Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Thiết kế máy gắp vận chuyển kính và chế tạo mô hình thu nhỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 102 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

THIẾT KẾ CƠ CẤU GẮP KÍNH VÀ CHẾ TẠO
MƠ HÌNH THU NHỎ

Người hướng dẫn: PGS.TS LƯU ĐỨC BÌNH
Sinh viên thực hiện: TRẦN VĂN TIẾN
ĐẶNG QUANG KHÁNH

Đà Nẵng, 2019


TÓM TẮT
Tên đề tài: Thiết kế máy gắp vận chuyển kính và chế tạo mơ hình thu nhỏ.
Họ và tên SV : Đặng Quang Khánh
Mã SV: 101150078
Lớp
: 15C1B
Điện thoại
: 0961590392
Họ và tên SV : Trần Văn Tiến
Lớp

: 15C1B


Điện thoại

: 0987208194

Email:
Mã SV: 101150101
Email:

GV hướng dẫn: PGS.TS Lưu Đức Bình
GV duyệt
: TS. Đỗ Lê Hưng Toàn
Nội dung ĐATN bao gồm các vấn đề sau:
Nhu cầu thực tế của đề tài :
Hiện nay, nhu cầu về kính cường lực đang dần phát triển ở nước ta, kính cường
lực có rất nhiều loại nhưng chủ yếu đa số đều là rất nặng, lớn, cồng kềnh, trơn, khi bị

C
C

R
L
T

rơi hoặc có lực va chạm từ góc kính có thể gây vỡ, nổ kính, gây nguy hiểm đến công
nhân làm việc, nên vấn đề di chuyển kính ra xe để vận chuyển đưa đi các nơi là một vấn
đề rất lớn. Việc di chuyển kính ra giá đỡ đưa lên xe vận chuyển là một việc rất tốn sức
lực, tốn thời gian và đòi hỏi sự cẩn thận của công nhân, nên cần thiết phải có một hệ
thống gắp kính đưa lên giá đỡ để di chuyển ra xe vận chuyển kính. Hệ thống gắp kính
có thể thay thế sức người, giảm thiểu khản năng rơi vỡ kính tránh gây nguy hiểm cho
cơng nhân, nâng cao năng suất. Có máy gắp kinh cơng nhân chỉ cần sử dụng xe nâng di


U
D

chuyển giá đỡ kính đem lên xe và vận chuyển đi, đơn giản và đỡ tốn thời gian hơn nhiều.
Trước thực trạng đó để đáp ứng nhu cầu sử dụng của xã hội nói chung và ngành
nhơm kính nói riêng, với sự nhất trí cho phép của Khoa cơ khí và thầy giáo hướng dẫn
em xin Thiết kế máy gắp vận chuyển kính và chế tạo mơ hình thu nhỏ làm đề tài tốt
nghiệp.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài tốt nghiệp: Thiết kế máy gắp vận chuyển kính và chế
tạo mơ hình thu nhỏ.
Nội dung đề tài đã thực hiện :
Số trang thuyết minh:
Số bản vẽ:
Mơ hình:

116 trang
7 Ao
1 máy

Kết quả đã đạt được:
Phần lý thuyết :
1: Tìm hiểu về kính xây dựng và quy trình sản xuất kính.
2: Thiết kế máy gắp – Vận chuyển kính.


3: Tính tốn thiết kế các thơng số kỹ thuật chính của máy.
4: Thiết kế trục, gối đỡ trục, nghiệm bền then.
5: Tính tốn các thơng số kỹ thuật chính của cơ cấu giá đỡ kính.
6: Thiết kế băng tải.

7: Thiết kế cơ cấu gắp bằng chân không.
8: Lắp đặt, vận hành và bảo dưỡng máy.
9: Thiết kế chế tạo mơ hình thu nhỏ.
10: Kết luận
Đà Nẵng, ngày tháng 12 năm 2019
Sinh viên thực hiện
Đặng Quang Khánh
Trần Văn Tiến

C
C

U
D

R
L
T


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ

CỘNG HỊA XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TT


Họ tên sinh viên

Số thẻ SV

Lớp

Ngành

01

Đặng Quang Khánh

101150078

15C1B

Công nghệ Chế tạo máy

02

Trần Văn Tiến

101150101

15C1B

Công nghệ Chế tạo máy

1. Tên đề tài đồ án:
Thiết kế máy gắp vận chuyển kính và chế tạo mơ hình thu nhỏ

2. Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ đối với kết quả thực hiện
3. Các số liệu và dữ liệu ban đầu:
- Năng suất:
- Các số liệu tự chọn trên yêu cầu thực tế.
4. Nội dung các phần thuyết minh và tính tốn:

R
L
T

a. Phần chung:
TT

U
D

Họ tên sinh viên

C
C
Nội dung

1: Tìm hiểu về kính xây dựng và quy trình sản xuất kính.

01

02

Đặng Quang Khánh


Trần Văn Tiến

2: Thiết kế máy gắp – Vận chuyển kính.
3: Tính tốn thiết kế các thơng số kỹ thuật chính của máy.
4: Thiết kế trục, gối đỡ trục, nghiệm bền then.
5: Tính tốn các thơng số kỹ thuật chính của cơ cấu giá đỡ
kính.
6: Thiết kế băng tải.
7: Thiết kế cơ cấu gắp bằng chân không.
8: Lắp đặt, vận hành và bảo dưỡng máy.
9: Thiết kế chế tạo mơ hình thu nhỏ.
10: Kết luận

b. Phần riêng:
TT
01

Họ tên sinh viên
Trần Văn Tiến

Nội dung
Không


02

Đặng Quang Khánh

Không


5. Các bản vẽ, đồ thị ( ghi rõ các loại và kích thước bản vẽ ):
a. Phần chung:
TT
01

02

Họ tên sinh viên
Trần Văn Tiến

Đặng Quang Khánh

Nội dung
- Bản vẽ các phương án gắp kính.
- Bản vẽ tổng thể( Hình chiếu đứng).
- Bản vẽ tổng thể( Hình chiếu bằng).

1A0
1A0
1A0

- Bản vẽ tổng thể( Hình chiếu cạnh).

1A0

- Bản vẽ các kết cấu.

1A0

- Bản vẽ hộp giảm tốc.

- Bản vẽ cơ cấu hút chân không.

