Tải bản đầy đủ (.pdf) (148 trang)

Tính toán thiết kế, chế tạo máy gieo lúa theo cụm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.23 MB, 148 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ GIAO THƠNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

TÍNH TỐN THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÁY
GIEO LÚA THEO CỤM

Người hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:

GS.TS TRẦN VĂN NAM
PHAN VĂN SỸ
NGUYỄN TRẦN LỘC THỊNH
CHU VĂN PHONG
TRẦN VĂN THÀNH

Đà Nẵng, 2020


TĨM TẮT
Tên đề tài: TÍNH TỐN THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÁY GIEO LÚA THEO CỤM
Sinh viên thực hiện

Số thẻ sinh viên

Lớp


Phan Văn Sỹ

103150153

15C4B

Nguyễn Trần Lộc Thịnh

103150162

15C4B

Chu Văn Phong

103150143

15C4B

Trần Văn Thành

103150159

15C4B

Trong bài thuyết minh của nhóm em với đề tài “Tính toán thiết kế, chế tạo máy
gieo lúa theo cụm” trong đề tài của nhóm em đưa ra một số giải pháp tích cực về gieo
lúa, từ đó tạo ra phương hướng nâng cao hiệu suất, từ máy gieo lúa này sẽ thây thế hồn
tồn cho người nơng dân, giảm thiểu sức lao động đáng kể, tạo năng suất cao. Việc tính
tốn thiết kế chế tạo máy theo lúa theo cụm thì có nhiều bộ phận quan trọng khác nhau
như là:bộ phận lái, khung xe, bộ phận dẫn động, máng chứa lúa, bộ phận nâng hạ để

đảm bảo điều kiện của địa hình và duy chuyển. Tât cả cá bộ phận trên đều được tính
tốn, chọn, phù hợp với điều kiện của địa hình.
Nội dung: gồm có 6 chương trình tự tính tốn theo thứ tự, và có mối quan hệ chặt
chẽ bổ sung cho nhau để trở nên hoàn thiện nhất.
• Chương 1: Tổng quan về thiết kế máy gieo lúa theo cụm
• Chương 2: Tính tốn và thiết kế cơ khí về phương án duy
chuyển
• Chương 3: Xây dựng phương trình động học và tính tốn
nguồn động lực
• Chương 4: Tính tốn thiết kế hệ thống gieo
• Chương 5: Hệ thống điện và cơ cấu lái


Chương 6: Chế tạo thực nghiệm và kết quả


LỜI MỞ ĐẦU

Bước qua thế kỷ mới việc áp dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp đã
trở nên cần thiết để thay thế cho con người giúp nâng năng suất lao động, hạ giá thành
sản phẩm, không những đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước mà còn tạo lợi thế
cạnh tranh trong xuất khẩu hàng hóa sang các nước trên thế giới. Vì vậy để đáp ứng nhu
cầu xã hội cần thiết đào tạo ra những thợ máy, kỹ sư có trình độ chun mơn cao là
nhiệm vụ quan trọng.
Lời đầu tiên em xin cảm ơn đến thầy GS.TS Trần Văn Nam và các thầy cơ trường Đại
Học Bách Khoa Đà Nẵng khoa Cơ Khí Giao Thông đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng
em thiện hiện tốt nhất yêu của của đồ án tốt nghiệp. Cảm ơn sự động viên tận tình của
gia đình và bạn bè.
Trong suốt quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp “Thiết kế chế tạo máy gieo lúa theo
cụm”, chúng em đã gặt hái được nhiều kiến thức về chuyên ngành cũng như trau dồi kỹ

năng làm việc nhóm. Việc tính tốn mơ hình máy giao lúa theo cụm, quan trọng nhất là
cơ cấu dẫn động bánh xe giúp di chuyển linh hoạt trên địa hình đồng ruộng, cơ cấu bộ
phận lái và cơ cấu gieo, sau đó chúng em tính chọn nguồn động lực chính cho xe là động
cơ xe máy HONDA. Tính tốn chọn nhơng xích, tính chọn trục, tính tốn và thiết kế cơ
cấu gieo từ đó tính chọn nhơng xích dẫn động trục quay trong cơ cấu gieo, chọn khối
lượng giống cần thiết tiến tới thiết kế khay chứa giống và cơ cấu nhả hạt. Cuối cùng
nhóm em đã tiến hành xây dừng mơ hình thực tế.
Nhóm chung em đã cùng nhau phấn đấu và nỗ lực hết mình để hồn thành tốt nhất đồ
án tốt nghiệp này. Song thời gian và kiến thực có hạn nên khơng tránh khỏi sai sót. Vậy
mong thầy cơ và các bạn đóng góp ý kiến để mơ hình ngày càng hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện

i


CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là đồ án với đề tài thiết kế chéo tạo máy gieo lúa riêng
của nhóm chúng tơi, khơng trùng lập với bất kì đề tài nào. Các số liệu, thơng tin được
lấy có nguồn gốc rõ ràng dùng để tính tốn theo quy định.
Sinh viên thực hiện

ii


MỤC LỤC

TÓM TẮT ....................................................................................................................
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................. i
CAM ĐOAN ...............................................................................................................ii

MỤC LỤC ............................................................................................................... iii
DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ ............................................................. vii
DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ............................................. xi
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN ............................................................ 4
1.1. Nhiệm vụ của máy gieo hạt ................................................................................... 4
1.2. Các phương pháp gieo lúa. .................................................................................... 4
1.2.1. Phương pháp gieo lúa thủ công .......................................................................... 5
1.2.2. Gieo lúa bằng công cụ ........................................................................................ 5
1.2.3. Gieo lúa bằng máy ............................................................................................. 6
1.3. Nghiên cứu trong nước......................................................................................... 7
1.4. Nghiên cứu ngoài nước ....................................................................................... 14
1.5. Mục tiêu nghiên cứu đề tài .................................................................................. 16
1.5.1. Ưu điểm .......................................................................................................... 17
1.5.2. Nhược điểm .................................................................................................... 17
1.6. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 18
1.7. Cách tiếp cận................................................................................................... 18
CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ CƠ KHÍ, PHƯƠNG ÁN DI CHUYỂN
CỦA XE.................................................................................................................... 20
2.1. Phân tích chọn dạng di chuyển ............................................................................ 20
2.1.1. Công dụng, phân loại ....................................................................................... 20
2.1.2. Cơ sở thiết kế ................................................................................................... 27
2.1.3. Kết cấu bánh xe di chuyển ............................................................................... 27
2.2 Phân tích kết cấu chung của máy gieo hạt theo cụm ............................................. 29
2.2.1 cấu trúc tổng quát của máy ................................................................................ 29
2.2.2 Sơ đồ động của máy gieo hạt............................................................................. 29
2.3 Thiết kế khung máy gieo hạt ................................................................................ 31
2.3.1 Công dụng, phân loại, yêu cầu .......................................................................... 31
2.3.2 Phân tích chọn kết cấu khung ............................................................................ 32


