Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

GIAO AN MT LOP 2KY II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.06 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 19 Thứ tư, ngày 11 tháng 01 năm 2012 MỸ THUẬT. ÔN TẬP: VẼ TRANH ĐỀ TÀI “ SÂN TRƯỜNG TRONG GIỜ CHƠI” I/ Mục tiêu: - HS quan sát các hoạt động trong giờ chơi ở sân trường. - HSbiết cách vẽ, và vẽ được tranh theo cảm xúc riêng. II/ Chuẩn bị: 1) GV: Tranh. 2) HS: Vở, dụng cụ. III/ Các hoạt động: 1) Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Giới thiệu chương trình HKII. 2) Hoạt động 2: Bài mới: a) Giới thiệu: Trực tiếp b) Hướng dẫn: Tìm chọn nội dung đề tài - Gv treo tranh, hs quan sát nhận xét H1, H2. - Tranh vẽ cảnh gì? Các bạn đang chơi trò chơi gì? - Quang cảnh sân trường em thấy thế nào? Các bạn chơi thế nào? c) Cách vẽ tranh: GV gợi ý, HS tìm nội dung đề tài để vẽ. - Tranh vẽ hoạt động nào? Hình dáng các bạn trong các hoạt động khác nhau ntn? + Hướng dẫn cách vẽ: gv khi ta vẽ hình chính trước cho rõ nội dung, hình phụ ta vẽ sau để bài thêm sinh động. a) Thực hành: - Gv treo 1 số tranh mẫu, hs quan sát và chọn nội dung cho mình. - Hs tự vẽ bài vào vở. - GV chấm vở. 3) Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: - Gv chọn 1 số tranh đẹp treo lên bảng để nhận xét. - Tranh nào đẹp? Tranh nào chưa đẹp? Vì sao? - GV giáo dục và liên hệ. Về học bài -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ năm, ngày 12 tháng 01 năm 2012 THỦ CÔNG. CẮT GẤP TRANG TRÍ THIỆP CHÚC MỪNG (T 1) I/ Mục tiêu: - HS biết cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng. - HS có hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng. II/ Chuẩn bị: 1) GV: Mẫu, quy trình. 2) HS: Sách vở, dụng cụ. III/ Các hoạt động dạy học: 1) Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Giới thiệu chương trình HKII. 2) Hoạt động 2: Bài mới a) Giới thiệu: Trực tiếp b) Hướng dẫn: GV cho HS quan sát và nhận xét 1 số thiếp chúc mừng. - Thiếp chúc mừng có hình gì? Mặt thiếp trang trí ntn? Nội dung ra sao? - Kể 1 số thiếp chúc mừng mà em biết? - Thiếp chúc mừng thường được bỏ vào đâu? c) GV hướng dẫn mẫu: + Bước 1: cắt, gấp thiếp chúc mừng. - Gv thực hiện và hướng dẫn: chúng ta cắt tờ giấy HCN dài 20 ô, rộng 15 ô. - Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng, được thiếp rộng 10 ô dài 5 ô( H1 ). + B2: Trang trí thiếp chúc mừng. - Tùy theo nội dung mà ta trang trí cho phù hợp. d) Hướng dẫn HS cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng. - GV chọn 1 số bài gấp tương đối tốt, lớp quan sát, GV hướng dẫn. 3) Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: - Thiếp chúc mừng có hình gì? - Nói các bước gấp thiếp trang trí? - Về học bài. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 20 Thứ tư, ngày 01 tháng 02 năm 2012 MỸ THUẬT VẼ TÚI XÁCH I. Mục tiêu : - Hs nhận biết được đặc điểm và hình dáng cái túi xách . - Biết vẽ và vẽ được cái túi xách theo mẫu . II Chuẩn bị : - 1 số túi xách có hình dáng khác nhau ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Hình mẫu hướng dẫn vẽ . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 : KT BC - Chấm vở 5 HS. 2 HS lên vẽ cảnh sân trường - GV nhận xét ghi điểm. Hoạt động 2 : Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn quan sát nhận xét: GV treo túi xách mẫu. + Túi xách gồm mấy phần ? + Màu sắc trang trí tn ? 3. Hướng dẫn cách vẽ. GV phát mỗi tổ 1 cái túi xách để hs quan sát. GV vẽ mẫu và hướng dẫn cách vẽ. + Túi xách có hình gì ? GV ta phác hoạ chi tiết chính trước , sau đó ta vẽ các chi tiết phụ. 4. Hướng dẫn trang trí. Các em quan sát từng bộ phận và trang trí theo ý thích của mình , sao cho hình dạng các chi tiết rõ và hài hoà. - Tô màu theo ý thích . 5. Hướng dẫn thực hành. HS vẽ vào vở ( 10 phút ) GV chấm 10 hs. Nhận xét . Hoạt động 3 : Củng cố. 2 hs lên vẽ lại. + Em có thích túi xách của mình không ? Vì sao ? Dặn dò : Về nhà tập vẽ lại nhiều lần . ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ năm, ngày 02 tháng 02 năm 2012 THỦ CÔNG CẮT GẤP TRANG TRÍ THIỆP CHÚC MỪNG. (TIẾT 2) I. Các hoạt động dạy học: Hoạt dộng 1 : KTBC. + Hãy nói các bước cắt gấp thiệp chúc mừng ? 2 hs lên thực hiện. - Nhận xét. Hoạt động 2 : Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn thực hành..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV treo mẫu HS qs. - GV nhắc lại quy trình . 2 HS nhắc lại . - GV dán quy trình lên bảng. 3. HS thực hành gấp. Bước 1 : Cắt gấp Bước 2 : Trang trí HS thực hành thời gian 10 phút. - Chấm sản phẩm . - GV chọn 1 số sản phẩm đẹp chohs tham khảo. - Nhận xét , Đánh giá. Hoạt động 3 : Củng cố. HS chơi trò chơi” thi làm đúng , nhanh” ( 5 phút ) - Lớp nhận xét , GV nhận xét . Dặn dò : Về nhà cắt gấp lại nhiều lần . ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 21 Thứ tư, ngày 08 tháng 02 năm 2012 MỸ THUẬT VẼ DÁNG NGƯỜI I . Mục tiêu : - HS QS và nhận xét. - Nắm được các bộ phận chính của con người. - Biết vẽ đúng đẹp. II . Chuẩn bị . Hình ảnh của người. Tranh vẽ người HS. III . Các hoạt động dạy học. 1. KTBC. Chấm vở 5 HS. 3 HS lên vẽ túi xách. Nhận xét. 2. Bài mới . Giới thiệu bài . Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét. GV treo tranh. HS quan sát. + Người gồm những phần nào ? GV dùng bộ đồ dùng dạy học để hướng dẫn. + Hình dáng người này đang làm gì ? + Tư thế như thế no ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động 2 : Cách vẽ. GV phác hoạ hình người lên bảng. - Về tư thế thì ta vẽ theo ý thích ( ở tư thế nào cũng được ) - Không vẽ to quá cũng không vẽ nhỏ quá. - Vẽ xong ta tô màu ( tô màu theo ý thích ) Hoạt động 3 : Thực hành. HS vẽ vào vở. Chấm tổ 1. Hoạt động 4 : Nhận xét. + Hình ảnh các bước vẽ thế no ? + Cách sắp xếp từng phần ra sao ? + Màu sắc thế no ? Dặn dò : Về nhà tập vẽ lại nhiều lần. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ năm, ngày 09 tháng 02 năm 2012 THỦ CÔNG GẤP CẮT DÁN PHONG BÌ I . Mục tiêu. - . Biết gấp , cắt dán phong bì. - . Thích làm phong bì để xử dụng. II . Chuẩn bị. - . Mẫu phong bì . - . Các qui trìng cắt dán. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 : KTBC . 3 HS lên gấp cắt thiệp chúc mừng . + . Hãy nêu các bước gấp thiệp ? GV nhận xét. Hoạt động 2 : Bài mới. 1. Giới thiệu bài . 2. HD hs quan sát nhận xét . GV treo mẫu . + . Phong bì có hình gì ? + . Mặt trước và mặt sau của phong bì như thế no ? GV cho HS quan sát cả 2 mặt . 3 . GV hướng dẫn mẫu . GV vừa thực hiện từng bước vừa hướng dẫn lại cho HS quan sát Gấp phong bì .. + . Hãy nói lại trình tự bước gấp phong bì ? 3 HS nhắc lại . Cắt phong bì ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GV vừa cắt vừa hướng dẫn lại . 3 HS nhắc lại . Hoạt động 3 : Thực hành . HS thực hành : 12 phút GV treo 1 số mẫu gấp . - . Lớp nhận xét , GV nhận xét . Dặn dò : Về nhà tập gấp lại nhiều lần . ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 22 Thứ tư, ngày 15 tháng 02 năm 2012 Mỹ thuật TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I. Mục tiêu : - HS nhận biết đường diềm và cách sử dụng đường diềm đề trang trí. - Biết cách trang trí đường diềm đơn giản. - Trang trí được đường diềm và vẽ màu theo ý thích. II. Chuẩn bị - Các đồ vật có trang trí đường diềm - Đường diềm mẫu - HS : Vở tập vẽ , chì , thước màu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : A. Kiểm tra bài cũ: - 2 học sinh lên vẽ hình dáng người GV nhận xét ghi điểm B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : ( Bằng trực quan ) Hoạt động 1 : Quan sát - nhận xét - GV cho học sinh quan sát một số vật có trang trí đường diềm - Quan sát đường diềm mẫu + Đường diềm dùng để làm gì ? + Dồ vạt được trang trí đường diềm ta thấy thế nào ? + Họa tiết ở đường diềm thường là hình gì ? + Màu sắc em thấy thế nào ? Hoạt động 2: Cách trang trí đường diềm - Cho học sinh quan sát một số vật trang trí đường diềm. * GV : Các họa tiết của đường diềm thường là hoa , lá , các hình tròn , vuông - Khi vẽ các họa tiết giống nhau ở đường diềm cần vẽ bằng nhau - Các họa tiết được sắp xếp nhắc lại hoạc xen kẽ nối tiếp nhau. Muốn vẽ đường diềm trước hết phải kẻ 2 đường thẳng song song, cách đều , sau đó chia các ô đều nhau để vẽ họa tiết. - Tô màu: ( GV hướng dẫn cách tô ).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động 3 : Thực hành - Cho học sinh quan sát một số đường diềm mẫu, đường diềm của một số học sinh năm trước để biết. + Cáh vẽ hình, cách vẽ màu như thế nào cho đường diềm đẹp - GV hướng dẫn cách làm bài - Khi vẽ ta chọn họa tiết. Vẽ một họa tiết sau đó vẽ tiếp ( nhắc lại ) kéo dài - HS vẽ vào vở . . . . . . . . . . - Vẽ màu theo ý thích - Yêu cầu vẽ đều, không ra ngoài họa tiết Hoạt động 4 - Chấm vở 1 số học sinh - GV sửa bài , nhận xét Về nhà sưu tầm các đường diềm vẽ trên các đồ vật Luyện vẽ đường diềm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ năm, ngày 16 tháng 02 năm 2012 Thủ công GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ (T2) A. Kiểm tra bài cũ : - Để có phong bì ta phải thực hiện mấy bước? - Phong bì có hình gì ? dùng để làm gì? GV nhận xét – ghi điểm B. Dạy bài mới Kiểm tra bi cũ: - 2 HS nhắc lại qui trình gấp, cắt, dn phong bì. - Lớp nhận xt. - GV nhận xt. Bi mới: 1. Hoạt động 1:Giới thiệu bài (bằng trực quan) 2. Hoạt động 2: Học sinh thực hành gấp, cắt , dán phong bì - GV cho học sinh quan sát phong bì GV nhắc lại qui trình gấp – cắt dán phong bì Để có phong bì chúng ta phải thực hành 3 bước + Bước 1 : gấp phong bì ( GV gấp và hướng dẫn lại cách gấp) + Bước 2: Cắt phong bì (GV thực hiện cắt cho HS quan sát) + Bước 3 : Dán thành phong bì (GV dán và hướng dẫn cách dán, yêu cầu thẳng, miết phẳng, cân đối) - Tổ chức cho HS thực hành.