Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Giao duc Ky luat tich cuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.47 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chương I : Phương pháp kỉ luật tích cực --------. Bài 2 Những vấn đề cơ bản của phương pháp kỉ luật tích cực.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1/ Thế nào là phương pháp kỉ luật tích cực (KLTC) ? • Tình huống : An là một học sinh ít giao tiếp, vào lớp ngồi một mình, học rất yếu. Anh (chị) hãy sắm vai là giáo viên trò chuyện với em. - Các nhóm bàn bạc cách giải quyết trong 3 phút, sau đó cử 2 đại diện lên sắm vai về tình huống này. - Hãy quan sát và chỉ ra những lời nói, cử chỉ tốt của giáo viên..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> •. •. - Lời nói, cử chỉ tốt đó chính là những dấu hiệu của phương pháp KLTC. - Vậy phương pháp KLTC là gì ?.   Phương pháp kỉ luật tích cực là biện pháp giáo dục học sinh không sử dụng đến các hình thức bạo lực, trừng phạt mà thay vào đó là sử dụng những hình thức kỉ luật tích cực, phù hợp để giúp học sinh giảm thiểu những hành vi không phù hợp, củng cố các hành vi tích cực và phát triển nhân cách một cách tốt đẹp và bền vững. • GV tin không có HS xấu mà chỉ có hành vi tốt và xấu, có thể củng cố các hành vi tốt và loại bỏ các hành vi xấu..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Các dấu hiệu của PPKLTC - Tác động GD phù hợp với nhu cầu, trạng thái của HS, giúp khắc phục nhận thức, hành vi chưa đúng. - Tạo cho HS cảm giác an toàn, thân thiện, được tôn trọng. - Gia tăng năng lực hoạt động và cơ hội thành công cho học sinh..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2/ Nguyên tắc thực hiện kỉ luật tích cực Các nguyên tắc : 1. Vì lợi ích tốt nhất của học sinh. 2. Không làm tổn thương đến thể xác và tinh thần của học sinh. 3. Khích lệ và tôn trọng lẫn nhau. 4. Phù hợp với đặc điểm sự phát triển của lứa tuổi học sinh..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nguyên tắc thực hiện kỉ luật tích cực Lưu ý : Không chỉ áp dụng các biện pháp kỉ luật tích cực, phù hợp đối với các học sinh có hành vi không phù hợp để uốn nắn, chỉnh sửa các hành vi đó cho các em mà PPKLTC cần được GV có cách thức xử sự thân thiện, phù hợp đối với mọi HS để các em cảm thấy thoải mái, tích cực phát huy những điểm mạnh, hành vi tốt..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3/ Biện pháp thực hiện PP kỉ luật tích cực - Nhóm đọc tài liệu phát tay số 3 và trả lời câu hỏi : • Dùng hệ quả tự nhiên và hệ quả logic để làm gì ? Tìm ví dụ minh hoạ ? Làm như thế nào có hiệu quả ? (N 1, 2, 3) • Hình thành, thiết lập nội quy, nề nếp kỉ luật trong nhà trường và lớp học để làm gì ? Làm như thế nào thì mới hiệu quả ? (N 4, 5, 6) • Dùng thời gian tạm lắng để làm gì ? Làm như thế nào thì mới hiệu quả ? (N 7, 8, 9) - Nhóm trình bày..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Cá nhân thực hiện phiếu học tập số 2. - Trao đổi trong nhóm. - Trình bày..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Chương I : Phương pháp kỉ luật tích cực. -------. Bài 3 Vì sao cần đưa phương pháp kỉ luật tích cực vào trường phổ thông ?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Làm việc theo nhóm - Kĩ thuật dạy học Khăn trải bàn. Vì sao cần đưa PPKLTC vào nhà trường ?. - Đại diện nhóm trình bày.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Đọc tài liệu phát tay số I và đối chiếu, bổ sung những lí do cần đưa PPKLTC vào nhà trường..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Sự cần thiết phải áp dụng PPKLTC • Phù hợp với Công ước quốc tế về quyền TE, Luật bảo vệ chăm sóc TE, luật GD, Luật hôn nhân và GĐ. • Phù hợp với mục tiêu giáo dục. • Mang lại lợi ích cho HS: nhận ra được lỗi lầm để sửa chữa, có nhiều cơ hội chia sẻ, bày tỏ cảm xúc, được quan tâm, tôn trong, lắng nghe ý kiến; tích cực chủ động, tự tin; phát huy được khả năng… • Mang lại lợi ích cho GV: giảm áp lực quản lý lớp học; xây dựng quan hệ nhân ái với HS; nâng cao hiệu quả lớp học. • Mang lại lợi ích cho gia đình, nhà trường và xã hội..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> * Một số gợi ý để bắt đầu cho sự thay đổi Giáo viên : - Suy nghĩ sâu sắc về nghề dạy học, khơi gợi lòng yêu thích công việc của mình và yêu thương học sinh. - Dành thời gian để suy nghĩ về bản thân, về cách đối xử với học sinh, rút ra những bài học bổ ích trong việc giáo dục học sinh. - Quan tâm chăm sóc đến bản thân (tinh thần và thể xác). (chế độ ăn uống, ngủ nghỉ phù hợp, hạn chế hút thuốc hoặc dùng chất kích thích; giảm căng thẳng bằng việc trau dồi khả năng hài hước, tinh thần lạc quan bằng cách đọc những câu chuyện tiếu lâm….).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> * Một số gợi ý để bắt đầu cho sự thay đổi Giáo viên : - Tự đặt mình vào hoàn cảnh của trẻ. - Ghi chép nhật ký công tác lớp. - Luôn tạo niềm vui cho bản thân, tự giải toả stress. - Gác lại những ưu phiền khi tiếp xúc với trẻ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> * Một số gợi ý để bắt đầu cho sự thay đổi Giáo viên : - Trao đổi học tập kinh nghiệm từ đồng nghiệp. - Không tiết kiệm lời khen với trẻ. - Tạo không khí lớp sinh động. - Tìm cách hiểu học sinh thông qua các hoạt động. - Tìm sự trợ giúp từ mọi người..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> * Cán bộ quản lý : - Tổ chức tuyên truyền vận động. - Cung cấp tài liệu sách báo. - Tổ chức hội thảo, tập huấn. - Xây dựng cơ chế khuyến khích việc thực hiện các biện pháp giáo dục tích cực..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×