Tải bản đầy đủ (.pdf) (305 trang)

Thiết kế kết cấu và ứng dụng BIM để thiết kế tiến độ thi công, công trình opal boulevard

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.34 MB, 305 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP

THIẾT KẾ KẾT CẤU VÀ ỨNG DỤNG BIM ĐỂ
THIẾT KẾ TIẾN ĐỘ THI CƠNG CƠNG TRÌNH
OPAL BOULEVARD

SVTH: ĐỖ HOÀN THIỆN (LỚP 15X1B - STSV: 110150162)
HÀ XUÂN LONG (LỚP 15X1B - STSV: 110150135)
HỒ TẤN PHÁT (LỚP 15X1B - STSV: 1101501430

GVHD:

PGS. TS. ĐẶNG CÔNG THUẬT
KS. NGUYỄN CÔNG HUÂN

Đà Nẵng – Năm 2019

Trang 1


MỤC LỤC
PHẦN I: KIẾN TRÚC
CHƯƠNG TỔNG QUAN KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH ..................................... 11
I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ: ................................................................. 11
II. ĐẶC ĐIỂM, VỊ TRÍ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH .................................. 11
1. Vị trí xây dựng cơng trình ........................................................................... 11
2. Các điều kiện khí hậu tự nhiên của thành phố Hồ Chí Minh ............. 11
3.Tình hình địa chất cơng trình và địa chất thuỷ văn ............................... 12
III.QUY MÔ VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNH: .............................................. 17


IV.GIẢI PHÁP THIẾT KẾ ................................................................................. 17
1.Thiết kế tổng mặt bằng.................................................................................. 17
2. Giải pháp thiết kế kiến trúc ........................................................................ 18
V. TÍNH TỐN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KĨ THUẬT: ........................... 21
1. Mật độ xây dựng: .......................................................................................... 21

PHẦN II: KẾT CẤU
CHƯƠNG 1: VẬT LIỆU - TẢI TRỌNG – KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN VÀ
KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN ỔN ĐỊNH CỦA CƠNG TRÌNH.................................. 23
1.1. Vật liệu sử dụng: .................................................................................................... 23
1.1.1. Bê tông: ......................................................................................................... 23
1.1.2. Cốt thép: ....................................................................................................... 23
1.1.2. Lớp bê tông bảo vệ cốt thép: .................................................................... 23
1.2.Tải trọng đứng tác dụng lên cơng trình: ............................................................ 24
1.2.1.Tĩnh tải :......................................................................................................... 24
1.2.2.Hoạt tải........................................................................................................... 25
1.3. Kích thước tiết diện: .............................................................................................. 26
1.3.1. Chọn sơ bộ chiều dày sàn: ........................................................................ 26
1.3.2. Chọn sơ bộ tiết diện dầm: ......................................................................... 27
1.3.1. Chọn sơ bộ tiết diện cột vách: .................................................................. 28
1.4.Tải trọng ngang tác dụng lên cơng trình: .......................................................... 30
1.4.1.Tải trọng gió: ................................................................................................ 30
1.4.1.1.Thành phần tĩnh của gió: .................................................................... 30
Trang 2


1.4.1.2.Thành phần động của gió: .................................................................. 31
1.4.2. Tải trọng động đất:..................................................................................... 33
1.4.2.1. Xác định loại đất nền: ......................................................................... 33
1.4.2.2. Xác độ mức độ tin cậy và hệ số tầm quan trọng: ......................... 33

1.4.2.3. Xác định gia tốc nền thiết kế:............................................................ 33
1.4.2.4. Xác định hệ số ứng xử theo phương ngang: .................................. 34
1.4.2.5. Tính tốn phổ phản ứng: ................................................................... 34
1.4.2.6. Phân tích phổ phản ứng: .................................................................... 35
1.5. Tổ hợp tải trọng: .................................................................................................... 37
1.5.1.Tổ hợp tải trọng cơ bản: ............................................................................ 38
1.5.2. Tổ hợp tải trọng đặc biệt: ......................................................................... 38
1.5.3. Bảng tổ hợp tải trọng:................................................................................ 38
1.6. Kiểm tra ổn định tổng thể của cơng trình: ....................................................... 42
1.6.1. Kiểm tra chuyền vị đỉnh kết cấu: ............................................................ 42
1.6.2. Kiểm tra chuyền vị ngang tương đối của các tầng do tải trọng gió :42
1.6.3. Kiểm tra chuyền vị ngang tương đối của các tầng do tải trọng động
đất : ........................................................................................................................... 42
1.6.4. Kiểm tra ổn định lật:.................................................................................. 43
1.6.5. Kiểm tra ổn định chống trượt: ................................................................ 43
1.6.7. Kiểm tra hiệu ứng P-Delta: ...................................................................... 43
CHƯƠNG 2 : LÝ THUYẾT TÍNH TỐN, THIẾT KẾ KẾT CẤU .................. 45
2.1. Thiết kế kết cấu chịu uốn: .................................................................................... 45
2.1.1. Thiết kế theo trạng thái giới hạn 1: ........................................................ 46
2.1.1.1.Tính tốn cốt thép dọc: ........................................................................ 46
2.1.1.2.Tính tốn cốt thép đai: ........................................................................ 49
2.1.2. Thiết kế theo trạng thái giới hạn 2: ........................................................ 50
2.1.2.1. Kiểm tra về nứt: ................................................................................... 51
2.1.2.2. Kiểm tra độ võng: ................................................................................ 55
2.2. Thiết kế kết cấu chịu nén: .................................................................................... 60
2.2.1. Tính tốn cấu kiện chịu nén đúng tâm: ................................................. 61
2.2.2. Phương pháp gần đúng tính tốn cốt thép cho cấu kiện tiết diện hình
chữ nhật chịu nén lệch tâm theo hai phương:................................................. 62
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH ............................................. 65
Trang 3



