BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
---------------------------------------
ĐỒ ÁN CHUN NGÀNH ĐIỆN TỬ VIỄN THƠNG
TÌM HIỂU, NGHIÊN CỨU,MƠ PHỎNG VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU CHẾ VÀ
GIẢI ĐIỀU CHẾ BPSK VỚI ĐẦU THU KẾT HỢP (COHRRENT) TRONG
KÊNH TRUYỀN AWGN
GVHD
Sinh viên
Mã số sinh viên
Lớp
: ThS. Nguyễn Ngọc Anh
: Hoàng Minh Thiện
:2019607903
: 20201FE6008001
Hà Nội – Năm 2020
Thông tin liên hệ: SDT 0329853874
FACEBOOK: SƠN ĐINH
LINK: />(cần file mơ phỏng matlab liên hệ mình)
PHIẾU GIAO ĐỒ ÁN MƠN HỌC
HỌC PHẦN ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG
Họ và tên sinh viên : …Hoàng Minh Thiện…….Mã SV:…2019607903……..
Mã lớp học phần: ……FE6008001……….……. Khoá: …K14..……….……
Giảng viên hướng dẫn:……ThS.Nguyễn Ngọc Anh…………………………
Tên đề tài: Tìm hiểu nghiên cứu, mơ phỏng về Hệ thống điều chế và giải điều chế
BPSK với đầu thu kết hợp(coherrent) trong kênh truyền AWGN
NỘI DUNG THỰC HIỆN
TT
Nội dung cần thực hiện
CĐR
1
Lập kế hoạch thực hiện đồ án mơn
L2.4;
L4.4
2
Tìm hiểu về ứng dụng kỹ thuật điện tử trong kỹ
L2.1
thuật và đời sống
3
Đề xuất ý tưởng
L2.3; L3.1
4
Phân tích lựa chọn ý tưởng tốt nhất và khả thi
L4.1
5
Tính tốn thiết kế, xây dựng và phân tích mơ hình
L3.1; L4.1
6
Vẽ mạch và mô phỏng.
L4.5; L4.1
7
Thử nghiệm và hiệu chỉnh
L3.2;
L2.3
8
Viết thuyết minh và chuẩn bị báo cáo
L3.2; L4.3
9
Báo cáo
L4.2;
L2.4;L4.4
L4.2;
L2.2;
1. Phần thuyết minh:
* Trình bày đầy đủ các nội dung đồ án, bao gồm:
- Chương 1. Tổng quan (Nêu cơ sở lựa chọn đề tài đồ án, ứng dụng trong
thực tiễn …);
- Chương 2. Tính tốn, thiết kế mơ phỏng;
- Chương 3. Chế tạo, lắp ráp, thử nghiệm và hiệu chỉnh;
- Phụ lục (nếu có)
* Quyển báo cáo được trình bày từ 10 đến 15 trang giấy A4 với các định dạng
sau:
-
Phông chữ: Times New Roman
Cỡ chữ: 13pt
Căn lề: Trái 3cm; Phải 2cm; Trên 2cm; Dưới 2cm
Dãn dòng: Multiple 1.3
2. Sản phẩm của đồ án mơn
TT
Tên sản phẩm
1
Mơ hình (mạch điện)
2
Quyển báo cáo
3
Thuyết minh đồ án
Ngày giao: 13/09 / 2020
Định dạng
0
Theo yêu cầu
01
01
Ngày hoàn thành: 06/12/ 2020
Hà Nội, ngày
Trưởng bộ môn
Số lượng
tháng năm 2020
Giảng viên hướng dẫn
2 – Tốt
1
–
thường
Mơ hình (Mạch
điện) mơ phỏng
được đầy đủ các
chức năng theo
Mơ hình (mạch
u cầu của đồ
điện)
án, đảm bảo
(x1)
được tính thẩm
mỹ, tiện lợi và
an tồn khi sử
dụng.