1A0
1A0

b. Phần riêng:
TT

Họ tên sinh viên

01

Trần Văn Tiến

02

Đặng Quang Khánh

Nội dung

C
C
Không

6. Họ tên người hướng dẫn:

R
L
T


U
D

PGS.TS Lưu Đức Bình

7. Ngày giao nhiệm vụ đồ án:
8. Ngày hồn thành đồ án:

Trưởng Bộ mơn Chế tạo máy

Khơng

Phần/ Nội dung:
Tồn phần
Toàn phần

……../……./2019
……../……./2019
Đà Nẵng, ngày

tháng

Người hướng dẫn

năm 2019


Thiết kế máy gắp vận chuyển kính và chế tạo mơ hình thu nhỏ

LỜI NĨI ĐẦU

Trong thời đại ngày nay, ngành cơ khí nói chung và ngành cơ khí chế tạo máy
nói riêng là một trong những ngành quan trọng. Để đáp ứng nhu cầu khoa học kỹ thuật
nói chung và ngành cơ khí nói riêng thì người kỹ sư cơ khí là rất cần thiết đối với một
nước cơng nghiệp phát triển.
Hiện nay, nhu cầu về kính cường lực đang dần phát triển ở nước ta, kính cường
lực có rất nhiều loại nhưng chủ yếu đa số đều là rất nặng, lớn, cồng kềnh, trơn, khi bị
rơi hoặc có lực va chạm từ góc kính có thể gây vỡ, nổ kính, gây nguy hiểm đến cơng
nhân làm việc, nên vấn đề di chuyển kính ra xe để vận chuyển đưa đi các nơi là một vấn
đề rất lớn. Việc di chuyển kính ra giá đỡ đưa lên xe vận chuyển là một việc rất tốn sức
lực, tốn thời gian và địi hỏi sự cẩn thận của cơng nhân, nên cần thiết phải có một hệ
thống gắp kính đưa lên giá đỡ để di chuyển ra xe vận chuyển kính. Hệ thống gắp kính
có thể thay thế sức người, giảm thiểu khản năng rơi vỡ kính tránh gây nguy hiểm cho
cơng nhân, nâng cao năng suất. Có máy gắp kinh công nhân chỉ cần sử dụng xe nâng di

C
C

R
L
T

chuyển giá đỡ kính đem lên xe và vận chuyển đi, đơn giản và đỡ tốn thời gian hơn nhiều.
Trước thực trạng đó để đáp ứng nhu cầu sử dụng của xã hội nói chung và ngành
nhơm kính nói riêng, với sự nhất trí cho phép của Khoa cơ khí và thầy giáo hướng dẫn
em xin Thiết kế máy gắp vận chuyển kính và chế tạo mơ hình thu nhỏ làm đề tài tốt
nghiệp.
Em hy vọng với đề tài này sẽ giúp em kiểm tra lại kiến thức đã học được và trang
bị thêm kiến thức để làm nền tảng cho em sau này.

U

D

Đây là lần đầu tiên em thiết kế đề tài có kiến thức tổng hợp khá rộng. Trong thời
gian thiết kế em đã cố gắng vận dụng những kiến thức đã học vào nhiệm vụ thiết kế của
mình. Tuy đã rất cố gắng nhưng việc mắc sai sót trong q trình làm đồ án là khó tránh
khỏi, kính mong sự chỉ dẫn thêm của các quý thầy cô, bạn bè.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Lưu Đức Bình
và q thầy cơ đã tận tình giúp đỡ em hồn thành đồ án tốt nghiệp này.
Đà Nẵng, ngày tháng 12 năm 2019.
Sinh viên thực hiện
Đăng Quang Khánh
Trần Văn Tiến

SVTH : Trần Văn Tiến_15C1B
Đặng Quang Khánh_15C1B

GVHD: PGS.TS Lưu Đức Bình

1


Thiết kế máy gắp vận chuyển kính và chế tạo mơ hình thu nhỏ

LỜI CAM ĐOAN
Trong mn vàn các phát minh sáng chế khoa học về các loại máy trong cơng
nghiệp, mỗi người sáng chế lại có một cách thực hiện hay cải tiến để không bị trùng
lặp các ý tưởng trước đó.
Trên tinh thần đó, nhóm chúng em gồm Đặng Quang Khánh và Trần Văn Tiến
đã thực hiện đề tài “Thiết kế máy gắp vận chuyển kính và chế tạo mơ hình thu
nhỏ” trên cơ sở nhu cầu trên thị trường. Mặc dù đây là đề tài mới nhưng chúng em đã

cố gắng cải thiện máy với bộ điều khiển đơn giản mà ai cũng có thể sử dụng và đã áp
dụng được rất nhiều kiến thức đã học vào máy như các bộ truyền động: xích, đai, băng
tải, vít me, đai ốc…và cơ cấu cam, cơ cấu 4 khâu bản lề.
Trong đề tài tốt nghiệp chúng em cam đoan tự làm 100% dưới sự góp ý giúp đỡ
trực tiêp từ thầy PGS.TS Lưu Đức Bình, khơng có sự copy từ bất kỳ đề tài nào có sẵn
trước đây.
Với đề tài thiết kế chế tạo “Thiết kế máy gắp vận chuyển kính và chế tạo mơ
hình thu nhỏ” chúng em cam đoan tự thiết kế, tự làm, nếu có sự tranh chấp chúng em
xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.

C
C

Đà Nẵng, ngày

U
D

R
L
T

tháng 12 năm 2019

Sinh viên thực hiện
Trần Văn Tiến
Đặng Quang Khánh

SVTH : Trần Văn Tiến_15C1B
Đặng Quang Khánh_15C1B


GVHD: PGS.TS Lưu Đức Bình

2


Thiết kế máy gắp vận chuyển kính và chế tạo mơ hình thu nhỏ

MỤC LỤC
LỜI NĨI ĐẦU ..........................................................................................................1
LỜI CAM ĐOAN .....................................................................................................2
MỤC LỤC.................................................................................................................3
Chương 1: TÌM HIỂU VỀ KÍNH XÂY DỰNG VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT
KÍNH .........................................................................................................................6
1.1. NGÀNH SẢN XUẤT KÍNH CƯỜNG LỰC HIỆN NAY .............................6
1.1.1. Tình hình sản xuất kính xây dựng tại Việt Nam. ............................................6
1.1.2 Hiện trạng sử dụng kính xây dựng ở nước ta hiện nay: .................................7
1.1.3 Quy trình sản xuất kính dán: ..........................................................................8
Chương 2: THIẾT KẾ MÁY GẮP – VẬN CHUYỂN KÍNH ................................14
2.1 Mục đích thiết kế: .........................................................................................14

