Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.4 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học : 2010- 2011 MÔN : Hoá Học 9 Thời gian : 45 phút I- Phần trắc nghiệm : 4 điểm Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất : ( mỗi câu đúng 0,5 điểm) 1. Oxít là : A. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác B. Đơn chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác C. Hợp chất của oxi với một kim loại D. Đơn chất của oxi với một phi kim 2. Hợp chất nào sau đây là bazơ : A. Ca(OH)2 B. NaCl C. CuSO4 D. SO2 3. Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng ? A. Mg B. Cu C. Zn D. CuO 4. Bazơ nào sau đây không tan trong nước ? A. NaOH B. Ba(OH)2 C. Al(OH)3 D. Ca(OH)2 5. Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất ? A. Cu B. Al C. Fe D. Ag 6. Những tính chất đặc trưng của kim loại là : A. Có ánh kim, nhiệt độ nóng chảy cao B. Dẫn nhiệt, dẫn điện, độ rắn cao C. Độ rắn cao, khối lượng riêng lớn D. Có ánh kim, dẫn nhiệt, dẫn điện 7. Người ta không thể bảo vệ kim loại không bị ăn mòn bằng cách: A. Cách li kim loại đó với môi trường B. Quét trên bề mặt kim loại đó một lớp sơn C. Cạo lớp oxít ở ngoài bề mặt kim loại đó đi D. A, B, C đều sai II- TỰ LUẬN : 6 điểm Câu 1: (1 điểm) Viết PT phản ứng hoá học của KOH tác dụng với : a. Lưu huỳnh trioxít b. Cácbon đioxit Câu 2: (2 điểm) Viết phương trình hoá học cho mỗi chuyển đổi sau: S SO2 H2SO3 Na2SO3 SO2 Câu 3: (3 điểm) Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 50ml dung dịch. Phản ứng xong thu được 3,36 lít khí ( đktc) a. Viết phương trình hoá học b. Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng c. Tìm nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng. Trường THCS Trần Huỳnh GV : Hồ Cẩm Tiên.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐÁP ÁN MÔN HOÁ 9 Năm học : 2010- 2011 Thời gian : 45 phút I- PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( mỗi câu đúng 0,5 điểm) 1A 5D 2A 6D 3B 7C 4C 8A II- PHẦN TỰ LUẬN : (6 điểm) Câu 1: ( 1 điểm) a. 2KOH + SO2 à K2SO4 + H2O ( 0,5 đ) b. 2 KOH + CO2 à K2CO3 + H2O ( 0,5 đ) Câu 2 : ( 2 điểm) (1) S + O2 à SO2 (0,5 đ) (2) SO2 + H2O à H2SO3 ( 0,5 đ ) (3) H2SO3 + 2NaOH à Na2SO3 + 2H2O ( 0,5 đ) (4) Na2SO3 + H2SO4 à Na2SO4 + H2O + SO2 ( 0,5 đ) Câu 3 : ( 3 điểm) Số mol của H2 là: 3,36 : 22,4 = 0,15 ( mol) ( 0,25 đ) a. PTHH của phản ứng Fe + 2 HCl à FeCl2 + H2 ( 0,5 đ) 0,15 mol 0,3 mol 0,15mol ( 0,25 đ) b. Khối lượng mạt sắt 0,15 x 56 = 8,4 ( gam) ( 1 đ) c. Nồng độ mol của dung dịch HCl (0,3 x 1000) : 50 = 6 mol/l ( 1 đ).
<span class='text_page_counter'>(3)</span>