Mơ hình (Mạch
điện) mơ phỏng
được đầy đủ các
chức năng theo
yêu cầu của đồ
án, không đảm
bảo được tính
thẩm mỹ, tiện
lợi và an tồn
khi sử dụng.
Mơ hình (Mạch
điện) mơ phỏng
thiếu 1 trong các
chức năng theo
u cầu của đồ
án, đảm bảo
được tính thẩm
mỹ, tiện lợi và
an tồn khi sử
dụng.
Mơ hình (Mạch
điện) mơ phỏng
thiếu 1 trong các
chức năng theo
u cầu của đồ
án, khơng đảm
bảo được tính
thẩm mỹ, tiện lợi
và an tồn khi sử
dụng.
Trình bầy đầy
đủ nội dung,
đúng phơng chữ
và đủ số trang
theo yêu cầu.
Trình bầy đầy
đủ nội dung
theo u cầu,
đúng định dạng,
khơng đúng số
trang theo u
cầu
Trình bầy đầy đủ
nội dung theo
u cầu, khơng
định dạng, số
trang theo u
cầu.
Trình bầy thiếu
nội dung theo
yêu cầu, không
định dạng, số
trang theo yêu
cầu, mắc nhiều
hơn 5 lỗi chính
tả
Thuyết
trình
khái qt được
nội dung đề tài
Thuyết minh đồ
đồ án, thể hiện
án
và mang lại cái
(x2)
nhìn tổng quan
nhất cho đề tài
đồ án.
Thuyết
trình
khơng rõ dàng
được nội dung
mà mình muốn
truyền đạt.
Thuyết trình q
10% thời gian
Khơng trình bày
quy định, khơng
được nội dung
thể hiện được cái
của đề tài đồ án
nhì tổng quát
cho đề tài đồ án.
Tiêu chí
Quyển báo cáo
(x2)
3 – Rất tốt
II. Tiêu chí thực hiện:
Bình
0 – Khơng tốt
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................2
LỜI CẢM ƠN...........................................................................................................3
CHƯƠNG 1. TÌM HIỂU, NGHIÊN CỨU VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU CHẾ VÀ GIẢI
ĐIỀU CHẾ BPSK VỚI ĐẦU THU KẾT HỢP (COHERRENT) TRONG KÊNH
TRUYỀN AWGN......................................................................................................4
1.1. Tìm hiểu về hệ thống BPSK:..............................................................................4
1.2. Tìm hiểu về kênh truyền AWGN:.......................................................................8
1.3. Nguyên tắc hoạt động của hệ thống:...................................................................9
CHƯƠNG 2. MÔ PHỎNG HỆ THỐNG ĐIỀU CHẾ VÀ GIẢI ĐIỀU CHẾ BPSK VỚI
ĐẦU THU KẾT HỢP(COHERRENT)TRONG KÊNH TRUYỀN AWGN............11
2.1.Cài đặt các thông số và hoạt động của hệ thống:...............................................11
2.1.1. Khối Random Integer Generator.........................................................11
2.1.2. Khối AWGN Channel.........................................................................12
2.1.3. Khối Sine Wave:.................................................................................13
2.1.4. Khối Rate Transition:..........................................................................14
2.1.5. Khối Constant:....................................................................................15
2.1.6. Khối Find Delay:................................................................................16
2.1.7. Khối Error Rate Calculation...............................................................17
2.1.8. Khối Integrate and Dump:..................................................................18
2.1.9. Khối Sign:...........................................................................................20
2.1.10. Khối 1-D Lookup Table:...................................................................20
2.1.11. Khối Scope:......................................................................................21
2.1.12. Khối Display:....................................................................................22
2.1.13. Khối Product:....................................................................................22
2.2. Kết quả dạng sóng đầu ra:................................................................................23
CHƯƠNG 3. KẾT LUẬN.......................................................................................27
3.1.Băng thơng first null của tín hiệu BPSK:...........................................................27
3.2.Thay đổi các chỉ số Eb/No của kênh truyền AWGN và thiết lập bẳng đếm lỗi..27
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1. 1. Điều chế BPSK.............................................................................................5
Hình 1. 2. Dạng sóng BPSK..........................................................................................5