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - GV theo dõi, bổ sung cho HS yếu - GV gấp, cắt, dán xong, chúng ta trang trí phong bì sao cho đẹp Người gửi :. Người nhận : ……………………………………… ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………. - Học sinh trình bày sản phẩm - GV thu chấm 1 số học sinh - Dán lên bảng 1 số sản phẩm của học sinh - Lớp nhận xét - Hình dáng của phong bì như thế nào? - Cách trang trí sản phẩm thế nào? - GV nhận xét – đánh giá 3.Hoạt động 3: Củng cố - Hãy nêu các bước, gấp, cắt, dán phong bì ? - Phong bì dùng để làm gì ? - Ngòai phong bì ghi gì ? Dăn dò : Về tập gấp nhiều lần -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. TUẦN 23 Thứ tư, ngày 22 tháng 02 năm 2012 MỸ THUẬT VẼ MẸ HOẶC CÔ GIÁO.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. Mục tiêu : HS hiểu được nội dung đề tài về mẹ hoặc cô giáo - Biết cách vẽ và vẽ được tranhvề mẹ hoặc cô giáo II. Chuẩn bị : - Một số tranh ảnh về mẹ hoặc cô giáo (chân dung hoặc sinh họat) - Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ - Tranh vẽ của HS năm trước - HS : Tranh về mẹ hoặc cô giáo - Vở tập vẽ (màu , chì …) III. Các họat động dạy – học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ - 2 HS lên vẽ đường diềm. - Lớp nhận xt. - GV nhận xét. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài (bằng trực quan) Họat động 1 : Chọn đề tài - GV gợi ý HS về mẹ hoặc cô gio. - Cho HS quan sát tranh, ảnh hướng dẫn HS tiếp cận đề tài qua các câu hỏi + Những bức tranh này vẽ gì ? ( mẹ và cô giáo) + Hình ảnh chính trong tranh là ai? (mẹ, cô giáo ) + Em thích bức tranh nào nhất GV nĩi : các em thích tranh nào thì vẽ tranh đó Họat động 2 : Vẽ mẹ hoặc cô giáo GV: Muốn vẽ mẹ hoặc cô giáo ta cần lưu ý : Nhớ lại hình ảnh : khuôn mặt màu da , tóc… Kiểu dáng quần áo mẹ, cô giáo thường mặc, Nhớ lại công việc thường làm của mẹ, cô giáo Nếu là mẹ : bế em , cho gà ăn, nấu cơm, tưới rau… Nếu là cô giáo giảng bài, chấm bài… Khi vẽ ta vẽ hình ảnh người định vẽ là chính , các chi tiết phụ chỉ vẽ thêm để bức tranh đẹp, sinh động. Tô màu nên chọn màu thích hợp GV vẽ minh họa lên bảng Họat động 3 : Thực hành HS tự vẽ vào vở GV theo dõi , bổ sung GV nĩi : vẽ cơ bản là mặt tóc, mắt mũi, miệng… Vẽ hình ảnh chính trước, các chi tiết phụ sau Họat động 4 : Nhận xét GV treo 1 số tranh vẽ của HS , Học sinh khác nhận xét – GV đánh giá từng tranh Dặn dò : Ai chưa vẽ xong về nhà tiếp tục vẽ cho hòan chỉnh Về quan sát 1 số con vật quen thuộc.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ năm, ngày 23 tháng 02 năm 2012 THỦCÔNG ÔN TẬP CHƯƠNG 2, PHỐI HỢP GẤP , CẮT , DÁN HÌNH I. Mục tiêu : - Đánh giá kiến thức, kĩ năng của học sinh qua sản phẩm là một trong các sản phẩm gấp, cắt dán đã học. II. GV chuẩn bị. - Các hình mẫu của các bài 7, 8, 9, 10, 11, 12 để học sinh xem lại. III. Nội dung ôn tập. 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( trực tiếp ) 2. Hoạt động 2: Cho học sinh quan sát mẫu của 6 tiết đã học. 3. Hoạt động 3: GV cho học sinh tập gấp lại các hình đã làm - Học sinh quan sát các hình đã học và tự lựa chọn hình mình sẽ tập gấp lại - GV nêu yêu cầu của bài; + Nếp gấp đúng, phẳng + Cắt thẳng + Dán cân đối, phẳng, đúng quy trình. + Màu sắc hài hòa, phù hợp + Biển báo giao thông phải đúng màu quy định - HS thực hành làm. - GV theo dõi , bổ sung , gợi ý. III. Đánh giá kết quả + Hoàn thành; - Nếp gấp, đường cắt thẳng - Thực hiện đúng quy trình - Dán cân đối, phẳng - Dùng màu đẹp, đúng + Chưa hoàn thành: - Nếp gấp, đường cắt không thẳng - Thực hiện không đúng quy trình - Chưa làm ra sản phẩm - Dùng màu không đúng quy định IV. Nhận xét – dặn dò - Về chuẩn bị giấy, kéo, hồ dán để tiết sau học bài “ làm xúc xích” TUẦN 24 Thứ tư, ngày 29 tháng 02 năm 2012 MĨ THUẬT VẼ CON VẬT I. Mục tiu:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - HS nhận biết được hình dạng, đặc điểm một số con vật quen thuộc. - Biết cách vẽ con vật. - Vẽ được con vật theo ý thích. II. Chuẩn bị: GV: Ảnh con thỏ - Tranh vẽ các con vật của họa sĩ. HS: Tranh ảnh các con vật : vở tập vẽ, bút chì, thước màu… III. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên vẽ lại bài vẻ tuần 23. - GV nhận xét. B. Dạy bài mới: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài bằng trực quan bức vẽ 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn quan sát – nhận xét - GV treo tranh các con vật mẫu. Gợi ý để HS nhận biết. + Hãy gọi tên các con vật trong tranh. + Con vật gồm những phần nào? ( Đầu, mình, chân …) + Con vật thì có nhiều loại, mỗi con có một hình dạng khác nhau. Trâu: thân dài, đầu có sừng… Voi: thân to, có vòi… Thỏ: thân nhỏ, tai dài… 3. Hoạt động 3: Cách vẽ con vật GV: Khi vẽ, ta vẽ bộ phận lớn trước, bộ phận nhỏ sau.Vẽ bằng bút chì mờ, khi sửa đường nét chính xác, đẹp ta mới vẽ đậm, rõ nét. - GV vẽ mẫu – Hướng dẫn cách vẽ. 4. Hoạt động 4: Thực hành - HS quan sét một số bức vẽ của thiếu nhi. - HS lựa chọn con vật mà mình yêu thích để vẽ. - GV : Khi vẽ chúng ta vẽ vào phần khổ giấy vừa phải không qúa to, cũng không quá nhỏ. - Vẽ bộ phận chính trước, bộ phận nhỏ sau. Chú ý vẽ đặc điểm hình dạng đúng. - Vẽ mẫu theo ý thích. - HS vẽ vở 15 pht. 5. Hoạt động 5: Nhận xét – Đánh giá - GV thu chấm một số bi vẽ. - Treo các bài vẽ lên bảng. - HS nhận xét, đánh giá. Dặn dò: Về nhà quan sát một số con vật. Sưu tầm tranh một số con vật. Thứ năm, ngày 01 tháng 03 năm 2012 THỦ CÔNG ÔN TẬP CHƯƠNG II .PHỐI HỢP GẤP , CẮT , DÁN HÌNH I. Mục tiêu :.