C
C

2.2. Lựa chọn phương án thiết kế: .......................................................................14
2.2.1 Phương án 1: .............................................................................................14
2.2.2 Phương án 2: .............................................................................................16

R
L

T

2.2.3 Phương án 3: .............................................................................................16
Chương 3: TÍNH TỐN THIẾT KẾ CÁC THƠNG SỐ KỸ THUẬT CHÍNH
CỦA MÁY ..............................................................................................................18
3.1. Tính chọn động cơ và phân phối tỉ số truyền: ..............................................18
3.1.1 Tính chọn động cơ: ...................................................................................18
3.1.2. Phân phối tỷ số truyền: .............................................................................20
3.2. Thiết kế các bộ truyền hộp giảm tốc: ...........................................................24
3.2.1. Thiết kế bộ truyền cấp chậm: ....................................................................25

U
D

3.2.2. Thiết kế bộ truyền cấp nhanh: ...................................................................28
3.3. Thiết kế bộ truyền xích: ................................................................................28
3.4. Thiết kế cơ cấu gắp bằng khớp quay 4 khâu bản lề: ....................................30
3.5. Thiết kế bộ truyền xích cho cơ cấu ghắp: .....................................................33
Chương 4: THIẾT KẾ TRỤC, GỐI ĐỠ TRỤC, NGHIỆM BỀN THEN..............35
4.1. Thiết kế trục: .................................................................................................35
4.1.1. Chọn vật liệu: ............................................................................................35
4.1.2. Tính sơ bộ đường kính trục: ......................................................................35
4.1.3. Tính gần đúng trục: ...................................................................................36
4.1.4. Sơ đồ phác họa hộp giảm tốc:...................................................................36
4.2. Tính chính xác trục: ......................................................................................46
SVTH : Trần Văn Tiến_15C1B
Đặng Quang Khánh_15C1B

GVHD: PGS.TS Lưu Đức Bình


3


Thiết kế máy gắp vận chuyển kính và chế tạo mơ hình thu nhỏ

4.3. Thiết kế gối đỡ trục: .....................................................................................54
4.3.1. Đối với trục 1: ...........................................................................................55
4.3.2.
4.3.3.
4.3.4.

Đối với trục 2: ...........................................................................................55
Đối với trục 3: ...........................................................................................56
Đối với trục 4: ...........................................................................................56

4.3.5. Đối với trục chính: ....................................................................................57
4.3.6. Đối với ổ nối giá khâu bản lề: ..................................................................57
4.4. Nghiệm bền then:..........................................................................................58
4.4.1.
4.4.2.

Đối với trục 1: ...........................................................................................59
Đối với trục 2: ...........................................................................................59

4.4.3.
4.4.4.

Đối với trục 3: ...........................................................................................60
Đối với trục 4: ...........................................................................................60


Chương 5: TÍNH TỐN CÁC THƠNG SỐ KỸ THUẬT CHÍNH CỦA CƠ CẤU
GIÁ ĐỠ KÍNH ........................................................................................................61
5.1. Tính tốn cơ cấu giá trượt: ...........................................................................61
5.1.1. Chọn bánh xe và ray: ....................................................................................61
5.1.2. Tải trọng lên bánh xe: ...................................................................................61

C
C

R
L
T

U
D

5.1.3 Động cơ điện: ...............................................................................................62
CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ BĂNG TẢI ....................................................................66
6.1. Yêu cầu kĩ thuật: ...........................................................................................66
6.2. Các phương án thiết kế: ................................................................................66
6.2.1. Phương án 1: .............................................................................................66
6.2.2. Phương án 2: ............................................................................................66
6.2.3. Phương án 3: ............................................................................................67
6.2.4. Phương án 4: ............................................................................................67
6.3. Các phương án truyền động:.........................................................................67
6.3.1. Truyền động đai .......................................................................................67
6.3.2. Truyền động bánh răng:............................................................................68
6.3.3. Truyền động xích: ....................................................................................69
6.3.4. Chọn phương án thiết kế: ..........................................................................69
6.3.5. Tính chiều dài dây băng tải: .....................................................................70

6.3.6. Tính tốn cơng suất động cơ: ....................................................................71
6.3.7. Tính tốn các thơng số: .................................................................................73
6.3.8. Tính tốn bộ truyền đai: ............................................................................74
6.3.9. Lực vòng:...................................................................................................75
6.3.10.
Lực căng trên các nhánh của băng tải: .................................................76
SVTH : Trần Văn Tiến_15C1B
Đặng Quang Khánh_15C1B

GVHD: PGS.TS Lưu Đức Bình

4


Thiết kế máy gắp vận chuyển kính và chế tạo mơ hình thu nhỏ

6.3.11.
Lực kéo lớn nhất: ...................................................................................76
Chương 7: THIẾT KẾ CƠ CẤU GẮP BẰNG CHÂN KHÔNG ...........................77
7.1.
7.2.
7.3.

Các số liệu ban đầu: ......................................................................................77
Tính tốn lực hút ...........................................................................................77
Danh mục phụ tùng thay thế chính và mơ tả chức năng ..............................78

7.4. Ưu điểm của thiết kế:....................................................................................79
Chương 8: LẮP ĐẶT, VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG MÁY ............................81
8.1. Yêu cầu về lắp đặt máy: ...............................................................................81

8.2.
8.3.

