Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3 MB, 24 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV : Nguyễn Thành Châu Trường T.H Cam Thành Bắc.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ saùu ngày 25 tháng 2 năm 2011 Lịch sử KIỂM TRA BÀI CŨ:. Câu Câu2:1: Nhà Nhàmáy máyCơ Cơkhí khíHà HàNội Nộiđã ra có đời. đóng tronggóp hoàngìcảnh vào nào? công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ saùu ngày 25 tháng 2 năm 2011 Lịch sử. “…Trường Sơn, xẻ dọc, dọc ngang Xẻng tay mà viết nên trang sử hồng Trường Sơn, vượt núi, băng sông Xe đi trăm ngả, chiến công bốn mùa Trường Sơn Đông nắng, Tây mưa Ai chưa đến đó, như chưa rõ mình…” (Tè H÷u).
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ saùu ngày 25 tháng 2 năm 2011 Lịch sử. ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hãy quan sát và chỉ vị trí đường Trường Sơn trên bản đồ Việt Nam..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ saùu ngày 25 tháng 2 năm 2011 Lịch sử. 1.Quyết định mở đường Trường Sơn.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> . 4 7. Đọc thầm: từ đầu ….gọi là đường Hồ Chí Minh và trả lời các câu hỏi sau:. Nhoùm 4. * Đường Trường Sơn có vị trí thế nào đối với 2. miền Bắc-Nam nước ta? * Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn vào thời gian nào? * Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì? * Tại sao ta lại chọn mở đường qua dãy núi. Trường Sơn?.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đường Trường Sơn nối liền 2 miền Bắc-Nam nước ta. Ngày 19 -5- 1959.. Để đáp ứng nhu cầu chi viện lương thực, vũ khí, sức người…cho chiến trường miền Nam.. Vì đường đi giữa rừng khó bị địch phát hiện, quân ta dựa vào rừng để che mắt quân thù..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Những tấm gương tiêu biểu trên đường Trường Sơn Trong thời gian này, vai trò của lực lượng thanh niên xung phong thể hiện rõ hơn bao giờ hết. Trong ảnh là chị La Thị Tám, tiểu đội trưởng TNXP làm nhiệm vụ tại Ngã ba Đồng Lộc. Trong 7 tháng chị đánh dấu được 1.039 quả bom chưa nổ, chỉ dẫn cho người và xe qua tọa độ lửa này an toàn. Chị và 9 đồng đội hy sinh vào trưa 24/7/1968, khi 1 quả bom trong trận bom thứ 15 trong ngày dội sát miệng hầm các chị tránh bom. Tất cả đã hy sinh khi tuổi đời còn rất trẻ, chưa ai trongNguyeã số họ lập đình. Anh n gia Vieá t Sinh. Chò La Thò Taùm.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiểu đội nữ thanh niên xung phong do Võ Thị Tần làm tiểu đội trưởng có 10 cô tuổi từ 17 đến 22, được giao nhiệm vụ sửa đường cho xe qua. Ngày 24/7/1968 sau nhiều trận bom cày nát đoạn đường, các cô vẫn không rời vị trí. Vừa dứt tiếng bom, các cô lại lao ra dùng cuốc, xẻng san lấp hố bom, vá đường, thông xe. Ðến 16 giờ 30 phút, trận bom hủy diệt lại dội xuống Ðồng Lộc và cả 10 cô gái đã anh dũng hy sinh.. Ngã ba Đồng Lộc.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động nhóm đôi trong 3-4 phút. Đọc từ “Tính đến ngày đất nước….phải nói thì thầm” và thảo luận, trả lời câu hỏi sau: Qua lời kể của anh hùng Nguyễn Viết Sinh, em biết được gì về những khó khăn, những chiến công của bộ đội và thanh niên xung phong trên đường Trường Sơn?.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> hàng đoàn người gùi gạo, xăng trên lưng … Có những dốc cao tức ngực, nếu đi không khéo chân người trước dẫm lên tóc người sau.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hình ảnh thanh niên xung phong mở đờng trờng sơn.
<span class='text_page_counter'>(14)</span>
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Đoàn xe chở lương thực, vũ khí …cho chiến trường miền Nam.
<span class='text_page_counter'>(16)</span>
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Đồng bào Tây Nguyên vận chuyển hàng cho bộ đội.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tính đến ngày Việt Nam thống nhất, đường Trường Sơn đã tồn tại gần 6000 ngày đêm. Trong 16 năm, hệ thống hậu cần đường Trường Sơn đã chuyển được hơn một triệu tấn hàng, vũ khí vào cho các chiến trường, bảo đảm chỉ huy hành quân cho hơn hai triệu lượt người vào chiến trường hoặc từ chiến trường ra Bắc; vận chuyển cơ động 10 lượt sư đoàn, 3 quân đoàn, hộ tống 90 đơn vị binh chủng kỹ thuật vào chiến trường.. Trong các chiến dịch đánh phá từ năm 1965 đến năm 1972, Mỹ đã huy động khoảng 733.000 chuyến máy bay, đánh phá khoảng 152.000 trận; ném xuống các tuyến đường Trường Sơn gần 4 triệu tấn bom đạn và chất độc hóa học. Hơn 20.000 bộ đội, thanh niên xung phong, công nhân giao thông …đã hy sinh; hơn ba vạn người bị thương….
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nghĩa trang được xây dựng tại đồi Bến Tắt, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị, Đây là nghĩa trang liệt sĩ quốc gia lớn nhất, quy tập phần mộ các thanh niên xung phong, bộ đội, dân công hỏa tuyến. Nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn có tổng diện tích 106ha, đặt 10.327 ngôi mộ liệt sĩ chia làm 5 khu. Mỗi khu đều có nhà tưởng niệm với kiến trúc phảng phất hình ảnh các vùng quê đất nước. Hàng năm nghĩa trang đón khoảng 20.000 lượt người trong nước đến viếng mộ liệt sĩ. Nhiều đoàn khách nước ngoài đã vượt hàng vạn dặm đến với nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3.Vai trò của đường đường Trường Sơn:. - Tuyến đờng Trờng Sơn có vai trò nh thế nào trong sự nghiệp thống nhất đất nớc? - Lµ tuyÕn giao th«ng qu©n sù chÝnh chi viÖn søc ngêi,. vò khÝ, l¬ng thùc, cña c¶i… cho chiÕn trêng, gãp phÇn to lín vµo th¾ng lîi cña c¸ch m¹ng miÒn Nam.. - Nêu ý nghĩa của tuyến đờng Trờng Sơn? - §êng Trêng S¬n lµ biÓu tîng cho ý chÝ quyÕt th¾ng cña d©n téc ViÖt Nam trong kh¸ng chiÕn chèng Mĩ..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Môt đoạn đường Trường Sơn được thông xe ngày 2- 9 - 2003.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trước đây.. Hiện nay. Quan sát ảnh và nêu nhận xét về con đường Trường Sơn xưa và nay?.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Ô chữ 1 2. 1 9 5 9 3 4 H ỒC H Í M I N H 5 2 0 0 3 C H I V I Ệ N G I Ả I P H Ó N GM I Ề N N A M.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Về nhà học bài, sưu tầm tranh ảnh, baøi. hát, bài thơ về Trường Sơn. - Chuaån bò baøi sau : tìm thông tin tư liệu về chiến dịch Mậu Thân 1968..
<span class='text_page_counter'>(25)</span>