3.1. Kích thước tiết diện ....................................................................................... 65
3.2. Phương pháp tính .......................................................................................... 65
3.3. Tải trọng tác dụng và tổ hợp tải trọng ...................................................... 65
3.4. Kết quả nội lực từ Safe ................................................................................. 65
3.5. Phân chia ơ sàn ............................................................................................... 67
3.6. Tính tốn và bố trí thép................................................................................ 68
3.7. Kiểm tra theo trạng thái giới hạn 2 ........................................................... 70
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ CẤU KIỆN KHUNG TRỤC 16. ................................. 76
4.1.Thiết kế dầm: ........................................................................................................... 77
4.1.1.Tính tốn cốt thép dầm: ............................................................................. 77
4.1.1.1. Cốt thép dọc: ......................................................................................... 77
4.1.1.2. Cốt thép đai: ......................................................................................... 79
4.1.1.3. Cốt thép treo: ........................................................................................ 80
4.1.2.Kiểm tra dầm theo trạng thái giới hạn 2: .............................................. 81
4.1.2.1.Kiểm tra vết nứt dầm: ......................................................................... 81
4.1.2.2.Kiểm tra độ võng dầm: ........................................................................ 85
4.1.3.Cấu tạo và kiểm tra theo yêu cầu kháng chấn: ..................................... 89
4.2. Thiết kế vách: .......................................................................................................... 90
4.2.1. Cơ sở lý thuyết: ........................................................................................... 91
4.2.2. Phương pháp giả thuyết vùng biên chịu mơ men:............................... 91
4.2.3. Tính tốn cốt thép dọc cho vách: ............................................................ 92
4.2.4. Tính tốn cốt thép ngang cho vách:........................................................ 94
4.2.5. Cấu tạo và kiểm tra theo yêu cầu kháng chấn cho vách: .................. 95
4.2.5.1. Kiểm tra tỉ số nén (hệ số lực dọc quy đổi):..................................... 95
4.2.5.2. Cấu tạo kháng chấn cho vách: .......................................................... 95
4.3. Thiết kế cột: ............................................................................................................. 96
4.3.1.Tính tốn cốt thép cột:................................................................................ 96
4.3.1.1. Cốt thép dọc: ......................................................................................... 96

4.3.1.2. Cốt thép ngang: .................................................................................... 98
4.3.2. Cấu tạo và kiểm tra theo yêu cầu kháng chấn cho cột: ..................... 99
4.3.2.1. Kiểm tra tỉ số nén (hệ số lực dọc quy đổi):..................................... 99
4.3.2.2. Cấu tạo kháng chấn cho cột: ............................................................. 99
4.4.Các yêu cầu neo, nối cốt thép: ............................................................................ 100
Trang 4


4.4.1. Tính chiều dài đoạn neo nối cốt thép theo TCVN 5574:2012:........ 100
4.4.2.1.Neo cốt thép dầm: ............................................................................... 103
4.4.2.2.Nối cốt thép: ......................................................................................... 104
CHƯƠNG 5 : THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ ....................................................... 105
5.1. Kích thước cầu thang:................................................................................. 105
5.2.1. Tải trọng tác dụng: ............................................................................... 106
5.2.2. Sơ đồ tính:............................................................................................... 107
5.2.3. Tính tốn cốt thép:................................................................................ 108
5.3. Tính dầm chiếu tới: ..................................................................................... 109
5.3.1. Tải trọng tác dụng: ............................................................................... 109
5.3.2. Xác định nội lực: ................................................................................... 109
5.3.3. Tính toán cốt thép:................................................................................ 110
CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ HỒ NƯỚC NGẦM.................................................. 113
6.1. Cấu tạo và phân tích kết cấu:.................................................................... 113
6.2. Tính toán thiết kế cấu kiện: ....................................................................... 113
6.2.1. Bản nắp, dầm nắp: ................................................................................ 113
6.2.2. Bản thành: (Tính bản vách ngồi trục 17’)..................................... 113
6.2.3 Bản đáy: ................................................................................................ 116
6.2.4 Dầm đáy: ................................................................................................ 120
CHƯƠNG 7 : THIẾT KẾ MÓNG. .......................................................................... 124
7.1. Tổng hợp số liệu địa chất ........................................................................... 124
7.1.1. Vị trí khu vực khảo sát xây dựng ...................................................... 124

7.1.2. Khối lượng công tác khảo sát đã thực hiện ..................................... 124
7.1.3. Điều kiện địa chất cơng trình. ............................................................ 124
7.1.4. Đánh giá kết quả khảo sát................................................................... 126
7.2. Phương án 1: Móng cọc khoan nhồi ........................................................ 127
7.2.1. Tính tốn móng cọc khoan nhồi theo TCVN 10304-2012: .......... 127
7.2.3. Thiết móng cho vách trong khung trục số 16. ................................ 164
7.3. Phương án 2: Móng cọc ly tâm. ................................................................ 183
7.3.1. Tiết diện cọc. .......................................................................................... 183
7.3.2. Vật liệu làm cọc. .................................................................................... 183
7.3.3. Sức chịu tải của cọc ép ly tâm ứng suất trước. ............................... 183
7.3.4. Thiết kế móng cho hố thang máy (hố pit)........................................ 185
Trang 5


PHẦN III: THI CÔNG
CHƯƠNG 8: THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI ................................................. 206
8.1. Các phương pháp thi công cọc khoan nhồi ............................................ 206
8.1.1. Cọc khoan nhồi có sử dụng ống vách ............................................... 206
8.1.2. Cọc khoan nhồi có sử dụng ống vách ............................................... 206
8.2. Quy trình thi cơng cọc khoan nhồi ........................................................... 207
8.2.1. Công tác chuẩn bị ................................................................................. 207
8.2.2. Định vị tim cọc:...................................................................................... 211
8.2.3. Hạ ống vách: .......................................................................................... 211
8.2.4. Khoan tạo lỗ:.......................................................................................... 212
8.2.5. Xác nhận độ sâu, nạo vét cặn lắng:................................................... 212
8.2.6. Lắp đặt cốt thép: ................................................................................... 213
8.2.7. Lắp ống đổ bê tông, ống thổi rửa và thổi rửa hố khoan: ............. 213
8.2.8. Đổ bê tông:.............................................................................................. 214
8.2.9. Rút ống vách, lấp hố cọc: .................................................................... 214
8.3. Công tác thử tĩnh cọc khoan nhồi ............................................................ 214

8.4. Thí nghiệm siêu âm cọc khoan nhồi......................................................... 215
CHƯƠNG 9: THI CƠNG ĐÀO ĐẤT ..................................................................... 216
9.1. Quy trình thi công đất................................................................................. 216
9.2. Xác định khối lượng đất công tác............................................................. 220
9.2.1. Khối lượng đất công tác giai đoạn 1, 2 ............................................. 220
9.2.2. Khối lượng đất công tác giai đoạn 3 ................................................. 220
9.2.3. Khối lượng đất công tác giai đoạn 4, 5 ............................................. 220
9.3. Chọn máy thi công đất ................................................................................ 221
9.3.1. Chọn máy đào giai đoạn 1 ................................................................... 221
9.3.2. Chọn máy đào giai đoạn 2, 3 .............................................................. 222
9.3.3. Chọn máy đào giai đoạn 4, 5 .............................................................. 225
9.4. Sơ đồ duy chuyển máy ................................................................................ 226
9.4.1. Sơ đồ di chuyển máy giai đoạn 1 ....................................................... 226
9.4.2. Sơ đồ di chuyển máy giai đoạn 2, 3 ................................................... 226
9.4.3. Sơ đồ di chuyển máy giai đoạn 4, 5 ................................................... 227
CHƯƠNG 10: THI CƠNG MĨNG ......................................................................... 228
Trang 6