Yêu cầu về vận hành máy: ............................................................................81
Yêu cầu bảo dưỡng máy: ..............................................................................81

Chương 9: THIẾT KẾ CHẾ TẠO MƠ HÌNH THU NHỎ .....................................83
9.1. Các thơng số và kích thước thiết kế mơ hình thu nhỏ: .................................83
9.2. Sơ đồ mơ hình thu nhỏ: ................................................................................83
9.3. Mơ hình hệ thống thu nhỏ và mạch điều khiển: ...........................................84
CHƯƠNG 10: KẾT LUẬN ....................................................................................96
10.1. Kết quả: .....................................................................................................96
10.2. Hướng phát triển: ......................................................................................96

C
C

R
L
T

U
D

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................97

SVTH : Trần Văn Tiến_15C1B
Đặng Quang Khánh_15C1B

GVHD: PGS.TS Lưu Đức Bình


5


Thiết kế máy gắp vận chuyển kính và chế tạo mơ hình thu nhỏ

Chương 1: TÌM HIỂU VỀ KÍNH XÂY DỰNG VÀ QUY TRÌNH SẢN
XUẤT KÍNH

1.1. NGÀNH SẢN XUẤT KÍNH CƯỜNG LỰC HIỆN NAY
1.1.1. Tình hình sản xuất kính xây dựng tại Việt Nam.
Việt Nam là nước có tiềm năng to lớn trong việc phát triển sản xuất và gia cơng
kính xây dựng. Có nguồn ngun liệu rất phong phú như cát trắng thạch anh, đá vôi,
đôlômit, pecmatit... thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp sản xuất thủy tinh nói
chung và kính xây dựng nói riêng.
Là một nước đầu tư phát triển cơng nghiệp sản xuất kính muộn, nhưng chúng ta
đã nhanh chóng tiếp cận được cơng nghệ sản xuất kính tiên tiến trên thế giới, sản xuất
kính phẳng bằng cơng nghệ kính nổi tiên tiến nhất hiện nay. Hiện tại ở nước ta có gần
10 nhà máy sản xuất kính theo cơng nghệ kéo ngang với cơng suất khoảng 700 tấn /ngày,
03 nhà máy sản xuất kính nổi với hệ thống thiết bị hiện đại của Nhật Bản, Trung Quốc,
với cơng nghệ tiên tiến có tổng suất 1350 tấn/ ngày

C
C

R
L
T

Để đáp ứng nhu cầu các sản phẩm sau kính cho thị trường xây dựng hàng chục


U
D

nhà máy gia cơng kính đã đầu tư thiết bị và cơng nghệ tiên tiến của các nước phát. Khi
các nhà máy sản xuất các sản phẩm sau kính ra đời nó đã cung cấp nhiều loại sản phẩm
có nhiều tính năng khác nhau phục vụ cho cơng việc hồn thiện, trang trí nội, ngoại thất,
được nhiều người tiêu dùng trong nước ưa chuộng và được xuất khẩu ra nhiều nước trên
thế giới.
Sản phẩm của các nhà máy gia cơng sau kính đều rất đa dạng, nhiều mẫu mã,
kiểu dáng khác nhau và luôn được đổi mới nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa
dạng của thị trường như: các sản phẩm phục vụ kính trang trí nội, ngoại thất, các kính
tơi nhiệt an tồn, kính dán nhiều lớp, kính bảo ôn, kính phản quang, kính mờ, gạch kính,
kính gương soi.v.v..

SVTH : Trần Văn Tiến_15C1B
Đặng Quang Khánh_15C1B

GVHD: PGS.TS Lưu Đức Bình

6


Thiết kế máy gắp vận chuyển kính và chế tạo mơ hình thu nhỏ

C
C

R
L

T

Hình 1.1: Nhà làm bằng kính

U
D

Hình 1.2: Cầu thang kính

1.1.2 Hiện trạng sử dụng kính xây dựng ở nước ta hiện nay:
SVTH : Trần Văn Tiến_15C1B
Đặng Quang Khánh_15C1B

GVHD: PGS.TS Lưu Đức Bình

7


Thiết kế máy gắp vận chuyển kính và chế tạo mơ hình thu nhỏ

Mặc dù trong những năm qua, các nhà đầu tư đã tích cực đầu tư sản xuất kính
bằng cơng nghệ tiên tiến, thiết bị hiện đại từ các nước phát triển; đã cung cấp cho thị
trường nhiều chủng loại sản phẩn có chất lượng cao, có nhiều tính năng ưu việt, song
nhu cầu của thị trường là rất đa dạng và phong phú vì thế mà hàng năm rất nhiều loại
sản phẩm kính cao cấp, kính có tính năng đặc biệt, kể cả kính thơng thường vẫn cịn phải
nhập từ nước ngồi để phục vụ nhu cầu xây dựng trong nước.
Có thể chia nhu cầu sử dụng kính xây dựng thành 3 nhóm:
- Nhóm thứ nhất, nhóm các nhà sử dụng các loại sản phẩm kính xây dựng thơng
thường nhóm này sử dụng kính chủ yếu có độ dầy từ 2- 8 ly, có các tính năng khác bình
thường dùng vào trang trí nội thất, làm cửa sổ, làm vách ngăn bình thường cho các cơng

trình xây dựng dân dụng và cơng nghiệp. Nhóm khách hàng này số lượng rất lớn và
cũng tiêu thụ khối lượng chủ yếu kính xây dựng tại Việt Nam hiện nay. Loại kính này
chủ yếu do các nhà sản xuất kính trong nước cung cấp, số cịn lại nhập từ Trung Quốc,
Inđơnexia..
- Nhóm thứ hai, nhóm các nhà sử dụng các loại sản phẩm sau kính, tức là các nhà
máy gia cơng kính mua sản phẩm kính từ các nhà máy kính nổi về để gia cơng thành
sản phẩm sau kính như: kính tơi an tồn, kính dán nhiều lớp, kính bảo ôn, gương kính,

C
C

R
L
T

U
D

kính uốn cong, kính mờ.v.v.. để cung cấp cho khách hàng thì đa số nhập từ nước ngồi,
trong nước chỉ sử dụng được một số chủng loại kính sản xuất của nhà máy Kính nổi Việt
Nam.
- Nhóm thứ ba, nhóm các nhà sử dụng các sản phẩm kính có chất lượng cao, có các
tính năng đặc biệt đặt trực tiếp từ nước ngoài. Trong giai đoạn hiện nay số lượng khách
hàng nhóm này ngày một gia tăng, sử dụng lượng kính tương đối lớn phục vụ cho những
cao ốc văn phòng, trung tâm thương mại, nhà ga sân bay, nhà hàng, khách sạn cao
cấp.v.v.
-