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Đánh giá kiến thức, kĩ năng của học sinh qua sản phẩm là một trong các sản phẩm gấp, cắt dán đã học. II. GV chuẩn bị. - Các hình mẫu của các bài 7, 8, 9, 10, 11, 12 để học sinh xem lại. III. Nội dung ôn tập. 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( trực tiếp ) 2. Hoạt động 2: Cho học sinh quan sát mẫu của 6 tiết đã học. 3. Hoạt động 3: GV cho học sinh tập gấp lại các hình đã làm - Học sinh quan sát các hình đã học và tự lựa chọn hình mình sẽ tập gấp lại - GV nêu yêu cầu của bài; + Nếp gấp đúng, phẳng + Cắt thẳng + Dán cân đối, phẳng, đúng quy trình. + Màu sắc hài hòa, phù hợp + Biển báo giao thông phải đúng màu quy định - HS thực hành làm. - GV theo dõi , bổ sung , gợi ý. III. Đánh giá kết quả + Hoàn thành; - Nếp gấp, đường cắt thẳng - Thực hiện đúng quy trình - Dán cân đối, phẳng - Dùng màu đẹp, đúng + Chưa hoàn thành: - Nếp gấp, đường cắt không thẳng - Thực hiện không đúng quy trình - Chưa làm ra sản phẩm - Dùng màu không đúng quy định IV. Nhận xét – dặn dò - Về chuẩn bị giấy, kéo, hồ dán để tiết sau học bài “ làm xúc xích” -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. TUẦN 25 Thứ tư, ngày 07 tháng 03 năm 2012 MỸ THUẬT. VẼ TRANG TRÍ – VẼ HOẠ TIẾT HÌNH VUÔNG, TRÒN I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hs nhận biết được hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn - Biết cách vẽ hoạ tiết. - Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu theo ý thích. II. Chuẩn bị: - Vẽ họa tiết dạng hình vuông, hình tròn. - Một số bài vẽ của học sinh năm trước. - Một số hoạ tiết dạng hình vuông, hình tron. HS: vở tập vẽ, bút chì, màu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: - 3HS lên vẽ con mèo - GV nhận xét – ghi điểm B. Dạy bài mới: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( trực quan) 2. Hoạt động 2: hưỡng dẫn quan xát nhận xét - GV treo một số hoạ tiết hình vuông, hình tròn, học sinh quan sát. + Hoạ tiết này thường vẽ trang trí ở đâu? ( đĩa, bát, áo, túi) + Hoạ tiết gồm những dạng nào? ( thình tam giác, hình bầu dục, hình vuông, hình tròn ) - Học sinh quan xát hoạ tiết hình vuông, hình tròn. + Các cánh hoa thế no? (bằng nhau) GV: ta nên vẽ màu giống nhau hoặc xen kẽ ở một hoạ tiết - Cho HS quan sát hướng dẫn trong BĐDDH. GV chỉ đạo hoạ tiết hình vuông và hỏi. + 2 hoạ tiết này có dạng gì? (hình vuông) + Hình và màu thế no? (khác nhau) - GV chỉ vào hoạ tiết hình tròn và hỏi. +2 Hoạ tiết này có dạng gì? Hình và màu thế no? ( hoạ tiết dạng hình tròn, hoạ tiết và màu khác nhau) 3. Hoạt động 3: hưỡng dẫn cách vẽ hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn. - GV treo một số hoạ tiết có dạng khác nhau . - GV: vẽ hình vuông, hình tròn to, nhỏ tuỳ ý. Muốn các hoạ tiết đều nhau ta phải kẻ các đường trục chia hình thành nhiều phần bằng nhau, các hoạ tiết ta có thể vẽ nhiều hoạ tiết khác nhau… - GV : vẽ một số hoạ tiết lên bảng và gợi ý cho học sinh các hình giống nhau thì vẽ cùng một màu và cùng độ dậm nhạt. Cũng có thể vẽ 2 màu xen kẽ nhau ở 1 hoạ tiết. - Màu tô từ từ, hài hoà. 4. Hoạt động 4: thực hành - GV yêu cầu. + Vẽ hoạ tiết thình tròn và túi xách. Màu vẽ tuỳ ý ( màu, túi, quai, dây đeo) + Vẽ hoạ tiết vào hình vuông – vẽ màu tuỳ ý. + Có thể vẽ hoạ tiết khác với hình HD. + Vẽ một hoạ tiết ở lớp, 1 hoã tiết ở nhà (tuỳ chọn) - GV giúp HS làm bài.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Tìm hoạ tiết + Cách vẽ + vẽ màu 5. Hoạt động 5: nhận xét – đánh giá. - GV treo một số bản vẽ của HS - Lớp nhận xét – GV nhận xét – bổ sung 6. Củng cố – dặn dò - GV vẽ 3 hình lên bảng, 3 HS lên vẽ hoạ tiết. Về nhà làm bài, sưu tầm các hoạ tiết khác Nhận xt tiết dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………... Thứ năm, ngày 08 tháng 03 năm 2012 THỦ CÔNG. LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ (TIẾT 1) I Mục tiêu: - HS biết làm dây xúc xích bằng giấy thủ công. - Làm được dây xúc xích để trang trí. - Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình. II. Chuẩn bị: - Dây xúc xích mẫu. - Quy trình làm dây xúc xích có hình vẽ minh họa cho từng bước. - Giấy màu, giấy trắng, hồ dán, kéo. III. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ: - Trả bài – nhận xét bài kiểm tra. - Tuyên dương những HS làm bài kiểm tra tốt. - Nhắc nhở HS làm bài còn thiếu. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: bằng trực quan 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - GV treo dây xúch xích mẫu cho HS quan sát. + Các vònh của dây xúc xích làm bằng gì? (Giấy màu) + Hình dáng như thế nào? Màu sắt, kích thước thế nào? (nhiều màu sắc, kích thước dài). + Muốn có dây xúc xích ta phải làm như thế nào? ( gấp, cắt, dán) Kết luận: Để có dây xúc xích trang trí, ta phải cắt nhiều nan giấy màu dài bằng nhau. Sau đó dán lồng các nan giấy thàng những vòng tròn nối tiếp nhau. - Một số HS nhắc lại. 3. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu Bước 1: Cắt thành các nan giấy.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - GV vừa làm vừa hướng dẫn. Lấy 3, 4 tờ giấy thủ công, khác màu, cắt thành các nan giấy rộng 1 ô, dài 12 ô. Mỗi tờ giấy cắt 6 nan. - GV dán 1 số nan lên bảng. Bước 2: Dán các nan giấy thành dây xúc xích - GV dán – HS quan sát: Bôi hồ vào đầu nan…luồn nan thứ hai vào vòng thứ nhất sau đó bôi hồ vào đầu nan, dán lại được 2 vòng… Cứ như vậy chúng ta dán vòng nọ nối tiếp vòng kia ta được dây xú xích. Chú ý không dán 2 vòng 1 màu liền nhau để dâu xúc xích đẹp. - 1 Số HS nhắc lại cách dán. 4.Hoạt động 3: Củng cố - Dây xúc xích ta cắt bằng giấy gì? - Hãy nói cách cắt nan? - Dán nan như thế nào? Dặn dò: - Về nhà tập cắt nan, tập dán dây xúc xích. - Chuẩn bị giấy màu, kéo, hồ dán… ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 26 Thứ tư, ngày 14 tháng 03 năm 2012 MỸ THUẬT:. VẼ TRANH :ĐỀ TÀI CON VẬT NUÔI I . Mục tiêu - HS nhận biết được hình dáng con vật nuôi quen thuộc - Biết cách vẽ con vật - Vẽ được con vật theo ý thích II . Chuẩn bị: - Tranh ảnh một số con vật nuôi quen thuộc - Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ tranh. - Chì , màu III . Các hoạt động dạy – học chủ yếu A. Kiểm Tra Bài Cũ - 3 HS lên bảng vẽ lại bài tiết 25 B. Dạy Bài Mới 1. Giới thiệu bài ( bằng trực quan) 2. Hoạt động 1 : chọn nội dung đề tài - Gv treo một số tranh ảnh về vật nuôi – hs quan sát + Hãy kể tên một số vật nuôi mà em biết ? ( trâu , bò , lợn , gà , vịt , mèo , chó…).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> GV : rất nhiều các con vật là vật nuôi. Hôm nay chúng ta sẽ chọn một con vật nuôi quen thuộc để vẽ đó là con trâu . - GV treo tranh con trâu + Đây là con gì ? ( con trâu) + Hình dáng no như thế no ? Gồm những bộ phận nào ? (to , cao , gồm có đầu , mình , chân , đuôi) + Con trâu có đặc điểm gì ? ( cao, to , da đen) Hoạt động 2 :cách vẽ con vật - GV treo hình phác hoạ * Hướng dẫn cách vẽ + Ta vẽ các bộ phận lớn trước sau đó vẽ các bộ phận nhỏ sau. Ta nên vẽ con vật đang đi - GV vừa vẽ vừa hướng dẫn - Muốn tranh đẹp ta có thể vẽ thêm hình ảnh khắc cho sinh động ( cây , nhà , núi , sông…) - Tô màu : tô màu theo ý thích. Màu phải tô kín , có màu đậm , nhạt … Hoạt động 3 : thực hành - GV treo hình mẫu . Hs thực hành GV gợi ý : hình vuông to quá , không bé quá - con vật đang nằm , đứng , đi tuỳ ý. Hoạt dộng 4 : nhận xét , đánh giá - GV chấm và treo một số hình đã hoàn thành . - Hs nhận xét : a.Hình dáng thế nào ? hình vẽ co vừa không ? b. Các chi tiết phụ thế nào ? c. Tô màu co đẹp không ? 3 . Củng cố – dặn dò - 3 HS vẽ đẹp , nhanh lên vẽ lại - Về nhà tập vẽ lại nhiều lần Quan sát trước một số loại cặp , các kiểu cặp Chuẩn bị chì - màu ,Để tiết sau vẽ: Nhận xt tiết dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ năm, ngày 15 tháng 03 năm 2012 THỦ CÔNG: LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ ( Tiết 2) I. Mục tiêu: - HS biết làm dây xúc xích bằng giấy thủ công. - Làm được dây xúc xích để trang trí. - Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình. II. Chuẩn bị: - Dây xúc xích mẫu..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Quy trình làm dây xúc xích có hình vẽ minh họa cho từng bước. - Giấy màu, giấy trắng, hồ dán, keo. III. Các hoạt động dạy – học: A. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Hãy nói các bước làm dây xúc xích. - Nan làm dây xúc xích rộng bao nhiêu? B. Dạy Bày Mới 1. Giới thiệu bài: (bằng trực quan dây xúc xích) 2. Hướng dẫn thực hành: * GV gợi ý: - HS nhắc lại quy trình làm dây xúc xích Bước 1: nan xúc xích rộng 1ô dày 14ô. Dây xúc xích gồm nhiều màu khác nhau..) Bước 2: Dán các nan gấy thành dây xúc xích, - GV: bôi hồ vào đâu nan rồi dán lại. Các nan sau cung dán như vậylồng vào vòng của nan trước – GV làm cho học sinh quan sát. - Học sinh thực hành làm bằng giấy thủ công. - HS làm theo nhóm: ( em này bổ sung cho em kia) - Gv theo dõi – nhắc từng bước để học sinh thực hiện Giấy cát nan nhiều mau, chiều dài, chiều rộng của nan phải bằng nhau. - Hướng dẫn học sinh dán. - Gv theo dõi, chỉ dẫn cho HS lúng túng. - Hướng dẫn trưng bầy sản phẩm. - Đánh giá sản phẩm của HS. - Lớp nhận xét. GV nhận xét đánh giá. 3. Củng cố – dặn dị: - Hãy nói lại các bước làm xúc xích. - Về nhà tập cắt dán xúc xích nhiều lần. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. TUẦN 27 Thứ tư, ngày 21 tháng 03 năm 2012 MĨ THUẬT. Bài: VẼ CẶP SÁCH HỌC SINH I/ Mục tiêu - Hs nhận biết hình dáng, đặc điểm cái cặp. - Biết cách vẽ, vẽ được cặp sách. Có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập. II/ Chuẩn bàị.