Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DE THI HOC SINH GIOI CAP TRUONG MON NGU VAN 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.36 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN BA TƠ TRƯỜNG THCS BA VÌ. MA TRẬN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LỚP 9 NĂM HỌC 2012 – 2013 Mức độ Nhận biết. Thông hiểu. Chủ đề - Xác định nét đặc sắc trong 2 câu thơ đã cho trong Truyện Kiều (Nguyễn Du) - Nội dung của tác phẩm Ánh trăng (Nguyễn Duy) Văn – Tiếng Việt - Tình tiết biểu hiện rõ nét nhất lòng trung thành với cuộc cách mạng, với cuộc kháng chiến ở nhân vật ông Hai.. 7 câu =4đ =40%. Câu 1, 6, 7 1.75đ = 43.8%. Vận dụng Cấp độ thấp. - Xác định được thành ngữ . - Xác định thủ pháp lãng mạn trong 1 đoạn thơ của tác phẩm Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận - Hiểu được nghĩa của từ nhiều nghĩa. - So sánh hình ảnh bà trong truyện cổ tích với người bà trong bài thơ Bếp lửa (Bằng Việt) Câu 2,3,4,5 2.25đ = 56.2%. 4đ 40%. Tập làm văn. Phân tích “bài thơ tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. 1 câu=6đ=60%. 1câu 6đ=100%. 8 câu 10đ=100%. 3câu=1.75đ 17.5%. Tổng. 4câu=2.25đ 22.5%. 1 câu = 6đ 60%. 6đ 60% 10đ 100%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN BA TƠ. THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2012-2013. Môn: Ngữ văn - Khối 9 ----***--Thời gian: 150 phút ( Không kể thời gian phát đề) Trường: THCS Ba Vì Ngày kiểm tra:……………… SBD:………… Họ và tên:…………………… Lớp:………...Buổi…………. Điểm Lời phê của giáo viên Người chấm bài Người coi KT ( Ký, ghi rõ họ và tên) ( Ký, ghi rõ họ và tên ). ĐỀ CHÍNH THỨC I.PHẦN VĂN – TIẾNG VIỆT: ( 4 điểm) Câu 1: (0.5 điểm) Trong hai câu thơ sau: “Tưởng người dưới nguyệt chén đồng Tin sương luống những rày trông mai chờ” ( Nguyễn Du) Tác giả đã sử dụng nét đặc sắc gì? Câu 2: (0.5 điểm) Trong bài thơ “Đồng Chí” của Chính Hữu có viết: “ nước mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá, giếng nước gốc đa, rừng hoang sương muối”, theo em đâu là thành ngữ? Câu 3: (0.5 điểm) Trong đoạn thơ sau: “Sóng đã cài then, đêm sập cửa Câu hát căng buồm cùng gió khơi Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao Mắt cá huy hoàng muôn dặm khơi” (Huy Cận) Theo em câu thơ nào được tác giả vận dụng thủ pháp lãng mạn? Câu 4: (0.5 điểm) Em hãy cho biết từ “xuân” ở hai câu thơ sau: “Ngày xuân em hãy còn dài Xót xa máu mủ, thay lời nước non” (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Được dùng với nghĩa gì? Vì sao? Câu 5: (0.75 điểm) So sánh hình ảnh của người bà trong truyện cổ tích và trong đối tượng, hình ảnh người bà ở bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt có điểm mới mẻ, đặc biệt là gì? Câu 6: (0.75 điểm) Nêu nội dung, ý nghĩa của bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy? Câu 7: (0.5 điểm) Truyện ngắn “Làng” của Kim Lân, tình tiết biểu hiện rõ nét nhất lòng trung thành với cách mạng, với cuộc kháng chiến ở nhân vật ông Hai là gì? II. TẬP LÀM VĂN: (6 điểm) Phân tích “bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. BÀI LÀM:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN BA TƠ TRƯỜNG THCS BA VÌ. ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LỚP 9 NĂM HỌC: 2012-2013 I.PHẦN VĂN – TIẾNG VIỆT: ( 4 điểm) Câu 1: (0.5 điểm) Trong hai câu thơ sau: “Tưởng người dưới nguyệt chén đồng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tin sương luống những rày trông mai chờ” ( Nguyễn Du) Tác giả đã sử dụng nét đặc sắc gì? Đáp án: HS viết dưới dạng một đoạn văn ngắn: Tác giả vận dụng điển cố một cách nhuần nhuyễn, sử dụng ngôn ngữ sáng tạo, t thể hiện tâm trạng bằng ngôn ngữ tinh tế. Câu 2: (0.5 điểm) Trong bài thơ “Đồng Chí” của Chính Hữu có viết: “ nước mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá, giếng nước gốc đa, rừng hoang sương muối”, theo em đâu là thành ngữ? Đáp án: Thành ngữ: “Nước mặn đồng chua”. Câu 3: (0.5 điểm) Trong đoạn thơ sau: “Sóng đã cài then, đêm sập cửa Câu hát căng buồm cùng gió khơi Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao Mắt cá huy hoàng muôn dặm khơi” (Huy Cận) Theo em câu thơ nào được tác giả vận dụng thủ pháp lãng mạn? Đáp án: Câu thơ được tác giả sử dụng thủ pháp lãng mạn là: “Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao”. Câu 4: (0.5 điểm) Em hãy cho biết từ “xuân” ở hai câu thơ sau: “Ngày xuân em hãy còn dài Xót xa máu mủ, thay lời nước non” (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Được dùng với nghĩa gì? Vì sao? Đáp án: Từ “xuân” được tác giả dùng với nghĩa chuyển. Vì từ “xuân” ở đây muốn nói tuổi của Thúy Vân còn rất trẻ, chứ không chỉ mùa xuân (nghĩa gốc). Câu 5: (0.75 điểm) So sánh hình ảnh của người bà trong truyện cổ tích và trong đối tượng, hình ảnh người bà ở bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt có điểm mới mẻ, đặc biệt là gì? Đáp án: Điểm mới mẻ của người bà trong bài thơ “Bếp lửa” có điểm mới mẻ, đặc biệt là: có những việc làm âm thầm, lặng lẽ, thể hiện ý thức công dân. Câu 6: (0.75 điểm) Nêu nội dung, ý nghĩa của bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy? Đáp án: Nội dung, ý nghĩa bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy: Lời nhắc nhở mọi người về lẽ sống, nghĩa tình thủy chung. Câu 7: (0.5 điểm) Truyện ngắn “Làng” của Kim Lân, tình tiết biểu hiện rõ nét nhất lòng trung thành với cách mạng, với cuộc kháng chiến ở nhân vật ông Hai là gì? Đáp án: Tình tiết biểu hiện rõ nét nhất lòng trung thành với cách mạng, với cuộc kháng chiến ở nhân vật ông Hai là: Được tin nhà mình bị giặc đốt, tức là làng mình không theo giặc, ông hết sức vui sướng. II. TẬP LÀM VĂN: (6 điểm).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Phân tích “bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. Đáp án: 1. Mở bài: (1.5 điểm) Giới thiệu về hoàn cảnh sngs tác bài thơ: + Những trận mưa B52 từ Bắc đến Nam tạo ra hàng ngàn hố bom nhất là giữa rừng Trường Sơn. + Trong hố bom đọng nước mưa rơi có một khoảng trời xanh thì trận mưa bom ấy có một nhà thơ cất giọng ngâm hào sảng. Đó là hoàn cảnh ra đời của “bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. 2. Thân bài: (3 điểm) - Giới thiệu, trích dẫn phân tích khổ thơ 1. - Ở các khổ thơ hai, ba, bốn Trường Sơn không chỉ hiện ra với sao trời và cánh chim. - Giới thiệu, phân tích khổ thơ sáu. Vâng! Một trái tim. Đó là trái tim của người chiến sĩ lái xe… 3. Kết bài: (1.5 điểm) - Khẳng định được ngòi bút của tác giả. - Sử dụng được những vần thơ đặc sắc, …hào sảng, vui tươi, hiền hòa, đường bệ mà độc đáo của Phạm Tiến Duật. ….......……...

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×