1.1.3 Quy trình sản xuất kính dán:
Khái niệm kính dán:

Kính dán hay cịn được gọi là kính an tồn gồm từ 2 lớp kính trở lên được dán
lại với nhau bằng keo hoặc lớp phim PVB. Ngày nay, do những hạn chế của keo nên các
nhà sản xuất chủ yếu dùng công nghệ phim dán PVB. phim dán PVB là một lớp màng
mỏng trong suốt hoặc có màu. Độ dày của lớp phim này tối thiểu là 0,38 mm. Lớp phim
PVB có nhiệm vụ gắn 2 hoặc nhiều lớp kính lại với nhau để tăng độ dày và tính an tồn
cho tấm kính. Khi bị vỡ, kính dán sẽ khơng tạo thành các mảnh vỡ sắc nhọn mà sẽ dính
chặt vào lớp màng PVB.
Ngày nay để tăng thêm tính an tồn cho loại kính này. Các lớp kính trước khi dán
có thể được tơi để tăng ứng suất chịu nén cho bề mặt tấm kính.
SVTH : Trần Văn Tiến_15C1B
Đặng Quang Khánh_15C1B

GVHD: PGS.TS Lưu Đức Bình

8


Thiết kế máy gắp vận chuyển kính và chế tạo mơ hình thu nhỏ

Để tăng hiệu quả tiết kiệm năng lượng, có thể sử dụng kính phản quang dán với
kính thường hoặc kính tơi để giảm tác động của tia hồng ngoại và cực tím từ ánh nắng
-

mặt trời.
Quy trình sản suất kính dán:
Bước 1: Kính tấm nguyên khổ được đưa qua máy cắt để cắt theo quy cách đơn
đặt hàng. Sau khi đã được cắt theo yêu cầu, kính sẽ được đưa qua thiết bị rửa và sấy khô
để xử lý sạch hai bề mặt kính.
Bước 2: Các tấm kính sau khi đã được làm sạch ở Bước 1, chúng sẽ được chuyển
sáng máy rửa một lần nữa và lần này được rửa bằng hệ thống nước rửa tinh khiết. Hệ

thống rửa nước tinh khiết gồm hai công đoạn rửa là: Rửa bằng nước lạnh và sau đó được
rửa bằng nước nóng. Những tấm kính sau khi qua hệ thống rửa bằng nước tinh khiết
được đưa qua hệ thống sấy khô tự động và sẽ được chuyển qua buồng ghép kính sau khi
đã xử lý sạch hai bề mặt kính.
Bước 3: Tấm kính thứ nhất được đưa lên bàn định vị sau đó tấm Film PVB được
phủ lên bề mặt kính và được cắt bằng kích thước của tấm kính.
Bước 4: Tấm kính thứ hai sau khi thực hiện như ở Bước 1 và Bước 2 sẽ được
đưa vào các bàn định vị và được úp lên tấm thứ nhất vừa được phủ Film PVB ở Bước 3

C
C

R
L
T

U
D

để hai tấm kính được kết dính tạm thời với nhau.
Bước 5: Các tấm kính được ghép ở Bước 4 sẽ được đưa qua hệ thống ép tự động
bằng các trục rulô để ép hai tấm kính dính lại với nhau, sau đó được hút chân khơng
nhằm tránh được bọt khí giữa hai tấm kính.
Bước 6: Các sản phẩm kính hồn chỉnh qua 05 công đoạn sẽ được cho qua hệ
thống ép tự động bằng các trụ rulô một lần nữa, sau đó sẽ hấp lần 01 ở nhiệt độ 1400C
nhằm giúp các tấm kính dính chặt với nhau hơn và sẽ được chuyển sang vị trí kệ chờ gia
nhiệt.
Bước 7: Các kệ đựng kính sẽ được đưa vào hệ thống nén và gia nhiệt ở nhiệt độ
0
160 C trong thời gian khoảng 3 giờ tùy thuộc vào độ dày các tấm kính, sau khi đạt tới

nhiệt độ quy định thì được làm nguội bằng khơng khí một cách đồng đều và kính
sẽ được đưa ra khỏi hệ thống nén và gia nhiệt.
Bước 8: Sản phẩm kính hồn chỉnh qua 07 cơng đoạn trên sẽ được tiến hành kiểm
tra lại nghiêm ngặt trước khi nhập kho thành phẩm. Những sản phẩm không đạt yêu cầu
kỹ thuật sẽ bị loại bỏ.
Sau khi hoàn thành 8 bước trên, ta có được sản phẩm kính ghép hồn thiện
a.

Quy trình sản xuất kính Low-E:

SVTH : Trần Văn Tiến_15C1B
Đặng Quang Khánh_15C1B

GVHD: PGS.TS Lưu Đức Bình

9


Thiết kế máy gắp vận chuyển kính và chế tạo mơ hình thu nhỏ

Giới thiệu kính Low-E:

Kính Low-E là loại kính được phủ lên bề mặt một loại hợp chất đặc biệt giúp
kính có tính năng phát xạ nhiệt chậm, làm giảm sự phát tán, hấp thụ nhiệt lượng chậm
và làm chậm quá trình truyền tải nhiệt nhưng vẫn đảm bảo độ sáng trong căn phịng.
Điều này khẳng định tính năng ưu việt của sản phẩm, giúp cho căn phòng bạn ấm áp
vào mùa đông và mát mẻ vào mùa hè, tiết kiệm tối đa chi phí cho cơng viêc giữ nhiệt

C
C


trong phòng mà vẫn giữ được độ sáng và nét thẩm mỹ tối đa.

R
L
T

U
D



Chủng loại kính Low-E:
Kính phủ cứng Low-E
Kính phủ cứng Low-E với tính năng kiểm sốt nhiệt
Kính phủ mềm Low-E



Kính phủ mềm Low-E với tính năng kiểm sốt nhiệt




Cơng dụng của kính Low-E:

SVTH : Trần Văn Tiến_15C1B
Đặng Quang Khánh_15C1B

GVHD: PGS.TS Lưu Đức Bình


10


Thiết kế máy gắp vận chuyển kính và chế tạo mơ hình thu nhỏ

- Ngăn chặn và làm giảm sự truyền nhiệt từ ngoài vào trong hay tư trong ra
ngoài, giúp cho căn phịng của bạn ln ổn định mức độ nhiệt theo yêu cầu.

C
C

R
L
T

U
D

- Kính phủ cứng Low-E và Kính phủ mền Low-E được dùng cho những nơi có
nhiệt độ lạnh, có thể là kính đơn Low-E hoặc là kính hộp Low-E.

