào sinh dục trong quá trình phân bào C) Đều là dạng đột biến số lượng NST D) Đều không ảnh hưởng đến số lượng của các cặp NST giới tính Đáp án C Câu 23 Đặc điểm nào dưới đây là điểm giống nhau cơ bản giữa 2 dạng đột biến đa bội và dị bội: A) Đều dẫn đến tình trạng mất khả năng sinh sản của thể đột biến B) Đều xả ra do rối loạn phân ly của một hoặc một số cặp NST tương đồng ở tế boà sinh dưỡng hoặc tế bào sinh dục trong quá trình phân bào C) Đều có thể xảy ra ở tế bào sinh dưỡng, tế bào sinh dục hoặc vào giai đoạn tiền phôi D) Đều không ảnh hưởng đến số lượng của các cặp NST giới tính Đáp án C Câu 24 Đặc điểm nào dưới đây là điểm khác nhau cơ bản giữa thể đa bội và thể dị bội ở thực vật: A) Thể đa bội được sử dụng để khắc phục tính bất thụ của cơ thể lai xa B) Dạng đa bội lẻ thường làm mất khả năng sinh sản C) Thể đa bội làm tăng kích thước tế bào D) Tất cả đều đúng Đáp án -D Câu 25 Đặc điểm nào dưới đây là điểm khác nhau cơ bản giữa thể đa bội và thể dị bội ở thực vật: A) Thể đa bội xảy ra do rối loạn phân ly của toàn bộ bộ NST của tế bào B) Thể đa bội được ứng dụng nhiều trong chọn giống cây trồng C) Thể đa bội làm cơ quan sinh dưỡng to, phát triển khoẻ, chống chịu tốt D) Tất cả đều đúng Đáp án -D Câu 26 Mô tả nào dưới đây là không đúng về điểm giống nhau giữa thể đa bội và thể dị bội A) Đều có thể xảy ra ở tế bào sinh dưỡng, tế bào sinh dục hoặc ở giai đoạn tiển phôi B) Đều do rối loạn phân ly của NST trong quá trình phân bào C) Tạo ra các giống cây trồng không hạt D) Đều là nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hoá và chọn giống Đáp án C Câu 27 Mô tả nào dưới đây là không đúng với điểm giống nhau và khác nhau giữa thể đa bội và dị bội: A) Đều thuộc dạng đột biến số lượng NST B) Đều do rối loạn phân ly của toàn bộ bộ NST trong qua trình phân bào nguyên nhiễm hoặc giảm nhiễm C) Đều là nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hoá và chọn giống D) Đều có thể xảy ra ở tế bào sinh dưỡng, tế bào sinh dục hoặc ở giai đoạn tiền phôi Đáp án B Câu 28 Mô tả nào dưới đây là điểm không đúng về điểm giống nhau và khác nhau giữa thể đa bội và dị bội: A) Đều do rối loạn phân ly của NST trong quá trình phân bào B) Đều là nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hoá và chọn giống C) Đều chỉ xảy ra ở quá trình sinh dục D) Đều có thể xảy ra ở tế bào sinh dưỡng, tế bào sinh dục hoặc ở giai đoạn tiền phôi Đáp án C Đáp án.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Câu1, 2, 3.17 C, 18B, 19, 34D, 40b.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×