iii


2.3.3 Kết câu khung sơ bộ.......................................................................................... 33
2.3.4 Tải trọng tác dụng lên xe ................................................................................... 34
2.4. Kiểm nghiệm bền khung xe................................................................................. 37
2.4.1. Giới thiệu phần mềm catia ............................................................................... 37
2.4.2. Kiểm tra bền khung xe ..................................................................................... 39
CHƯƠNG 3XÂY DỰNG PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC VÀ ............................ 45
TÍNH TỐN NGUỒN ĐỘNG LỰC CỦA XE ....................................................... 45
3.1. Phân tích các phương án truyền động của xe ....................................................... 45
3.1.1. Truyền động bằng cơ khí.................................................................................. 45
3.1.2. Truyền động bằng thủy lực............................................................................... 46
3.1.3. Truyền động bằng khí nén ................................................................................ 47
3.2.Tính tốn nguồn động lực của máy gieo lúa theo cụm .......................................... 48
3.2.1.tính tốn chọn động cơ và truyền động cho bánh xe .......................................... 48
3.2.2. Tính tốn chọn động cơ .................................................................................... 49
3.2.3. Tính tốn lực qn tính ly tâm của xe khi quay vòng ....................................... 52
3.2.4. Xây dựng các đồ thị của xe .............................................................................. 53
3.3. tính tốn thiết kế bộ truyền xích .......................................................................... 60
3.3.1. Phân bố tỉ số truyền.......................................................................................... 60
3.3.2. Bộ truyền 1, dẫn động từ động cơ đến trục chính ............................................. 61
3.3.3. Bộ truyền xích 2, từ trục chính đến hai bánh xe ................................................ 65
3.4. Tính tốn, thiết kế trục dẫn động ......................................................................... 69
3.4.1. Chọn vật liệu và xác định sơ bộ đường kính trục .............................................. 69
3.4.2. Tính kiểm nghiệm độ bền trục.......................................................................... 71
3.4.3. Chọn gối đỡ cho trục ........................................................................................ 73
Chương 4: TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG GIEO ..................................... 74
4.1 Cơ lý tính của hạt lúa. .......................................................................................... 74
4.2 Kích thước của hạt lúa. ........................................................................................ 74

4.2.1 Trọng lượng 1000 hạt........................................................................................ 75
4.2.2 Độ ẩm của hạt. .................................................................................................. 75
4.2.3 Khối lượng riêng. .............................................................................................. 75
4.3 Lựa chọn nguyên lý của bộ phận gieo. ................................................................. 75
4.3.1 Lựa chọn nguyên lý........................................................................................... 75
4.3.2 Cơ cấu lấy nhả hạt kiểu đĩa có trục nằm ngang. ................................................. 76
4.3.3 Cơ cấu lấy nhả hạt theo kiểu đĩa có trục thẳng đứng .......................................... 77
4.3.4 Cơ cấu gieo theo kiểu trục cuốn. ...................................................................... 78
4.3.5 Cơ cấu gieo theo kiểu khí động. ........................................................................ 79
iv


4.4 Yêu cầu kĩ thuật của máy gieo hạt thành khóm. .................................................. 80
4.5 Xác định các thơng số chính của bộ phận gieo ..................................................... 81
4.5.1 Xác định thơng số kích thước của gầu ............................................................... 81
4.5.2 Xác định số gầu múc trên đĩa và bán kính đĩa ................................................... 83
4.5.3 Xác định kích thước ống dẫn hạt ....................................................................... 83
4.5.4 Xác định kích thước thùng đựng hạt.................................................................. 85
4.5.5 Buồng làm việc ................................................................................................. 87
4.5.6 Xác định trục gắn đĩa gầu. ................................................................................. 88
4.5.7 Chọn gối đỡ cho trục ......................................................................................... 89
4.5.8 Xác định bộ phận dẫn động bộ truyền xích. ....................................................... 90
CHƯƠNG 5. THIẾT KẾ HỆ THỐNG LÁI VÀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG ĐIỆN
.................................................................................................................................. 96
5.1. Hệ thống khởi động điện. .................................................................................... 96
5.1.1. Nhiệm vụ và phân loại. .................................................................................... 96
5.1.2. Sơ đồ và nguyên lý hoạt động mạch khởi động. ............................................... 96
5.1.3. Sơ đồ và nguyên lý hoạt động mạch sạc Ắc Quy. ............................................. 97
5.1.4. Sơ đồ và nguyên lý hoạt động của mạch đánh lửa. ........................................... 98
5.1.5. Các bộ phận chính trên mạch. .......................................................................... 98

5.2. Hệ thống lái ...................................................................................................... 111
5.2.1. Nhiệm vụ yêu cầu và phân loại ...................................................................... 111
5.2.2. Kiểm tra bền Chang-ba .................................................................................. 114
Chương 6. CHẾ TẠO, THỰC NGHIỆM,VÀ KẾT QUẢ .................................... 116
6.1. Chế tạo.............................................................................................................. 116
6.1.1 Động cơ .......................................................................................................... 116
6.1.2. Bánh xe .......................................................................................................... 117
6.1.3 Khung xe ........................................................................................................ 117
6.1.4 Trục chính và trục lắp visai ............................................................................. 118
6.1.5 Cơ cấu lái ........................................................................................................ 120
6.1.6 Thanh gá đặt hệ thống gieo ............................................................................. 121
6.1.7. Hệ thống khởi động........................................................................................ 121
6.1.8 Hệ thống gieo.................................................................................................. 122
6.1.9. Đĩa nhơng xích ............................................................................................... 122
6.1.10 Ống dẫn hạt ................................................................................................... 123
6.1.11 Trục gắn đĩa gầu............................................................................................ 123
6.2. Kết quả ............................................................................................................. 124
6.2.1. Bánh xe .......................................................................................................... 124
v