10.1.Thi cơng đài móng: ..................................................................................... 228
10.1.1.Trình tự thi cơng:................................................................................. 229
10.1.2. Tính tốn ván khn đài móng DTM1: ......................................... 230
10.2.Thi cơng đổ bê tơng móng: ....................................................................... 233
10.2.1. Tính thể tích bê tông: ......................................................................... 233
10.2.2.Chọn thiết bị thi công : ....................................................................... 235
CHƯƠNG 11: TÍNH TỐN CỐP PHA TẦNG ĐIỂN HÌNH (TẦNG 23) ..... 237
11.1.Thông tin chung: ......................................................................................... 237
11.1.1.Đặc trưng vật liệu: ............................................................................... 237
11.1.2. Tiêu chuẩn áp dụng: .......................................................................... 238
11.2. Tính tốn cốp pha cột, vách : .................................................................. 238

11.2.1. Cấu tạo cốp pha vách: ....................................................................... 238
11.2.2. Tải trọng tác dụng: ............................................................................. 239
11.2.3. Tính tốn, kiểm tra: ........................................................................... 239
11.3. Tính tốn cốp pha sàn : ............................................................................ 242
11.3.1. Cấu tạo cốp pha sàn: .......................................................................... 242
11.3.2. Tải trọng tác dụng: ............................................................................. 242
11.3.3. Tính tốn, kiểm tra: ........................................................................... 243
11.4. Tính tốn cốt pha dầm: ............................................................................ 245
11.4.1. Cấu tạo cốp pha dầm: ........................................................................ 245
11.4.2. Tính tốn cốp pha đáy dầm: ............................................................ 246
11.4.3. Tính tốn cốp pha thành dầm: ........................................................ 248
CHƯƠNG 12: THIẾT KẾ CỐP PHA CẦU THANG BỘ.................................. 250
12.1. Tính tốn cốt pha cho bản thang và bản chiếu nghỉ: ........................ 251
12.1.1. Tải trọng tác dụng: ............................................................................. 251
12.1.2. Tính tốn khoảng cách xương ngang: ............................................ 252
12.1.2. Tính tốn khoảng cách xương dọc: ................................................ 253
12.1.2. Tính tốn khoảng cách cột chống: .................................................. 253
12.2. Tính tốn cốp pha cho dầm chiếu nghỉ (250X500) ............................. 254
12.2.1.Tính tốn cốp pha đáy dầm : ............................................................ 254
12.2.2. Tính tốn cốt pha thành dầm : ........................................................ 256
CHƯƠNG 13: THUYẾT MINH TÍNH TỐN GIÀN GIÁO BAO CHE....... 258
13.1.Cơ sở tính tốn: ........................................................................................... 258
Trang 7


13.2.Thông số đầu vào: ....................................................................................... 258
13.2.1. Vật tư sử dụng: .................................................................................... 258
13.2.2. Diện chịu tải sàn thao tác:................................................................. 258
13.2.3. Tải trọng tác dụng: ............................................................................. 258
13.2.4.Vật liệu: 258

13.3. Tính tốn, kiểm tra: .................................................................................. 258
13.3.1. Kiểm tra khả năng chịu lực xà gồ thép hộp: ................................ 258
13.3.2. Kiểm tra khả năng chịu lực dầm thép chữ I: ............................... 259
13.4. Kiểm tra khả năng chịu lực của bu lông neo vào sàn: ...................... 262
13.4.1 Kiểm tra khả năng chịu kéo của bu lông: ...................................... 263
13.4.2 Kiểm tra khả năng chịu cắt của bu lông: ....................................... 263
13.4.3 Kiểm tra khả đoạn neo bu lông: ....................................................... 263
13.4.4. Kiểm tra khả năng chịu lực của đường hàn bản mã và dầm: .. 264
CHƯƠNG 14: TÍNH TỐN GƠNG CẨU THÁP ............................................... 265
14.1.Thơng số đầu vào: ....................................................................................... 265
14.1.1.Cơ sở tính tốn: .................................................................................... 265
14.1.2.Vật liệu: 265
14.1.3. Lựa chọn thơng số cẩu tháp: ............................................................ 265
14.1.4. Tải trọng tác động lên các tầng gông và thân cẩu tháp: ............ 265
14.1.5. Tổ hợp tải trọng: ................................................................................. 266
14.1.6. Mơ hình:................................................................................................ 267
14.1.7. Kết quả phân tích: .............................................................................. 269
14.2. Tính tốn và kiểm tra: .............................................................................. 270
14.2.1. Kiểm tra thanh giằng thép hình: ..................................................... 270
14.2.2. Kiểm tra bu lông liên kết giữa gối đỡ và sàn:............................... 271
14.2.3. Kiểm tra ắc liên kết: ........................................................................... 272
14.2.4. Kiểm tra đoạn neo bu lông nối sàn:................................................ 272
14.2.5. Kiểm tra đường hàn:.......................................................................... 274
CHƯƠNG 15:THUYẾT MINH TÍNH TỐN HỆ GIẰNG SHORINGKINGPOST ................................................................................................................... 276
15.1.Cơ sở tính tốn: ........................................................................................... 276
15.2.Thơng số đầu vào: ....................................................................................... 276
15.2.1. Vật tư sử dụng: .................................................................................... 276
Trang 8



15.2.2. Tải trọng tác dụng: ............................................................................. 276
15.2.3. Mơ hình:................................................................................................ 276
15.2.4. Kết quả phân tích từ phần mềm: .................................................... 279
15.3. Tính toán, kiểm tra: .................................................................................. 281
15.3.1. Kiểm tra khả năng chịu lực của các thanh giằng chống:........... 281
Chương 16: LẬP TỔNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG VÀ THIẾT KẾ TỔNG MẶT
BẰNG ............................................................................................................................. 282
16.1. CƠ SỞ LẬP TIẾN ĐỘ ............................................................................. 282
16.1.1. Cơ sở:

282

16.1.2. Nguyên tắc:........................................................................................... 282
16.2. TRÌNH TỰ LẬP TIẾN ĐỘ: .................................................................... 282
16.3. TIẾN HÀNH LẬP TIẾN ĐỘ THI CƠNG CƠNG TRÌNH: ............ 282
16.3.1. Tính tốn khối lượng các cơng tác:................................................. 282
15.3.2. Tính tốn nhu cầu nhân lực và máy móc: ..................................... 284
16.3.2. Mối liên hệ giữa các công tác: ......................................................... 290
16.4. Lập luận phương án tổng mặt bằng ...................................................... 290
16.4.1. Sự cần thiết phải thiết kế tổng mặt bằng thi công ....................... 290
16.4.2. Các giai đoạn thiết kế tổng mặt bằng ............................................. 290
16.4.3. Nguyên tắc thiết kế tổng mặt bằng ................................................. 291
16.4.4. Trình tự thiết kế .................................................................................. 291
16.5. Tính tốn kho bãi cơng trường. .............................................................. 292
16.5.1. Tính diện tích kho chứa xi măng ..................................................... 292
16.5.2. Tính diện tích bãi chứa cát ............................................................... 292
16.7. Tính tốn nhà tạm ..................................................................................... 293
16.7.1. Tính tốn diện tích các loại nhà tạm .............................................. 293
16.7.2. Chọn hình thức nhà tạm ................................................................... 293
16.8. Bố trí các cơ sở vật chất trong cơng trường. ........................................ 293

Chương 17:THIẾT
KẾ
BIỆN
PHÁP
AN TỒN THI CƠNG
.......................................................................................................................................... 295
17.1. An tồn khi thi cơng đào đất:.................................................................. 295
17.2. An tồn khi thi cơng cọc:.......................................................................... 295
17.3. An tồn khi thi cơng lắp dựng cốp pha: ............................................... 295
17.4. An tồn trong thi công lắp đặt cốt thép: ............................................... 296
Trang 9


17.5. An tồn trong thi cơng đổ bê tơng: ........................................................ 296
17.6. An toàn trong cẩu lắp: .............................................................................. 296
17.7. An toàn trong chống sét: .......................................................................... 297
CHƯƠNG 18: ÁP DỤNG BIM VÀO THIẾT KẾ TIẾN ĐỘ THI CƠNG
CƠNG TRÌNH.............................................................................................................. 298
18.1. Giới thiệu BIM: .......................................................................................... 298
18.1.1. BIM là gì: .............................................................................................. 298
18.1.2. Lợi ích của việc áp dụng BIM mang lại cho việc thiết kế:......... 298
18.2. Áp dụng BIM trong thiết kế tiến độ thi cơng: ..................................... 298
18.2.1. Mơ hình thơng tin 3D của cơng trình: ............................................ 299
18.2.2. Diễn họa q trình thi cơng bằng video sử dụng NavisWorks: 301

Trang 10


CHƯƠNG TỔNG QUAN KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH
I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ:

Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế, khoa học kỹ thuật, văn hoá, xã
hội lớn của cả nước, với diện tích tự nhiên là 205.849 ha , dân cư tập trung. Về thị
trường, nhu cầu nhà ở tại thành phố Hồ Chí Minh là rất lớn. Trong bối cảnh như
vậy, việc đầu tư xây dựng dự án Khu căn hộ - thương mại dịch vụ cao tầng - đường
Kha Vạn Cân là khu dân cư xây dựng mới đa chức năng, gồm khu nhà ở chung cư
cao tầng kết hợp thương mại dịch vụ là hoàn toàn phù hợp và sẽ thúc đẩy tiềm năng
nhà ở và thương mại cho khu vực.
II. ĐẶC ĐIỂM, VỊ TRÍ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
1. Vị trí xây dựng cơng trình
Khu căn hộ - thương mại dịch vụ cao tầng - Opal Boulevard số 360 Xa lộ Hà
Nội, quận 9, thành phố Hồ Chí Minh.
2. Các điều kiện khí hậu tự nhiên của thành phố Hồ Chí Minh
- Diện tích: 2.029 km2
- Số dân: 5037155 người
- Mật độ: 2482.5 người/ km2
- Vị trí:
Thành phố Hồ Chí Minh nằm giữa vùng đồng bằng sông Cửu Long và miền
Đông Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Nam Tây Nguyên. Đây là miền đất phát triển mạnh
về nơng sản hàng hố, cây cơng nghiệp, dầu khí và nhất là du lịch.
TP Hồ Chí Minh có toạ đô địa lý khoảng 10 0 10’ – 10 0 38 vĩ độ bắc và 106 0
22’ - 106 054 ’ kinh độ đơng.
Phía Bắc:

giáp tỉnh Bình Dương

Tây Bắc :

giáp tỉnh Tây Ninh

Đông và Đông Bắc: giáp tỉnh Đồng Nai

Đông Nam:
giáp tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu
Tây và Tây Nam :

giáp tỉnh Long An và Tiền Giang

Trung tâm thành phố cách bờ biển Đông 50 km đường chim bay.Thành phố
Hồ Chí Minh có 12 km đường bờ biển và cách thủ đô Hà Nội 1738 km đường
bộ.Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất với hàng chục đường bay chỉ cách trung tâm
thành phố 7km.
Trang 11


- Khí hậu:
Thành phố Hồ Chí Minh có hai mùa rõ rệt:
+ Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11
+ Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau
Nhiệt độ trung bình cả năm 27 oC, khơng có mùa đơng, chính vì thế hoạt động
du lịch thuận lợi suốt 12 tháng
Lượng bức xạ dồi dào, trung bình khoảng 140 Kcal/cm2/năm; số giờ nắng
trung bình/tháng 160-270 giờ; nhiệt độ cao tuyệt đối 40 0C, nhiệt độ thấp tuyệt đối
13,8 0 C. Tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất là tháng 4 (28,8 0C), tháng có nhiệt
độ trung bình thấp nhất là khoảng giữa tháng 12 và tháng 1 (25,7 0 C). Hàng năm có
tới trên 330 ngày có nhiệt độ trung bình 25-28 0C. Ðiều kiện nhiệt độ và ánh sáng
thuận lợi cho sự phát triển các chủng loại cây trồng và vật nuôi đạt năng suất sinh
học cao; đồng thời đẩy nhanh quá trình phân hủy chất hữu cơ chứa trong các chất
thải, góp phần làm giảm ơ nhiễm mơi trường đơ thị
Lượng mưa cao, bình qn/năm 1.949 mm; năm cao nhất 2.718 mm (1908) và
năm nhỏ nhất 1.392 mm (1958); với số ngày mưa trung bình/năm là 159 ngày.
Khoảng 90% lượng mưa hàng năm tập trung vào các tháng mùa mưa từ tháng 5 đến