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - 1 số cặp các loại . Hình vẽ minh họa. III/ Các hoạt động dạy và học: 1) Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : - Chấm vở. 2 hs lên bảng vẽ con trâu. 2) Hoạt động 2: Dạy bài mới a) Giới thiệu bài : Trực quan b) Hướng dẫn: Quan sát và nhận xét - Hs quan sát 1 số cặp - Có mấy loại cặp ? Cặp gồm những bộ phận nào ? c) Cách vẽ: Gv treo mẫu. Gv hướng dẫn vẽ - Vẽ chiều dài, chiều rộng, thân cặp trước, nắp, quai cặp vẽ sau - Sau đó các em trang trí và tô màu - Gv vừa vẽ vừa hướng dẫn cách vẽ d) Thực hành: Hs vẽ vào vở tập vẽ : 15’ - Nhận xét và đánh giá. Gv treo 1 số mẫu vẽ. Lớp nhận xét, đánh giá 3) Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò: - 1 số hs nhắc lại cách vẽ - Các em về nhà tập vẽ lại các cặp và trang trí khác nhau Nhận xt tiết dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ năm, ngày 22 tháng 03 năm 2012 THỦ CÔNG LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (TIẾT 1) I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy - Làm được đồng hồ đeo tay - Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm của mình II. Chuẩn bị: - Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy - Quy trình làm đồng hồ bằng hình vẽ minh hoạ. - Giấy thủ công, hồ , kéo, bút chì … III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: A. kiểm tra bài cũ: - Chấm dây xúc xích 5 học sinh. - 3 học sinh nói lại quy trình làm dây xúc xích. - HS nhận xét. - GV nhận xét – đánh giá. B. Dạy bài mới: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (bằng trực quan đồng hồ mẫu) 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - GV treo đồng hồ mẫu + HS quan sát. + Vật liệu làm đồng hồ là gì ?( giấy thủ công ) + Đồng hồ gồm những bộ phận nào?(mặt đồng hồ, dây đeo đai cài dây đồng hồ ) đồng hồ làm bằng giấy , ngoài ra ta có thể làm bằng chuối , lá dừa … + Mặt đồng hồ hình gì ?( hình tròn ,vuông, chữ nhật ) + Dây đồng hồ thế nào ?( nhỏ hơn mặt đồng hồ ) 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn mẫu Bước 1: cắt thành các nan giấy a/ Làm mặt : cắt nan dài 24 ô rộng 3 ô b/ Dây: cắt nối nan giấy dài 24 ô rộng 3 ô cắt vát hai bên của hai đầu nan . c/ Đai cài dây : nan dài 8 ô rộng 1 ô. Bước 2 : làm mặt đồng hồ GV vừa làm vừa hướng dẫn và dán quy trình từng bước lên lớp - Gấp 1 đầu nan giấy ( H 1) gấp nối tiếp như H.2 cho đến hết nan ( miết kĩ sau mỗi nếp ) dán lên bảng. Bước 3: gài dây đeo đồng hồ - Gài một dầu nan giấy làm dây đeo vào khe giữa của các nếp gấp mặt đồng hồ H4 - Gấp nan nay đè lên nếp gấp cuối của mặt đồng hồ rồi luồn đầu nan qua một khe khác ở phía trên khe vừa gài , kéo đầu nan cho nếp gấp khít chặt để giữ mặt đồng hồ và dây đeo( H5). Dán nối hai đầu của nan giấy dài 8 ô rộng 1ô làm đai để giữa dây đồng hồ Bước 4: vẽ kim đồng hồ a/ Lấy dấu 4 điểm để ghi số 12, 3 , 6 ,9…. GV : chúng ta phải lấy dấu chính xác , cân đối không lệch nhau , số 12 đối diện thẳng với số 6, số 3 đối diện với số 9. các số còn lại không ghi số mà ta chia vạch , cũng phải cân đối đều nhau - GV vừa thực hiện vừa giảng - HS quan sát hình 6 a b/ Vẽ kim : ta vẽ hai kim, kim ngắn chỉ giờ kim dài chỉ phút (1 kim ngắn 1 kim dài ) c/ Luồn đai vào dây đeo ( GV thực hiện HS quan sát ) d/ Gài dây đeo vào mặt đồng hồ đầu dây thừa gài vào đai ta được chiếc đồng hồ đeo tay hoàn chỉnh. 3. Hoạt động 4: * Củng cố - 1 số HS nhắc lại các bước làm đồng hồ. - Yu cầu HS tập làm đồng hồ bằng giấy về nhà tập làm nhiều lấn, để tiết sau thực hành. - GV nhận xt tiết học. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 28.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thứ tư, ngày 28 tháng 03 năm 2012 MỸ THUẬT. VẼ THÊM VÀO HÌNH CHO SẴN VÀ VẼ MÃU CON GÀ I/ Mục tiêu: - Hs vẽ thêm được các hình thích hợp vào hình có sẵn - Vẽ màu theo ý thích. - Yêu mến các con vật nuôi trong nhà II/ Chuẩn bị: - Tranh ảnh về các loài gà. - Hình hướng dẫn trong bộ đddh III/ Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: KTBC: - Chấm vở 5 Hs. - 2 Hs lên vẽ cặp Hs 2) Hoạt động 2: Dạy bài mới a)Giới thiệu bài: Bằng trực quan b) Hướng dẫn: Quan sát nhận xét - Gv treo tranh – Hs quan sát. + Trong bài vẽ gì? * Gv: Trong hình vẽ hình con gà trống ta có thể vẽ thêm các hình ảnh khác để hoàn thành 1 bức tranh, màu vẽ theo ý c) Cách vẽ thêm hình- vẽ màu: - Gv hướng dẫn: Tìm hình định vẽ. - Cách vẽ màu: - Màu chính vẽ theo ý- các họa tiết nên vẽ khác màu khi vẽ có màu đậm nhạt. - Gv vẽ mẫu HS quan sát d) Thực hành: - HS vẽ vào vở. - Gv theo dõi góp ý + Cách dùng màu, kỹ năng vẽ màu e) Nhận xét đánh giá - Thu chấm 2 tổ. - Nhận xét chung. - Tuyn dương 1 số bài vẽ tốt. 3) Hoạt động 3: Củng cố: - 2 Hs lên bảng vẽ. - Nhận xét tiết học. -Về tập vẽ lại nhiều lần.Nhận xét tiết dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ năm, ngày 29 tháng 03 năm 2012 THỦ CÔNG.