Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.3 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD - ĐÀO TẠO THI XÃ PHƯỚC LONG TỈNH BÌNH PHƯỚC. Trường Mầm Non Sơn Ca Họ và tên GV: Lê Thị Sinh Lớp : mầm 3. Ngày soạn: 27/2/2011 Ngày dạy: 1/3/2011. Gi¸o ¸n dù thi Gi¸o viªn d¹y giái cÊp THỊ XÃ năm học: 2010 – 2011. Chủ đề : Tết Và Mùa Xuân Lĩnh Vực Phát Triển Nhận Thức. Đề tài: “Ôn số lượng 2 nhận biết nhóm có 3 đối tượng, đếm đến 3” I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Ôn nhận biết số lượng 2, nhận biết nhóm có 3 đối tượng, đếm đến 3, qua đó trẻ biết một số loại hoa, bánh trong mùa xuân. - Kỹ năng: Luyện kĩ năng đếm, tạo nhóm số lượng, phân biệt các nhóm số lượng khác nhau theo yêu cầu, Phát triển ngôn ngữ toán học, tư duy so sánh, tổng hợp. - Tư tưởng: Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ các cây xanh và hoa trong mùa xuân tích cực tham gia các hoạt động của cô và các bạn. II. CHUẨN BỊ : - Một số cây hoa đào, hoa mai… - Rổ, cánh hoa mai, hoa đào. - Đĩa đựng, bánh chưng, kẹo, trái cây, hoa, bình hoa. III. TIẾN HÀNH : * Hoạt động 1: Ôn - Tạo hứng thú cho trẻ. -Cho trẻ hát bài “Cùng múa hát mừng xuân” -Khi mùa xuân tới báo hiệu ngày lễ gì sắp đến? -Tết mọi người thích trưng hoa nào nhất? -Miền Nam có hoa gì nở vào dịp Tết? -Miền Bắc có hoa gì? Mùa xuân đến thời tiết ấm áp, cây cối đâm chồi nảy lộc, trăm hoa đua nở. mùa xuân có ngày lễ tết nguyên đán, các con được thêm tuổi mới. Vì thế các con phải ngoan, giúp đỡ mọi người thân trong gia đình đón tết, chăm sóc cây, hoa để cảnh vật ngày càng đẹp. Trò chơi: “cành hoa xuân” -“Đoàn kết đoàn kết”….kết thành hai nhóm. -Nhóm 1: gắn hoa mai. -Nhóm 2: gắn hoa đào. -Cả hai nhóm vừa gắn được mấy cây hoa? -Cho trẻ đi ra vườn hoa -Trong vườn hoa có những loại hoa gì? -Ai tìm cho cô cây hoa mai mới nở có 2 bông hoa?.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Tạo tình huống: Còn cây hoa mai nào mà các bạn chưa tìm đến không? … - Hãy đếm xem cây mai này có mấy bông nha! Cô chỉ cho trẻ đếm số lượng hoa trên cây mai còn lại: 1, 2, 3, … tất cả là 3 bông hoa mai. * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức: - Các con đếm xem trong vườn có tất cả mấy cây hoa mai? -Cô chỉ cho trẻ đếm số lượng cây mai: 1, 2, 3, … tất cả là 3 cây hoa mai…. Các chú bướm bay đến để ngắm hoa, (mời trẻ lên gắn) -Cô chỉ cho trẻ đếm số lượng nhóm con bướm: 1, 2, 3, … tất cả có 3 con bướm. -Nhóm con bướm và nhóm bông hoa có số lượng như thế nào so với nhau? -Bằng nhau và đều bằng mấy? Kiểm tra trẻ: - Vậy cô đố các con: trong vườn còn thiếu loại hoa gì đặc trưng cho mùa xuân nửa? -Cô còn một số chậu hoa, mà trong vườn chưa có hoa đào một bạn lên xếp cho cô 3 cái chậu? -Cô chỉ cho trẻ đếm số lượng nhóm chậu hoa 1, 2, 3, … tất cả có 3 chậu hoa. -Một bạn lên trồng cho