tháng 11; trong đó hai tháng 6 và 9 thường có lượng mưa cao nhất. Các tháng 1,2,3
mưa rất ít, lượng mưa khơng đáng kể. Trên phạm vi không gian thành phố, lượng
mưa phân bố khơng đều, có khuynh hướng tăng dần theo trục Tây Nam - Ðông
Bắc. Ðại bộ phận các quận nội thành và các huyện phía Bắc thường có lượng mưa
cao hơn các quận huyện phía Nam và Tây Nam.
3.Tình hình địa chất cơng trình và địa chất thuỷ văn
a. Địa hình
Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Ðông Nam
bộ và đồng bằng sông Cửu Long. Ðịa hình tổng qt có dạng thấp dần từ Bắc
xuống Nam và từ Ðơng sang Tây. Nó có thể chia thành 3 tiểu vùng địa hình
Vùng cao nằm ở phía Bắc - Ðơng Bắc và một phần Tây Bắc (thuộc bắc huyện
Củ Chi, đông bắc quận Thủ Ðức và quận 9), với dạn g địa hình lượn sóng, độ cao
trung bình 10-25 m và xen kẽ có những đồi gị độ cao cao nhất tới 32m, như đồi
Long Bình (quận 9).
Vùng thấp trũng ở phía Nam-Tây Nam và Ðơng Nam thành phố (thuộc các
quận 9, 8,7 và các huyện Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ). Vùng này có độ cao trung
bình trên dưới 1m và cao nhất 2m, thấp nhất 0,5m.
Trang 12


Vùng trung bình, phân bố ở khu vực Trung tâm Thành phố, gồm phần lớn nội
thành cũ, một phần các quận 2, Thủ Ðức, toàn bộ quận 12 và huyện Hóc Mơn.
Vùng này có độ cao trung bình 5-10m.
Nhìn chung, địa hình Thành phố Hồ Chí Minh khơng phức tạp, song cũng khá
đa dạng, có điều kiện để phát triển nhiều mặt.
Địa hình bằng phẳng, rộng rãi thuận lợi cho việc xây dựng cơng trình.
b. Cấu tạo địa chất
Theo kết quả khảo sát thì nền đất gồm các lớp đất khác nhau. Độ dốc các lớp
nhỏ, nên gần đúng có thể xem nền đất tại mọi điểm của cơng trình có chiều dày và
cấu tạo như mặt cắt địa chất. Khu đất được khảo sát bằng phương pháp khoan,

xuyên tiêu chuẩn SPT. Địa tầng được phân chia theo thứ tự từ trên xuống dưới như
sau:
Bảng 3.1. Cấu tạo địa chất
Độ sâu (m)
Kí hiệu
lớp đất

Lớp đất

1

Á sét, dẻo cứng

2a

Á cát, dẻo

2

Cát thô, chặt vừa

3

Á cát, dẻo

4a

Sét, dẻo mềm

Bề dày (m)


Hố khoan
A

Hố khoan
B

0.0 - 2.6

0.0 - 0.6

2.6

6.0

-

6.0 - 10.5

-

4.5

2.6 - 14.2

10.5 - 14.5

11.6

4.0


-

14.5 - 46.4

-

31.9

14.2 - 16.7

-

2.5

-

16.7 - 22.5
4

Á sét, dẻo cứng

25.5 - 38.4

Hố khoan A Hố khoan B

5.8
46.4 - 53.2

42.5 - 47.6


12.9

6.8

5.1

4b

Cát thô, chặt vừa

22.5 - 25.5

-

3.0

-

4c

Sét, dẻo cứng

38.4 - 42.5

-

4.1

-


5

Á cát, dẻo

47.6 - 57.5

53.2 - 59.5

9.9

6.3

Trang 13


6

Á sét, nửa cứng

57.5 - 63.5

59.5 - 63.1

6.0

3.6

7


Á cát, dẻo

63.5 - 65.0

63.1 - 68.8

1.5

5.7

8a

Á sét, nửa cứng

-

68.8 - 70.9

-

2.1

8

Sét, cứng

65.0 - 73.9

70.9 - 74.6


8.9

3.7

9

Đá cứng

73.9 - 79.0

74.6 - 80.0

5.1

5.4

Trang 14


c. Đánh giá nền đất
Bảng 3.2. Các chỉ tiêu cơ lí của các lớp đất
Kí hiệu
lớp đất

w

c

W% WL%


WP%

(g/cm3 ) (g/cm3 )



c

av

E0

(độ) (kg/cm2 ) (cm2 /kg) (kg/cm2 )

N30

1

1.98

1.60

23.6 35.2

19.6 170 18’ 0.192

0.027

38.42


11

2a

2.07

1.78

16.3 20.4

15.7 230 39’ 0.121

0.018

61.42

18

2

-

-

-

-

24


3

2.04

1.74

17.1 21.2

15.9 240 05’ 0.106

0.018

62.43

17

4a

1.84

1.36

35.2 42.6

21.9 120 19’ 0.143

0.065

12.12


8

4

1.98

1.62

22.2 28.3

19.5 190 07’ 0.196

0.024

43.60

14

4b

-

-

-

-

12


4c

1.86

1.41

32.3 46.0

24.2 160 34’ 0.228

0.024

31.77

9

5

2.06

1.77

16.6 20.2

15.5 230 33’ 0.113

0.018

61.43


27

6

2.00

1.66

20.6 27.0

18.9 200 06’ 0.212

0.021

48.56

18

7

2.07

1.78

16.1 20.6

15.6 230 22’ 0.109

0.018


63.23

34

8a

1.97

1.63

21.1 27.0

19.6 190 13’ 0.180

0.021

48.45

42

8

1.92

1.56

23.4 50.5

26.6 210 03’ 0.316


0.017

41.44

65

13.3

14.8

-

-

-

-

-

-

-

-

Bảng 3.3 Đặc tính cơ lý của lớp đá
Kí hiệu
lớp đất


w

d

sat



W%

Độ hút nước
(%)

Độ lỗ rỗng
(%)

2.77

0.58

0.68

4.86

(g/cm3 ) (g/cm3 ) (g/cm3 )