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (TIẾT 2) I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy - Làm được đồng hồ đeo tay - Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm của mình II. Chuẩn bị: - Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy - Quy trình làm đồng hồ bằng hình vẽ minh hoạ. - Giấy thủ công, hồ , kéo, bút chì … III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Kiểm tra bi cũ: - Đồng hồ đeo tay gồm mấy bước? - Nêu cách thực hiện bước 1,2 - Bước 4 thực hiện như thế no ?. - Gv nhận xét. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: ( trực quan ) b. Hướng dẫn: thực hành làm đồng hồ - Gv treo đồng hồ mẫu. - Gv nhắc lại qui trình từng bước và thực hiện - Hs nhắc lại c. Hs thực hành làm đồng hồ: - HS thực hành theo nhóm. - Gv theo dõi nhắc nhở - Trưng bày sản phẩm – Từng nhóm đem lên cả lớp quan sát nhận xét -Đánh giá sản phẩm - Gv và HS tìm sản phẩm đẹp nhất để cả lớp học tập 4/ Củng cố và dặn dò: - 1 số HS nhắc lại các bước. - 2 HS lên thực hiện - Dặn dò: Chuẩn bị giấy thủ công hồ dán -kéo- để làm vòng đeo tay TUẦN 29 Thứ tư, ngày 04 tháng 04 năm 2012. Mĩ thuật NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT I. Mục tiêu:. HS nhận biết hình dáng con vật Xé dán được con vật theo trí tưởng tượng. Yêu mến các con vật nuôi trong nhà II. Chuẩn bị. - Sản phẩm mẫu III. Các hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> A. KTBC - Chấm vở HS - 2HS lên vẽ con gà  Nhận xét B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Hướng dẫn quan sát, nhận xét - GV đưa hình mẫu – HS quan sát ? Đây là con gì? ? Hình dáng và màu sắc của nó thế nào? + GV HD cách xé giấy GV gợi ý – HS nhận ra hình dáng, màu sắc, cách dán. ? Con gà gồm những bộ phận nào? ? Màu sắc từng bộ phận thế nào? - Chúng ta xé dán từng phần, mẫu giấy không to quá. 3. Thực hành: - HS thực hành xé giấy theo nhóm - GV theo dõi bổ sung - Trưng bày sản phẩm - GV thu chấm một số sản phẩm - Nhận xét, đánh giá Tuyên dương một số sản phẩm đẹp 4. Củng cố - 3HS lên bảng xé dán - Lớp nhận xét, GV nhận xét - Về nhà tập xé dán thêm Thứ năm, ngày 05 tháng 04 năm 2012 THỦ CÔNG LÀM VÒNG ĐEO TAY (T1) I. Mục tiêu: - HS biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy - Làm được vòng đeo tay - Thích làm đồ chơi, yêu thích chiếc vòng đeo tay do mình làm ra. II. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: 3HS lên bảng thực hành làm lại đồng hồ. 1 Bạn nói cách lám đồng hồ.  GV nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu 2. GV hướng dẫn quan sát, nhận xét. - GV giới t hiệu mẫu đeo tay bằng giấy và đặt câu hỏi định hướng quan sát. ? Vòng đeo tay được làm bằng gì? Có mấy màu - GV hướng dẫn mẫu. Bước 1: Cắt thành các nan giấy. Lấy 2 tờ giấy khác màu cắt thành các nan giấy rộng 1 ô. Bước 2: Dán với các nan giấy. Dán nối các nan giấy cùng màu thành 1 nan giấy dài 5 ô, đến 6 ô, rộng 1 ô làm hai nan giấy như vậy. Bước 3: Gấp các nan giấy. Dán đầu của 2 nan giấy như hình 1 gấp nan dọc đè lên nan ngang, sau đó lại gấp nan ngang đè lên nan dọc. Bước 4: Làm hoàn chỉnh vòng đeo tay. Dán 2 đầu sợi dây vừa gấp, được vòng đeo tay bằng giấy. GV tổ chức cho HS làm nháp 3. Củng cố: Muốn làm vòng đeo tay ta phải thực hiện mấy bước? - 1HS lên thực hành làm. - Về nhà tập gấp. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 30 Thứ tư, ngày 11 tháng 04 năm 2012. Mỹ Thuật Vẽ Tranh: ĐỀ TÀI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: - HS hiều về vệ sinh môi trường - Biết cách vẽ tranh - Vẽ được tranh đề tài “Vệ sinh môi trường” II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh về môi trường III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> A- KTBC - Chấm vở HS 2 HS lên xé dán con gà  Nhận xét B- Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : Trực tiếp 2. Hoạt động 1 : Chọn nội dung đề tài - GV treo tranh cho HS quan sát và nhận xét * Em thấy cảnh vật xung quanh như thế nào ? (rất đẹp) * Muốn môi trường xung quanh luôn sạch đẹp ta phải làm gì ? (giữ gìn) * Hãy nói những việc làm để bảo vệ vệ sinh môi trường (làm vệ sinh trường lớp, vệ sinh ở nhà, ngõ, xóm) - Ta có nên trồng cây xanh không ? thả rác ta phải làm gì ? (nên trồng nhiều cây xanh, bỏ rác đúng nơi quy định) - Gv cho HS quan sát 1 vài tranh về VSMT của HS năm trước. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - GV gợi ý cho HS cách vẽ - Khi vẽ ta vẽ hình ảnh phụ sau để cho tranh rõ nội dung - Vẽ màu phải tươi, trong sáng Giáo viên:Dương Thị Bích Thuận Hoạt động 3 : Thực hành HS quan sát thêm một số tranh ảnh của các họa sĩ, của một số HS vẽ đẹp … để gây hứng thú cho HS khi vẽ * Trước khi vẽ em phải làm gì ? (tìm chọn nội dung) * Khi vẽ ta vẽ thế nào ? (hình ảnh chính trước hình ảnh phụ sau) - HS vẽ vào vở. - GV theo dõi bổ sung cho HS yếu Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV thu chấp 2 tổ - Cho HS quan sát một số bài vẽ đẹp * Nội dung tranh vẽ về hoạt động nào ? * Hình ảnh trong tranh như thế nào ?  