Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

de cuong on tap Vat ly 8 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.53 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐẾ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 8- HKI ĐỀ I: I/ Lý thuyết: ( 4đ ) Câu 1: Chuyển động cơ học là gì ? Nêu ví dụ về chuyển động cơ học Trả lời: Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian, thì vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học. VD: Tàu chuyển động so với nhà ga… Câu 2: Trình bày tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang đứng yên và đang chuyển động. Vật đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên Vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều Câu 3: Nêu công thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet (Nêu rõ các đại lượng) FA = d. V FA : là độ lớn của lực đẩy Áscimet d : là trọng lượng riêng của chất lỏng V : là thể tích của phần chứa chất lỏng II / Bài tập : ( 6đ ) Bài 1) Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 20s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp một đoạn 60m hết 30s rồi mới dừng hẳn. Tính vận tốc của người và xe trên mỗi đoạn đường và trên cả quãng đường? - Vận tốc trung bình trên đoạn đường dốc là: vtb1= S1/t1= 100/ 20= 5 (m/s) - Vận tốc trung bình trên đoạn đường bằng là: vtb2= S2/t2= 60/ 30= 2 (m/s) - Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường là: vtb = (S1+S2)/ (t1+t2) = (100+60)/ (20+30)=3,2 (m/s) Đáp số: 5m/s; 2m/s; 3,2m/s Bài 2 Một xe tải có trọng lượng 32.000N, có diện tích tiếp xúc của các bánh xe với mặt đường là 1.000 cm2. Tính áp suất của xe lên mặt đường ? Đổi : 1000 cm2 = 0,1m2 P = F/S = 32000/0,1 = 320 000 (N/m2) Bài 3 Một vật có khối lượng 5 kg rơi từ độ cao 5m. Tính công của trọng lực ? Đổi đơn vị 5kg -> P = 50N A = F.S = 50 . 5 = 250 J ĐỀ II : Bài 1. Tại sao khi trời mưa, đường mềm lầy lội, người ta thường dùng một tấm ván đặt trên đường để người hoặc xe đi? Trả lời: p=. F S. * Áp suất phụ thuộc vào áp lực ( F) và diện tích bị ép và được thính theo biểu thức. * Đặt tấm ván vào làm tăng tiết diện lên, để giảm áp suất tác dụng lên mặt đường.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 2. Một vật có trọng lượng riêng là 26000 N/m 3 dạng hình cầu, nhúng ngập vào trong nước thì nặng 150N. Hỏi:.  Vật chịu tác dụng của những lực nào? Hãy biểu diễn các lực tác dụng lên vật đó.  Ngoài không khí vật đó nặng bao nhiêu? Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. Trả lời: F A ).  Vật chịu tác dụng của hai lực là trọng lực ( ⃗P ) và lực đẩy Ác si mét ( ⃗. Độ lớn của lực trong nước là:. . => dv.V - dn.V = 150 =>. F = P – FA =150 N V=. 150 150 −3 3 = =9 , 375 .10 m d v −d n 26000 −10000. P = dv. V =26.103.9,375.10-3 = 243,75 N Bài 3. Hai bình thông nhau có tiết diện S1 = 12 cm2 và S2 = 240cm2 chứa nước và được đậy bằng hai pít tông P1 và P2 (Hình 1) có khối lượng không đáng kể. Biết nước có trọng lượng riêng bằng 10000N/m2.  Đặt lên pit tông P1 một vật m có khối lượng 420g. Hỏi pit tông P 2 bị đẩy lên cao thêm bao nhiêu?  Để hai pit tông vẫn ngang bằng nhau, phải đặt lên pit tông P 2 một vật có khối lương bao nhiêu?. Bài giải  Áp suất do vật tác dung lên nước trong máy ép là: p=. m. 10 4,2 = =3,5. 103 N /m2 −4 s1 12 .10.  Áp suất này bằng với áp suất do phần chất lỏng bị đẩy lên gây ra tại điểm ngang bằng với điểm có áp suất p trên 3. p 3,5. 10 p=d . h⇒ h= = 4 =0 , 35 m d 10.  Để hai pit-tong ngang bằng nhau thì phải tác dụng lên mặt nước có pit-tong lớn một áp suất p = 3,5.103Pa.  Hay áp lực cần đặt vào pit-tong lớn là: F = p.S2 = 3,5.103.2,4.10-2 =84N  Khối lượng của vật cần đặt vào là: m=. p 84 = =8,4 kg 10 10.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×