Hình 1. 3. Dạng phổ BPSK............................................................................................6
Hình 1. 4. Phổ tín hiệu BPSK........................................................................................6
Hình 1. 5. Mơ hình hệ thống đối với kênh AWGN........................................................9
Hình 1. 6. Nguyên tắc hoạt động của hệ thống............................................................10
YHình 2. 1. Sơ đồ của hệ thống...................................................................................11
Hình 2. 2. Thơng số khối Random Integer Generator..................................................12
Hình 2. 3. Thơng số khối AWGN Channel..................................................................13
Hình 2. 4. Thơng số khối Sine Wave............................................................................14
Hình 2. 5. Thơng số khối Rate Transition....................................................................15
Hình 2. 6. Thơng số khối Constant..............................................................................16
Hình 2. 7. Thơng số khối Find Delay...........................................................................17
Hình 2. 8. Thơng số khối Error Rate Calculation.........................................................18
Hình 2. 9. Thơng số Khối Integrate and Dump............................................................19
Hình 2. 10. Thơng số khối Sign...................................................................................20
Hình 2. 11. Thơng số khối 1-D Lookup Table..............................................................21
Hình 2. 12. Thơng số khối Display...............................................................................22
Hình 2. 13. Thơng số khối Product..............................................................................23
Hình 2. 14. Kết quả dạng sóng thu được ở SPECTRUM ANALYZER (full frequency
span)............................................................................................................................ 23
Hình 2. 15. Kết quả dạng sóng thu được ở SPECTRUM ANALYZER......................24
Hình 2. 16. Kết quả dạng sóng thu được ở Scope........................................................24
Hình 2. 17. Dạng sóng thu được ở Spectrogram(dBW)...............................................25
Hình 2. 18. Dạng sóng thu được ở chế độ Window Rectangular(dBW).......................25
Hình 2. 19. Dạng sóng thu được ở chế độ Scale Linear...............................................26
Hình 2. 20.Dạng sóng thu được ở chế độ Fstart (Hz), Window Hamming, Max-min
hold trace..................................................................................................................... 26
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay với sự phát triển của khoa học kĩ thuật,các nhu cầu của con người cũng ngày
càng đòi hỏi cao hơn trong cuộc sống. Nhu cầu về sử dụng các cơng nghệ trong viễn
thơng một cách có hiệu quả nhất cũng trở nên rất bức thiết. Và lĩnh vực này được coi
là một trong những nền tảng để đánh giá sự phát triển cho mỗi quốc gia. Sự phát triển
của ngành viễn thông đã chứng minh cho điều này.Các máy tính cá nhân, điện thoại…
đều trở nên phổ biến làm cho nhu cầu về nhiều loại hình dịch vụ viễn thông khác nhau
như: video, số liệu… đều tăng lên mạnh mẽ. Tuy nhiên các mạng viễn thông hiện tại
không còn đáp ứng được các nhu cầu ngày càng cao của người sử dụng. Xuất phát từ
những hạn chế của mạng viễn thông hiện tại, cùng với những nhu cầu của người sử
dụng đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến những nhu cầu ngày càng tăng của con người,nhiều
công nghệ hiện đại đã ra đời nhằm đáp ứng được những nhu cầu của con người. Một
trong số đó chúng ta phải kể đến là hệ thống thông tin di động.
Nhận thức được tầm quan trọng và hướng phát triển của mạng thông tin di động trong
tương lai nên em đã nghiên cứu về Hệ thống điều chế và giải điều chế BPSK với đầu
thu kết hợp ( coherrent) trong kênh truyền AWGN cho đồ án Chuyên ngành Điện tử
viễn thông.
Đồ án chun ngành Điện tử Viễn thơng gồm có 3 chương:
Chương 1: Tìm hiểu và nghiên cứu về Hệ thống điều chế và giải điều chế BPSK với
đầu thu kết hợp ( coherrent) trong kênh truyền AWGN.
