Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Chon giong vat nuoi va cay trong t1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ. Hãy trình bày nội dung, điều kiện nghiệm đúng và ý nghĩa của định luật Hacđi – Vanbec?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chương IV: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC Tiết 23:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Qui trình chọn giống gồm các bước: - Tạo nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc - Đánh giá kiểu hình để chọn ra kiểu gen mong muốn - Đánh giá chất lượng giống và đưa giống tốt ra sản xuất đại trà.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. Giới thiệu về nguồn gen tự nhiên và nhân tạo.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> NGUỒNNGUYÊN NGUYÊNLIỆU LIỆUCHO CHOTẠO TẠOGIỐNG GIỐNG NGUỒN. Nguồn gen tự nhiên. gen nhiên +Nguồn Là nguồn gentựđược sưu là tậpgì? trong tự nhiên về một giống vật nuôi, cây trồng nào đó  bộ sưu tập giống. Nguồn gen nhân tạo. gen tạocủa là gì? + Nguồn Là các kết quảnhân lai giống một tổ chức nghiên cứu giống cây trồng, vật nuôi được cất giữ, bảo quản trong một ngân hàng gen.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thuyết trung tâm phát sinh cây trồng được nêu lên bởi VAVILOV (1935) Theo quan điểm hiện đại, thế giới có 12 trung tâm phát sinh cây trồng (1). Trung tâm Đông Bắc Á (2). Trung tâm Đông nam Á (3). Trung tâm châu Úc (4). Trung tâm Nam Á (5). Trung tâm Trung Á (6). Trung tâm Tây Á (7). Trung tâm Địa trung hải (8). Trung tâm châu Âu - Xibêri (9). Trung tâm châu Phi. N.I.VAVILOV. (10). Trung tâm Trung Mỹ (11). Trung tâm Nam Mỹ (12). Trung tâm Bắc Mỹ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Vịt cỏ. Lợn ỉ. Gà Ri. Lúa mộc tuyền.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Viên nghiên cưú lúa IRRI. Ngân hàng gen.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> NGUỒNNGUYÊN NGUYÊNLIỆU LIỆUCHO CHOTẠO TẠOGIỐNG GIỐNG NGUỒN. Nguồn gen tự nhiên + Là nguồn gen được sưu tập trong tự nhiên về một giống vật nuôi cây trồng nào đó  bộ sưu tập giống. Nguồn gen nhân tạo + Là các kết quả lai giống của một tổ chức nghiên cứu giống cây trồng, vật nuôi được cất giữ, bảo quản trong một ngân hàng gen. +Các giống địa phương có tổ hợp + Giúp tiết kiệm công sức, tài Vai trò củađiều nguồnchính cho việc thu thập và tạo vật nhiều gen thích nghi tốt với kiện môi trườnggen nơi chúng sống nguồn tự nhiên, liệu ban đầu của công tác chọn gen nhân tạo? giống.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I. Giới thiệu về nguồn gen tự nhiên và nhân tạo II. Chọn giống từ nguồn biến dị tổ hợp (BDTH) Nguồn vật liệu cho chọn giống:+ Biến dị tổ hợp * Khái niệm biến dị tổ hợp + Đột * Phương pháp tạo biến dị tổ hợp: lai biến * Vai trò của biến dị tổ hợp: + ADN tái tổ hợp lai h÷u tÝnh t¹o. Biến dị tổ hợp do lai tạobiÕn ra một số lượng Nguån dÞ tæ hîp lớn các kiểu gen khác nhau thể hiện qua vô số kiểu hình=> là nguồn nguyên liệu cho chọn giống vật nuôi và cây trồng. T¹o gièng thuÇn chñng. T¹o gièng cã u thÕ lai cao.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I. Giới thiệu về nguồn gen tự nhiên và nhân tạo II. Chọn giống từ nguồn biến dị tổ hợp (BDTH) 1. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp Thế nàoÝlànghĩa của giống giốngthuần trong chăn Hãy quan sát và phân tích sơ đồ sau: thuần? nuôi và trồng trọt?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nêu các bước để tạo giống thuần từ nguồn BDTH? AABBcc. P: F1:. x. aabbCC. AaBbCc. F2: AABBCC. AABbCC AAbbCC AaBbCC AabbCC aaBBCC AaBbCC. AABBCC AABbCC AAbbCC. F3:. AAbbCC AabbCC aabbCC. F4:. AAbbCC. AAbbCC. F5:. AAbbCC. AAbbCC. Sơ đồ lai minh hoạ quá trình chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> I. Giới thiệu về nguồn gen tự nhiên và nhân tạo II. Chọn giống từ nguồn biến dị tổ hợp (BDTH) 1. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp Các bước tạo giống thuần: + Chọn những dòng thuần chủng tốt nhất trong nguồn BDTH ban đầu + Lai các dòng thuần chủng với nhau và chọn lọc ra những tổ hợp gen mong muốn + Nhân giống thuần chủng từ các tổ hợp gen đã chọn.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> I. Giới thiệu về nguồn gen tự nhiên và nhân tạo II. Chọn giống từ nguồn biến dị tổ hợp (BDTH) 1. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp 2. Tạo giống có ưu thế lai. a. Khái niệm:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> X Giống Gà Ross 208. Giống Gà Ri Con trống: 2,5 kg; con mái:1,2 kg. đẻ 4-5 lứa/năm, mỗi lứa 10-15 trứng. Thịt thơm ngon. Dễ nuôi, chịu khó tìm kiếm mồi, ít dịch bệnh. Giống gà Rốt- Ri: Giống lai Gà chuyên trứng: 160-180 trứng/năm Con trống : 2,2 -2,8 kg, Con mái: 1,7 - 2kg Gà khoẻ, chóng lớn hơn hẳn so với gà ri, chống chịu bệnh tật khá.. Dòng trống: 4,5 kg; dòng mái: 4 kg. Năng suất trứng:170-180 quả/con/năm Thời gian đẻ 1 lần kéo dài 6-7 tháng..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> I. Giới thiệu về nguồn gen tự nhiên và nhân tạo II. Chọn giống từ nguồn biến dị tổ hợp (BDTH) 1. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp 2. Tạo giống có ưu thế lai. a. Khái niệm: ƯTL là hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội so với các dạng bố mẹ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> I. Giới thiệu về nguồn gen tự nhiên và nhân tạo II. Chọn giống từ nguồn biến dị tổ hợp (BDTH) 1. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp 2. Tạo giống có ưu thế lai. a. Khái niệm: b. Phương pháp tạo ƯTL - Tạo ra các dòng thuần chủng khác nhau - Lai các dòng thuần với nhau và tuyển chọn các tổ hợp lai có ƯTL cao mong muốn + Lai thuận nghịch:. ♀A x ♂B. ♂A x ♀B.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Khang dân 18 Khả năng chống đổ kém, nhiễm bệnh Bạc lá. năng suất đạt 55 tạ/ha. IRRB21 Khả năng chống đổ, chống bệnh Bạc lá tốt, năng suất đạt 75 tạ/ha. DT 57 sinh trưởng khoẻ, cứng cây, chống đổ tốt, kháng bệnh bạc lá, năng suất đạt 69 tạ/ha.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> I. Giới thiệu về nguồn gen tự nhiên và nhân tạo II. Chọn giống từ nguồn biến dị tổ hợp (BDTH) 1. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp 2. Tạo giống có ưu thế lai. a. Khái niệm: b. Phương pháp tạo ƯTL - Tạo ra các dòng thuần chủng khác nhau - Lai các dòng thuần với nhau và tuyển chọn các tổ hợp lai có ƯTL cao mong muốn + Lai thuận nghịch:. ♀A x ♂B. + Lai khác dòng đơn:. Dòng A x Dòng B. ♂A x ♀B Dòng C.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> X. giống ngô D1. giống ngô D2. GIỐNG NGÔ LAI ĐƠN V98-1 Năng suất trung bình : 57,7 - 76,4 tạ/ha, V98-1 là giống ngô lai nội địa tốt, chịu thâm canh, ít sâu bệnh, tiềm năng năng suất cao, thích hợp với phía Nam, trồng được cả 2 vụ, có triển vọng phát triển..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> I. Giới thiệu về nguồn gen tự nhiên và nhân tạo II. Chọn giống từ nguồn biến dị tổ hợp (BDTH) 1. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp 2. Tạo giống có ưu thế lai. a. Khái niệm: b. Phương pháp tạo ƯTL - Tạo ra các dòng thuần chủng khác nhau - Lai các dòng thuần với nhau và tuyển chọn các tổ hợp lai có ƯTL cao mong muốn + Lai thuận nghịch:. ♀A x ♂B. + Lai khác dòng đơn:. Dòng A x Dòng B. Dòng C. Dòng A x Dòng B Dòng D x Dòng E Dòng C x Dòng G. Dòng C Dòng G Dòng H. + Lai khác dòng kép:. ♂A x ♀B.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span> I. Giới thiệu về nguồn gen tự nhiên và nhân tạo II. Chọn giống từ nguồn biến dị tổ hợp (BDTH) 1. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp 2. Tạo giống có ưu thế lai. a. Khái niệm: b. Phương pháp tạo ƯTL c. Cơ sở khoa học của ƯTL.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Giải thích hiện tượng ưu thế lai:  Giả thuyết siêu trội P. AABBCC x aabbcc. F1:. AaBbCc. AABBCC < AaBbCc. > aabbcc. Ở trạng thái dị hợp về nhiều cặp gen khác nhau, con lai có kiểu hình vượt trội về nhiều mặt hơn so với các dạng bố mẹ thuần chủng (trạng thái đồng hợp).