9

2.651


2.635

35.2

Bảng 3.4. Các chỉ tiêu cơ lí tính tốn

Kí hiệu
lớp đất

IP

B

Trạng thái đất sét

e0

Trạng thái đất cát

sub
(g/cm3)
Trang 15


Dẻo cứng
Dẻo

0.673
0.494


0.23

Dẻo

0.525

20.7

0.64

Dẻo mềm

0.969

0.85

8.8
-

0.31 Dẻo cứng, nửa cứng 0.648
-

1.01
-

5

21.8
4.7


0.37
0.24

Dẻo cứng
Dẻo

0.906
0.505

0.88
1.10

6

8.1

0.21

Nửa cứng

0.611

1.04

7
8a

5.0
7.4


0.14
0.20

Dẻo
Nửa cứng

0.492
0.641

1.11
1.02

8

23.9

0.13

Cứng

0.741

0.98

15.6
4.7

0.26
0.13


3

5.3

4a
4

1
2a
2

4b
4c

1.00
1.11
Chặt, chặt vừa

Chặt vừa

1.09

Hình 3.1.Mặt cắt địa hình

Trang 16


 Lớp đất (8) và lớp đá (9) có diện phân bố mặt lớp tương đối ổn định, có các tính

chất cơ lý rất tốt để xây dựng các cơng trình cấp I, cấp đặc biệt. Nên sử dụng lớp

đất đá này để thiết kế móng cọc khoan nhồi
III.QUY MƠ VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNH:

- Diện tích khu đất: 11.322,3 m2
- Diện tích xây dựng: 6.544,91 m2
- Mật độ xây dựng: 57.8%
- Số tầng cao: 27 tầng + 02 tầng hầm + 1 tầng kỹ thuật.
- Chiều cao tối đa : 94 m
- Khu căn hộ - thương mại dịch vụ cao tầng - đường Kha Vạn Cân gồm hai
block nhà cao 27 tầng, có hai tầng hầm làm bãi để xe.
Phối cảnh Khu căn hộ - thương mại dịch vụ cao tầng - đường Kha Vạn
Cân
IV.GIẢI PHÁP THIẾT KẾ
1.Thiết kế tổng mặt bằng
Trên diện tích xây dựng 6.544,91 m 2 , mật độ xây dựng 57.8% là phù hợp để
tạo nên khơng gian xung quanh đẹp, thống đãng cho cơng trình. Tại mọi góc nhìn
đều có thể thấy sự hài hịa về hình khối, tỉ lệ phù hợp và đồng bộ với cảnh quan
xung quanh. Cơng trình là 2 khối cao tầng ( 27 tầng ), 3 tầng chân đế và 2 tầng hầm
để xe máy, xe đạp và ô tô được thiết kế theo đúng tiêu chuẩn về thiết kế, xây dựng
cũng như công năng của một khu chung cư. Thiết kế khớp nối giữa phân khu chức
năng và hình thức kiến trúc tạo thành một khối tổ hợp sang trọng, toàn diện và đặc
biệt đơn giản ở hình thức bên ngồi. Khối dịch vụ và các sảnh đón chính của tịa
nhà được bổ sung thêm cây xanh và sân chơi nhằm phá đi rào cản vơ hình giữa
khối cơng trình với khơng gian kiến trúc đã có xung quanh. Bố trí trang thiết bị kỹ
Trang 17


thuật và các hạng mục về hạ tầng cơ sở như: hệ thống điện, ánh sáng, âm thanh,
điều hịa khơng khí, phịng cháy chữa cháy và cấp thốt nước... kết hợp với hệ
thống cây xanh phong phú nhằm đáp ứng tốt yêu cầu sử dụng, hướng đến một nơi

sống trong lành, tiện nghi sinh hoạt đồng bộ và hiện đại.
2. Giải pháp thiết kế kiến trúc
a. Thiết kế mặt bằng các tầng
• Khối khối đế dịch vụ:
Tháp A:
- Tầng 1: Bao gồm sảnh chung cư, khu nhà trẻ, các khu thương mại dịch vụ và
khu để xe.
- Tầng 2: Gồm khu nhà trẻ và khu để xe.
- Tầng 3: Khu để xe.
Tháp B:
- Tầng 1: Bao gồm sảnh chung cư, khu nhà trẻ, các khu thương mại dịch vụ và
khu để xe.
- Tầng 2, 3: Khu để xe.
• Khối căn hộ:
Bao gồm 2 tháp 24 tầng (24 tầng trừ 3 tầng đế)
- Tầng 4: Vườn trên mái, SHCĐ, GYM + bể bơi ngoài trời và căn hộ.
- Tầng 5-19: Bố trí căn hộ.
- Tầng 20: Bố trí căn hộ và gian lánh nạn.
- Tầng 21-27: Bố trí căn hộ.
- Tầng kĩ thuật : Bố trí kỹ thuật và tum thang.
- Tầng mái.
b. Thiết kế mặt đứng:
Cơng trình được thiết kế theo hình khối hộp, với những khối nhơ ra tạo điểm
nhấn cho mặt đứng, mặt ngồi cơng trình là sự kết hợp những mục đích sử dụng:
− Thiết kế hệ thống điều hịa cục bộ, các hộp nóng điều hịa được sắp xếp theo
mặt đứng gọn gàng trong các hộp louver bao che. Các nan chớp nhôm này vừa đảm
bảo việc thốt khí thải vửa đảm bảo yếu tố thẩm mỹ.
− Ngồi việc đảm bảo ánh sáng cho phịng ngủ với những vách cửa sổ mở kết
hợp với vách kính, mảng tường đặc được sắp đặt với vách cửa sổ được tính tốn
cùng với cơng năng bên trong tạo nên mảng nhấn tuyến, vần điệu nhịp nhàng cho

mặt đứng.

Trang 18


Mái sảnh, thiết kế theo hình thức khung thép kết hợp với mái kính, tạo điểm
nhấn cho lối kiến trúc hiện đại là giải pháp đang được sử dụng rộng rãi hiện nay.
c. Thiết kế mặt cắt:


Nhằm thể hiện nội dung bên trong cơng trình, kích thước cấu kiện cơ bản,
cơng năng của các phịng.
Dựa vào đặc điểm sử dụng và các điều kiện vệ sinh ánh sáng, thơng hơi
thống gió cho các phịng chức năng ta chọn chiều cao các tầng như sau:
Tầng hầm 1 cao 3,3m.
Tầng hầm 2 cao 3.8 m.
Tầng 1 và tầng 3 cao 5.5 m.
Tầng 2 cao 6.0 m.
Các tầng còn lại cao 3.15 m.
3. Giải pháp kết cấu
Ngày nay, trên thế giới cũng như ở Việt Nam việc sử dụng kết cấu bêtông cốt
thép trong xây dựng trở nên rất phổ biến. Đặc biệt trong xây dựng nhà cao tầng,
bêtông cốt thép được sử dụng rộng rãi do có những ưu điếm sau:
+ Giá thành của kết cấu bêtông cốt thép thường rẻ hơn kết cấu thép đối với
những cơng trình có nhịp vừa và nhỏ chịu tải như nhau.
+ Bền lâu, ít tốn tiền bảo dưỡng, cường độ ít nhiều tăng theo thời gian. Có khả
năng chịu lửa tốt.
+ Dễ dàng tạo được hình dáng theo u cầu của kiến trúc.
Vì vậy cơng trình được xây bằng bêtơng cốt thép.
Cơng trình được cấu tạo từ hệ vách và khung. Tầng hầm là hệ khung kết hợp

