Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

De thi va loi giai HSG Tinh Ha Tinh Nam 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.54 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH HÀ TĨNH. Bài 1. a) b) Bài 2.. w. k2 p i. ne t. NĂM HỌC 2012 -2013. √ √ Giải phương trình: 3(2 + x − 2) = 2x + x + 6 x3 + xy2 + 2y3 = 0 Giải hệ phương trình: √  3 x4 − x2 + 4 = 4y2 + 3y. .. 2x có đồ thị (C). Tìm hai điểm A, B trên (C) sao cho các tiếp tuyến của (C) tại x+2 A và B song song với nhau đồng thời khoảng cách giữa hai tiếp tuyến đó đạt giá trị lớn nhất. a) Cho hàm số y =. b). . Bài 3.. Tìm tất cả các giá trị tham số m để pt sau có 3 nghiệm phân biệt: p p x + 4 − x2 = m + x. 4 − x2. Xác định các góc của tam giác ABC thỏa mãn điều kiện: cos. . Bài 4.. Bài 5.. A−B A −C 3 3A + cos = + sin 2 2 2 2. Cho hình chóp S.ABC có các mặt phẳng (SBC)và (ABC) vuông góc với nhau, các cạnh AB = AC = a3 SA = SB = a. Tìm độ dài cạnh SC sao cho khối S.ABC có thể tích V = . 8 Cho thỏa mãn: a2 + b2 + c2 = 3abc Tìm giá trị lớn nhất của: r r r a b c P= + + 2 2 2 8a + 1 8b + 1 8c + 1. ww. ———————————————–Hết—————————————————-.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> w. k2 p i. ne t. LỜI GIẢI THAM KHẢO CỦA DIỄN ĐÀN TOÁN THPT www.k2pi.net Bài 1.a ĐK: x ≥ 2 Phương trình đã cho tương đương với: √ √ 8x − 24 √ 6 + 3 x − 2 = 2x + x + 6 ⇔ √ − 2x + 6 = 0 3 x−2+ x+6 8(x − 3) √ − 2(x − 3) = 0 ⇔ √ 3 x−2+ x+6 8 √ ⇔ (x − 3)( √ − 2) = 0 3 x−2+ x+6 8 √ ⇔ x = 3 hoặc √ =2 3 x−2+ x+6 √ √ 8 √ +) Với √ = 2 ⇔ 3 x−2+ x+6 = 4 3 x−2+ x+6 √ 11 − 3 5 Giải phương trình trên ta được kết quả là:x = 2 √ 11 − 3 5 Vậy phương trình đã cho có nghiệm: x = 3 hoặc x = 2. ww. Bài 1.b Ta có: (1) ⇔ (x + y)(x2 − xy + 2y2 ) = 0 ⇔ x = −y √ 3 Thay vào (2), ta được: x4 − x2 + 4 = 4x2 − 3x x2 (x2 − x − 1) √ √ ⇔ = 4(x2 − x − 1) 3 x2 + x x4 − x2 + ( x4 − x2 )2 x2 √ √ ⇔ (x2 − x − 1)( − 4) = 0 3 x2 + 4x x4 − x2 + ( x4 − x2 )2 x2 √ √ ⇔ x2 − x − 1 = 0 hoặc −4 = 0 3 x2 + 4x x4 − x2 + ( x4 − x2 )2 √ √     x = 1 − 5 x = 1 + 5 2 √ √2 ; +) Với x2 − x − 1 = 0 ⇒   −1 − 5 y = y = 5 − 1 2 2  2x = 0 2 √ x 4 − x2 )2 +2x2 = 0 ⇔ √ √ +) Với −4 = 0 ⇔ (x+2 x √ 3 x + 2 3 x4 − x2 = 0 x2 + 4x x4 − x2 + ( x4 − x2 )2 Khi x = 0 ⇒ y = 0 Ta thấy (x; y) = (0; 0) không