6.2.2. Khung xe ....................................................................................................... 124
6.2.3 Trục chính,visai .............................................................................................. 125
6.2.4 Cơ cấu lái ........................................................................................................ 126
6.2.5.Hệ thống khởi động......................................................................................... 126
6.2.6 Kết quả lắp xích .............................................................................................. 127
6.2.7. Ống dẫn hạt.................................................................................................... 128
6.2.8 Đĩa gầu ........................................................................................................... 128
6.2.9 Tay số ............................................................................................................. 129
6.2.10 Ghế ............................................................................................................... 129

6.2.11. Thùng chứa và buồng chưa .......................................................................... 130
6.2.12 Xe gieo lúa theo cụm..................................................................................... 130
6.3 Kết quả xe gieo lúa theo cụm ............................................................................. 131
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 132
TÀI LIỆU THAM KHẢO. .................................................................................... 133

vi


DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ

Bảng 2.1 Thông số trọng lượng khung xe phun thuốc điều khiển từ xa
Bảng 3.1 Các thơng số chọn để tính tốn
Bảng 3.2 Bảng thông số khối lượng của các bộ phận
Bảng 3.3. Thông số bánh xe trước và sau của xe
Bảng 3.4: Các giá trị của đường đặc tính ngồi
Bảng 3.5: Giá trị lực kéo ứng với mỗi giá trị V
Bảng 3.6: Các giá trị của công suất ứng với vận tốc v
Bảng 3.7: Giá trị D ứng với mỗi giá trị V
Bảng 3.8 Các giá trị bộ truyền xích 1
Bảng 3.9 Các thơng số bộ truyền xích 2
Bảng 4.1. Kích thướt cơ bản của các giống lúa
Bảng 4.2: Các thông số bộ truyền xích 3
Bảng 5.1. Bảng đánh giá so sánh ắc quy ướt và ắc quy khô.
Bảng 5.2. Độ sụt áp tối đa trên dây dẫn kể cả mối nối.
Hình 1.1: Gieo lúa thủ cơng
Hình 1.2: Gieo xạ bằng cơng cụ sạ hàng
Hình1.3. Gieo lúa bằng máy có động cơ
Hình1.4. Mơ hình máy xạ lúa khơ XL-12
Hình 1.5. Mơ hình bộ phận ra hạt lúa mầm loại rung

Hình 1.6. Mơ hình bộ phận ra hạt lúa khơng mầm và có mầm loại đĩa ly tâm
Hình 1.7. Xạ lúa 6 trống
Hình1.8. Máy gieo lúa theo hàng
Hình 1.9.Máy gieo lúa khí động SPC-6 VÀ SPC-8
Hình 1.10:. Sơ đồ cấu tạo máy gieo CYK-24A
Hình 1.11. Máy gieo CKHK-6A
Hình 2.1 Cấu tạo bộ di chuyển bánh xích
Hình 2.2 Một số máy sử dụng bánh xích
Hình 2.3 Cấu tạo và kích thước
Hình 2.4 Máy kéo sử dụng bánh lốp
Hình 2.5 Bánh lồng
Hình 2.6 Máy làm đất
Hình 2.7 Máy cày dùng bánh liên hợp
vii


Hình 2.8 Bánh chủ động
Hình 2.9 Bảng thơng số ống thép mạ kẽm
Hình 2.10 Ổ bị đỡ chặn
Hình 2.11 Bánh xe dẫn hướng
Hình 2.12: Sơ đồ tổng quát máy gieo lúa theo cụm
Hình 2.12 Kêt cấu khung xe sơ bộ
Hình 2.13: Phân bố trọng lượng lên các cầu khi xe khơng tải
Hình 2.14: Phân bố trọng lượng lên các cầu khi xe có tải
Hình 2.15 Thép hộp chữ nhật 40x20
Hình 2.16 Bản vẽ khung thiết kế
Hình 2.17 Khung sườn chịu lực
Hình 2.18 Biến dạng và ứng suất khung khi chịu tải trọng tĩnh
Hình 2.19 Chuyển vị của khung khi chịu tải trọng tĩnh
Hình 2.20: Khung sườn chịu lực qn tính khi quay vịng

Hình 2.21: Biến dạng khi xe quay vịng
Hình 2.22: Chuyển vị khung sườn khi xe quay vịng
Hình 2.23: Ứng suất khi quay vịng
Hình 3.1 Sơ đồ dẫn động bằng cơ khí
Hình 3. 1: Sơ đồ dẫn động bằng thủy lực
Hình 3. 2: Sơ đồ dẫn động bằng khí nén
Hình 3.4: Động cơ dẫn động
Hình 3. 3: Sơ đồ lực tác dụng lên xe
Hình 3. 4: Tính lực qn tính ly tâm
Hình 3. 5: Đồ thị đặc tính ngồi của động cơ
Hình 3. 6: Đồ thị cân bằng lực kéo
Hình 3. 7: Đồ thị cân bằng cơng suất
Hình 3. 8: Đồ thị nhân tố động lực học D
Hình 3. 9: Sơ đồ dẫn động
Hình 3. 10: Xích con lăn
Hình 3. 11: Kết cấu đĩa xích con lăn
Hình 3. 12: Sơ đồ tính bền cho trục
Hình 3. 13: Kết cấu trục
Hình 3. 14: Gối đỡ trục
Hình 4.1 kích thước hạt lúa
Hình 4.2 Sơ đồ lấy hạt kiểu đĩa có trục ngang.
Hình 4.3 Cơ cấu nhả lấy theo kiểu trục đứng.
viii


Hình 4.4 Nguyên lý gieo theo kiểu trục cuốn
Hình 4.5 Ngun lý gieo theo kiểu khí động
Hình 4.6. Ngun lý làm việc
Hình 4.7. Đĩa gầu
Hình 4.8 Thí nghiệm đo ma sát của hạt lúa.