cô 3 cây hoa đào? -Cô chỉ cho trẻ đếm số lượng nhóm cây hoa đào 1, 2, 3, … tất cả có 3 cây hoa đào… -Nhóm chậu hoa và nhóm cây hoa đào có số lượng như thế nào so với nhau -Bằng nhau và đều bằng mấy? -Mùa xuân đến trăm hoa đua nở trông thật đẹp mắt và các con nhớ chăm sóc bảo vệ hoa để hoa ngày càng nhiều và đẹp. Trò chơi: hoa nở, hoa tàn. * Hoạt động 3: Luyện tập. Trò chơi trí thông minh của bé. Cô hỏi đố trẻ: Khi hoa tàn thi các cánh hoa như thế nào? ở dưới gốc cây mai, cây đào có những gì? Ta có thể làm gì với những cánh hoa này? -Các con hãy tận dụng nhặt các cánh hoa này dán trang trí lớp, đón xuân. -Thi xem ai nhặt nhanh nhé! - Gió thổi gió thổi! -Thổi các bạn đi lấy rổ! … -Mỗi bạn nhặt cho cô 3 cánh hoa bỏ vào rổ. -Cô kiểm tra. - Đàm thoại với trẻ: con nhặt được mấy cánh hoa mai? -Hãy cùng đếm xem! …bạn nào chưa đủ 3 cánh hoa? … ( cho trẻ tự lấy thêm cho đủ … sau đó cùng đếm lại để kiểm tra … ) - Cô bảo cô bào…..bảo các con cất rổ. -Liên hệ: Giao nhiệm vụ chơi cho trẻ: Các con nhìn xung quanh lớp tìm cho cô nhóm đồ vật có số lượng là 3? -Cho trẻ đếm *Chuẩn bị đón tết. -Nhóm bạn trai: Một đĩa có 3 gói kẹo. -Xếp 3 các bánh chưng vào một đĩa..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Nhóm bạn gái? cắm 3 bông hoa vào bình hoa. - Một đĩa xếp 3 quả. -Ngày tết là một ngày lễ lớn nhất của dân tộc ta, cứ đến tết và mùa xuân tất cả mọi vật rất vui mừng, mọi người hân hoan tưng bừng đón tết vậy lớp mình cùng hát lên bài hát. Hát bài “sắp đến tết rồi”. Ký và ghi họ tên người dạy Lê Thị Sinh. BAN GIÁM HIỆU DUYỆT.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> HOẠT ĐỘNG GÓC CHỦ ĐỀ: “TẾT VÀ MÙA XUÂN” TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CÁC GÓC Giờ các con sẽ vào các góc mà mình thích để khám phá tiếp. Cho trẻ nói và làm theo trò chơi băng reo “Mùa xuân”: + Mùa xuân đến ( 2 tay giơ lên, lắc cổ tay) + Gió xuân : rì rào, rì rào ( 2 tay giơ lên cao khỏi đầu, nghiêng qua 2 bên ) + Mưa xuân : lộp bộp, lộp bộp ( vỗ tay … ) + Nắng xuân : ấm áp ( 2 tay bắt chéo trước ngực) + Ông mặt trời gọi: dậy đi thôi! + A! … ( cùng lên reo vang … ) Về góc chơi của mình. Góc nghệ thuật: (trọng tâm) Tạo hình: - Vẽ, nặn, tô màu, làm tranh, trang trì, xếp, gấp, in, dán tranh ảnh, bánh quả, hoa, quần áo ngày tết và mùa xuân . - Làm quả, đĩa xuân, mứt, thiệp xuân, trang trí cành hoa mai, hoa đào. từ đồ dùng mở … Văn nghệ: - Biểu diễn văn nghệ chủ đề “Tết – Mùa Xuân”. I. MỤC TIÊU: - Treû bieát veõ, toâ maøu, xeù, daùn, … veà hoa, quả, bánh teát vaø muøa xuaân. - Rèn cho trẻ óc thẩm mỹ, sự khéo léo, tính kiên trì để làm hồn chỉnh sản phẩm mà trẻ thích một cách sáng tạo. Trẻ biểu diễn mạnh dạn, tự tin. - Giaùo duïc treû kiên nhẫn, trân trọng, giữ gìn những sản phẩm do mình và bạn tạo ra. gọn gàng ngăn nắp. trật tự khi biểu diễn. II. CHUẨN