với vách tạo không gian rộng. Hệ kết cấu phía dưới tầng hầm dùng cột, bên trên
dùng vách cứng rất tối ưu, thuận tiện cho việc thi công. Hơn nữa, các vách cứng có
thể tận dụng làm tường bao che, tiết kiệm không gian.
4. Giao thông nội bộ cơng trình
- Hệ thống thang máy, thang bộ thốt hiểm được tính tốn đủ số lượng, bố trí ở
vị trí phù hợp, dễ nhận biết, để có thể kết hợp với các sảnh và hành lang, bảo đảm
việc đi lại thuận tiện và tổ chức thoát hiểm trong các trương hợp khẩn cấp.
- Giao thông tầng hầm là sự kết hợp giữa các đường dốc lên xuống, các hệ
thống thoát hiểm tuân thủ các quy chuẩn và tiêu chuẩn hiện hành về số lượng và
Trang 19


khoảng cách. Đường dốc lên xuống có chiều rộng 7 m đảm bảo 02 làn xe lên xuống
và 1 làn cho người đi bộ.
- Các thang bộ thốt hiểm có chiều rộng vế ≥ 1.2 m. Phần thang nhô lên tầng 1
được kết hợp với thiết kế cảnh quan và các thủ pháp mặ t đứng đem lại hiệu quả
thẩm mỹ cao.
- Thang máy được bố trí di chuyển xuống tận tầng hầm phục vụ việc vận
chuyển người và hàng hòa cho khối nhà ở và thương mại dịch vụ
- Tịa nhà được bố trí gian lánh nạn tại tầng 20 giúp tăng khả năng thoát nạn khi
gặp sự cố. Diện tích gian lánh nạn được tính tốn theo cơng thức:
S gian lánh nạn = Tổng số người của các tầng cần lánh nạn (tính các tầng trên
của gian lánh nạn) x 0.3 m2/người x hệ số đồng thời (0.6).
5. Các giải pháp kỹ thuật khác
a. Hệ thống chiếu sáng
Tận dụng tối đa chiếu sáng tự nhiên, hệ thống cửa sổ các mặt đều được lắp
kính. Ngồi ra ánh sáng nhân tạo cũng được bố trí sao cho phủ hết những điểm cần
chiếu sáng.
b. Hệ thống thơng gió
Tận dụng tối đa thơng gió tự nhiên qua hệ thống cửa sổ. Ngồi ra sử dụng hệ

thống điều hồ khơng khí được xử lý và làm lạnh theo hệ thống đường ống chạy
theo các hộp kỹ thuật theo phương đứng, và chạy trong trần theo phương ngang
phân bố đến các vị trí tiêu thụ.
c. Hệ thống điện
Hệ thống điện cấp nguồn cho tồn cơng trình thơ ng qua nguồn từ lưới trung
thế 22kV thơng qua tủ đóng cắt trung thế dạng vịng và 5 ngõ ra cấp nguồn cho 5
máy biến áp. Ngồi ra sử dụng 2 máy phát cơng suất 2500kVA để cấp nguồn cho
cơng trình trong trường hợp mất điện lưới. Khi nguồn điện chính của cơng trình bị
mất thì máy phát điện sẽ cung cấp điện cho các trường hợp sau:
- Các hệ thống phòng cháy chữa cháy.
- Hệ thống chiếu sáng và bảo vệ.
- Các phòng làm việc ở các tầng.
- Hệ thống thang máy.
- Hệ thống máy tính và các dịch vụ quan trọng khác.
d. Hệ thống cấp thoát nước
Trang 20


+ Cấp nước:
Cấu trúc hệ thống cấp nước: nước từ tuyến ống cấp nước của thành phố qua
đồng hồ đo nước cấp nước vào bể nước ngầm đặt bên trong tầng hầm tòa nhà.
Nước từ bể nước ngầm được đặt ở tầng hầm 2 của tòa nhà. Bơm nước cấp được đặ t
trong phòng bơm ở tầng hầm 2, bơm nước cấp từ bể nước cấp cho toàn bộ toà nhà.
+ Thốt nước:
Nước mưa trên mái cơng trình, trên logia, ban công, nước thải sinh hoạt được
thu vào xênô và đưa vào bể xử lý nước thải. Nước sau khi được xử lý sẽ được đưa
ra hệ thống thoát nước của thành phố.
e. Hệ thống phòng cháy, chữa cháy:
+ Hệ thống báo cháy:
Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi phịng và mỗi tầng, ở nơi cơng

cộng của mỗi tầng. Mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy, khi phát
hiện được cháy phòng quản lý nhận được tín hiệu thì kiểm sốt và khống chế hoả
hoạn cho cơng trình.
+ Hệ thống chữa cháy:
Thiết kế tuân theo các yêu cầu phòng chống cháy nổ và các tiêu chuẩn liên
quan khác (bao gồm các bộ phận ngăn cháy, lối thoát nạn, cấp nước chữa cháy).
Tất cả các tầng đều đặt các bình CO2, đường ống chữa cháy tại các nút giao thông.
f. Xử lý rác thải
Rác thải ở mỗi tầng sẽ được thu gom và đưa xuống tầng kĩ thuật, tầng hầm
bằng ống thu rác. Rác thải được mang đi xử lí mỗi ngày.
e. Giải pháp hoàn thiện
- Vật liệu hoàn thiện sử dụng các loại vật liệu tốt đảm bảo chống được mưa
nắng sử dụng lâu dài. Nền lát gạch Ceramic. Tường được quét sơn chống thấm.
- Các khu phòng vệ sinh, nền lát gạch chống trượt, tường ốp gạch men trắng
- Vật liệu trang trí dùng loại cao cấp, sử dụng vật liệu đảm bảo tính kĩ thuật
cao, màu sắc trang nhã trong sáng tạo cảm giác thoải mái khi nghỉ ngơi.
- Hệ thống cửa dùng cửa kính khn nhơm.
V. TÍNH TỐN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KĨ THUẬT:
1. Mật độ xây dựng:

Trang 21


K0 là tỷ số diện tích xây dựng cơng trình trên diện tích lơ đất (%) trong đó
diện tích xây dựng cơng trình tính theo hình chiếu mặt bằng mái cơng trình
K0 =

6544.91
S XD
 100% = 57.8%

100% =
11322.3
S LD

Trong đó: SXD = 6544.91 m2 là diện tích xây dựng cơng trình theo hình chiếu
mặt bằng mái cơng trình.
SLD = 11322.3 m2 là diện tích lơ đất.