Hình 4.9. Ống dẫn hạt
Hình 4.10. Tấm bít
Hình 4.11.Thùng đựng hạt
Hình 4.12.Tấm chắn
Hình 4.13. Buồng chứa
Hình 4.14. Tấm chắn chữa V
Hình 4.15. Trục dẫn động đĩa gầu
Hình 4. 15: Gối đỡ trục
Hình 4. 17: Xích con lăn
Hình 4. 18: Kết cấu đĩa xích con lăn
Hình 4.19. Đĩa xích
Hình 5.1: Sơ đồ ngun lý hoạt động của mạch khởi động điện.
Hình 5.2: Sơ đồ nguyên lý hoạt động của mạch sạc Ắc quy.
Hình 5.3: Sơ đồ nguyên lý hoạt động của mạch đánh lửa.
Hình 5.4: Ắc quy
Hình 5.5: Mơ tơ đề
Hình 5.4: Mơ tơ đề bị han gỉ mối nối.
Hình 5.5: Mịn chổi than
Hình 5.6 Rơ le.
Hình 5.7: Hộp cầu chì xe máy.
Hình 5.8: IC xe máy
Hình 5.9: Cục sạc 3 chân
Hình 5.10: Mâm lửa xe máy
Hình 5.11: Mơ bin sườn.
Hình 5.9: Cơ cấu lái đặt bên trái
Hình 5.10: Cơ cấu lái đặt bên phải
Hình 5.11: chang-ba chịu lực
Hình 5.12: Biến dạng và ứng suất của chang-ba khi chịu tải trọng tĩnh
Hình 5.13: Chuyển vị của chang-ba khi chịu tải trọng tĩnh
Hình 6.1 Động cơ xe dream

Hình .6.2 Vệ sinh động cơ
ix


Hình 6.3. Bánh xe chưa có tăm
Hình 6.4 Bánh xe được lắm tăm, ổ bi
Hình 6.5 Khung xe
Hình 6.6 Visai đĩa xích
Hình 6.7. Trục visai
Hình 6.8 Trục chính
Hình 6.9 Cơ cấu lái
Hình 6.10 Thanh gá đặt hệ thống gieo
Hình 6.11 Bộ dây điện đấu mạch khởi động
Hình 6.12 Nhựa ALU.
Hình 6.13 đĩa nhơng xích
Hình 6.14 Ống dẫn hạt
Hình 6.15 Trục gắn đĩa gầu
Hinh 6.16 Bánh xe
Hình 6.17 Khung xe
Hình 6.18 Trục chính
Hình 6.19 Visai
Hình 6.20 Cơ cấu lái
Hình 6.21. Hệ thống khởi động
Hình 6.22 Lắp đĩa xích
Hình 6.23 Ống dẫn hạt
Hình 6.24 Đĩa gầu
Hình 6.25 Tay số
Hình 6.26 Ghế
Hình 6.27 Thùng chưa và buồn chứa
Hình 6.28 Xe gieo lúa theo cụm


x


DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

KÝ HIỆU:
F

[-]

Hệ số cản lăn.

ηt

[-]

Hiệu suất của hệ thống truyền lực.

K

[-]

Hệ số cản khơng khí.
Diện tích cản chính diện.

F[m2]
λv

[-]


Hệ số số vịng quay cực đại.

ψ

[-]

Hệ số bám của đường.

rbx

[m]

Bán kính bánh xe.

vmax[m/s]

Tốc độ cực đại của xe.

G

[N]

Trọng lượng của xe.

Ne

[W]

Công suất hữu ích động cơ.


Me [N/m2]

Momen xoắn của động cơ.

ne

Tốc độ góc của trục động cơ.

[v/ph]

nN [v/ph]

Tốc độ góc cực đại ứng với cơng suất cực đại.

nM [v/ph]

Tốc độ góc cực đại ứng với momen cực đại.

ih0

[-]

Tỉ số truyền lực chính.

Nk

[W]

Cơng suất truyền đến bánh xe chủ động.


Nt [W]

Công suất tiêu hao cho hệ thống truyền lực.

Nω [W]

Công suất tiêu hao để thắng lực cản khơng khí.

Nf

[W]

Cơng suất tiêu hao để thắng lực cản lăn.

Ni

[W]

Công suất tiêu hao để thắng lực cản dốc.

Nj

[W]

Cơng suất tiêu hao để thắng lực cản qn tính.

Nc

[W]


Cơng suất cản trong quá trình chuyển động của xe.

Pk

[N]

Lực kéo tiếp tuyến của xe.

Pf

[N]

Lực cản lăn.

xi




[N]

Lực cản khơng khí.

Pi

[N]

Lực cản dốc.


Pj

[N]

Lực cản qn tính.

Ψ

[-]

Hệ số cản tổng cộng của đường

P[mm]

Số bước xích

a[mm]

Khoảng cách trục

Z1 []

Số răng bánh răng nhỏ

Z2 []

Số răng bánh răng lớn

x


Số mắc xích

[]

i []

Số lần va đập

W[mm]

Độ rộng trong con lăn

D[mm]

Đường kính con lăn

d[mm]

Đường kính trục trong của con lăn

L2[mm]

Độ dài trục trong khóa xích

T[mm]

Độ dày má xích

C[mm]


Khoảng cách tâm hai dãy xích kép

L1[mm]

Độ dài trục trong con lăn

G [KG]

Trọng lượng tồn bộ của xe phun thuốc trừ sâu

Go [KG]

Trọng lượng khi xe có tải.

Gk [KG]

Trọng lượng khung xe phun thuốc trừ sâu

Gđc [KG]

Trọng lượng của động cơ điện của xe

Gbpc [KG]

Trọng lượng bộ phận cắt của xe.

Gaq [KG]

Trọng lượng ắcquy của xe.


Gdk [KG]

Trọng lượng mạch điều khiển và dây điện xe.

L [mm]

Chiều dài cơ sở L.

a [mm]

Khoảng cách từ trọng tâm đến bánh xe sau.

b [mm]

Khoảng cách từ trọng tâm đến bánh trước

xii


Z1 [KG]

Lực phân bố tải trọng phía trước.