thoả mãn hệ phương √ trình . √   1 − 1 + 5 5   x = x = 2 √ √2 ; Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm:   −1 − 5 y = 5 − 1 y = 2 2 Bài 2.a.     2a − 4 2b − 4 Ta gọi các điểm A a − 2; , B b − 2; ∈ (C) với a 6= b; a, b 6= 0 Ta có hệ số góc của a b 4 4 tiếp tuyến tại A và B lần lượt là k1 = f 0 (xA ) = 2 , k2 = f 0 (xB ) = 2 a b Điều kiện cần để tiếp tuyến tại A song song với tiếp tuyến tại B là: k1 = k2 " a = b (L) ⇔ a = −b. www.k2pi.net. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> w. k2 p i. ne t. Gọi I là giao điểm 2 đường tiệm cận thì I(−2; 2). 2a − 4 2b − 4 Ta có xA + yB = −4 = 2xI , yA + yB = + = 4 = 2yI a b Suy ra I là trung điểm của AB. 4 2a − 4 Tiếp tuyến tại điểm A là: y = 2 (x − a + 2) + ⇔ ∆ : 4x − a2 y + 2a2 − 8a + 8 = 0 a a Ta có khoảng cách giữa hai tiếp tuyến cũng là khoảng cách từ điểm B đến ∆ bằng hai lần khoảng cách |8a| từ điểm I đến ∆ Ta có dI/∆ = √ 16 + a4 √ √ √ Theo bất đẳng thức AM − GM ta có: a4 + 16 ≥ 8a2 ⇒ 16 + a4 ≥ 2 2|a| ⇒ dI/∆ ≤ 2 2 " √ a=2 Suy ra dmax = 2 2. Dấu bằng xảy ra khi a4 = 16 ⇔ a = −2 +) Với a = 2 ⇒ b = −2 , khi đó A(0; 0); B(−4; −4) +) Với a = −2 ⇒ b = 2 khi đó A(−4; −4); B(0; 0). Bài 2.b Điều kiện : −2 ≤ x ≤ 2 √ √ 2] , ta có : Đặt : f (x) = x + 4 − x2 − x. 4 − x2 , x ∈ [−2;√ 2 √ x x 4 − x2 + 2x2 − x − 4 √ f 0 (x) = 1 − √ − 4 − x2 + √ = ; 2 2 2 4 − x 4 − x 4 − x √ f 0 (x) = 0 ⇔ 4 − x2 + 2x2 − x − 4 = 0  √ ( ( x= 2 2 2 4 + x − 2x ≥ 0 4 + x − 2x ≥ 0 √   ⇔ ⇔ ⇔ 1− 7 4 3 2 2 2 2x − 2x − 7x + 4x + 6 = 0 x − 2 2x − 2x − 3 = 0 x= 2. Hình 1: Bài 2.a. ww. √ Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy, yêu cầu bài toán tương đương với : 2 2 − 2 < m ≤ 2. Bài 3.. A−B C−A 3A π 3A π Đặt : = x; = y ⇒ x−y = − ⇒ = +x−y 2 2 2 2 2 2 Ta có :   3 π cos x + cos y = + sin − (y − x) 2 2 3 ⇔ cos x + cos y = + cos (y − x)  2     x−y x+y x−y 1 2 ⇔ 2cos − 2 cos cos + =0 2 2 2        2 x + y x − y 1 x+y 1 2 x+y x − y 2 2 ⇔ cos − cos cos + cos + sin =0 2 2 2 4 2 4 2        x−y 1 x+y 2 1 2 x+y ⇔ cos − cos + sin =0 2 2 2 4 2. www.k2pi.net. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> w. k2 p i. ne t.      1 x + y x − y   = cos  cos 2  2 2 ⇔ x+y   sin =0  2    x+y = C−B 2 Để ý là : 3A − π   x+y = 2   π  B=C  B=C = 9 Nên yêu cầu bài toán : ⇔ 3A 7π ⇔   A = 7π = 4 12 9 Bài 4.. Hình 2: Bài 4. ww. 1 Gọi M là trung điểm BC suy ra : AM ⊥ (SBC) ⇒ VSABCD = AM.SSBC 3 Đặt AM = x. +) Xét tam giác vuông SAM có : SM 2 + AM 2 = SA2 ⇒ SM 2 = a2 − x2 (1) +) Trong tam giác SBC có : SB2 + SC2 BC2 BC2 SM 2 = − , mà : BM 2 = AB2 − AM 2 = a2 − x2 ⇒ = a2 − x 2 2 4 4 a2 + SC2 Nên : SM 2 = − (a2 − x2 ) (2) 2. Từ (1) và (2) suy ra : a2 + SC2 2 2 − (a2 − x2 ) ⇒ SC2 = 4(a2 − x2 ) − a2 ⇒ SC2 = BC2 − SB2 ⇒ ∆SBC vuông tại S. a −x = 2 1 1 √ Suy ra : SSBC = SB.SC = .a. 3a2 − 4x2 2 2 √ a3 1 a3 3 ⇒ .a.x 3a2 − 4x2 = ⇒ x2 = a2 8 6 8 8 √ √ 6 Vậy SC = 3a2 − 4x2 = .a 2 Theo bài ra : VSABCD =. www.k2pi.net. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 5.. w. k2 p i. ne t. Lời giải 1 : Từ biểu thức P ta có a, b, c ≥ 0 Xét trường hợp abc = 0 ⇒ a = b = c = 0 ⇒ P = 0 Xét trường hợp a, b, c > 0. Từ giả thiết ta có: a2 + b2 + c2 = 3abc ≥ ab + bc + ca Áp dụng BĐT AM-GM ta có: a b c P2 ≤ 2 + 2 + 2 2 2 2 2 2 3 3a + 3a + 2a + 1 !3b + 3b + 2b + 1 !3c + 3c + 2c2 + 1 ! 2 1 1 1 2 2 ⇔ 3P2 ≤ a + 2 + 2 + 2 +b +c 2 2 2 3a 2a + 1 3b 2b + 1 3c 2c + 1 ! ! ! ! 1 1 1 2 1 1 1 1 1 1 1 2 7 1 1 1 2 1 1 1 √ + + + +√ ≤ + + + + + + = + + +√ ≤ 3 3 3 3 a b c 3 a c 3 a b c 9 a b c 3 9 a b b ! ! 2 7 ab + bc + ca 2 1 + = + ≤3 c 3 3 3abc 3 ⇒ P2 ≤ 1 ⇒ P ≤ 1 Vậy MaxP = 1 khi a = b = c = 1.. Lời giải 2 : Từ biểu thức P ta có a, b, c ≥ 0 Xét trường hợp abc = 0 ⇒ a = b = c = 0 ⇒ P = 0 Xét trường hợp a, b, c > 0.. Từ giả thiết ta có: a2 + b2 + c2 = 3abc ≥ ab + bc + ca ⇒. 1 1 1 + + ≤ 3 (1) a b c. ww. Áp dụng BĐT Cauchy − Schwarz và AM − GM ta có: a b c P2 ≤ 2 + 2 + 2 2 2 2 2 2 3 3a + 3a + 2a + 1 3b + 3b + 2b + 1 3c + 3c + 2c2 + 1 ! ! ! 2 1 1 1 2 2 ⇔ 3P2 ≤ a + + + +b +c 3a2 2a2 + 1 3b2 2b2 + 1 3c2 2c2 + 1 ! ! 2 1 1 1 a 2 1 1 1 a + + + + = +∑ 2 ≤ +∑ 2 3 a b c a +1+a 3 a b c 2a + a2 ! ! !! 2 1 1 1 9 2 1 1 1 1 1 = + + +∑ ≤ + + + ∑ 2+ 3 a b c 9(a + 1 + 1) 3 a b c 9 a ! ! 2 1 1 1 2 1 1 1 1 2 1 = + + + + + + ≤ 2 + + = 3 (theo (1)) 3 a b c 3 9 a b c 3 3 ⇒ P2 ≤ 1 ⇒ P ≤ 1 Vậy MaxP = 1 khi a = b = c = 1.. .. Lời giải trên được thực hiện bởi các thành viên : thoheo, kienqb, khanhtoanlihoa, Ẩn Số, manlonely838 của diễn đàn TOÁN THPT - www.k2pi.net. www.k2pi.net. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×