SVTH : Trần Văn Tiến_15C1B
Đặng Quang Khánh_15C1B

GVHD: PGS.TS Lưu Đức Bình

11



Thiết kế máy gắp vận chuyển kính và chế tạo mơ hình thu nhỏ

- Kính phủ cứng Low-E với tính năng kiểm sốt nhiệt và Kính phủ mềm Low-E
với tính năng kiểm sốt nhiệt được dùng cho những nơi có nhiệt độ cao, có thể là kính
đơn Low-E hoặc là kính hộp Low-E.
Phương pháp sản xuất kính LOW-E
Gồm 02 phương pháp:
 Nhiệt phân - Kính Low-E phủ cứng:
Là phương pháp lớp phủ được áp dụng trong q trình luyện kính, lớp phủ hợp
nhất trong kính ở nhiệt độ 1200 C. Phương pháp này tạo ra được kính Low-E có độ bền
vĩnh viễn. Có thể sử dụng như các loại kính thông thường khác như: cắt, gia cường, gia
nhiệt, uốn cong.
 Phủ chân khơng - Kính Low-E phủ mềm:
Là phương pháp lớp phủ một lượng nhỏ kim loại lên bề mặt kính thành phẩm,
bằng phương pháp phản ứng dây chuyền trong lị chân khơng. Kính Low-E phủ mềm có

C
C

độ bền khơng cao vì hay bị xước, bong hơn kính phủ cứng. Không thể gia cường hay
uốn cong, cắt gọt rất phức tạp.

R
L
T

b. Quy trình sản xuất kính cường lực:
Định nghĩa kính cường lực:
Kính cường lực là một trong hai loại kính an toàn thường xuyên được sử dụng
trong các ứng dụng trong các cơng trình có độ bền cao mà khi sử dụng kính tiêu chuẩn

có thể gây nguy hiểm tiềm tàng. Kính cường lực là mạnh hơn so với kính tiêu chuẩn 45 lần và không phá vỡ thành những mảnh sắc nét khi nó khơng thành cơng. Kính cường
lực được sản xuất thơng qua một q trình sưởi ấm và làm mát cực nhanh.
Bản chất giịn của kính cường lực khiến nó vỡ thành đá cuội hình oval nhỏ khi bị
phá vỡ. Điều này giúp loại bỏ sự nguy hiểm của các cạnh sắc nét. Do tài sản này, cùng
với sức mạnh của nó, kính cường lực thường được gọi là kính an tồn.

U
D

Quy trình sản xuất kính cường lực:
Bước 1: Kính tấm nguyên khổ được đưa qua máy cắt để cắt theo quy cách đơn
đặt hàng. Sau khi đã cắt theo yêu cầu, kính sẽ được đưa qua bộ phận mài, khoan, khoét
theo yêu cầu của khách hàng, sau đó kính được chuyển qua thiết bị rửa và sấy khơ để
xử lý sạch bề mặt.
Bước 2: Kính sẽ được kiểm tra kỹ xem đã đạt yêu cầu trước khi đưa vào lò cường
lực (Bước này rất quan trọng vì sau khi cường lực xong thì kính sẽ khơng gia cơng được
nữa, nếu sai phải đập bỏ).
Bước 3: Kính được chuyển sang vị trí chờ cường lực và in logo kính an tồn
cường lực bằng sơn men (logo sơn men này sẽ bám rất chắc vào kính sau khi cường
lực).
SVTH : Trần Văn Tiến_15C1B
Đặng Quang Khánh_15C1B

GVHD: PGS.TS Lưu Đức Bình

12


Thiết kế máy gắp vận chuyển kính và chế tạo mơ hình thu nhỏ


Bước 4: Kính được đưa vào lị tơi kính để gia nhiệt đến điểm biến dạng và sau đó
được nhanh chóng đưa ra khỏi lị và làm nguội bằng luồng khí lạnh một cách đồng đều
và chính xác để đông cứng các ứng suất nén trên bề mặt kính và đồng thời giữ nguyên
chất lượng kính.
Bước 5: Kính thành phẩm được lấy ra khỏi dây chuyền và chuyển sang bộ phận
kiểm tra xuất xưởng:
Qua 2 quy trình sản xuất kính trên ta nhận thấy rằng đều chưa đề cập tới vấn đề
làm thế nào để đưa kính tấm lớn tới máy cắt. Việc thiết kế, chế tạo được máy vận chuyển
kính là cơng việc hết sức cần thiết.

C
C

R
L
T

U
D

SVTH : Trần Văn Tiến_15C1B
Đặng Quang Khánh_15C1B

GVHD: PGS.TS Lưu Đức Bình

13


Thiết kế máy gắp vận chuyển kính và chế tạo mơ hình thu nhỏ


Chương 2: THIẾT KẾ MÁY GẮP – VẬN CHUYỂN KÍNH

Mục đích thiết kế:
Hiện nay ở các nhà máy sản xuất kính để vận chuyển kính từ băng tải lên các giá
đỡ chữ A hay các thùng xe còn rất nhiều hạn chế như:
2.1

 Cần nhiều nhân lực trực tiếp vận chuyển kính.
 Đối với các tấm kính có khối lượng lớn việc vận chuyển rất khó khăn.
 Vấn đề an tồn đối với cơng nhân thực hiện.
 Năng suất thấp, khơng ổn định.
Để khắc phục những khó khăn như trên, sau đây là bản thiết kế và chế tạo cơ cấu
gắp và vận chuyển kính , phục vụ cho quá trình sản sản suất và phân phối kính cường
lực. Cơ cấu được áp dụng gắp kính lên giá đỡ, thùng xe hay các bàn máy cắt CNC…..

C
C

-

* Nội dung thực hiện:
Phân tích đặc điểm và nghiên cứu q trình nâng và hút kính.
Lựa chọn phương án truyền động phù hợp.

-

Thành lập sơ đồ nguyên lý hoạt động và kết cấu máy.
Tính tốn các tải trọng tác động lên máy và chọn các cơ cấu phù hợp.
Thiết kế hệ thống điều khiển và an toàn cho máy.
Các biện pháp bảo trì, bảo dưỡng và sửa chữa máy…


R
L
T

U
D

 Việc thiết kế nguyến lý hoạt động dựa trên yêu cầu kỹ thuật của máy, giữa trên các thông
số:
Số liệu ban đầu:
STT

-

Kích thước
(DxR) (mm)

Độ dày (mm)

min

1524x2134

04

max

3048x6000


20

Khối lượng riêng
2500kg/m3

Khối lượng
(kg)
32,5
870

Thực hiện quá trình kẹp và giữ kính.
Thực hiện q trình vận chuyển.
Lực ghắp danh nghĩa của máy phải lớn hơn lực ghắp cần thiết.
Có độ tin cậy cao.
2.2.
Lựa chọn phương án thiết kế:
2.2.1 Phương án 1:

SVTH : Trần Văn Tiến_15C1B
Đặng Quang Khánh_15C1B

GVHD: PGS.TS Lưu Đức Bình

14


Thiết kế máy gắp vận chuyển kính và chế tạo mơ hình thu nhỏ

Ghắp tấm kính bằng cơng nghệ hút chân không và kết hợp cơ cấu 4 khâu bản lề để
truyền động .

a.