GV nhận xét tuyên dương - Nhận xét tiết dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thứ năm, ngày 12 tháng 04 năm 2012 THỦ CÔNG LÀM VÒNG ĐEO TAY (Tiết 2) I. Mục tiêu: - HS biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy - Làm được vòng đeo tay - Thích làm đồ chơi, yêu thích chiếc vòng đeo tay do mình làm ra. II. Các hoạt động dạy học: Khởi động: Hát 1bài. A. KTBC: 2HS nêu lại qui trình làm vòng đeo tay. - Lớp nhận xét.  GV nhận xét B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Dạy bài mới: - GV treo qui trình. - Nhắc lại qui trình. - Nêu 1 số chú ý khi làm. - HS thực hành làm và dán sản phẩm vào vở theo cá nhân. - GV theo dõi gúip đỡ những HS còn lúng túng. - 1 số HS lên trình bày sản phẩm của mình. - Lớp nhận xét đánh giá. - GV nhận xét. - GV chấm 1 số bài nêu nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - HS lên thi ai nhanh hơn. 2 đai cử đại diện lên thi A – B thời gian 4 pht. - HS nhận xét. - GV nhận xét. - Yu cầu những HS chưa lm xong về lm tiếp. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> TUẦN 31 THỦ CÔNG LÀM CON BƯỚM (TIẾT1) I.. Mục tiêu: - HS biết cách làm con bướm bằng giấy - Làm được con bướm II. Chuẩn bị: - Bướm mẫu - Quy trình làm con bướm III. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> B. 1. 2.. 3. a. b. c. d.. 4.. - 1 HS nhắc lại quy trình. - 2 HS thi gấp vòng đeo tay. - Lớp nhận xét, GV nhận xét. Dạy bài mới: Giới thiệu bài (trực quan) Hướng dẫn quan sát nhận xét - GV treo con bướm mẫu - Đây là con gì? Làm bằng gì? - Con bướm gồm những bộ phận nào? Hướng dẫn mẫu Cắt giấy : giấy hình vuông có cạnh 14 ô 1 giấy hình vuông cạnh 10 ô, 1 nan chữ nhật khác màu dài 12 ô, rộng 0,5 ô Gấp bướm - Tạo các đường nếp gấp ( như SGK) Buộc thân bướm. - Dùng chỉ buộc chặt 2 đôi cánh bướm theo hướng ngược chiều nhau. Làm râu bướm. Gấp đôi nan giấy, dùng kéo vuốt cong râu, dán râu vào thân bướm. - GV vừa hướng dẫn từng bước, vừa làm HS thực hiện bằng giấy nháp từng bước. Củng cố: GV nêu câu hỏi: - Gấp con bướm gồm mấy bước? - Hãy nói rõ cách dùng giấy gấp bướm? Về tập làm nhiều lần. TUẦN 32 TUẦN 33 THỦ CÔNG ÔN TẬP THỰC HÀNH – THI KHÉO TAY – LÀM ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH. I.. Mục tiêu: - hs nhớ lại một số cách làm đồ chơi - hs biết làm đồ chơi mà mình thích - yêu thích làm đồ chơi – yêu quý sản phẩm của mình. II . Chuẩn bị: - một số đồ chơi mẫu III . Các hoạt động day – học: A . KTBC + hãy kể một số đồ vật đã làm + em yêu thích đồ vật nào nhất? Vì sao ? B . hướng dẫn ôn tập.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> + hãy nói cách làm đồng hồ đeo tay + làm vòng đeo tay gồm mấy bước ? + muốn gấp bướm ta cần những vật liệu gì? ...... C . làm đồ chơi theo ý thích - gv gợi ý – hs tự làm (15 phút ) - trình bày sản phẩm - lớp nhận xét - gv nhận xét – đánh giá D . củng cố 2hs làm đồ chơi đẹp nhất lên thực hiện lại - lớp theo dõi, nhận xét về nhà tập làm lại nhiều lần. TUẦN 34 THỦ CÔNG LÀM LỒNG ĐÈN ( TIẾT 2 ) 3. Hs thực hành làm đèn lồng - Hs nhắc lại quy trình làm lồng đèn : + Bước 1 : Cắt giấy + Bước 2 : Cắt, dán, thân đèn. + Bước 3 : dán quai đèn. - Hs thực hành theo nhóm * Gv nhắc hs đường cắt phải thẳng, cách đều mép giấy phía trên 1 ô. Sau khi thực hiện xong bước 3, dùng tay ấn nhẹ đèn cho phồng đẹp. - Gvquan sát, giúp những hs còn lúng túng. - Gợi ý cho hs có thể làm thêm đế đèn và tua đèn cho đẹp. - Hs trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Gv đánh giá sản phẩm thực hành của hs. 3. Nhận xét, dặn dò : - Gv nhận xét tiết học. - Dặn hs ôn các bài đã học và mang giấy màu, giấy trăng, bút chì, bút màu, thước kẻ, kéo, hồ dán để làm bài kiểm tra cuối năm. TUẦN 35 THỦ CÔNG TRƯNG BÀY SẢN PHẨM THỰC HÀNH CỦA HỌC SINH A. Mục tiêu - Đánh giá kiến thức. Kĩ năng của hs qua sản phẩm là một trong những sản phẩm thủ công đã học. - Thông qua kết quả làm việc của hs, gv điều chỉnh phương pháp dạy học để đạt kết quả tốt. B. Chuẩn bị - Một số sản phẩm thủ công đã học. C. Các hoạt động dạy.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> I. Kiểm tra : - Chấm 1 số sản phẩm làm đén lồng của hs. - Nêu lại quy trình làm đén lồng ? II. Bài mới 1. Giới thiệu 2. Hướng dẫn * Gv cho hs quan sát một số sản phẩm thủ công đã học. - Gv cho hs làm một trong các sản phẩm thủ công đã học ? - Gv theo dõi hướng dẫn em còn lúng túng để giúp các em hoàn thành sản phẩm. - Yêu cầu các em làm được sản phẩm thủ công theo đúng quy trình kỹ thuật. - Gv chấm bài. * Gv tổ chức cho các em chưng bày các sản phẩm đã làm trong năm học. - Các thành viên trong từng nhóm trưng bày. GV và hs nhóm khác nhận xét các sản phẩm đã trưng bày. 3. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ học tập, thái độ làm bài, kỹ năng thực hành và sản phẩm của hs. - Nhận xét chung về kiến thức, kĩ năng và thái độ của hs trong cả năm học..

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×