Chương 2: Mô phỏng về Hệ thống điều chế và giải điều chế BPSK với đầu thu kết hợp
( coherrent) trong kênh truyền AWGN.
Chương 3: Kết quả-kết luận.
LỜI CẢM ƠN
Mặc dù đã cố gắng hoàn thành bài báo cáo này, tuy nhiên vẫn khơng thể tránh những
thiếu sót mong q Thầy, cơ và bạn đọc đóng góp ý kiến để đồ án có thể hồn thiện
hơn.
Cuối cùng em xin cảm ơn ThS. Nguyễn Ngọc Anh đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ
em trong suốt quá trình làm đồ án này để em được hoàn thành với thời gian sớm nhất
và hoàn chỉnh nhất.
CHƯƠNG 1. TÌM HIỂU, NGHIÊN CỨU VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU CHẾ VÀ
GIẢI ĐIỀU CHẾ BPSK VỚI ĐẦU THU KẾT HỢP (COHERRENT)
TRONG KÊNH TRUYỀN AWGN.
1.1.Tìm hiểu về hệ thống BPSK:
BPSK là điều chế pha nhị phân, là kĩ thuật điều chế tín hiệu số với bit 0 và bit 1 lệch
pha nhau 180 độ. (Binary Phase Shift Keying).
Trong hệ thống điều chế BPSK , tín hiệu băng gốc được gán vào sóng mang bằng
cách thay đổi pha của sóng mang tùy thuộc vào tín hiệu băng gốc. Mỗi bit tương ứng
với một trạng thái pha của sóng mang. Về nguyên tắc, có thể chọn pha bất kì nhưng dể
dễ dàng tách tín hiệu ở đầu ra bộ giải điều chế phía máy thu, lệch pha giữ hai kí tự phải
đạt cực đại,trạng thái ngược pha. Kiểu điều chế này còn được gọi là điều chế khóa đảo
pha PRK- Phase Reversal Keying.
Đối với bit 1: tương ứng với góc pha sóng mang là 0 độ.
Đối với bit 0: tương ứng với góc pha sóng mang là 180 độ.
S(t)=
=,bit 1
= ,bit 0
SƠ ĐỒ KHỐI BỘ PHÁT BPSK:
DỮ LIỆU
ĐẦU VÀO
CHUYỂN
ĐỔI MỨC
UPBP
BỘ ĐIỀU
CHẾ CÂN
BẰNG
BỘ LỌC
THÔNG
DẢI
BỘ ĐỆM
ĐẦU RA PSK
BỘ TẠO SÓNG MANG
Bộ điều chế cân bằng làm việc như một bộ chuyển mạch đảo pha. Tùy thuộc vào logic
của tín hiệu nhị phân ở đầu vào, sóng mang được đưa đến ở đầu ra có sự lệch pha nhau
180 độ so với sóng mang tham chiếu của bộ tạo sóng.
Hình 1. 1. Điều chế BPSK.
Hình 1. 2. Dạng sóng BPSK
Hình 1. 3. Dạng phổ BPSK.
Hình 1. 4. Phổ tín hiệu BPSK.
Độ rộng dải tần của tín hiệu BPSK:
Tại thời điểm mà ở đầu vào có sự chuyển giá trị logic 0 và 1 thì tín hiệu ở đầu ra có sự
chuyển pha 0 sang 180 độ. Như vậy, với tín hiệu BPSK, tốc độ baud ở đầu ra bằng tốc
độ chuyển đổi bit ở đầu vào, và độ rộng băng tần lớn nhất ở đầu ra xuất hiện khi dữ
liệu đầu vào là một dãy biến đổi 1/0. Tần số cơ bản fa của dãy biến đối 1/0 đó bằng
một nửa tốc độ bit(fb/2). Về toán học, đầu ra BPSK tỷ lệ với giá trị sin2x sin2. Phổ tần
đầu ra của bộ điều chế BPSK là dạng 2 đơn biên có dạng sóng mang bị triệt, trong đó
các tần số biên cao nhất và tần số biên thấp nhất cách sóng mang một giá trị bằng một
nửa tốc độ bit. Như vậy, độ rộng băng tần tối thiểu cần đảm bảo cho tín hiệu BPSK đi
qua là bằng tốc độ bit đầu vào.