Z2 [KG]

Lực phân bố tải trọng phía sau.

 ch [KG/mm2]

Ứng suất giới hạn chảy của vật liệu.


Ntr[W]

Công suất trên trục bơm.

Nđc[W]
a [-]

Công suất động cơ .
Hệ số dự trữ.

t [-]

Hệ số hiệu dụng truyền động.

H[m]
hd[m]

Tổng tổn thất cột nước trên đường ống.
Tổn thất dọc đường trên đường ống.

l[m]
d [m]
 [-]

Chiều dài đường ống dẫn.
Đường kính ống dẫn.

Re[-]
 [-]

v [m/s]
g[m/s2]
Refg[-]
hc[m]
 [-]

Hệ số ma sát của dịng chảy trong đường ống.
Hệ số Râynơn.
Hệ số nhớt chất lỏng.
Vận tốc trung bình dịng chảy.
Gia tốc trọng trường.
Hệ số râynôn phân giới.
Tổn thất cục bộ đường ống.
Hệ số cản trên đường ống.

xiii


Tính tốn, thiết kế, chế tạo xe gieo lúa theo cụm

MỞ ĐẦU
1.Mục đích chọn đề tài:
Xuất phát từ bản thân, hầu hết chúng tơi được sinh ra từ gia đình làm nông, thấy nhưng
người nông dân làm việc vất vã trong việc gieo xạ lúa, tốn thời gian, hiệu quả khơng cao.
Vì vậy nhóm chúng tối nhận thấy những khó khan thực tiễn và sẽ quyết định đưa ra ý
tưởng “thiết kế chế tạo máy giao lúa theo cụm” để thấy thế cho sức khỏe của con người
trong việc gieo xạ lúa
Tận dụng nguồn động lực có sẵn dễ mua tiện lợi thì nhóm chúng tối tận dụng động cơ xe
máy Honda là nguồn động lực chính trong viện nguyên cứu thiết kế máy gieo lúa này.
Trong đề tài này nhóm chúng tơi sẽ đưa ra mơ hình thực thế gieo lúa theo cụm trên cánh

đồng.
2.Mục tiêu đề tài:
Phân tích, tính tốn, thiết kế, chế tạo máy gieo lúa theo cụm trên cánh đồng. Từ đó nhóm
chúng em xây dựng mơ hình thực tế của máy gieo lúa.
3. Đối tượng và phạm vi nguyên cứu
3.1. Đối tượng nguyên cứu
Thiết kế máy gieo lúa theo cụm sử dụng nguồn động lực là động cơ xe máy để truyền
động giúp xe di chuyển một cách linh hoạt khi điều khiển, đề tài cịn đưa ra các vấn đề
về địa hình, đánh giá, nhằm đưa ra giải pháp về thiết kế hợp lí nhất khi chế tạo.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Tính tốn chọn động cơ phù hợp với máy gieo lúa
Tính tốn thiết kế hệ thống truyền lực của xe.
Thiết kế bộ phận lái.
Tính tốn kiểm nghiệm đồ bền của khung xe.
Tính tốn thiết kế dẫn động cơ cấu gieo.
Tính tốn thiết kế guồng chứa hạt giống.
3.3. Phương pháp nghiên cứu
Tích lũy được những kiến thức đã học và tham khảo một số tài liệu trong và ngồi nước,
sản phảm có trên thị trường để tận dụng cho việc chế tạo.
Sinh viên thực hiện: Phan Văn Sỹ, Nguyễn Trần Lộc Thịnh, Chu Văn Phong, Trần Văn Thành
Hướng Dẫn: GS.TS Trần Văn Nam

1


Tính tốn, thiết kế, chế tạo xe gieo lúa theo cụm

Sử dụng phần mềm excel để tính tốn và vẽ đồ thị.
Sử dụng phần mềm Catia để vẽ và kiểm tra độ bền khung .
Thu thập và sử lí số liệu điều tra, khảo sát, các thông tin thu thập từ trong và ngoài nước.

Phương pháp chuyên gia, khảo nghiệm máy nông nghiệp trong đánh giá và tuyển chọn.
Nghiên cứu tính chất cơ lí hóa hạt giống khi khơ, khi có mầm rẻ, mạ trong từng thời kì.
Theo dõi sinh trưởng và năng suất lúa để đánh giá hiệu quả thâm canh của máy.
Phương pháp hiệu quả kinh tế xã hội.
4. Cấu trúc của đồ án tốt nghiệp
Đồ án của nhóm chúng em gồm có 6 chương.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ MÁY GIEO LÚA THEO CỤM
Nêu lên được những vấn đề lien quan về gieo xạ trong và ngồi nước, những tiến bộ khoa
học cơng nghệ của trong và ngoài nước, phương pháp gieo lúa, ưu và nhược điểm. Từ
những vấn đề trên đưa ra kết luận về nghiên cứu thiết kế máy gieo lúa theo cụm.
CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN THIẾT KẾ CƠ KHÍ, PHƯƠNG ÁN DI CHUYỂN
Tính tốn thiết kế bộ phận bánh xe các thơng số được thiết kế nhờ việc khảo sát các chi
thiết có sẵn trong thị trường. Tính tốn và thiết kế khơng sao cho xe đảm bảo đủ độ bền
mà hoạt động tốt nhất ở mọi trường hợp.
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC VÀ TÍNH TỐN
NGUỒN ĐỘNG LỰC CỦA MÁY GIEO LÚA THEO CỤM
Phương trình động lực học của xe phụ thuộc vào điều kiện làm việc của xe để tính
tốn chọn động cơ, sau đó chọn nhơng xích để phù hợp với thiết kế máy gieo lúa.
Xây dựng các phương trình động học, đặc tính của động cơ đã chọn, đồ thị cơng suất, lực
kéo…
CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN THIẾT KẾ CƠ CẤU HỆ THỐNG GIEO
Tính tốn thiết kế các cơ cấu gieo, tính tốn, thiêt kế guồng múc hạt giống, dẫn động
xích, bánh răng. Các thơng số thiết kế nhờ việc tham khảo tài liệu và các vật liệu có sẵn
trên thị trường. Ngồi ra cịn tính tốn chọn để phù hợp với điều kiện làm việc của xe
nhất.
CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG ĐIỆN VÀ LÁI
Giới thiệu tổng quan về các cơ cấu, nêu ra điều kiện tính tốn để chọn cơ cấu lái.
Sinh viên thực hiện: Phan Văn Sỹ, Nguyễn Trần Lộc Thịnh, Chu Văn Phong, Trần Văn Thành
Hướng Dẫn: GS.TS Trần Văn Nam