BỊ: - Bút màu, giá vẽ, giấy A3, giấy màu, tranh tô màu, tranh mẫu, đất nặn, bảng, hình mẫu. Kéo, hồ dán, Nhạc. cà rốt, cành cây khô, hoa mai, hoa đào bằng vải, dụng cụ aâm nhaïc, muõ muùa, maùy casset, ñóa nhaïc, giấy cứng. Que, hột hạt, hoa, lá, quả, , kẹo, lá, bông lâu bảng. III.TIẾN HÀNH: Tạo hình: - Làm mứt từ giấy cứng. - Cắt hoa bằng nắp chai bia. - Làm làm thiệp xuân. - Làm bánh dày, bánh chưng. - Làm đồ chơi từ là cây, cánh hoa xuân. - Làm đĩa xuân. - Làm hoa đào..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> áo… -. Dùng đất sét nặn các loại hoa, quả, cây xanh… Vẽ trên giấy, trên khay cát, vẽ bằng màu nước các loại hoa, quả, bánh, quần. Dùng hình mẫu, in hình các loại hoa, quả, bánh, quần áo… Dùng màu khô làm tranh các loại hoa, quả, bánh, quần áo… Dùng màu nước, màu khô tô màu tranh các loại hoa, quả, bánh, quần áo… Xé dán tranh các loại hoa, quả, bánh, quần áo… - Xếp tranh các loại hoa, quả, bánh, quần áo bằng que, hột hạt, hoa. - Dán dây xúc xích, gắn hoa, mai. Văn nghệ: - Hát múa, đọc thơ, kể chuyện, đóng kịch các bài về “Teát – Muøa Xuaân” Góc học tập: (trọng tâm) - Chơi cắp cua. - Chơi xúc xắc. - Xem tranh ảnh sách. - Chọn tranh cắt làm album. - Chọn gọi tên, đếm, so sánh số lượng, làm bài tập toán. - Phân loại hoa, quả, bánh, quần áo, nước ngọt. - Đọc thơ, kể chuyện, ca dao, tục ngữ về tết và mùa xuân. - Ghép các hình hoa, quả, bánh, quần áo từ hình học và ghép hình theo mẫu. - Nghe băng, đĩa về đọc thơ, kể chuyện, ca dao, tục ngữ về các loại hoa, quả, bánh, quần áo. I. MỤC TIÊU: - Cũng cố kiến thức đã học trong hoạt động chính, biết tên gọi, đặc điểm, chi tiết các loại hoa, quả, bánh, quần áo tết và mùa xuân. - Trẻ chơi được các trò chơi, tích cực tham gia chơi, thể hiện tốt vai chơi của mình. - Trẻ đoàn kết khi chơi giữ góc chơi gọn gàng. II. CHUẨN BỊ: - Tranh, ảnh, truyện, sách về các loại hoa, quả, bánh, quần áo. - Tranh lô tô các loại hoa, quả, bánh, quần áo. - Bút màu, bút chì. - Tranh so hình hoa, quả, bánh, quần áo. - Tranh ghép các loại hoa, quả, bánh, quần áo. - album - Các bài tập toán. - Đồ chơi xúc xắc. - Hình học, hột hạt, sỏi đá, que… băng. III. TIẾN HÀNH: - Trẻ vào góc chơi chọn trò chơi, tiến hành thể hiện vai chơi của mình. - Chơi cắp cua - Chơi xúc xắc. - Xem tranh ảnh sách về các loại hoa, quả, bánh, quần áo, chợ xuân. - Chọn tranh cắt làm album, làm sách tết và mùa xuân..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Chọn gọi tên hoa, quả, bánh, quần áo hoạt động ngày tết. đếm, so sánh số lượng, kích thước to nhỏ, dài ngắn. - Phân loại hoa, quả, bánh, quần áo, chợ xuân mâm quả. - Đọc thơ, kể chuyện, ca dao, tục ngữ về tết và mùa xuân. - Làm các bài tập toán về số lượng. - Ghép các hình hoa, quả, bánh, quần áo từ hình học và ghép hình theo mẫu. - Nghe băng, đĩa về đọc thơ, kể