Sơ đồ nguyên lý:

C
C

Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý
1- Động cơ, 2- Băng tải, 3- Bộ truyền xích, 4- Tấm kính
5- Cơ cấu hút chân khơng, 6- Bộ truyền xích,

R
L
T

7- Cơ cấu 4 khâu bản lề, 8- Hộp chứa kính, 9-động cơ bước, 10-Đai ốc,
11-trục vít me , 12-Hộp giảm tốc

U
D

b.
Nguyên lý hoạt động:
Khi băng tải quay vận chuyển tấm kính vào cơ cấu gắp, động cơ sẽ quay truyền động
cho cơ cấu 4 khâu bản lề quay đưa cơ cấu giác hút chân không xuống chạm vào bề mặt
kính, cảm biến nhận tín hiệu và điều khiển van khí nén tạo lực hút tấm kính lên. Sau đó
cơ cấu hút được nâng lên kéo theo tấm kính di chuyển về phía khay chứa kính , khay
được cố định trên ray trượt được điều khiển bằng hệ thống động cơ kết hợp vít-me đai
ốc tịnh tiến về bên phải một khoảng đúng bằng chiều dày tấm kính để xếp kính. Sau khi
khay kính được xe nâng khỏi bàn trượt thì bàn trượt sẽ quay lại vị trí làm việc ban đầu

và tiếp tục hành trình.
c.

Ưu điểm và nhược điểm:
Ưu điểm:
- Cơng suất lớn.
- Có thể gắp được các tấm có kích thước bề mặt lớn.
- Cơ cấu gọn , dễ tháo lắp , bảo trì và sửa chữa.
- Giá thành rẻ, vận hành đơn giản.
Nhược điểm:
SVTH : Trần Văn Tiến_15C1B
Đặng Quang Khánh_15C1B

GVHD: PGS.TS Lưu Đức Bình

15


Thiết kế máy gắp vận chuyển kính và chế tạo mơ hình thu nhỏ

- Tính tự động hóa khơng cao.
- Chỉ gắp được các tấm kính có bề mặt trơn.
- Năng suất tương đối thấp.
- Hành trình làm việc cố định.
2.2.2 Phương án 2:
Sử dụng hệ thống xilanh thủy lực hết hợp cơ cấu hút chân không để vận chuyển kính.
a.

Sơ đồ ngun lý:


C
C

R
L
T

Hình 2.2: Sơ đồ ngun lý hoạt động
1: Động cơ, 2: Băng tải, 3: Kính, 4: Xi lanh thủy lực
5: Cơ cấu gắp kính,6 : Giá đỡ kính

U
D

Nguyên lý hoạt động:
Kính được băng tải con lăn mang đến vị trí ghắp, lúc này hệ thống ghắp bằng
chân khơng hoạt động hút chặt và cố định kính trên giác hút. Xi lanh thủy lực đẩy giá
đỡ giác hút đi lên , nhờ liên kết với nhau bằng các khớp quay biến chuyển động tịnh tiến
của xi lanh thành chuyển động quay của cơ cấu hút chân không quanh gối đỡ, kính được
b.

đưa đến vị trí thả với góc nghiêng 80°.
c.

Ưu điểm và nhược điểm:
Ưu điểm:
- Làm việc êm.
- Cơ cấu tương đối đơn giản, dễ chế tạo, sửa chữa….
Nhược điểm:
- Cơng suất vừa và nhỏ do hành trình xi lanh tương đối lớn.

- Kích thước kính bị hạn chế.
- Hành trình làm việc ngắn , khơng thay đổi được.
Chi phí lắp đặt khá cao.
2.2.3

Phương án 3:

SVTH : Trần Văn Tiến_15C1B
Đặng Quang Khánh_15C1B

GVHD: PGS.TS Lưu Đức Bình

16


Thiết kế máy gắp vận chuyển kính và chế tạo mơ hình thu nhỏ

Sử dụng xe vận chuyển kính chun dùng.
a.

Sơ đồ nguyên lý:

Hình 2.3: Sơ đồ nguyên lý hoạt động.
1: Động cơ, 2: Băng tải, 3: Cơ cấu ghắp, 4: Bộ truyền đai, 5: Tay quay

C
C

6: Xi lanh thủy lực,7 : Tay cầm,8: Thân xe


b. Nguyên lý hoạt động:
Xe gắp kính được điều khiển đến vị trí gắp, lúc này xi lanh thủy lực đẩy cần gắp xuống
sao cho cơ cấu hút chân khơng chạm vào mặt kính, sau đó nâng kính lên khỏi mặt băng

R
L
T

tải. Cơng nhân sẽ dùng tay quay điều chỉnh độ nghiêng của kính sao cho phù hợp và di
chuyển đến vị trí yêu cầu.

U
D

c. Ưu điểm và nhược điểm:
Ưu điểm:
- Dễ vận hành, phù hợp với nhiều môi trường làm việc khác nhau.
- Vận chuyển với khoảng cách xa.
Nhược điểm:
- Công suất máy vừa và nhỏ.
- Khơng vận chuyển được kính có kích thước lớn.
- Không gian làm việc lớn.
- Cần phải trực tiếp công nhân vận hành máy.
Năng suất thấp.


Kết luận:
Sau khi phân tích các ưu nhược điểm của các phương án trên , để phù hợp với
yêu cầu sản xuất đề ra thì ta chọn phương án 1 để thiết kế máy.


