Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

DE CUONG ON TAP LY 9 Chuon 1 Dien hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.82 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ÔN TẬP CHƯƠNG 1:. ĐIỆN HỌC. A: CÁC KIẾN THỨC VÀ CÔNG THỨC CẦN NHỚ 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn cường độ dòng điện chạy qua 1 dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn đó. U2 I = 2 U1 I1.  Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó tăng hay giảm bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện qua nó cũng tăng hay giảm bấy nhiêu lần và ngược laïi. 2. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ doøng ñieän vaøo hieäu ñieän theá Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế là 1 đường thẳng đi qua gốc tọa độ ( I = 0, U = 0 ) U U I   R  ;U IR R I 1. Định luật ôm:. Trong đó: I là cường độ dòng điện, đơn vị là ampe ( A) U laø hieäu ñieän theá , ñôn vò laø voân ( V) R điện trở của dây dẫn, đơn vị là ôm ( Ω ). 2. Định luật Ôm với các loại đoạn mạch.. Đoạn mạch nối tiếp U1. C. R1. U2 R2. A. B. +. -. Đoạn mạch song song. B. A. U1 R1  (3) U 2 R2 R R1  R2 (4). 3. Nhứng điểm cần lưu ý + Đoạn nối tiếp (R1 nt R2 ). R2. I2. U. Hình 1 + R1 và R2 có một đểm chung. I1 = I2 = I (1) U1 + U2 = U (2). R1. I1. +. _. Hình 2 + R1 và R2 có hai đểm chung. U1 = U2 = U I1 + I 2 = I. (1b) (2b). I1 R2  (3b) I 2 R1 1 1 1 R .R    R  1 2 (4b) R R1 R2 R1  R2. + Đoạn song song (R1 // R2 ) 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> U1 U. R1 (5) R1  R2. I1 I. R2 (5b) R1  R2. U1 U. R1 (6) R1  R2. I 2 I. R1 R1  R2. - Chia U thành U1 và U2 tỉ lệ thuận U1 R1  U với R1 và R2 : 2 R2. I1 R2  I R1 và R2 : 2 R1. - Nếu R2= 0 thì: U2= 0; U1= U => Hai điểm C, B có UCB = 0; C B - Nếu R2  (rất lớn): U1= 0; U2= U 4. Điện trở của một dây công thức R=. - Chia I thành I1 và I2 tỉ lệ nghích với. - Nếu R2= 0 thì: I1= 0; I1= I => Hai điểm A, B có UAB = 0; A B - Nếu R2  (rất lớn): I2 = 0; I1= I được xác định bằng. U I. Đơn vị đo điện trở là ôm, kí hiệu là: Ω Ngoài ra đơn vị đo điện trở còn được tính: k Ω và M Ω 1 k Ω = 1000 Ω ; 1 M Ω = 1 000 000 Ω 4. Các đoạn mạch thường gặp: a) Chỉ có mắc nội tiếp. b) Chỉ có mắc song song. c) Hỗn tạp tường minh d) Hỗn tạp không tường minh. e) Mạch đối xứng. g) Mạch tuần hoàn. 11. sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài daây daãn Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng 1 vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều daøi cuûa daây. R1 R2. =. l1 l2. 12. . sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện cuûa daây daãn Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng 1 vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết dieän cuøa moãi daây. R1 R2. =. S2 S1. 13. sự phụ thuộc của điện trở vàovật liệu làm daây daãn Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dâydẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn và phuï thuoäc vaøo vaät lieäu laøm daây daãn. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> R =. p. l S. Trong đó R là điện trở ( Ω ) l laø chieàu daøi ( m) p ( rô) là điện trở suất ( Ω m ) S laø tieát dieän ( m2) Cách đổi đơn vị 1m2 = 1. 