B= 2= =
SƠ ĐỒ KHỐI BỘ THU PSK:
TÍN HIỆU
VÀO
BPSK
BỘ LỌC
BPF
ĐIỀU CHẾ
CÂN BẰNG
KHƠI PHỤC
SĨNG
MANG
BỘ LỌC
LPF
BỘ CHUYỂN
ĐỔI MỨC
TÍN HIỆU
RA
Tín hiệu đầu vào bộ thu có thể là +sint hoặc - sint. Mạch khơi phục sóng mang và tạo
sóng có tần số và góc pha phù hợp với sóng mang ở phía phát. Bộ điều chế cân bằng là
một bộ tách sóng tích, tín hiệu đầu ra là tích của 2 tín hiệu đầu vào (tín hiệu BPSK và
tín hiệu sóng mang được khôi phục). Bộ lọc thông thấp LPF tách dữ liệu nhị phân từ
tín hiệu giải điều chế hỗn hợp.
Biểu thức tốn học của q trình điều chế có thể được biểu thị như sau:
Với tín hiệu BPSK đầu vào là +sint (logic 1) thì đầu ra bộ điều chế cân bằng là
sint x sint = t= ½- ½ cos(2t)
Thành phần cos(2t) được lọc bỏ.
Kết quả đầu ra +1/2V tương ứng mức logic 1.
Với tín hiệu BPSK đầu vào là - sint (logic 0) thì đầu ra bộ điều chế cân bằng là
- sint x sint = t = - ½+ ½ cos(2t).
Thành phần cos(2t) được lọc bỏ.
Kết quả đầu ra -1/2V tương đương với mức logic 0.
1.2.Tìm hiểu về kênh truyền AWGN:
Kênh truyền AWGN (Additive White Gaussian Noise) là kênh chứa ổn (hay nhiễu)
trắng cộng tính, khơng chịu tác động bởi các hiện tượng như ảnh hưởng của kênh đa
đường,ảnh hưởng của hiệu ứng Doppler, mà chịu ảnh hưởng của suy hao đường theo
khoảng cách và tap-delay không đổi.
Nhiễu trắng là loại nhiễu phổ biến nhất trong các hệ thống truyền dẫn. Nhiễu trắng có
hàm ý theo tính chất quang ánh sáng trắng là ánh sáng chứa tất cả các màu trong dải
nhìn thấy)nhiễu dải rộng có mật độ cơng suất phẳng(mật độ phổ cơng suất khơng đổi
trong tồn bộ tiến trình)nghĩa là tín hiệu nhiễu có cơng suất bằng nhau trong tồn bộ
khoảng băng thơng.
Hình 1. 5. Mơ hình hệ thống đối với kênh AWGN.
1.3.Nguyên tắc hoạt động của hệ thống:
Để tạo ra sóng điều chế BPSK cần phải thực hiện chuỗi nhị phân đầu vào ở dạng
lưỡng cực:
“0” +
“1” Dạng tín hiệu nhị phân này cùng với sóng mang (t) chu kì được đặt đến bộ điều chế
nhân. Ở đầu ra của bộ điều chế ta nhận được BPSK mong muốn. Để lấy ra chuỗi nhị
phân ban đầu bao gồm các số “1” và “0”, ta đưa sóng BPSK bị tạp âm y(t) đến một bộ
tương quan. Tín hiệu y1 ở đầu ra của bộ tương quan được so sánh với một ngưỡng
điện áp 0V. Nếu y1>0 thì máy thu quyết định thiên về 0, còn ngược lại nó quyết định
thiên về 1.
Hình 1. 6. Ngun tắc hoạt động của hệ thống.