2


Tính tốn, thiết kế, chế tạo xe gieo lúa theo cụm

CHƯƠNG 6: CHẾ TẠO THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ
Lên ý tưởng đưa ra những phương pháp bố tri di chuyển của xe, bố trí cơ cấu gieo,
máng chứa hạt giống, cơ cấu lái.
Mục đích, ý nghĩa, yêu cầu của máy gieo lúa theo cụm…thực hiện mơ hình và đưa ra
kết quả thực nghiệm.
KẾT LUẬN
Kết luận về kết quả của máy gieo lúa theo cụm sau khi đã được vận hành, so sánh
mục đích và yêu cầu đặt ra trước khi thực hiện nghiên cứu máy gieo lúa theo cụm.

Sinh viên thực hiện: Phan Văn Sỹ, Nguyễn Trần Lộc Thịnh, Chu Văn Phong, Trần Văn Thành
Hướng Dẫn: GS.TS Trần Văn Nam

3


Tính tốn, thiết kế, chế tạo xe gieo lúa theo cụm

CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN
Trên thế giới, lúa là một trong 5 loại cây lương thực chính cùng với bắp, lúa mì,
sắn và khoai tây. Ở châu Á, lúa gạo có thể xem là loại cây lương thực quan trọng nhất.
Cây lúa thích nghi với điều kiện khí hậu nóng ẩm, được trồng chủ yếu trên các đồng
bằng phù sa màu mỡ và chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo và khoảng 39% sản lượng
lúa mì của thế giới.
Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước đông dân nhất thế giới, trước đây thường xuyên
thiếu hụt lương thực, nay đã đủ và còn thừa để xuất khẩu.

Một số nước như Thái Lan, Việt Nam hiện nay trở thành những nước xuất khẩu
gạo đứng thứ nhất và thứ hai thế giới.
Nghề cấy của nước ta dao động từ 250.000-280.000 đồng/ngày. Thời tiết ngày càng
diễn biến phức tạp do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tồn cầu, làm cho những người
nông dân vất vã hơn, tại các tỉnh đồng bằng bắc bộ và bắc trung bộ thường gieo cấy 2
vụ là vụ đông - xuân và vụ hè - thu. Vụ đông - xuân thời tiết giá rét và vụ hè-thu thời
tiết nóng bức dẫn đến ảnh hưởng nhiều sức khỏe của nông dân.
Ngày nay rất nhiều người đã đỗ đến thành phố tìm việc làm, hậu quả là nhiều cánh
đồng bị bỏ hoang khơng có người canh tác. Vì vậy ứng dụng công nghệ sẽ giúp phát
triển ngành nông nghiệp ở các địa phương trên cả nước “tự động hóa nơng nghiệp là con
đường hướng đến tương lai”, đó là chúng ta cần áp dụng khoa học công nghệ vào nơng
nghiệp.
Việc gieo cấy bằng tay đó là cơng thức gieo cấy lâu đời của người Việt, năng suất
thấp, hiệu quả không cao, ảnh hưởng đên sức khỏe và sức lao động.
1.1. Nhiệm vụ của máy gieo hạt
Máy có nhiệm vụ gieo hạt theo khoảng cách tính tốn để đạt hiệu quả, năng suất
cũng như công suất lao động của nơng dân.
1.2. Các phương pháp gieo lúa.


Gieo lúa bằng phương pháp thủ cơng (bằng tay )



Gieo lúa bằng cơng cụ



Gieo lúa bằng máy


Mỗi phương pháp đều có ưu điểm và nhược điểm dưới đây:
Sinh viên thực hiện: Phan Văn Sỹ, Nguyễn Trần Lộc Thịnh, Chu Văn Phong, Trần Văn Thành
Hướng Dẫn: GS.TS Trần Văn Nam

4


Tính tốn, thiết kế, chế tạo xe gieo lúa theo cụm

1.2.1. Phương pháp gieo lúa thủ công
a. Phương thức:
Đây là phương pháp đơn giản và phổ biến nhất hiện nay đối với người nông dân.

Hinh 1.1: Gieo lúa thủ công
b. Ưu điểm:


Dễ làm, nhanh.



Rễ lúa ít bị tổn thương



Lúa chín đồng loạt

c. Nhược điểm:



Khó đảm bảo độ đồng đều



Mất nhiều sức lực khi gieo



Lúa dễ sâu bênh



Khó đạt năng suất cao



Sử dụng lượng giống nhiều hơn có với phương pháp khác

1.2.2. Gieo lúa bằng công cụ
a. Cấu tạo và phương thức hoạt động.


Trên thị trường có nhiều loại cơng cụ sạ hàng nhưng được sử dụng phổ biến
nhất là công cụ sạ lúa 6 trống.

Cấu tạo của máy sạ lúa 6 trống bao gồm:
Sinh viên thực hiện: Phan Văn Sỹ, Nguyễn Trần Lộc Thịnh, Chu Văn Phong, Trần Văn Thành
Hướng Dẫn: GS.TS Trần Văn Nam

5



Tính tốn, thiết kế, chế tạo xe gieo lúa theo cụm

1. Bánh xe

2. Trống chưa hạt

4. Càng kéo

5. Tay cầm nhựa

3. Trục đỡ

Hình 1.2: Gieo xạ bằng cơng cụ sạ hàng
• Rắc hạt bằng trống đựng hạt xoay trịn.
Các loại cơng cụ sả thơng dụng có 6 trống, gieo được 12 hàng với khoảng cách 16 cm
b. Ưu điểm


Năng suất lao động tăng.



Giảm bớt cơng tỉa dăm.



Ruộng lúa thơng thống.