10 6 mm ❑2 1m2 = 1.10 4 cm2 1m2 = 1.102 dm2  Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt 14. Biến trở Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và có thể được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong maïch 15. Công suất định mức của dụng cụ dùng điện Số oát ( W ) ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó nghĩa là công suất điện của dụng cụ này khi nó hoạt động bình thường 16. Công thức tính Công suất điện Công suất điện của 1 đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch và cường độ dòng ñieän qua noù P = U.I = I2.R. =. U R. Ñôn vò cuûa coâng suaát : 1 KW = 1000W ( 1W = 1V.A) 17. Ñieän naêng. Dòng điện có năng lượng vì nó có thể thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng. Năng lượng của dòng điện được gọi là điện năng 18. Coâng cuûa cuûa doøng ñieän Công của của dòng điện sản ra trong 1 đoạn mạch là số đo lượng điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác trong đoạn mạch đó A = P. t = U.I . t = I. 2. .R .t =. U R. . t ( ñôn vò cuûa A laø. Jun )  lượng điện năng sử dụng được đo bằng công tơ điện . Mỗi số đếm của công tơ điện cho biết lượng điện năng đã sử dụng là 1kwh !9. Ñònh luaät Jun – lexô Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dong điện chạy qua thì tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> điện, tỉ lệ thuận với điện trở dây dẫn và thời gian doøng ñieän chaïy qua Q = I2 . R . t =. U R. .t. Trong đó : I là Cường độ dòng điện ( A) U laø hieäu ñieän theá ( V) R là điện trở ( Ω ) t là thời gian ( s ) 20. sử dụng an toàn điện năng Cần phải thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn khi sử dụng điện , nhất là với mạng điên dân dụng vì maïng naøy coù hieäu ñieän theá 220V vaø coù theå gaây nguy hiểm tới tính mạng 21. Sử dụng tiết kiệm điện năng Cần lựa chọn sử dụng các dụng cụ và thiết bị có công suất phù hợp và chỉ sử dụng chúng trong thời gian caàn thieát 5. Chú ý: a) Các điểm nối với nhau bằng cách dây nối(hoặc ampekế) có điện trở không đáng kể được coi là trùng nhau khi vẽ lại mạch điện. b) Vôn kế có điện trở vô cùng lớn có thể " tháo ra" khi tính toán. c) Trong các bài toán nếu không có ghi chú gì đặc biệt, người ta thường coi là: RA 0; RV . 6. Phương pháp chung giải các bài tập phần điện học. a) Bước 1: Tóm tắt, phân tích mạch điện và vẽ lại hình vẽ (nếu cần) b) Bước 2: Phân tích bài toán để tìm hướng giải, các công thức vận dụng, biến đổi công thức. c) Bước 3: Căn cứ vào bước hai ta tiến hành trình bày lời giải. d) Bước 4: Tiến hành thử lại kết quả, nhận xét nếu có. B: CÁC BÀI TẬP CƠ BẢN Câu 1: Cho mạch điện như hình vẽ Trong đó R1= 10, Khi K đóng, vôn kế chỉ 12V, ampekế chỉ 0.5A. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b) Tính điện trở R2. R1. A. R2. V K. A. B. Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trong đó R1= 20, ampekế A 1 chỉ 1,2A, ampekế A chỉ 1,8A. a) Tính hiệu điện thế UAB của đoạn mạch. b) Tính điện trở R2.. A 1. R1 R2. Câu 3: Hiệu điện thế giữa hai điểm A A và B bằng 12V. Mắc nối tiếp giữa A và B hai điện trở R1= 3Ω, R2= 5Ω và ampekế. a) vẽ sơ đồ mạch điện. B A K b) Tính chỉ sổ của Ampekế. c) Tính công của dòng điện sản ra trong thời gian 20 phút? Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ: R1= 5Ω, R2= 10Ω, R2= 15Ω. Vônkế (V) chỉ 4V. a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b/ Tính hiệu điện thế U1, U3, và UAB. c/ Tính công của dòng điện sản ra trong thời gian 20 phút? A A. R1. R2. B. R3. V. Câu 5: Cho mạch điện như hình vẽ: R1= 4Ω, R2= 12Ω. Ampekế chỉ 4A. a) Tính hiệu điện thế của đoạn mạch. A b) Tính số chỉ của các ampekế (A1) và (A2). 1 c) Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch.. A. A 2. R1. R2. Câu 6: Cho mạch điện như hình vẽ: R1= 1,2Ω, R2= 6Ω. Ampekế (A) chỉ 5A. a/ Tính hiệu điện thế của đoạn mạch. b/ Tính cường độ dòng điện ở mạch chính. c/ Nếu thay R2 bằng một bóng đèn có điện trở 6 Ω và hiệu điện thế định mức Uđm = 8V thì độ sáng của bóng đèn thế nào?. 5 A 1. R1.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> R2 A. Câu 7: Cho mạch điện như hình vẽ: U=2 20V. Một bếp điện hoạt động bình thường khi mắc vào hiệu điện thế 220V và công suất tiêu thụ của bếp là 1000W. a) Tính điện trở dây đốt nóng của bếp này? b) Tính nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 30 phút? c) Biết dây điện trở của bếp làm bằng một dây đồng chất, tiết diện đều, có điện trở lớn bằng 40. Dây dẫn có chiều dài 50m, diện tích tiết diện thẳng 0,5mm2, tính điện trở suất của chất làm dây dẫn. Câu 8: Cho mạch điện như hình vẽ: U=220V. Một bếp điện hoạt động bình thường khi mắc vào hiệu điện thế 220 (V) và khi đó bếp có điện trở là 48,4 (  ) . a) Tính công suất điện của bếp này? b) Tính nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 20 phút? c) Điện trở của bếp điện làm bằng nicrôm có chiều dài 3m, tiết diện 0,066 mm2 và điện trở suất 1,1.10-6 m. Tính điện trở của dây?. Câu 9 a) Tại sao những bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn? b) Tính điện trở của ấm điện có ghi 220V- 1500W khi ấm hoạt động bình thường. c) Dây điện trở (R= 50 ôm) của ấm điện trên đây làm bằng dây Nicrôm dài 2m và có tiết diện tròn. Điện trỏ suất là 1,1.10 -6 Ωm. Tính tiết diện của dây điện trở này? Câu 10: Cho mạch điện như sơ đồ: R1= 15Ω, R2= 30Ω. U = 12V. R1 Dây nối trong mạch là dây đồng R2. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> có chiều dài tổng cộng l = 2m và tiết diện S = 0, 017 mm2 ( coi như đoạn dây dẫn nối tiếp với hai điện trở ). a) Tính điện trở của toàn bộ đoạn mạch trên. b) Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính. c) Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu của mỗi điện trở. Đ1 Câu 11: Cho mạch điện như sơ đồ: R Đ1: 6V – 0,75A Đ2: 6V – 0,5A Đ2 Cho hai đèn sáng bình thường. U a/ Tính điện trở của biến trở tham gia vào mạch điện. b/ Biến trở được làm bằng hợp kim nikêlin có điện trở suất 0,4.10-6 Ωm, tiết diện tròn chiều dài 2m. Điện trở lớn nhất của biến trở là 15Ω. Tính đường kính d của tiết diện dây hợp kim này. Đ2 Câu 12: Cho mạch điện như sơ đồ: Đ1 Đ1: 6V – 1,2A Đ2: 3V – 1A R U = 9V. Cho hai đèn sáng bình thường. U a/ Tính điện trở của biến trở tham gia vào mạch điện. b/ Biến trở này có điện trở lớn nhất là 25Ω, được quấn bằng hợp kim nicrôm có điện trở suất 1,1.10-6 Ωm tiết diện 0,2m2. Điện trở lớn nhất của biến trở là 15Ω. Tính chiều dài dây hợp kim này.. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×