CHƯƠNG 2. MÔ PHỎNG HỆ THỐNG ĐIỀU CHẾ VÀ GIẢI ĐIỀU CHẾ
BPSK VỚI ĐẦU THU KẾT HỢP (COHERRENT) TRONG KÊNH
TRUYỀN AWGN.
2.1.Cài đặt các thông số và hoạt động của hệ thống:
Hình 2. 1. Sơ đồ của hệ thống.
2.1.1. Khối Random Integer Generator
Sample time = 2e-5
Khối Tạo số nguyên ngẫu nhiên tạo ra các số nguyên ngẫu nhiên được phân phối đồng
đều trong phạm vi [0, M-1], trong đó M là số M-ary được xác định trong hộp thoại.
Số M-ary có thể là một vơ hướng hoặc một vectơ. Nếu nó là một đại lượng vơ hướng,
thì tất cả các biến ngẫu nhiên đầu ra là độc lập và được phân phối giống hệt nhau
(i.i.d.). Nếu số M là một vectơ, thì độ dài của nó phải bằng độ dài của hạt giống ban
đầu; trong trường hợp này, mỗi đầu ra có phạm vi đầu ra riêng.
Nếu tham số hạt giống ban đầu là một hằng số, thì nhiễu kết quả có thể lặp lại.
Hình 2. 2. Thơng số khối Random Integer Generator.
Random Integer Generator simulates a binary information source, bit rate rb = 1
kb/sec.
2.1.2. Khối AWGN Channel
Kênh truyền AWGN với Mode = Signal to Noise Ratio ( Eb/No)
Khối AWGN Channel thêm nhiễu Gaussian trắng vào tín hiệu đầu vào thực hoặc phức
tạp. Khi tín hiệu đầu vào là thực, khối này sẽ thêm nhiễu Gaussian thực và tạo ra tín
hiệu đầu ra thực. Khi tín hiệu đầu vào phức tạp, khối này sẽ thêm nhiễu Gaussian phức
tạp và tạo ra tín hiệu đầu ra phức tạp. Khối này kế thừa thời gian mẫu của nó từ tín
hiệu đầu vào.
Khối này chấp nhận tín hiệu đầu vào có giá trị vơ hướng, vectơ hoặc ma trận với kiểu
dữ liệu là kiểu đơn hoặc kép. Tín hiệu đầu ra kế thừa các kiểu dữ liệu cổng từ các tín
hiệu điều khiển khối.
Tỷ lệ tín hiệu trên nhiễu (Eb / No), trong đó khối sẽ tính toán phương sai từ các đại
lượng này mà bạn chỉ định trong hộp thoại:
Eb / No, tỷ lệ giữa năng lượng bit trên mật độ phổ công suất nhiễu
Số bit trên mỗi ký hiệu
Cơng suất tín hiệu đầu vào, cơng suất thực tế của các ký hiệu ở đầu vào của
khối Symbol period.
Hình 2. 3. Thơng số khối AWGN Channel.
2.1.3. Khối Sine Wave:
Tần số sóng mang fc =5kHz
Khối Sine Wave xuất ra dạng sóng hình sin. Khối có thể hoạt động ở chế độ dựa trên
thời gian hoặc dựa trên mẫu.
Hình 2. 4. Thơng số khối Sine Wave.
2.1.4. Khối Rate Transition:
Khối Chuyển tiếp Tốc độ truyền dữ liệu từ đầu ra của khối hoạt động ở một tốc độ
sang đầu vào của khối hoạt động ở tốc độ khác. Sử dụng các tham số khối để trao đổi
tính tồn vẹn của dữ liệu và truyền xác định để có phản hồi nhanh hơn hoặc yêu cầu bộ
nhớ thấp hơn.
Hình 2. 5. Thơng số khối Rate Transition.
2.1.5. Khối Constant:
Khối Constant tạo ra một giá trị hằng số thực hoặc phức.