Chủ động độ sâu gieo.



Chủ động mật độ gieo.

c. Nhược điểm


Tăng chi phí sạ



u cầu kỹ thuật làm đất kỹ với mặt bằng phải tốt



Kỹ thuật ngâm ủ giống khăt khe hơn

1.2.3. Gieo lúa bằng máy
a. Cấu tạo và phương thức hoạt động

Sinh viên thực hiện: Phan Văn Sỹ, Nguyễn Trần Lộc Thịnh, Chu Văn Phong, Trần Văn Thành
Hướng Dẫn: GS.TS Trần Văn Nam

6



Tính tốn, thiết kế, chế tạo xe gieo lúa theo cụm

Hình1.3. Gieo lúa bằng máy có động cơ
• Có cấu tạo phức tạp hơn nhiều so với hai loại trên, có thể dẫn động bằng động cơ
chạy bằng xăng hoặc dầu.
• Tùy vào địa hình của ruộng mà có loại xe ba hoặc bốn bánh.
b. Ưu điểm


Năng suất rất cao



Tiết kiệm giống



Hạt gieo đều

c. Nhược điểm


Bảo dưỡng và sửa chữa khó khắn



Tốn chi phí xăng dầu




Người vận hành cần được đào tạo



Chi phí đầu tư ban đầu cao



Kỹ thuật ngâm, ủ giống khắt khe hơn

1.3. Nghiên cứu trong nước
Trong những năm 1971, một số hợp tác xã đã thực hiện gieo vãi lúa trên diện tích
rộng và đạt kết quả như sau:
Huyện Mỹ Đức (Hà Sơn Bình) vụ xuân năm 1973 đã thực hiện 2.700 mẫu (trên 800
ha) lúa gieo vãi đạt trung bình gần 30 tạ/ha. Huyện Văn Lâm (Hải Hưng) gieo vãi 3.500
mẫu (trên 1000 ha) đạt năng suất bình quân 27 tạ/ha. Các huyện Kim Động, Phù Cừ,
Sinh viên thực hiện: Phan Văn Sỹ, Nguyễn Trần Lộc Thịnh, Chu Văn Phong, Trần Văn Thành
Hướng Dẫn: GS.TS Trần Văn Nam

7


Tính tốn, thiết kế, chế tạo xe gieo lúa theo cụm

Cẩm Giàng (Hải Hưng) cũng đã thực hiện gieo vãi lúa có kết quả. Huyện Yên Khánh
(Hà Nam Ninh) từ mấy năm nay đã có kinh nghiệm gieo thẳng lúa trên diện tích rộng;
có hợp tác xã thực hiện tới 100% diện tích. Các tỉnh Nghệ An và Quảng Bình cũng thực
hiện gieo vãi lúa trên nhiều diện tích và đạt kết quả tốt. Riêng hợp tác xã Đại Phong
(Quảng Bình) đã gieo 50 ha giống Nơng nghiệp 8 đạt năng suất bình qn trên 30 tạ/ha.
Nơng trường Tam Đảo, nông trường Thành Tô và nhiều nông trường khác cũng đã có

nhiều kinh nghiệm gieo thẳng lúa theo hình thức gieo khô hoặc gieo ở ruộng nước, kết
hợp cơ giới hố, chỉ đầu tư khoảng 60 – 70 cơng/ha, năng suất đạt bình qn 30 tạ/ha,
có năm cao hơntrong vụ mùa.ở đồng bằng sông Cửu Long và một số tỉnh miền Trung
chủ yếu là gieo thẳng trên diện tích lớn, diện tích lúa sạ lan ở miền Nam khoảng 4,5
triệu ha.Cho đến nay nước ta cũng chưa nhập một kiểu máy gieo lúa nước chạy động cơ
nào từ nước ngoài.Viện Cơ Điện NN từ nhiều năm nay đã nghiên cứu công cụ và máy
gieo thẳng lúa cho cả hai miền Bắc vàNam. Điển hình là: Đã thiết kế chế tạo công cụ
gieo lúa xuân kéotay với mã hiệu VNN-67 (Viện NN năm 1967), gieo hạt có mầm thành
từng khóm như cấy lúa, Công cụ đơn giản rẻ tiền (hầu hết bằng gỗ) chất lượng gieo tốt,
được nông dân hoan nghêng, đã phổ biến rộng trong một số tỉnh miền Bắc, phục vụ
phong trào gieo lúa thẳng những năm 1967-1970. Nhưng sau đõ khơng được dùng nữa
vì lúa xn khơng gieo thẳng nữa chuyển toàn bộ sang cấy. Sau ngày giải phóng miền
Nam, những năm 78-82, Viện cơ điện đã thiết kế chế tạo đưa vào thử nghiệm tại Đồng
Bằng Sông Cửu Long (nông trường Mỹ Lâm và Vĩnh Điền, tỉnh Kiên Giang) máy sạ
lúa trên đất khô XL-10, kiểu đĩa ly tâm, treo sau máy bơm lớn (MT3.Styer) với bề rộng
10m và máy gieo lúa thành hàng trên đất khô có bề rộng 3.6m lắp sau máy kéo bánh
bơm lớn, Viện cũng đã thử nghiệm gieo thẳng lúa bằng máy bay tại tỉnh đồng Tháp.
Nhưng sau đó đều khơng phổ biến vào sản xuất được, vì tuy máy gieo làm việc tốt nhưng
gieo thẳng trên đất khô đã không tồn tại. Những năm gần đây mới thành công bước đầu
về cơ giới hoá gieo thẳng lúa. Viện Cơ Điện NN phối hợi với Viện lúa Đồng Bằng Song
Cửu Long thiết kế chế tạo công cụ gieo lúa trên đất ướt kiểu trống quay theo mẫu của
Viện lúa Quốc Tế, một người kéo, lúa được gieo thành hàng. Hạt lúa ngân ủ khơng được
có mầm, rồi đổ vào trống. Khi trống quay, hạt lúa do trọng lượng sẽ rơi qua lỗ ở thành
trống xuống đất. So với tập quán sạ lan (gieo vãi) thì gieo thành hàng bằng cơng cụ này
đã đem lại nhiều lợi ích rất lớn (năng suất lúa tăng, tiết kệm giống, dễ làm cỏ). Do đó
cơng cụ gieo lúa kiểu trống này đã được người dân Đồng Bằng Sông Cửu Long rất hoan
nghênh, đang phát triển mạnh. Tuy nhiên, chỉ với công cụ gieo hàng kéo tay thì khơng
thể đáp ứng được việc cơ giới hố tồn bộ khâu gieo lúa ở miền Nam vì cơng cụ này có
một số hạn chế. Tốc độ kéo cơng cụ phải chậm, dưới 1,2km/giờ (kéo hơi nhanh hạt
không rơi xuộng được) nên năng suất rất thấp (0.5-0.6 ha/ngày). Hạt giống rải không