SVTH : Trần Văn Tiến_15C1B
Đặng Quang Khánh_15C1B

GVHD: PGS.TS Lưu Đức Bình

17


Thiết kế máy gắp vận chuyển kính và chế tạo mơ hình thu nhỏ

Chương 3: TÍNH TỐN THIẾT KẾ CÁC THƠNG SỐ KỸ THUẬT
CHÍNH CỦA MÁY

3.1. Tính chọn động cơ và phân phối tỉ số truyền:
3.1.1 Tính chọn động cơ:
Chọn động cơ điện cho cơ cấu ghắp kính:

C
C

R
L
T

U
D

Hình 3-1: Sơ đồ nguyên lý
1: Động cơ, 2: Bộ truyền đai,3: Hộp Giảm tốc
4: Bộ truyền xích, 5: Cơ cấu gắp, 6: Bộ truyền xích,7: Cơ cấu hút chân khơng

Xác định cơng suất:
Việc chọn động cơ điện cho máy là một vấn đề quan trọng trong việc thiết kế để
cho động cơ không bị làm việc quá tải, tổn hao năng lượng, làm giảm tuổi thọ của động
cơ. Vì vậy, tiến trình tính tốn động cơ điện sao cho có số vịng quay thích hợp, để đảm
bảo yêu cầu này ta cần tính cơng suất máy.
Ta có : N = N1 + N2
Với: N: Cơng suất cần thiết
N1: Cơng suất lật kính một góc α=800
N2 : Cơng suất vận chuyển kính từ băng tải lên giá

Trong đó:

N1 =( P + p) . Vk1.
P: Trọng lực của tấm kính
P: Trọng lượng cơ cấu giác hút chân không

SVTH : Trần Văn Tiến_15C1B
Đặng Quang Khánh_15C1B

GVHD: PGS.TS Lưu Đức Bình

18


Thiết kế máy gắp vận chuyển kính và chế tạo mơ hình thu nhỏ

Vd : Vận tốc kính.
Trong cơ cấu 4 khâu bản lề thì ứng với mỗi góc quay khác nhau thì vận tốc khác
nhau nên ta tính cơng suất của máy theo vận tốc trung bình.
Vtb 


2n..L1.80
60.360

Trong đó :
L1 = 500 mm = 0,5 m : Chiều dài giá cơ cấu hút chân không
n = 5 tấm / phút : Số tấm kính được vận chuyển trong gian một
phút.
 Vtb1 

2.5.0,5..80
 0,06 (m / s)
60.360

N2 =( P + p) . Vk2.
Trong đó:

P: Trọng lực của tấm kính
P: Trọng lượng cơ cấu giác hút chân khơng
Vd: Vận tốc kính từ băng tải đến giá đỡ.

Trong đó:

L1 = 3000 mm = 3 m: Chiều dài giá cơ cấu hút chân khơng
n = 5 tấm / phút: Số tấm kính được vận chuyển trong gian một

C
C

R

L
T

phút.

U
D

 Vtb1 

2.5.3..120
 0,52 (m / s)
60.360

 Công suất: N = N1 + N2 = 8700. (0,52 + 0.06) = 5.04 (W).
Xác định công suất động cơ điện.
Ta có cơng thức:

N

Nd
â

Với: d = 1. 2. 34 : Hiệu suất của máy.
Trong đó: 1 = 0,94 : Hiệu suất của bộ truyền xích.
2 = 0,97 : Hiệu suất của bộ truyền bánh răng.
3 = 0,995 : Hiệu suất của một cặp ổ lăn.
 d = 0,94.0,972.(0,995)6 = 0,858.
N


Nd

â

=

5.04
= 5.88 (kw)
0.858

Theo 2] chọn động cơ điện không đồng bộ 3 pha có ký hiệu AO2 - 51 - 4 có:
Cơng suất N = 7 KW.
Số vịng quay : n = 1420 vòng/ phút.
Hiệu suất động cơ đc = 0,8
SVTH : Trần Văn Tiến_15C1B
Đặng Quang Khánh_15C1B

GVHD: PGS.TS Lưu Đức Bình

19


Thiết kế máy gắp vận chuyển kính và chế tạo mơ hình thu nhỏ

3.1.2. Phân phối tỷ số truyền:
Tốc độ đầu vào của khâu 1 cơ cấu 4 khâu bản lề là n = 5(vịng/phút)
Ta có tỷ số truyền chung của máy:
nđc 1420

 284

ntk
5

im 

Nên
im = iđ1.it ix
Trong đó : iđ : Tỷ số truyền của bộ truyền đai.
it

: Tỷ số truyền của hộp giảm tốc

ix: Tỷ số truyền bộ truyền xích
Theo [2] iđ = 2  6
Chọn:

iđ = 4
ix= 3
 ibr 

C
C

im
284

 23,67
iđ 1 .i x
4.3


R
L
T

Ta có: it = i1+i2=23.67
Ta chọn hộp giảm tốc đồng trục để kết cấu hộp nhỏ gọn, dễ chế tạo nên i1=i2
 i1= i2= 4.86
1.

U
D

Công suất trên các trục:
- Trục động cơ: Nđc = 5.04 (KW)

N1 = Nđc × ηđ × ηol = 5.04 × 0,96 × 0,995 = 4.62(KW)
N2 = N1 × ηol × ηbrt = 4.62 × 0,995 × 0,98 = 4.32 (KW)

- Trục 1:
- Trục 2:

N3 = N2 × ηol × ηbrt = 4.32 × 0,995 × 0,98 = 4.04 (KW)
N4 = N3 × ηol 2 × ηx = 4.04 × 0.9552 × 0,97 = 3.74 (KW)

- Trục 3:
- Trục 4:
2.

Mơmen xoắn trên các trục:
- Trục động cơ:Mdc = 9,55. 106 ×


ndc

- Trục 1:

Mx1 = 9,55. 106 ×

N1

- Trục 2:

Mx2 = 9,55. 106 ×

N2

- Trục 3:

Mx3 = 9,55. 106 ×

N3

- Trục 4:

Mx4 = 9,55. 106 ×

N4

3.2.

Thiết kế các bộ truyền:


3.2.1.

Thiết kế bộ truyền đai:

a.

Ndc

n1
n2
n3
n4

= 9,55. 106 ×

5.04
1420

= 9,55. 106 ×

4.62

= 9,55. 106 ×

4.32

413

= 106830 N. mm


88.81

= 9,55. 106 ×

4.04

= 9,55. 106 ×

3.74

20
5

= 33895 N. mm

= 454642 N. mm

= 1929100 N. mm
= 7143400 N. mm

Chọn loại đai:
SVTH : Trần Văn Tiến_15C1B
Đặng Quang Khánh_15C1B

GVHD: PGS.TS Lưu Đức Bình

20



×