Khối tạo ra đầu ra vô hướng, vectơ hoặc ma trận, tùy thuộc vào:
Thứ nguyên của tham số Giá trị không đổi
Cài đặt thông số vectơ Diễn giải dưới dạng tham số 1-D
Ngồi ra, khối có thể tạo ra tín hiệu dựa trên mẫu hoặc dựa trên khung, tùy thuộc vào
cài đặt của chế độ Lấy mẫu.
Đầu ra của khối có cùng kích thước và phần tử với tham số Giá trị không đổi. Nếu bạn
chỉ định cho tham số này một vectơ mà bạn muốn khối diễn giải dưới dạng vectơ, hãy
chọn Tham số diễn giải vectơ dưới dạng tham số 1-D. Ngược lại, nếu bạn chỉ định một
vectơ cho tham số Giá trị không đổi, khối sẽ coi vectơ đó như một ma trận.
Hình 2. 6. Thơng số khối Constant.
2.1.6. Khối Find Delay:
Khối Tìm độ trễ tìm độ trễ giữa tín hiệu và phiên bản bị trễ và có thể bị bóp méo của
chính nó. Điều này rất hữu ích khi bạn muốn so sánh tín hiệu đã truyền và nhận để tìm
tỷ lệ lỗi bit, nhưng khơng biết độ trễ của tín hiệu nhận được. Khối này chấp nhận một
vector cột hoặc tín hiệu đầu vào ma trận. Đối với đầu vào ma trận, khối xuất ra một
vectơ hàng và tìm độ trễ trong mỗi kênh của ma trận một cách độc lập. Xem Độ trễ để
biết thêm thông tin về độ trễ tín hiệu.
Cổng đầu vào sRef nhận tín hiệu gốc, trong khi cổng đầu vào sDel nhận phiên bản trễ
của tín hiệu. Hai tín hiệu đầu vào phải có cùng kích thước và thời gian lấy mẫu.
Cổng đầu ra có nhãn độ trễ xuất ra độ trễ theo đơn vị mẫu. Nếu bạn chọn Bao gồm
cổng đầu ra "tín hiệu thay đổi", thì một cổng đầu ra có nhãn chg sẽ xuất hiện. Cổng ra
chg xuất ra 1 khi có sự thay đổi so với độ trễ được tính ở mẫu trước và 0 khi khơng có
thay đổi. Cổng đầu ra trễ xuất tín hiệu kiểu double và cổng ra chg xuất tín hiệu kiểu
boolean.
Tham số độ dài cửa sổ Tương quan của khối chỉ định số lượng mẫu tín hiệu mà khối
sử dụng để tính toán tương quan chéo. Đầu ra độ trễ là một số nguyên không âm nhỏ
hơn độ dài cửa sổ Tương quan.
Khi độ dài cửa sổ Tương quan được tăng lên, độ tin cậy của độ trễ tính tốn cũng tăng
lên. Tuy nhiên, thời gian xử lý để tính tốn độ trễ cũng tăng lên.
Hình 2. 7. Thơng số khối Find Delay.
2.1.7. Khối Error Rate Calculation
Khối Tính tốn Tỷ lệ Lỗi so sánh dữ liệu đầu vào từ máy phát với dữ liệu đầu vào từ
máy thu. Nó tính tốn tỷ lệ lỗi dưới dạng thống kê đang chạy, bằng cách chia tổng số
cặp phần tử dữ liệu không bằng nhau cho tổng số phần tử dữ liệu đầu vào từ một
nguồn.
Sử dụng khối này để tính tốn biểu tượng hoặc tỷ lệ lỗi bit, vì nó khơng xem xét độ
lớn của sự khác biệt giữa các phần tử dữ liệu đầu vào. Nếu đầu vào là bit, thì khối sẽ
tính toán tỷ lệ lỗi bit. Nếu đầu vào là ký hiệu, thì nó sẽ tính tỷ lệ lỗi ký hiệu.
Hình 2. 8. Thơng số khối Error Rate Calculation.