chuyện, ca dao, tục ngữ về tết và mùa xuân. Góc phân vai: - Gian hàng tết. - Gia ñình đón tết. I.MỤC TIÊU: - Biết được một số công việc người lớn thường làm trong khâu chuẩn bị đón tết nguyên đán. - Trẻ hoạt động tốt vai chơi đã chọn. - Hình thành ở trẻ cách giao tiếp trong xã hội, cắm hoa là công việc thường làm của người lớn trong những dịp lễ hội. sắp xếp đồ chơi gọn gàng, phù hợp gĩc chơi và công việc từng người, trẻ nhường nhịn, đoàn kết với bạn. II. CHUẨN BỊ: - 1 số đồ chơi: bánh tét, bánh chưng, mứt, kẹo,cây khơ, hoa, đồ chơi gia ñình, keä baùn haøng. - III. TIẾN HÀNH: - Trẻ vào góc chơi thỏa thuận vai chơi với nhau vaø laøm coâng vieäc mình thích. - Cô tham gia vào góc chơi gợi ý và làm việc cúng trẻ để trẻ hoạt động vai chơi toát hôn.. Góc xây dựng:. - Xây dựng moâ hình “Hoäi hoa xuaân”. I. MỤC TIÊU: -Trẻ biết dùng những nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi, để xây công viên hội hoa xuân. -Xây mô hình có bố cục, tương đối tốt và sáng tạo. -Không tranh giành và quăng ném đồ chơi, thu dọn đồ chơi nhẹ nhàng, gọn gaøng. II. CHUẨN BỊ: - 1 số đồ chơi nhựa, xốp, đĩa nhạc, bông hoa, cây xanh, hình người, cổng và phế liệu có trong lớp. III. TIẾN HÀNH: - Treû vaøo goùc chôi vaø thoûa thuaän vai chôi trong nhoùm. - Cô tham gia vào góc chơi. Đặt câu hỏi gợi ý nhằm giúp trẻ phát huy sự sáng tạo, thẩm mỹ trong công việc xây dựng bố cục công trình “Hội hoa xuân”..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Góc thiên nhiên: - Chăm sóc cây, hoa, trồng cây, hoa, chơi với cát. - Thí nghiệm cây hoa vào nước. - In hình, trồng hoa trên cát. I. MỤC TIÊU: -Giuùp treû bieát khí haäu maùt meû, aám aùp cuûa muøa xuaân giuùp cho caây coái xanh tốt, muôn hoa đua nở. -Trẻ chăm sóc cây tương đối tốt, không bôi bẩn đất, cát ra quần áo. -Giaùo duïc treû bieát phuï giuùp ba meï trong coâng vieäc chaêm soùc caây xanh, hoa có ở gia đình. II. CHUẨN BỊ: - Cây xanh, hoa, đất, nước, cát, cây con, khăn lau, kéo. - Ca, li, đồ xúc cát, khuôn in, sọt rác. III. TIẾN HÀNH: -Trẻ thích góc thiên nhiên trẻ về góc chơi của trẻ. trẻ chăm sóc cây, hoa, nhặt lá vàng, nhổ cỏ, tưới nước cho cây, cắt tỉa cành, lau laù… -Cô tham gia vào góc chơi, cùng trẻ làm đất, ươm và trồng cây. -Trẻ chơi với cát: trồng cây, làm bánh. -giáo dục cháu giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, trong góc chơi sạch sẽ. Kết thúc buổi chơi: - Cô đến từng góc chơi đàm thoại với trẻ vừa thực hiện được những gì? Cho trẻ tự nhận xét về góc chơi của mình. Cô nhận xét tổng hợp lại tuyên dương những gì trẻ vừa làm được. - Thông báo hết giờ chơi cho trẻ thu dọn đồ chơi cất đúng nơi quy định.Vệ sinh khu vực chơi sạch sẽ. Ký và ghi họ tên người dạy Lê Thị Sinh. BAN GIÁM HIỆU DUYỆT.
<span class='text_page_counter'>(8)</span>
<span class='text_page_counter'>(9)</span>