Trang 22


CHƯƠNG 1: VẬT LIỆU - TẢI TRỌNG – KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN VÀ
KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN ỔN ĐỊNH CỦA CÔNG TRÌNH
1.1. Vật liệu sử dụng:
1.1.1. Bê tơng:
Cường độ bê tơng dùng cho kết cấu chịu lực nhà cao tầng không nhỏ hơn B25
đối với kết cấu bê tông cốt thép thông thường và không nhỏ hơn B30 với kết cấu bê
tông cốt thép ứng suất trước. (Theo TCXD 198:1997)
Cấp độ bền bê tơng sử dụng trong cơng trình: B55, B50, B45, B40, B30 .
Vách, cột: Sử dụng bê tông B55, B50, B45, B40 tuỳ từng tầng.
Dầm, sàn, cầu thang: Sử dụng bê tông B35.
Bảng 1.1. Thông số bê tông theo TCVN 5574:2012:
MÁC BÊ TÔNG

M400

M500

M600


M700

M700

CẤP ĐỘ BỀN

B30

B40

B45

B50

B55

Rb

17.0

22.0

25.0

27.5

30.0

Rbt


1.20

1.40

1.45

1.55

1.60

Eb

32500

36000

37500

39000

39500

Rb,ser

22.0

29.0

32.0


36.0

Rbt,ser

1.8

2.1

2.2

2.3

1.1.2. Cốt thép:
Cốt thép sử dụng cho cơng trình:
Thép đai sử dụng cốt thép CB300-T có Rs = Rsc = 280 Mpa, Rsw = 225 Mpa, Rs,ser =
295 Mpa, Es = 210000 Mpa.
Thép chủ dầm, sàn, cột, vách sử dụng cốt thép CB500-V có
Rs =Rsc=428 Mpa, Rsw = 342,4 Mpa, Rs,ser = 500 Mpa, Es = 190000 Mpa.
Khi tính tốn thiết kế, sẽ có những sự điều chỉnh cho phù hợp. Có thể sẽ sai khác
với trên đây đã nêu.
1.1.2. Lớp bê tông bảo vệ cốt thép:
Chiều dày lớp bê tông bảo vệ căn cứ theo mục 8.3 TCVN 5574:2012.
Chiều dày lớp bê tông bảo vệ là khoảng cách giữa bề mặt cốt thép ngoài cùng (Cốt
đai và cốt thép dọc) và bề mặt bê tông gần nhất.
Lớp bê tông bảo vệ cốt thép chịu lực cần đảm bảo sự làm việc đồng thời của cốt
thép và bê tông trong mọi giai đoạn làm việc của kết cấu, cũng như bảo vệ cốt thép
khỏi tác động của khơng khí, nhiệt độ và các tác động tương tự.
Trang 23



Chiều dày tối thiểu của lớp bê tông bảo vệ phải được xác định nhằm đảm b ảo:
- Truyền lực dính một cách an tồn.
- Bảo vệ cốt thép khỏi sự ăn mịn và các tác động có hại đến cốt thép.
- Chịu hoả hoạn.
Bảng 1.2. Bảng thống kê chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép trong công trình.
Chiều dày lớp bê tơng bảo vệ (mm)
Cốt thép đai
Cốt thép dọc
1
Móng
35-40
50
2
Cột
15-20
30
3
Dầm
15-20
30
4
Sàn
20
5
Vách
15-20
30
6
Cầu thang
15-20

30
7
Bể nước
20
40
8
Vách tầng hầm
50
40
1.2.Tải trọng đứng tác dụng lên cơng trình:
Tải trọng tác động lên sàn (Theo TCVN 2737-1995)
Đơn vị sử dụng: chiều dày mm, trọng lượng riêng kG/m3, tải phân bố kG/m2.
1.2.1.Tĩnh tải :
Trọng lượng các lớp phụ tải sàn (Không kể bản sàn BTCT)
Stt

Cấu kiện

Bảng 1.3. Tĩnh tải tác dụng lên sàn.
Tên lớp

Chiều
dày

TL riêng

Hệ số
vượt tải

1. Sàn BTCT mái, tầng tum


TT tiêu
chuẩn

TT tính
tốn

329

393.5

- Hai lớp gạch lá nem

20

1800

1.1

36

39.6

- Vữa lót

30

1800

1.3


54

70.2

- Lớp gạch 6 lỗ dày 150

150

900

1.1

135

148.5

- Vữa lót và chống thấm

30

1800

1.3

54

70.2

1.3


50

65

119

150.7

- Trần treo và hệ thống kỹ
thuật
2. Sàn tầng căn hộ điển hình
- Gạch lát

10

2000

1.1

20

22

- Vữa lót

40

1800


1.3

72

93.6
Trang 24


Tên lớp

Chiều
dày

TL riêng

Hệ số
vượt tải

TT tiêu
chuẩn

TT tính
tốn

- Trát trần

15

1800


1.3

27

35.1

0

0

830

919

- Tường ngăn gán đều trên
1.2
sàn
3. Sàn tầng 4 trong phần cảnh quan khu vực trồng cây
- Lớp đất trồng cây trung
bình

400

2000

1.1

800

880


- Trần giả

0

0

1.3

30

39

60

75

1.2

30

36

1.3

30

39

142


180.6

4. Khu để xe tầng 1,3,4
- Lớp tăng cứng bề mặt
- Trần treo và hệ thống kỹ
thuật
5. Sàn tầng 1 trong nhà
- Gạch lát

10

2000

1.1

20

22

- Vữa lót

40

1800

1.3

72


93.6

1.3

50

65

470

607

- Trần treo & ME

6b. Sàn Ground tầng 1 - khu vực sân cảnh quan (cốt
mặt -0.300)
- Gạch lát

10

- Vữa lót và tạo dốc trung
250
bình
7. Sàn hầm để xe

2000

1.1

20


22

1800

1.3

450

585

30

36

30

36

250

287.5

- Lớp tăng cứng bề mặt

1.2
8. Lan can ban công, lô gia

- Lan can ( tải trọng Kg / 1m dài lan can)


1.15

Tải trọng tường xây: Lấy tải trọng khối xây là 1800 kG/m 3.
1.2.2.Hoạt tải.
Bảng 1.4. Hoạt tải tác dụng lên sàn.
Trang 25


×