2.1.8. Khối Integrate and Dump:
Khối Tích hợp và Kết xuất tạo ra tổng tích lũy của tín hiệu đầu vào thời gian rời rạc,
đồng thời đặt lại tổng về 0 theo một lịch trình cố định. Khi mơ phỏng bắt đầu, khối loại
bỏ số lượng mẫu được chỉ định trong tham số Offset. Sau khoảng thời gian đầu tiên
này, khối tính tổng tín hiệu đầu vào dọc theo các cột và đặt lại tổng về 0 mỗi N mẫu
đầu vào, trong đó N là giá trị tham số Thời kỳ tích hợp. Việc đặt lại xảy ra sau khi khối
tạo ra đầu ra của nó tại bước thời gian đó.
Các mơ hình máy thu thường sử dụng hoạt động tích hợp và kết xuất khi máy phát của
hệ thống sử dụng mô hình xung vng đơn giản. Sợi quang và trong các hệ thống
truyền thông trải phổ, chẳng hạn như các ứng dụng CDMA (đa truy cập phân chia mã),
cũng sử dụng thao tác này.
Khối này chấp nhận tín hiệu đầu vào vơ hướng, vectơ cột hoặc ma trận. Khi tín hiệu
đầu vào khơng phải là một giá trị vơ hướng, nó phải chứa k · N hàng cho một số
nguyên dương k. Đối với các tín hiệu đầu vào này, khối xử lý từng cột một cách độc
lập.
Hình 2. 9. Thơng số Khối Integrate and Dump.
2.1.9. Khối Sign:
Indicate sign of input: Cho biết tín hiệu đầu vào
Hình 2. 10. Thơng số khối Sign.
2.1.10. Khối 1-D Lookup Table:
Khối Bảng tra cứu 1-D đánh giá biểu diễn được lấy mẫu của một hàm trong N biến
y=F(,,…)
trong đó hàm F có thể thực nghiệm. Khối ánh xạ đầu vào với giá trị đầu ra bằng cách
tra cứu hoặc nội suy bảng giá trị bạn xác định với các tham số khối. Khối hỗ trợ các
phương pháp nội suy phẳng (khơng đổi), tuyến tính và đường khối. Bạn có thể áp dụng
các phương pháp này cho bảng có thứ nguyên bất kỳ từ 1 đến 30.
Trong khối sau, đầu vào đầu tiên xác định các điểm ngắt thứ nguyên (hàng) đầu tiên,
đầu vào thứ hai xác định các điểm ngắt thứ nguyên (cột), v.v.
Hình 2. 11. Thơng số khối 1-D Lookup Table.
2.1.11. Khối Scope:
Khối Phạm vi hiển thị các tín hiệu đầu vào liên quan đến thời gian mô phỏng.
Cửa sổ phạm vi - Nếu cửa sổ Phạm vi được đóng khi bắt đầu mô phỏng, dữ liệu phạm
vi vẫn được ghi vào Phạm vi được kết nối. Do đó, nếu bạn mở Scope sau khi mô
phỏng, cửa sổ Scope sẽ hiển thị tín hiệu đầu vào hoặc các tín hiệu.
Vẽ các tín hiệu - Nếu tín hiệu đầu vào là liên tục, Scope sẽ vẽ một biểu đồ điểm-điểm.
Nếu tín hiệu rời rạc, Phạm vi sẽ vẽ biểu đồ bậc thang.
Giá trị bước thời gian - Khối Phạm vi chỉ hiển thị các giá trị bước thời gian chính.
Phạm vi hiển thị các điểm được nội suy bổ sung giữa các bước thời gian chính nếu
được chỉ định bởi tham số tinh chỉnh.
Nhiều trục y (đồ thị) - Cửa sổ Phạm vi có thể hiển thị nhiều trục y (đồ thị) với một đồ
thị trên mỗi cổng đầu vào. Tất cả các trục y đều có một khoảng thời gian chung trên
trục x. Khối Phạm vi cho phép bạn điều chỉnh lượng thời gian và phạm vi giá trị đầu
vào được hiển thị. Bạn có thể sửa đổi các giá trị tham số Phạm vi trong khi mô phỏng.