Sinh viên thực hiện: Phan Văn Sỹ, Nguyễn Trần Lộc Thịnh, Chu Văn Phong, Trần Văn Thành
Hướng Dẫn: GS.TS Trần Văn Nam

8


Tính tốn, thiết kế, chế tạo xe gieo lúa theo cụm

đều, nhất là khi lượng hạt trong trống ít hoặc đầy, chỉ gieo được hạt chưa có mầm, lỡ để
hạt ra mầm thì gieo sẽ tắc.. Do đó cần phải nghiên cứu, dựa vào những mẫu máy gieo
của nước ngoài, cải tiến cho phù hợp với điều kiện Việt Nam, để có các máy gieo chạy
động cơ, gieo thành hàng thành khóm với cơ cấu gieo hồn tồn khác, sao cho chất
lượng gieo đều, gieo được hạt có mầm và chạy nhanh để có năng suất lao động cao. Máy
gieo chạy động cơ này là kiểu máy chủ chốt sẽ cùng với một số kiểu cơng cụ gieo tay
nữa thì mới giải quết được tồn bộ khâu cơ giới hố gieo lúa miền Nam Cơ giới hoá
gieo lúa thành hàng, thành khóm với mật độ đều và hạt giống được gieo sâu dưới mặt
đất sẽ loại bỏ được hoàn toàn sạ lan bằng tay với mật độ hạt, phân bố khơng đều, khơng
gieo được hạt có mầm, hạt giống lại phơi trên mặt đất, do đó cơ giới hố gieo lúa cịn là
biện pháp góp phần quan trọng vào thâm canh năng suất ở đồng Bằng Sông Cửu Long
➢ Kết quả nguyên cứu máy gieo lúa ở Việt Nam
* Máy sạ lúa khơ XL-12 (hình 1.4):
Đây là loại máy gieo theo hàng do Viện Cơng cụ và Cơ giới hố nông nghiệp thiết
kế, chế tạo và đã đưa vào thực nghiệm ở đồng bằng sơng Cửu Long (1980) có sơ đồ cấu
tạo như hình 1.4.

Hình1.4. Mơ hình máy xạ lúa khô XL-12
1.Nắp thùng; 2. Thùng đựng hạt; 3. Trục khuấy động; 5. Lỗ ra hạt, bên dưới có đĩa điều
chỉnh điểm rơi của hạt; 4. Cần điều chỉnh lượng hạt; 6. Đĩa vung hạt ở dưới thùng hạt;
7. Cặp bánh răng côn truyền động nhận truyền động từ trục thu công suất.
Sinh viên thực hiện: Phan Văn Sỹ, Nguyễn Trần Lộc Thịnh, Chu Văn Phong, Trần Văn Thành

Hướng Dẫn: GS.TS Trần Văn Nam

9


Tính tốn, thiết kế, chế tạo xe gieo lúa theo cụm

Nguyên tắc hoạt động: Khi làm việc, máy được treo sau máy kéo MTZ. Chuyển
động quay được truyền từ trục thu công suất của máy kéo qua cặp bánhrăng côn làm cho
đĩa quay với vận tốc n = 350÷1000 v/ph. Hạt từ thùng 1 chui qua lỗ ra hạt hình chữ nhật
5 rồi rơi xuống đĩa gieo có cánh gạt 6. Đĩa quay, lực ly tâm kéo hạt ra mép đĩa rồi tung
hạt xuống ruộng. Độ văng xa của hạt phụ thuộc chủ yếu vào đường kính đĩa và số vòng
quay của đĩa. Mật độ phân bố hạt trên ruộng có thể thay đổi được nhờ vào cần điều chỉnh
lượng hạt 4 và vận tốc tiến của máy trên đồng.
Ưu điểm: Máy có cấu tạo đơn giản, sử dụng dễ dàng, năng suất gieo cao do có bề
rộng vung khá lớn, đáp ứng tốt yêu cầu thời vụ và lao động ở những vùng đất rộng,
người thưa như vùng đồng bằng sơng Cửu long.
Nhược điểm: Độ hỏng hạt cịn nhiều, độ gieo đều chưa cao, chi phí giống gieo cũng
cịn là vấn đề tồn tại. Hơn nữa mật độ gieo khó đảm bảo do bộ phận gieo được nhận
truyền động từ trục thu công suất của máy kéo.
* Máy gieo lúa theo ngun tắc rung động (hình 1.5):

Hình 1.5. Mơ hình bộ phận ra hạt lúa mầm loại rung
1. Thùng hạt; 2. Tấm giới hạn độ dài tiếp xúc giữa hạt và đáy rung; 3. Đáy rung; 4. Tấm
điều chỉnh cửa ra hạt; 5. Puli chủ động; 6. Cam; 7. Lò xo chống tháo khớp; 8. Puli phụ
động; 9. ổ trượt; 10. Cam; 11. Đai truyền; 12. Thanh biên; 13. Thanh trượt; 14. Giá
trượt và điều chỉnh góc nghiêng của máng rung; 15. Máng rung; 16. ống dẫn hạt.
Nguyên tắc hoạt động: Chuyển động quay được truyền từ động cơ điện qua trục
các đăng làm quay trục chủ động. Cam lệch tâm trên trục chủ động làm cho thanh dao
Sinh viên thực hiện: Phan Văn Sỹ, Nguyễn Trần Lộc Thịnh, Chu Văn Phong, Trần Văn Thành

Hướng Dẫn: GS.TS Trần Văn Nam

10


×