<span class='text_page_counter'>(27)</span> AABBCC < AaBbCc > aabbcc.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> I. Giới thiệu về nguồn gen tự nhiên và nhân tạo II. Chọn giống từ nguồn biến dị tổ hợp (BDTH) 1. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp 2. Tạo giống có ưu thế lai. a. Khái niệm: b. Phương pháp tạo ƯTL c. Cơ sở khoa học của ƯTL d. Ứng dụng của phương pháp tạo giống có ƯTL cao.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Sơ đồ sự biến đổi tỉ lệ thể dị hợp và thể đồng hợp do tự thụ phấn F1 F2 F3 F4 F5 F6 … Fn. AA AA AA AA AA AA AA. ▼Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ?. Aa Aa Aa Aa Aa Aa. aa aa aa aa aa aa aa. …do tỉ lệ dị hợp giảm dần, tỉ lệ đồng hợp lặn tăng lên.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> I. Giới thiệu về nguồn gen tự nhiên và nhân tạo II. Chọn giống từ nguồn biến dị tổ hợp (BDTH) 1. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp 2. Tạo giống có ưu thế lai. a. Khái niệm: b. Phương pháp tạo ƯTL c. Cơ sở khoa học của ƯTL d. Ứng dụng của phương pháp tạo giống có ƯTL cao - Con lai F1 dùng làm sản phẩm, không dùng để nhân giống vì ƯTL được biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Hãy cho biết thành tựu chọn giống ở Việt Nam về một vài giống cây trồng vật nuôi có ưu thế lai?.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> I. Giới thiệu về nguồn gen tự nhiên và nhân tạo II. Chọn giống từ nguồn biến dị tổ hợp (BDTH) 1. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp 2. Tạo giống có ưu thế lai. a. Khái niệm: b. Phương pháp tạo ƯTL c. Cơ sở khoa học của ƯTL d. Ứng dụng của phương pháp tạo giống có ƯTL cao - Con lai F1 dùng làm sản phẩm, không dùng để nhân giống vì ƯTL được biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ - Một vài thành tựu ứng dụng ƯTL trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Lúa: *Giống lúa Peta x Giống lúa Dee – geo woo – gen. Takudan x Giống IR8. IR22. x. IR – 12 – 178. CICA4. *DT10(cho năng suất cao) x OM80(chất lượng gạo ngon) DT17.

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Giống cá • Cá chép lai 3máu. • Cá trê lai Trª vµng. Trª ch©u phi. x. trª lai.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> CỦNG CỐ Câu 1: Giao phối cận huyết và tự thụ phấn được sử dụng với mục đích gì trong chọn giống? A. Tạo dòng thuần và củng cố các đặc tính quý B. Kiểm tra và đánh giá kiểu gen của từng dòng thuần C. Chuẩn bị nguồn gen cho tạo ưu thế lai, tạo giống mới D. Cả A, B và C Câu 2: Vì sao biến dị tổ hợp(BDTH) có vai trò quan trọng trong công tác chọn giống? A. Vì BDTH làm phát sinh ra nhiều kiểu gen mới. B. Vì BDTH làm xuất hiện nhiều gen quý C. Vì BDTH tập trung nhiều gen, gen quý D. Vì BDTH khống chế được sự biểu hiện của gen xấu.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Câu 3: Cơ sở di truyền học của hiện tượng ưu thế lai là gì? A. F1 dị hợp gen trội át chế gen lặn B. Các gen trội tập trung(của bố và mẹ) làm tăng cường tương tác cộng gộp C. Cơ thể dị hợp có ưu thế hơn trong biểu hiện tính trạng trội so với các cơ thể đồng hợp D. Cả A, B, C.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Câu 4: Câu nào dưới đây giải thích về ưu thế lai là đúng? a. b. c. d.. Lai 2 dòng thuần chủng với nhau sẽ luôn cho ra con lai có ưu thế lai cao. Lai 2 dòng thuần chủng khác xa nhau về khu vực địa luôn cho ưu thế lai cao. Chỉ có một số tổ hợp lai giữa các cặp bố mẹ nhất định mới có thể cho ưu thế lai. Người ta không sử dụng con lai có ưu thế lai cao làm giống vì con lai thường không đồng nhất về kiểu hình..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> DẶN DÒ -Học bài cũ, đọc trươc bài 23 – T92 SGK -Xem thêm mục “em có biêt ” – T91SGK -Sưu tâm các thành tưụ tạo giống bằng phương pháp gây đột biến.

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

×